Làm rõ chất và lượng giá trị hàng hóa, ưu nhược điểm của nền sản xuất hàng hóa nước ta hiện nay, đặc điểm hàng hóa Việt, kinh nghiệm canh tranh hàng hóa của một số nước trên thế giới, các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam
Trang 1Chào mừng các bạn đã đến với bài thuyết trình
của nhóm3
Trang 2Phân tích chất và lượng giá trị hàng hóa tứ đó phân tích tính cạnh tranh của thị trường hàng hóa
Việt Nam
Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Thị Quỳnh
Anh
Nhóm 3
Trang 3Phần I: Phân tích mặt chất và lượng của
hàng hóa
1 Một số vấn đề cơ bản của mác về chất và
lượng của giá trị hàng hóa
• Khái niệm về hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
Thông qua trao đổi và mua bán
• Thuộc tính của hàng hóa
Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị (hay giá trị trao đổi)
Trang 4a Giá trị sử dụng
- Khái niệm: giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm,
có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
- Các đặc điểm của giá trị sử dụng:
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn
+ Một vật có thể có một hoặc nhiều công dụng nên nó
có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.
+ Giá trị sử dụng chỉ được thể hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng nó Khi chưa tiêu dùng, giá trị sử dụng
chỉ ở dạng khả năng
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là vật mang giá trị trao đổi (Giá trị).
Trang 5b Giá trị
- Khái niệm: Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, là tỷ
lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác.
- Ví dụ: 1 m vải = 5 kg thóc
- Giá trị của hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
- Nhận xét:
+ Giá trị của hàng hóa là phạm trù lịch sử
+ Giá trị của hàng hóa phản ánh quan hệ giữa người sản xuất hàng hóa Giá trị của hàng hóa là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
=>Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa phải có đủ hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị.
Trang 62.Phân tích về mặt chất và lượng của giá trị
hàng hóa
a Mặt chất của giá trị hàng hóa:
- Khái niệm: Chất giá trị hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Trang 7b Mặt lượng của giá trị hàng hóa
Trang 8* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa:
• Năng suất lao động
-Khái niệm
- Có hai loại năng suất lao động: năng suất lao động cá biệt
và năng suất lao động xã hội.
- Năng suất lao động có ảnh hưởng đến giá trị xã hội của
hàng hóa chính là năng suất lao động xã hội.
- Năng suất lao động xã hội càng tăng, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít và ngược lại.
- Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động khác nhau đối với tượng giá trị hàng hóa.
- Cường độ lao động là khái niệm nói lên mức độ khẩn
trương là sự căng thẳng mệt nhọc của người lao động
Trang 9• Mức độ phức tạp của lao động:
- Theo mức độ phức tạp của lao động có thể
chia lao động thành:lao động phức tạp và lao
Trang 10Phần 2:Phân tích tính cạnh tranh của thị
trường hàng hóa Việt Nam
.Các định nghĩa liên quan tới cạnh tranh
• 1.Định nghĩa:Cạnh tranh là sự ganh đua về
mặt Ikinh tế giữa những chủ thể trong nền sản
xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều
kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoăc
tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi nhuận nhất cho mình
Trang 112.Phân loại
- Về tính chất: cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh
không lành mạnh
- Về góc độ thị trường: Cạnh tranh thuần túy và cạnh
tranh không hoàn.
-Về công đoạn sản xuất kinh doanh: Cạnh tranh
trước khi bán, trong quá trình bán và sau khi bán
Trang 123.Các nhân tố cấu thành nên cạnh tranh:
- Chất lượng hàng hóa tốt
- Giá cả hàng hóa rẻ
- Thời gian và điều kiện dịch vụ ( bán nhanh, thanh toán nhanh hay hay bảo hành, sửa chữa tốt )
Trang 13II Một số kinh nghiệm liên quan đến nâng cao cạnh tranh hàng hóa của các nước trên thế giới
- Nhật Bản
* Thứ nhất, việc mở cửa như thế nào để không để hàng nhập không cản trở những ngành trong nước.
* Thứ hai, việc mở cửa phải kết hợp với chiến
lược,chánh sách sao cho việc mở cửa tạo nên sự
cạnh tranh giữa các ngành trong nước và trên thế giới.
* Thứ ba, hội nhập hiệu quả, tranh thủ được nhiều
cơ hội của thị trường thế giới, có chiến lược và đẩy mạnh việc xuất khẩu.
Trang 14- Trung Quốc:
* Thứ nhất: Hạ giá thành sản phẩm, học tập
kinh nghiệm tổ chức và quản lý của nước ngoài, lựa chọn mặt hàng thế mạnh(đồ chơi, dệt may, hàng ngũ kim )
* Thứ hai, các chính sách tài chính và tiện tệ
Thứ ba, mở rộng quan hệ đối ngoại để mở rộng thị trường
Trang 15Thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam
1 Thực tiễn sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
- Nền kinh tế nước ta mang nặng tính tự cung tự cấp, quan liêu bao cấp
Cơ cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội còn kém
-Hầu như không có nhà doanh nghiệp nào tầm cỡ, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp lớn của nước ngoài với nhiều mẫu mã chủng loại khác nhau
− Nguồn nhân lực của nước ta tuy dồi dào nhưng chất lượng thấp, chủ yếu
là lao động thủ công, tác phong công nghiệp còn hạn chế
Trang 162 Đặc điểm hàng hóa Việt Nam hàng hóa ở việt nam
• Hàng hóa Việt Nam so với hàng hóa Trung
Quốc :giá cả cao hơn , mẫu mã các loại mặt hàng
không đa dạng bằng,người Việt Nam chuộng hàng rẻ
Trang 173.Các biện pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam
1.Nâng cao năng suất lao động
-Nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho lực lượng lao động, áp dụng thành tựu khoa
học, kĩ thuật, cải tiến công nghệ vào trong sản suất
-Luôn luôn đổi mới, cải tiến quy trình sản xuất sản phẩm Đổi mới sản phẩm để tăng sức cạnh tranh và tạo ra môi trường phát triển mới cho hàng hóa Việt
Trang 182 Áp dụng chính sách chính phủ
-Nhà nước cần nhanh chóng định hướng đưa ra các quản lí về giá cả
-Đưa ra chính sách khuyến khích các doanh
nghiệp trong nước mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm
-Tăng thuế nhập khẩu, giảm thuế xuất khẩu,
giảm thuế sản xuất hàng nội địa, giảm thuế đầu vào cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa nội địa…
-Tăng chi tiêu chính phủ cho hàng nội địa
Trang 193 Các doanh nghiệp
-Đầu tư về cải tiến công nghệ sản xuất, giống,
mẫu mã, mốt, đa dạng về chủng loại, phong phú
về mẫu mã
-Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường
nước ngoài, nắm bắt cơ hội kinh doanh, xuất
khẩu những thứ thị trường cần
-Đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh quốc tế
trong các doanh nghiệp
thúc đẩy liên doanh liên kết với các đối tác nước ngoài
Trang 20• Đưa hàng Việt Nam về vùng sâu, vùng xa
• Cuộc vận động cần được quảng bá rộng rãi
•Cuộc vận động cần được quảng bá tại trường học
• Diễn đàn trên báo chí để người tiêu dùng phản ảnh chất lượng hàng Việt
• Hàng Việt Nam cần đảm bảo chất lượng và có giá
cả phù hợp
Trang 21THANK YOU FOR
WATCHING !