Bộ đề cương ôn thi Quản trị học bao gồm 7 chương, các câu hỏi theo từng chương có phân tích chi tiết kèm theo ví dụ cụ thểCHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊCâu 1: Phân tích khái niệm quản trị. Vì sao nói quản trị là khoa học, là nghệ thuật, là một nghề.2Câu 3: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố môi trường chung đến hoạt động quản trị tổ chức ? VD (Liên hệ với 1 doanh nghiệp ở VN)3Câu 4: Phân tích tác động của môi trường đặc thù tới hoạt động quản trị của tổ chức. Lấy ví dụ.8Câu 5: Phân tích tác động của môi trường bên trong đến hoạt đồng quản trị tổ chức. Lấy VD10Câu 6: Phan tích tác động của môi trường toàn cầu đến hoạt động của tổ chức. VD12 CHƯƠNG 2: NHÀ QUẢN TRỊ12Câu 1: Trình bày các vai trò của nhà quản trị trong tổ chức. VD MH về 1 vai trò cụ thể12Câu 2: Tại sao nguyên tắc tập trung dân chủ lại được gọi là nguyên tắc phân cấp trong hoạt động quản lý?Trình bày nhận thức cả em về tính tập trung và tính dân chủ?Lấy ví dụ về việc thực hiện nguyên tắc này trong một tổ chức mà em biết?12Câu 3: Phân tích các kỹ năng cơ bản của nhà quản trị trong hoạt động quản trị của tổ chức .Kỹ năng nào là quan trọng nhất đối vs nhà quản trị cấp cơ sở ? giải thích ?13Câu 4: Phân tich moi quan he giua cac cap bac quan tri và các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị trong 1 tổ chức. VD MH14Câu 5: Trình bày những quan điểm về trách nhiệm xã hội?liên hệ thưc tế doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội mà anh chị biết?14
ÔN THI MÔN QUẢN TRỊ HỌC CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ Câu 1: Phân tích khái niệm quản trị Vì nói quản trị khoa học, nghệ thuật, nghề 1.Phân tích khái niệm quản trị - Quản trị hoạt động nhằm đạt mục tiêu cách có hiệu phối hợp hoạt động người khác thông qua hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát nguồn lực tổ chức (Management Angelo Kinicki, Williams Mc Graw Hill Irwin - New York 2006) Giải thích: - Quản trị hoạt động hay số người nhằm phối hợp hoạt động người khác để đạt mục tiêu + Nếu người không làm quản trị đạt mục tiêu lực cá nhân + Còn nhà quản trị muốn đạt mục tiêu cần phải phối hợp người khác, làm để tác động tới người khác nhằm đạt mục tiêu đề - Sự phối hợp hoạt động thực thông qua hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát nguồn lực tổ chức + Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát chức nhà quản trị + Các nguồn lực tổ chức yếu tố đầu vào sd để tạo yếu tố đầu ra(sp, dv, lợi nhuận) Nguồn lực tổ chức: Tài chính, người, NVL, máy móc, thơng tin(thị trường) - Q trình hoạt động đòi hỏi sử dụng nhân tài, vật lực để đạt mục tiêu cách có hiệu + Nếu khơng có nhà quản trị ngườu khác đạt mục tiêu chắn hiệu khơng cao Vì nhà quản trị có vai trò phối hợp người khác nhằm đạt hiệu cao + Hiệu phải đo lường, đánh giá dựa kết khơng giống mà tương quan kết đầu vơi shao phí đầu vào + Bất chấp phương tiện, thủ đoạn để đạt kết > quản trị k mang lại hiệu cao Quản trị khoa học, nghệ thuật nghề * Quản trị khoa học: - Quản trị đời với xuất phân công hợp tác lao động, thực tiễn hoạt động kinh tế, xã hội → Các cơng trình nghiên cứu quản trị đời - Quản trị đòi hỏi phải nhận thức vận dụng quy luật kinh tế xã hội - Khi làm công tác quản trị ta phải làm cách khoa học, logic dựa kiến thức, sở phân tích rõ ràng cụ thể , có cách lí giải minh chứng số - Sử dụng thành tựu khoa học khác: toán kinh tế, điều khiển học, tin học, công nghệ, kinh tế, thống kê, xã hội học, tâm lý học, luật, * Quản trị nghệ thuật: - Cái riêng : tính Mỗi nhà quản trị có cách quản trị khác - Ví quản trị nghệ thuật, nhà quản trị nghệ sỹ, thực tiễn hoạt động kinh doanh thay đổi → nhà quản trị không áp dụng kiến thức cách cứng nhắc, giáo điều → mà phải vận dụng sáng tạo - Nghệ thuật quản trị quan trọng song phải coi khoa học quản trị tảng; không phủ nhận khoa học quản trị - Nghệ thuật quản trị tài nghệ nhà quản trị việc giải vấn đề đặt cách khéo léo, có hiệu tình cụ thể * Quản trị nghề: - Từ năm 1950: Quản trị dần tiến đến chuyên nghiệp, đào tạo quy thành nghề có mặt tất tổ chức kinh tế, xã hội người kiếm tiền nghề - Có yêu cầu, phẩm chất kỹ riêng Câu 2: Tai quan tri lai la quan tri su thay doi? Ý nghia cua viec nhan thuc dung dan vai tro qua trinh quan tri cua doanh nghiep 1.Quan tri lai la quan tri su thay doi - Môi trường định chế hay lực lượng bên bên tác động đến hoạt động quản trị tổ chức - Trong kỷ 21, nhà quản trị phải đương đầu với sức ép chắn tránh khỏi tác động thay đổi mơi trường bên mơi trường bên ngồi: thay đổi trị, luật pháp, kinh tế, văn hố, xã hội, cạnh tranh toàn cầu, sức tăng, tiến khoa học, cơng nghệ Những thay đổi gây rủi ro tạo hội nên buộc nhà quản trị phải có thay đổi quản trị để tận dụng hội, giảm thiểu rủi ro đảm bảo hoạt động tổ chức thích nghi với mơi trường - Quản trị ln có thay đổi, phải điều chỉnh để thích nghi mơi trường thay đổi > tác động đến doanh nghiệp DN k chịu thay đổi k thể hoạt động hiệu > bị đào thải Ví vật k phải loài nhanh nhất, mạnh tồn tại, mà thích nghi mạn nhất, nhanh tồn - Khi yếu tố môi trường thay đổi, vai trò nhà quản trị phải hạn chế thấp tác động tiêu cực thay đỏi 2.Ý nghĩa - Khơng phải thay đổi dẫn đến thành công, cộng với chi phí nghiên cứu, phát triển thường lớn áp lực phải thay đổi quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải hành động nhanh, song phải thận trọng xác - Những nỗ lực thay đổi vấp phải chống đối từ phía nhân viên quyền vì: + Quyền lợi cá nhân thiển cận + Tính ỳ, thói quen, thay đổi + Đánh giá khơng đầy đủ, xác thay đổi, thực mục tiêu thay đổi + Khả chịu đựng thay đổi - Các chiến lược nhằm làm giảm chống thay đổi + Giáo dục truyền đạt thông tin + Tham gia lôi kéo + Tạo thuận lợi + Thương lượng thoả thuận + Thao túng tranh thủ + Ép buộc (công khai hay ngấm ngầm) Tuỳ tình mà áp dụng chiến lược cho thích hợp Câu 3: Phân tích ảnh hưởng yếu tố mơi trường chung đến hoạt động quản trị tổ chức ? VD (Liên hệ với doanh nghiệp VN) - Môi trường định chế hay lực lượng bên bên tác động đến hoạt động quản trị tổ chức - Môi trường chia thành: + Môi trường bên ngồi gồm: Mơi trường chung mơi trường đặc thù + Môi trường bên - Môi trường chung bao gồm: yếu tố kinh tế vĩ mô, Các yếu tố trị, luật pháp , Các yếu tố xã hội , Các yếu tố tự nhiên , Các yếu tố cơng nghệ * Phân tích 1.1 Các yếu tố kinh tế vĩ mô -Trong môi trường kinh tế,doanh nghiệp chịu tác động yếu tố như:tổng sản phẩm quốc nội(GDP),yếu tố lạm phát,tỉ giá hối đoái lãi suất,tiền lương thu nhập -Những biến động yếu tố kinh tế tạo hội thách thức với doanh nghiệp Để đảm bảo thành công hoạt động doanh nghiệp trước biến động kinh tế,các nhà quản trị doanh nghiệp phải theo dõi,phân tích,dự báo biến động yếu tố để đưa giải pháp,các sách kịp thời,phù hợp với thời điểm cụ thể nhằm tận dụng,khai thác hội,giảm thiểu nguy đe dọa Tổng sản phẩm quốc nội(GDP) GDP tác động đến nhu cầu gia đình, doanh nghiệp, nhà nước tức GDP chi phối làm thay đổi định tiêu dùng thời kì định Vì vậy,nó tác động đến tất mặt hoạt động quản trị;các nhà quản trị phải dựa vào tổng sản phẩm quốc nội tình hình thực tế để từ hoạch định kế hoạch tới phù hợp với xu hướng thị trường;ra định , tổ chức lãnh đạo,giám sát việc thực thi kế hoạch Yếu tố lạm phát -Lạm phát ảnh hưởng đến tâm lí chi phối hành vi tiêu dùng người dân; làm thay đổi cấu chi tiêu người tiêu dùng;cho thấy tốc độ tiêu thụ hàng hóa giảm ngày nhiều, mặt hàng mang tính thiết yếu sống hàng ngày - Trong thời kì lạm phát yếu tố giá sản phẩm người tiêu dùng quan tâm Các nhà quản trị cần phải hoạch định lại chiến lược sản xuất khâu ;cả nhà sản xuất nhà phân phối cần quan tâm cắt giảm hình thức tiếp thị để tập trung vào ổn định giá sản phẩm.Kết nối sản xuất với phân phối lại cách phù hợp.Vì vậy,việc dự đốn xác yếu tố lạm phát quan trọng chiến lược sản xuất kinh doanh Tỷ giá hối đối lãi suất -Tỷ giá hối đỗi lãi suất ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu;tức làm ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư doanh nghiệp:các nguồn nguyên,vật liệu nhập có thay đổi dẫn đến kế hoạch sản xuất bị chậm tiến độ so với dự kiến;làm ảnh hưởng đến thị trường việc tiêu dùng người dân Tỷ giá hối đoãi ảnh hưởng đến hoạt động quản trị doanh nghiệp;các nhà quản trị phải dự báo trước tỷ giá hối đoãi lãi suất để từ có kế hoạch cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp Tiền lương thu nhập -Tác động đến giá thành nguồn nhân lực doanh nghiệp -Thu nhập hay phản ánh tới mức sống người dân.Người tiêu dùng chi tiêu sản phẩm phù hợp với điều kiện kinh tế.Vì thế,doanh nghiệp phải phân loại bậc sản phẩm để khách hàng biết đến tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp -Tiền lương cơng nhân,nhân viên yếu tố định đến nguồn nhân lực doanh nghiệp;bởi tiền lương nguồn sống hầu hết người;mức lương thường đặt lên hàng đầu tâm lí nguồn hứng khởi cho họ làm việc.Các nhà quản trị phải có sách cụ thể quy định mức tiền lương phù hợp với lực làm việc người,có thưởng,phạt cơng minh để tạo hài lòng,tin tưởng mơi trường làm việc.Có khuyến khích sáng kiến sáng tạo để tạo hứng khởi công việc;các nhà quản trị cần có sách đặc biệt với cơng nhân,nhân viên có tuổi nghề lâu năm để tâm lí họ có gắn bó lâu dài với doanh nghiệp 1.2.Các yếu tố trị pháp luật -Mơi trường bao gồm yếu tố như:chính phủ,hệ thống pháp luật…ngày ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp - Tác động tích cực + CP tạo lập thúc đẩy điề chỉnh trì tốc độ phat triển kinh tế Sự can thiệp hợp lí pháp luật CP CP vào hoạt động kinh doanh giúp tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi tạo hội bình đẳng cho cơng dân tham gia vào hoạt động kinh doanh - Tác động tiêu cực + Tính minh bạch hạn chế, mập mờ, tham nhũng + Các sách, luật pháp biến động nhanh ngồi dự đốn nhà đầu tư + Mang tính chủ quan nhà nước + Một qc gia có đường lối, sách khơng qn, nhiều xung đột tạo biết lợi rủi ro cho DN Để tận dụng hội giảm thiểu nguy cơ, doanh nghiệp phải nắm bắt quan điểm, quy định, ưu tiên, chương trình chi tiêu Chính Phủ Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp, chí thực vận động hành lang cần thiết 1.3.Các yếu tố văn hóa-xã hội -Mơi trường văn hóa-xã hội bao gồm nhiều yếu tố như:dân số,văn hóa,gia đình,tơn giáo.Nó ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị kinh doanh doanh nghiệp.Doanh nghiệp cần phải phân tích yếu tố văn hóa,xã hội nhằm nhận biết hội nguy xảy ra.Mỗi thay đổi lực lượng văn hóa tạo nghành kinh doanh co thể xóa ngành kinh doanh -Dân số: ảnh hưởng lên nguồn nhân lực, ảnh hưởng tới đầu doanh nghiệp Vì vậy,doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ nguồn dân số xác định quy mơ thị trường để từ có chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện nơi -Gia đình: ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng,năng suất lao động hiệu làm việc tất người -Tôn giáo: ảnh hưởng tới văn hóa đạo đức, tư cách người, việc chấp hành thực thi định -Văn hóa:bao gồm tồn :phong tục,tập qn,lối sống…được dùng để định hướng hành vi tiêu dùng người xã hội.Nó chi phối đến việc hình thành nhu cầu chủng loại chất lượng kiểu dáng hàng hóa.Khi bước vào thị trường việc doanh nghiệp cần làm phải nghiên cứu yếu tố văn hóa xem sản phẩm doanh nghiệp đưa đến có phù hợp với nhu cầu,phong tục… nơi khơng.Nếu khơng phù hợp sản phẩm bị loại bỏ khơng có nhu cầu.Trong trường hợp đó,các nhà quản trị phải có kế hoạch thay đổi hợp lí,có thể thiết kế lại hình dáng bao bì,mẫu mã … cho phù hợp với văn hóa ;cố gắng định vị sản phẩm Slogan để người tiêu dùng biết đến tiêu dùng sản phẩm Sự tác động yếu tố văn hóa có tính chất lâu dài tinh tế, khó nhận biết Vì vậy,các nhà quản trị phải tìm hiểu kĩ yếu tố văn hóa để có kế hoạch phát triển đổi mới,phù hợp với điều kiện thực tiễn đưa sản phẩm doanh nghiệp đến với tất người 1.4.Các yếu tố công nghệ -Đây nhân tố ảnh hưởng mạnh,trực tiếp đến doanh nghiệp tác động đến hoạt động quản trị.Các thay đổi công nghệ-kĩ thuật ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhu cầu tương lai tổ chức nhân lực.Các yếu tố công nghệ thường biểu như: - Lượng phát minh sáng chế cải tiến khoa học kỹ thuật tăng lên nhanh chóng làm bùng nổ cách mạng thông tin truyền thông -Xuất nhiều loại máy móc nguyên liệu vật liệu với tính cơng dụng hồn tồn chưa có trước -Trình độ tự động hóa, vi tính hóa, hóa học hóa sinh học hóa tất khâu sản xuất, phân phối lưu thông quản lý ngày cao hơn, vòng đời SP ngày ngắn -Các phương tiện truyền thông vận tải ngày đại rẻ tiền dẫn tới không gian sản xuất kinh doanh ngày rộng lớn hơn… Khi công nghệ phát triển,các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng thành tựu cơng nghệ để tạo sản phẩm,dịch vụ có chất lượng cao nhằm phát triển kinh doanh,nâng cao lực cạnh tranh,bên cạnh hệ thống quản trị phải thay đổi chiến lược kinh doanh khâu sản xuất,giới thiệu sản phẩm,rút ngắn thời gian thực kế hoạch để phù hợp với công nghệ đại;cơng nghệ cải tiến chất cơng việc u cầu đến việc cơng nhân lành nghề,có kĩ thuật cao…như dễ dẫn đến thiếu hụt nguồn lao động,nhà quản trị phải nghiên cứu có định hướng phù hợp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp không đổi công nghệ kịp thời có nguy bị tụt hậu,giảm lực cạnh tranh 1.5.Các yếu tố tự nhiên -Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển nguồn tài nguyên -Môi trường tự nhiên Việt Nam mang lại nhiều thuận lợi cho cho ngành khai thác khoáng sản, du lịch, vận tải… -Thiên nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới sống người, nếp sống sinh hoạt dẫn đến thay đổi nhu cầu hàng hóa Tự nhiên có tác động lớn đến doanh nghiệp.Nó thường tác động bất lợi doanh nghiệp,đặc biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có liên quan đến tự nhiên như:sản xuất nông phâm,thực phẩm theo mùa,kinh doanh khách sạn,du lịch…để chủ động đối phó với tác động yếu tố tự nhiên nhà quản trị cần phải phân tích,dự báo,đánh giá tình hình thơng qua quan chun mơn.phải có biện pháp đề phòng để giảm thiểu rủi ro tới mức Kết luận: -Mơi trường vĩ mô tác động đến động quản trị doanh nghiệp,có ảnh hưởng lâu dài doanh nghiệp khó kiểm sốt -Mức độ tác động tính chất tác động loại môi trường khác tùy theo nghành * Ví dụ - Mơi trường chung +Môi trường kinh tế *Tốc độ tăng trưởng GDP: 2015 tăng 6,68% so với 2014 2016 GDP dự kiến đạt tốc độ tăng trưởng 6,7% so với 2015 Khi kinh tế tăng trưởng mạnh, thu nhập người dân cao đời sống vật chất đảm bảo nhu cầu bất động sản tăng cao nhiều phân khúc thị trường nhà trung cư, nhà biệt thự, nhà cho người thu nhập thấp, nhà liền kề, từ văn phòng cho thuê phục vụ cho nhu cầu mở rộng kinh doanh nhu cầu có thêm bất động sản thứ hai phục vụ cho việc nghỉ ngơi giải trí cho gia đình có điều kiện… Đây hội cho FLC đầu tư mở rộng dự án bất động sản * Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi lao động năm 2014 2,08% (gần triệu người) giảm so với năm 2013 ( 2,18%) Thất nghiệp giảm có ý nghĩa thu nhập sức mua có khả tốn tăng, làm gia tăng tieu thụ Nhu cầu mua bất động sản tăng lên * Lãi suất Trong tháng đầu năm 2015, mặt lãi suất giảm khoảng 0,3%/ năm, tăng trưởng tín dụng đạt 6,28%, huy động vốn tăng 4,58%, tổng phương tiện toán tăng 5,09% so với cuối năm 2014 Lãi suất kỳ hạn tháng tương đối ổn định Mặt lãi suất trì ổn định có xu hướng giảm so với năm trước, tạm thời giải áp lực chi phí sử dụng vốn cho FLC * Tỷ lệ lạm phát Mức lạm phát năm 2015 0,63 % , mức lạm phát thấp 10 năm trở lại Tỷ lệ lạm phát giảm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư FLC, ảnh hưởng đến khả sinh lời vốn đầu tư Tuy nhiên lạm phát giảm danh mục đầu tư doanh nghiệp mở rộng, khả huy động vốn doanh nghiệp dễ dàng * Dòng vốn FDI Dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam liên tục gia tăng, vốn đổ vào cho thị trường bất động sản chiếm tỷ trọng Năm 2015 Việt Nam thu hút 24,1 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng 10% so với năm 2014 Điều chứng tỏ thị trường bất động sản Việt Nam hấp dẫn với nhà đầu tư nước Đây nguồn vốn góp phần hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng ngành bất động sản Việt Nam, có FLC - Mơi trường trị, pháp luật: Các hoạt động tập đồn FLC điều chỉnh cách chặt chẽ quy định pháp luật Việt Nam dần hoàn thành luật doanh nghiệp, luật đầu tư sách kinh doanh nghiệp, tạo điều kiện cho FLC hướng dẫn cụ thể có điều kiện kinh doanh minh bạch Tình hình trị nước ta tương đối ổn định, điều kiện thuận lợi giúp cho FLC có sách kinh doanh phát triển - Các yếu tố văn hóa-xã hội Việt nam đánh giá nước có dân số trẻ tốc độ thị hố nhanh, với phát triển kinh tế xã hội đời sống ,thu nhập ngày cao nhu cầu bất động sản ngày tăng - Các yếu tố kỹ thuật- công nghệ Ứng dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, vật liệu theo công nghệ giúp nhiều dự án tập đoàn vượt tiến độ Khoa học công nghệ ngày phát triển đại, đặt hội thách thức cho tập đoàn chiến lược phát triển ứng dụng cơng nghệ cách nhanh chóng - Yếu tố tự nhiên Phân tích mơi trường tự nhiên bao gồm phân tích: vị trí, địa hình, thời tiết, khí hậu, mùa vụ, động thực vật, nguồn nước, khan số nguyên liệu, tăng giá lượng, gia tăng nhiễm mơi trường Nhìn chung yếu tố môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp mặt: + Tạo thị trường cung ứng yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp + Tác động đến dung lượng cấu thị trường hàng tiêu dùng + Tác động đến việc làm thu nhập tầng lớp dân cư, ảnh hưởng đến sức mua khả tiêu thụ hàng hóa Câu 4: Phân tích tác động mơi trường đặc thù tới hoạt động quản trị tổ chức Lấy ví dụ 1.Khách hàng - Khánh hàng người định đàu ra, nuôi sống doanh nghiệp - Khả mua, nhu cầu thị hiếu , tín nhiệm khánh hàng sở thông tin để định hoạch định chiến lược, sách, mục tiêu tổ chức phục vụ… -Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kĩ khách hàng -Khách hàng ln bị thu hut lợi ích hứa hẹn hưởng việc mua hàng -Khách hàng thay đổi nhu cầu,lòng trung thành khách hàng ln bị lung lay trước nhiều hàng hóa đa dạng Các nhà quản trị phải nắm bắt tâm lí yêu cầu khách hàng để kịp thời đổi đưa chiến lược,chương trình khuyến nhằm kích thích tiêu dùng;quảng bá hình ảnh đưa ưu điểm vượt trội,tạo khác biệt cho sản phẩm đánh vào tâm lí để khách hàng yên tâm muốn gắn bó với sản phẩm doanh nghiệp.Hoạt động nhà quản trị phải có điều tiết lại,phải thường xuyên điều tra,tham khảo ý kiến khách hàng;có kế hoạch đổi cơng tác dịch vụ,chăm sóc khách hàng 2.Nhà cung ứng -Những nhà cung ứng cá nhân hay tổ chức cung cấp cho doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh nguồn vật tư cần thiết để sản xuất mặt hàng cụ thể hay dịch vụ định -Những kiện xảy mơi trường “nhà cung ứng”có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động quản trị doanh nghiệp.Những nhà quản trị phải ý theo dõi giá mặt hàng cung ứng,vì việc tăng giá nguồn vật tư mua phải nâng giá sản phẩm;phải nghiên cứu để đưa sách phù hợp ;hoặc có vấn đề làm rối loạn bên phía cung ứng kế hoạch sản xuất sản phẩm không kịp tiến độ,làm lỡ đơn đặt hàng.Trong kế hoạch ngắn hạn bỏ lỡ khả tiêu thụ kế hoạch dài hạn làm thiện cảm khách hàng cơng ty.Trong kinh doanh” K nên có nhà cung cấp” > Nhà cung ứng định tính thường xuyên, đặn hoạt động kinh doanh, chất lượng, giá cả, khả cạnh tranh sản phẩm > Là sở định quản trị 3.Đối thủ cạnh tranh -Là cá nhân hay tổ chức có khả thỏa mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu doanh nghiệp bằng: Cùng loại sản phẩm Bằng sản phẩm có khả thay - Đối thủ cạnh tranh gồm: đối thủ trực tiếp, gián tiếp, chủ yếu thứ yếu, trước mắt tiềm ẩn Doanh nghiệp cần phân mục tiêu tương lai, chiến lược kinh doanh , điểm mạnh điểm yếu tích dối thủ cạnh tranh ,” biết ngườ biết ta trăm trận trăm thắng” Bên cạnh DN cần có chiến lược chất lượng sản phẩm, yếu tố quảng bá thương hiệu không phần quan trọng.Dự báo lên kế hoạch cho năm Các quan hữu quan: - Giới tài (nguồn cung cấp vốn) - Cơ quan thông tin đại chúng - Các quan Nhà nước hữu quan (thuế, quản lý thị trường, công an, UBND, ) - Tổ chức xã hội (hội bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức bảo vệ môi trường, quần chúng xã hội ) *Ví dụ - Khách hàng: Khách hàng người định đầu ra, ni sống doanh nghiệp Vì tập đồn FLC ln coi “ khách hàng động lực nguồn cảm hứng”, tập đoàn tổ chức nhiều kiện nhằm gặp gỡ tri ân khách hàng với nhiều phần thưởng ưu đãi hấp dẫn + Ln ln làm khách hàng hài lòng sản phẩm dịch vụ FLC cung cấp Sự thành cơng hài lòng khách hàng thước đo uy tín hiệu doanh nghiệp + Ln nhìn lại để phát triển (đạo đức kiến thức chuyên môn) - Nhà cung cấp: Nhà cung cấp định tính thường xuyên, đặn hoạt động kinh doanh, chất lượng giá cả, khả cạnh tranh doanh nghiệp Tập đồn FLC có hiều nhà cung ứng mạnh hàng đầu Tập đoàn Inox Thành Nam, Tập đoàn Lee & Man Paper Hong Kong tạo nhiều lợi kinh doanh, cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh tập đoàn Tập đoàn có chính sách kết hợp với nhà cung cấp ngân hàng BIDV, VietinBank… có chương trình khuyến kích thích nhu cầu đầu tư bất động sản khách hàng - Đối thủ cạnh tranh: Tập đoàn FLC phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp bất động sản như: VINACONEX, HUD,… đứng trước điều FLC cần phân tích mục tiêu tương lai, chiến lược kinh doanh, điểm mạnh điểm yếu đối thủ, tạo điểm khác biệt trội cho Tập đồn ln đầu tư phát triển mặt để tạo chỗ đứng vững cho Như vậy, việc xây dựng tập đồn FLC quy mơ lớn, có chất lượng phục vụ tốt chuyên nghiệp Việt Nam khơng mục tiêu xa vời - Các quan hữu quan: Tập đoàn liên kết với nhà đối tác đầu tư lớn mạnh có nguồn vốn vững như: Ngân hàng quân đội, BIDV, VietinBank, Sam sung, GELEXIMCO, VINACONEX No.2,… ; kết hợp với thơng tin đại chúng quảng bá hình ảnh sản phẩm tập đoàn đến khách hàng tạo chỗ đứng thị trường cho tập đoàn - Câu 5: Phân tích tác động mơi trường bên đến hoạt đồng quản trị tổ chức Lấy VD 1.Nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực tổ chức Chất lượng nguồn nhân lực tổ chức thể lực,tay nghề khả hoàn thành nhiệm vụ công nhân,nhân viên.Các nhà quản trị phải đánh giá lực để giao phó cơng việc xác,đề mức lương hợp lí theo lực người Các cán quản lí phải người có lực lãnh đạo tốt, có khả đánh giá,nhìn nhận vấn đề định hướng xa.Phải gương tốt hoạt động,quy định công ty…luôn quan tâm đến người cấp quản lí,tạo mơi trường làm việc tốt -Xác định nhu cầu lao động - Đánh giá nhu cầu,mục đích cơng việc để tuyển lao động phù hợp với ngành nghề…không tuyển trái với định hướng để hao tổn thời gian đào tạo lại cơng việc Cần có sách đãi ngộ hợp lý động viên, khuyến khích người lao động tích cực làm việc Hoạt động quản trị phải trọng đến sách đãi ngộ cơng-nhân viên.Bởi phần tạo nên tâm lí,tinh thần làm việc họ:lịch ngày nghĩ lễ,tết,tiền thưởng có sách ưu đãi riêng cho cơng-nhân viên có tuổi nghề dài tạo tâm lí muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp 2.Tài - Nguồn vốn khả huy động vốn - Tình hình phân bổ sử dụng nguồn vốn - Kiểm sốt chi phí - Quan hệ tài với bên hữu quan Đây nguồn lực quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động quản trị định đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất cần có vốn tiền hay nguồn lực tài để thực hoạt động;đây sở để nhà quản trị vạch kế hoạch tương lai cho hoạt động đầu tư mới,mua nguyên vật liệu,trả lương cho công nhân… • Trong đấu thầu xây dựng lực tài thể rõ vai trò quan trọng:năng lực tài mạnh giúp doanh nghệp hồn thành nhiệm vụ thi công,bảo đảm chất lượng,tiến độ tạo niềm tin cho chủ đầu tư đồng thời nâng cao uy tín,thương hiệu nhà thầu;nếu lực mạnh giúp nhà đầu tư đánh giá cao công trình trước thi cơng đến có khối lượng nghiệm thu,mặt khác cho phép doanh nghiệp giá bỏ thầu cách sáng suốt,hợp lí 3.Cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật - Các yếu tố thuộc CSVC : nhà, kho, phương tiện vận chuyển, dây truyền sản xuất ảnh hưởng lớn đến lượng SP suất hoạt động 4.Văn hóa tố chức -Văn hóa tổ chức chuẩn mực, khn mẫu, giá trị truyền thống mà thành viên tổ chức tôn trọng tuân theo -Cần xây dựng văn hóa vững mạnh, mang nét riêng độc đáo tổ chức *Ví dụ - Nguồn nhân lực: tầm quan trọng nguồn nhân lực FLC nằm sách tuyển dụng đào đạo nhân có chiều sâu, mơi trường làm việc tạo điều kiện cho nhân tài thi thố - Tài Với nguồn tài lớn mạnh vững , FLC mở rộng hệ thống Tập đoàn với nhiều công ty thành viên, liên kết như: Công ty Cổ phần Liên doanh đầu tư quốc tế KLF, Công ty Luật TNHH SMIC, Công ty Cổ phần công nghệ OTP FLC Việt Nam, Công ty Cổ phần FLC Golf & Resort, Công ty TNHH Một thành viên FLC Land • Gọn nhẹ, linh hoạt • Chi phí quản lý • Kiểm sốt điều chỉnh dễ dàng - Nhược điểm: • Mỗi nhà quản trị phải làm nhiều cơng việc khác lúc • Tình trạng tải cấp quản trị Câu 6: Đặc diểm,ưu nhược điểm cấu trúc tổ chức trực tuyến.tại cấu trúc phù hợp với tỏ chức quy mô nhỏ Cơ cấu theo thực tuyến mơ hình tổ chức quản lý ,trong nhà quản trị định giám sát trực tiếp cấp ngược lại ,mỗi người cấp nhận điều hành chịu trách nhiệm trước người lãnh đạo trực tiếp cấp Cơ cấu theo trực tuyến minh họa qua sơ đồ sau : Đặc điểm: Một người lãnh đạo thực tất chức quản lý chịu trách nhiệm hồn tồn hệ thống phụ trách, vấn đề giải theo kênh đường thẳng.Người thừa hành mệnh lệnh nhận mệnh lệnh qua cấp trực tiếp thi hành mệnh lệnh người mà thơi Ưu điểm: Mệnh lệnh thi hành nhanh, dễ thực chế độ thủ trưởng.Mỗi cấp thực mệnh lệnh cấp trực tiếp Nhược điểm: + Người lãnh đạo phải thực tốt chức quản lý người lãnh đạo phải có kiến thức tồn diện khơng có số đơn vị trực thuộc lớn + Chưa tận dụng tài đóng góp chuyên gia cấu trực tuyến (đường thẳng) sử dụng cho tổ sản xuất 2.Cơ trực tuyến có ưu điểm tạo thuận lợi cho việc áp dụng chế độ thủ trưởng ,tập trung ,thống ,làm cho tổ chức nhanh nhạy linh hoạt với thay đổi mơi trường có chi phí quản lý doang nghiệp thấp Mặt khác theo cấu người chịu lãnh đạo đẽ thực mệnh lệnh có thống mệnh lệnh phát Tuy nhiên cấu theo trực tuyến lại hạn chế việc sử dụng chun gia có trình độ nghiệp vụ cao mặt quản lý đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức tồn diện để đạo tất phận quản lý chun mơn Nhưng thực tế khả người có hạn nên định đưa mang tính rủi ro cao Do cấu thường áp dụng cho đơn vị có quy mô nhỏ việc quản lý không phức tạp Câu 7: Neu kniem va yeu cau cua phân quyền tổ chức phân tích mối quan hệ tản quyền cấu trúc tổ chức a Khái niệm Phân quyền trình chuyển giao nhiệm vụ quyền hạn cho phận hay cá nhân tổ chức có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ • Nhiệm vụ hiểu công việc hay phần công việc mà thành viên tổ chức phải thực để đạt mục tiêu • Quyền hạn hiểu quyền sử dụng nguồn lực tổ chức để thực nhiệm vụ • Trách nhiệm hiểu nghĩa vụ phải hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành với yêu cầu người giao - Trong trường hợp quyền hạn không giao phó, người ta nói đến tập quyền Tập quyền q trình thâu tóm quyền định vào tay người - Trong tổ chức có phân quyền đó, khơng thể có phân quyền tuyệt đối - Quyền hạn giao cho chức vụ giao cho cá nhân, chức vụ cá nhân cụ thể nắm giữ thời gian định, quyền hạn ln gắn liền với cá nhân - Nhà quản trị cần phải giao quyền hạn xuống cho nhân viên để họ có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ phải gánh chịu trách nhiệm b Các yêu cầu phân quyền Phải biết rộng rãi với cấp Phải biết sẵn sàng trao cho cấp quyền hạn định, kể quyền định Phải biết tin tưởng cấp Phải biết chấp nhận thất bại cấp Phải biết cách tổ chức, kiểm tra theo dõi cấp *Mối quan hệ tản quyền cấu trúc tổ chức ********************************************************************* ************** CHƯƠNG : CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO Câu : Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo nhà quản trị Bình luận ý kiến: “ Khơng có phong cách lãnh đạo tốt nhất” *Các nhân tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo nhà quản trị Phong cách lãnh đạo moi tường xã hội khác, xem xét q trình ln ln phát triển nhiều tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan - THứ nhất: ảnh hưởng tới việc hình thành, sử dụng, thể phong cách lãnh đạo định tính, định hướng giá trị, dộng lãnh ạo, kinh nghiệm người lãnh đạo - Thứ 2: tùy thuộc vào cá tính vị lãnh đạo nguyên nhân làm người lãnh đạo định hướng phong cách riêng cho VD: Như người tự tin, đoán, dám nghĩ dâm làm, dám chịu trách nhiệm với tập thể, họ chọn phong cách độc đốn, mệnh lệnh Còn ngườ sẵn sáng lắng nghe ý kiến quần chún, tơn trọng muốn phát huy tính sáng tạo quần chúng họ thiên hướng dân chủ - Thứ ba: phụ thuộc vào định hương giá trị cá nhân Sự lựa chọn phong cách lãnh đạolà phản ánh giá trị cá nhân, niềm tin, lý tưởng cá nhân mà người lãnh đạo gắn bó - Thứ 4: phụ thuộc vào lực cá nhân ngườ lãnh đạo Năng lục phẩm chất tâm lý cá nhân giúp cho họ hoạt động đạt hiệu định Năng ực ảnh hưởng đến việc đề chiến lươc, vạch mục tiêu, phương pháp lãnh đạo ảnh hưởng đến phing cách uy tín người lãnh đạo - Thứ 5: môi trường hoạt động ảnh hưởng lớn đến phong cách họ Nếu môi trường tố họ phát huy sáng tạo khả vốn có - Thứ 6: mối quan hệ, đối tượng hoạt động quản lý, tình huốn trình hoạt động… yếu tố ảnh hưởng đến cách nhìn người lãnh đạo theo chiều hướng định - Các yếu tố bên ngồi khác: Hồn cảnh, tình quản trị, trạng thái tinh thần, tâm lý, tính cách, trình độ, kinh nghiệm, tuổi tác, giới tính…và đối tượng tác độnh , bầu khơng khí, văn hóa tổ chức Ngồi yếu tố nêu trên, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo Vấn đề đặt từ yếu tố nhà lãnh đạo phải làm đẻ quản trị tốt tập thể mình, định hướng khả nằng quan trọng để xay dựng nhà lãnh đạo giỏi *Bình luận ý kiến: “ Khơng có phong cách lãnh đạo tốt nhất” Các loại phong cách lãnh đạo: Phong cách độc doán, dan chủ, tự Phong cách chuyên quyền: - Phong cách chuyên quyền phong cách mà theo nhà quản trị triệt để sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ để tác động đến người quyền - Các ưu điểm chủ yếu phong cách chuyên quyền: • Nhà quản trị thường người có tính đốn cao dứt khốt đưa định quản trị Điều giúp cho họ giải vấn đề cách nhanh chóng thường chớp hội kinh doanh • Nhà quản trị thường người dám chịu trách nhiệm cá nhân định mình, "dám làm, dám chịu", phát huy đầy đủ lực phẩm chất cá nhân tốt đẹp thân - Các nhược điểm chủ yếu phong cách chun quyền: • Triệt tiêu tính sáng tạo thành viên tổ chức, không thừa nhận trí tuệ tập thể, người quyền • Quyết định nhà quản trị chuyên quyền thuờng cấp chấp nhận, đồng tình làm theo, chí dẫn đến chống đối cấp • Trong tổ chức thường có nhiều ý kiến bất đồng, số người có tâm lý lo sợ, lệ thuộc Đây nguyên nhân dẫn đến thất bại nhà quản trị chuyên quyền Phong cách dân chủ: - Phong cách dân chủ phong cách mà theo nhà quản trị chủ yếu sử dụng uy tín cá nhân để đưa tác động đến người quyền Nói cách khác, họ sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ để tác động đến người quyền - Các ưu điểm chủ yếu phong cách dân chủ: • Phat huy lực tập thể, trí tuệ tập thể, phát huy tính sáng tạo cấp dưới, tạo cho cấp chủ động cần thiết để giải công việc • Quyết định nhà quản trị dân chủ thuờng cấp chấp nhận, đồng tình, ủng hộ làm theo • Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp cấp cấp dưới, tạo ê kíp làm việc sở khai thác ưu điểm hệ thống tổ chức khơng thức - Các nhược điểm chủ yếu phong cách dân chủ: • Nếu thiếu đốn cần thiết, nhà quản trị dễ trở thành người theo đuôi cấp dưới, ba phải, định thường đưa chậm chạp, bỏ lõ thời • Nhà quản trị dân chủ nêu khơng có tài thực không dám chịu trách nhiệm cá nhân định mình, từ làm giảm lòng tin cấp • Trên thực tế, xảy tình trạng "dân chủ giả hiệu" để lấy lòng cấp Phong cách tự - Phong cách tự phong cách mà theo nhà quản trị sử dụng quyền lực để tác động đến người quyền, chí khơng có tác động đến họ - Các ưu điểm chủ yếu phong cách tự do: • Nhà quản trị cấp cao có điều kiện thời gian để tập trung sức lực vào vấn đề chiến lược • Tơn trọng phát huy tối đa quyền tự chủ động cấp dưới, tạo điều kiện để cấp tham gia vào trình định quản trị Điều cho phép khai thác tài người quyền • Quyết định nhà quản trị dễ cấp chấp nhận, đồng tình, ủng hộ làm theo - Các nhược điểm chủ yếu phong cách tự do: • Nhà quản trị thường bng lơi quyền lực, chí người quyền lấn át quyền lực, khơng phát huy vai trò nhà quản trị • Khó kiểm sốt cấp dưới, lệ thuộc vào cấp • Nếu kiểm sốt khơng chặt chẽ, lỏng lẻo, mục tiêu nhà quản trị dễ bị đổ vỡ > Tùy thuộc vào: + Các yếu tố thân nhà lãnh đạo: Tính cách, trình độ, lực, trạng thái tâm sinh lý, vị trí cơng tác, nghề nghiệp, mục tiêu mong muốn đạt + Các yếu tố bên ngồi: hồn cảnh, tình quản trị, trang thái tinh thần, tâm lý, tính cách, trình độ, kinh nghiệm; tuổi tác, giới tính đối tượng tác động, bầu khơng khí, văn hóa tổ chức Để từ lựa phong cách lãnh đạo cho tính phù hợp với hồn cảnh tình >Trên nêu lên đặc điểm phong cách lãnh đạo nhà quản trị, qua thấy khơng có phong cách quản trị phong cách sử dụng tối ưu Vì vây để thành nhà quản trị giỏi cần kết hợp phong cách để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm để thành nhà lãnh đạo giỏi Câu 2: Phân tích khái niệm loại xung đột tổ chức Nêu ý nghĩa việc giải xung đột tổ chức VD MH a Khái niệm Xung đột bất đồng hai hay nhiều phía (cá nhân hay nhóm) mà phía cố làm tất để phía bên chấp nhận quan điểm việc giải vấn đề liên quan đến lợi ích hay giá trị xã hội - Ngay tổ chức quản trị tốt có mâu thuẫn xung đột, - Xung đột gây hậu xấu, song có tác dụng tốt (phát giải mâu thuẫn, xung đột tạo phát triển) b Phân loại xung đột tổ chức - Xung đột cá nhân: khác nhìn, quan điểm, tính cách, lợi ích - Xung đột cá nhân với nhóm quan điểm hay lợi ích nhóm cá nhân khơng phù hợp, mâu thuẫn - Xung đột nhóm: mâu thuẫn nhóm thức, khơng thức (các phận, nhóm với nhau, quyền với cơng đoàn ) - Xung đột bên cá nhân: mâu thuẫn xung đột không thuộc loại nêu khái niệm Phổ biến mâu thuẫn vai trò trọng trách cá nhân tổ chức (nhà quản trị giao nhiệm vụ mâu thuẫn cho nhân viên thực hiện) yêu cầu công việc mâu thuẫn nhu cầu cá nhân -> Nhà quản trị cần phải tránh để không dẫn đến hiệu thấp, hậu xấu VD: Một nhân viên kế toán cần nhân viên bán hàng nộp lại đủ số chứng từ đẻ ta hồn thành cơng việc, tháng người bán hàng lơ đễnh đến phút chót chưa cung cấp đủ số liệu chứng từ, mâu thuẫn nảy sinh c ý nghĩa việc giải xung đột tổ chức - Tăng cường hiểu biết: Thảo luận phương pháp nhanh giải xung đột, để họ nói suy nghĩ mình, bạn người hòa giải cố gắng hiểu họ cachcs thật khách quan, cho họ biết họ hồn tồn có thê đạt mục tiêu họ mục tiêu tổ chuwcsmaf k cần “đụng chạm” đến nguwioi khác trogn cơng ty bạn thành tích luon nhận biết đánh giá cách khoa học - Tăng cường liên kết: Một xung đột giải hiệu quả, họ thấu hiểu tình cảm, sở thích, hồn cảnh….,điều tạo cho họ niềm tin vào khả làm việc nhóm hứng đến mục tiêu tổ chức - Nâng cao kiến thức thân: Xung đột đẩy cá nhanaphair nỗ lực đẻ nhanh chóng vượt qua”đối thủ” họ, giúp họ hiểu vấn đè thật quan tringj đối vơi họ, hướng họ đến thành công Tuy nhiên, xung đột k giải 1cach khoa học hiệu quả, chúng gây nên hậu khơn lường - Xung đơt nhanh chóng dẫn đến thù hằn nhân - Công việc nhóm bị phá vỡ, tài bị bỏ phí, dễ đổ vỡ việc phản dối đổ lỗi lẫn Câu 3: Phân tích nguyên tắc lãnh đạo: “ nhà quản trị phương tiện để nhân viên thả mãn nhu cầu thân” Bình luận ý kien” Sẽ nhà quản trị tồi giao việc cho cấp k cho họ biết nhận hồn thành cơng việc” 1.Phân tích nguyên tắc lãnh đạo: “ nhà quản trị phương tiện để nhân viên thả mãn nhu cầu thân” - Nhân viên thường có xu hướng phục tùng, theo, làm theo giúp họ thỏa mãn nhu cầu, ước muốn họ - Hoạt động lãnh đão nhà quản trị dẫn, tạo động lực cho nhân viên để họ hành động thực mục tiêu tổ chức, qua đạt mục tiêu riêng Để làm điều đó, nhà quản trị phải biết nhu cầu, động hành vi nhân viên - Nếu nhà quản trị đem lại nhiều quyền lợi( vật chất tinh thần) thỏa mãn cho nhân viên uy tín họ cao, sức thu phục ngày lớn - Từ nhân viên đặt lòng tin sẵn sàng hành động theo mệnh lệnh người có khả mang lại cho họ nhiều điều tốt đẹp đặc biệt điều họ mong muốn ước ao > Nhà lãnh đọa k phải người quản giáo, nguwioi giám sát, người giám thị: - Công việc quan trọng người lãnh đạo dẫn cho nhân viên cách thức để thực nguyện vọng thân họ - Mối quan hệ người lãnh đạo nhân viên k phải môi qh đối nghịch mà phương tiện giao tiếp họ Bình luận ý kien” Sẽ nhà quản trị tồi giao việc cho cấp k cho họ biết nhận hồn thành cơng việc” Ngày nay, sống vật chất tinh thần đầy đủ, nhu cầu cá nhân đa dạng phức tạp hơn, người ta làm muốn chọn nơi có mơi trường làm việc thích thú Nhân viên muốn làm cơng sức họ cấp công nhận tán thưởng Có lãnh đạo giao việc cho họ khơng nói thêm, họ hồn thành cơng việc xong, khiến khơng người số họ có cảm giác chán nản làm “việc cơng ích” Thay khuyến khích nhân viên, cách lãnh đạo khiến nhân viên có cảm giác xa rời cơng ty, khơng muốn gắn bó làm cho xong việc Thay vào đó, lãnh đạo, bạn nên vẽ cho nhân viên “viễn cảnh chung” bao gồm hai vấn đề: Một giá trị tồn doanh nghiệp hai “viễn cảnh chung” doanh nghiệp cho thấy tồn nhân viên gắn liền với giá trị doanh nghiệp.Sau giao việc cho nhân viên nói rõ với họ họ nhận hồn thành cơng việc để từ khích lệ, động viên nhân viên làm tốt công việc giao tinh thần tự nguyện, tích cực, hăng hái Câu 4: Phân tích ưu nhược điểm phong cách lãnh đạo VD Từng phong cách phù hợp điều kiện nào? Phong cách chuyên quyền: - Phong cách chuyên quyền phong cách mà theo nhà quản trị triệt để sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ để tác động đến người quyền - Các đặc điểm phong cách chuyên quyền: • Thiên sử dụng mệnh lệnh • Ln đòi hỏi cấp phục tùng tuyệt đối • Thường dựa vào lực, kinh nghiệm, uy tín chức vụ để tự đề định buộc họ phải làm theo ý muốn hay định nhà quản trị • Nhà quản trị trọng đến hình thức tác động thức, thơng qua hệ thống tổ chức thức - Các ưu điểm chủ yếu phong cách chuyên quyền: • Nhà quản trị thường người có tính đốn cao dứt khoát đưa định quản trị Điều giúp cho họ giải vấn đề cách nhanh chóng thường chớp hội kinh doanh • Nhà quản trị thường người dám chịu trách nhiệm cá nhân định mình, "dám làm, dám chịu", phát huy đầy đủ lực phẩm chất cá nhân tốt đẹp thân - Các nhược điểm chủ yếu phong cách chuyên quyền: • Triệt tiêu tính sáng tạo thành viên tổ chức, khơng thừa nhận trí tuệ tập thể, người quyền • Quyết định nhà quản trị chuyên quyền thuờng cấp chấp nhận, đồng tình làm theo, chí dẫn đến chống đối cấp • Trong tổ chức thường có nhiều ý kiến bất đồng, số người có tâm lý lo sợ, lệ thuộc Đây nguyên nhân dẫn đến thất bại nhà quản trị chuyên quyền > Phù hợp đk: Phong cách lãnh đạo xuất nhà lãnh đạo nói với nhân viên xác họ muốn nhân viên làm làm mà không kèm theo lời khuyên hay hướng dẫn Nhà lãnh đạo huấn luyện viên tốt với đầy đủ lực trình độ Nhờ đó, nhân viên động viên để học hỏi kỹ Đây mơi trường hồn tồn dành cho nhân viên Ngoài ra, trường hợp tập thể giai đoạn bắt đầu hình thành, giai đoạn tập thể chưa ổn định, thành viên thường thực công việc giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh đạo nên sử dụng phong cách độc đoán Cũng cần độc đoán với: Những người ưa chống đối; Khơng có tính tự chủ; Thiếu nghị lực; Kém tính sáng tạo Với số tình đòi hỏi ta phải hành động khẩn trương kịp thời, chẳng hạn hoả hoạn Mọi nỗ lực phải dốc hết vào xử lý tình Những lúc doanh nghiệp cần lãnh đạo cứng rắn uy quyền phong cách lãnh đạo độc đoán Hay có bất đồng tập thể, trước thù địch, chia rẽ nội bộ, nhà quản trị cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực mình… Phong cách dân chủ: - Phong cách dân chủ phong cách mà theo nhà quản trị chủ yếu sử dụng uy tín cá nhân để đưa tác động đến người quyền Nói cách khác, họ sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ để tác động đến người quyền - Các đặc điểm phong cách dân chủ: • Thường sử dụng hình thức động viên khuyến khích • Khơng đòi hỏi cấp phục tùng tuyệt đối • Thường thu thập ý kiến người quyền, thu hút, lôi tập thể vào việc định, thực định • Nhà quản trị trọng đến hình thức tác động khơng thức, thơng qua hệ thống tổ chức khơng thức - Các ưu điểm chủ yếu phong cách dân chủ: • Phat huy lực tập thể, trí tuệ tập thể, phát huy tính sáng tạo cấp dưới, tạo cho cấp chủ động cần thiết để giải cơng việc • Quyết định nhà quản trị dân chủ thuờng cấp chấp nhận, đồng tình, ủng hộ làm theo • Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp cấp cấp dưới, tạo ê kíp làm việc sở khai thác ưu điểm hệ thống tổ chức khơng thức - Các nhược điểm chủ yếu phong cách dân chủ: • Nếu thiếu đoán cần thiết, nhà quản trị dễ trở thành người theo cấp dưới, ba phải, định thường đưa chậm chạp, bỏ lõ thời • Nhà quản trị dân chủ nêu khơng có tài thực khơng dám chịu trách nhiệm cá nhân định mình, từ làm giảm lòng tin cấp • Trên thực tế, xảy tình trạng "dân chủ giả hiệu" để lấy lòng cấp > Phù hợp đk: Phong cách lãnh đạo thường sử dụng bạn nắm phần thơng tin, nhân viên bạn có phần thơng tin lại Phong cách tự - Phong cách tự phong cách mà theo nhà quản trị sử dụng quyền lực để tác động đến người quyền, chí khơng có tác động đến họ - Các đặc điểm phong cách tự do: • Nhà quản trị đóng vai trò người cung cấp thơng tin • Nhà quản trị thuờng khơng tham gia vào hoạt động tập thể sử dụng quyền lực để tác động đến người quyền • Phân tán quyền hạn cho cấp dưới, cấp độc lập cao quyền tự hành động lớn - Các ưu điểm chủ yếu phong cách tự do: • Nhà quản trị cấp cao có điều kiện thời gian để tập trung sức lực vào vấn đề chiến lược • Tơn trọng phát huy tối đa quyền tự chủ động cấp dưới, tạo điều kiện để cấp tham gia vào trình định quản trị Điều cho phép khai thác tài người quyền • Quyết định nhà quản trị dễ cấp chấp nhận, đồng tình, ủng hộ làm theo - Các nhược điểm chủ yếu phong cách tự do: • Nhà quản trị thường bng lơi quyền lực, chí người quyền lấn át quyền lực, khơng phát huy vai trò nhà quản trị • Khó kiểm sốt cấp dưới, lệ thuộc vào cấp • Nếu kiểm sốt khơng chặt chẽ, lỏng lẻo, mục tiêu nhà quản trị dễ bị đổ vỡ > Phù hợp trogn đk: Phong cách phù hợp với nhà quản trị khơng có khả đốn cao xác, việc đưa bàn bạc giảm sai lầm quyếtđịnh nhà quản trị Ví dụ 1, Phong cách lãnh đạo độc đốn, chun quyền: ví dụ điển hình người lãnh đạo thành cơng theo phong cách lãnh đạo độc đoán: Steve Jobs –qua 12 năm Apple với cương vị giám đốc điều hành , lãnh đạo tài tình ơng, Apple tạo sản phẩm vơ tuyệt vời kể đến Ipod, Iphone, Imac, Macbook Air, … Tuy nhiên, không mang lại thành công vang dội, phong cách lãnh đạo độc đốn ơng tạo hệ tiêu cực Ông thường xuyên áp đặt suy nghĩ khác người lên người khác Ông hay đưa định cách độc đốn chớp mắt, khiến khơng lần Jobs làm người phải ngạc nhiên sững sờ Sự đời máy iMac năm 1997 minh chứng cho độc đốn ơng 2, Phong cách lãnh đạo dân chủ Ứng dụng phong cách lãnh đạo Henry Ford Xe biểu tượng sống văn minh Henry Ford có đội ngũ nhân lành nghề, tinh thơng cơng việc Nhưng có khó mà giữ họ lại khó môi trường cạnh tranh tự Vào năm 20-30 kỷ 20, ngồi Ford có nhiều hãng xe thành lập Mỹ Vì việc cạnh tranh giành giữ nhà quản lý đội ngũ công nhân, nhân viên giỏi điều khơng dễ dàng Henry Ford ý thức rõ lợi nhuận mà có cơng nhân làm Chính mà ơng tỏ ý đến việc xây dựng chế độ đãi ngộ lương thưởng phù hợp cho công nhân Điểm đáng ý Henry Ford làm điều hoàn toàn xuất phát từ ý nghĩ thân chưa sức ép từ bên ngồi Ơng tơn sùng “chủ nghĩa tập thể” tập thể giúp Ford thành công Một kết phi 3, Phong cách lãnh đạo tự William Henry Gates III thường biết tên Bill Gates, doanh nhân người Mỹ, người tiên phong lĩnh vực phần mềm máy vi tính Cùng Paul Allen, ơng sáng lập nên tập đồn Microsoft, cơng ty phần mềm coi lớn giới câu hỏi quan trọng đặt “Thành công mà Bill đạt đâu?” Đó Bill Gates nhà lãnh đạo điển hình pha trộn nhiều phong cách: độc đoán chuyên quyền, dân chủ tự Tuy phong cách độc đốn chun quyền ơng thể nhiều phong cách tự ông thể độc đáo Điều thể thông qua cách quản lý ông cơng ty Câu 5: Phân tích khái niệm vai trò chức lãnh đạo trogn quản trị tổ chức Tại lãnh đạo cần thực nguyên tắc: “Làm việc theo chức trách quyền hạn” Khái niệm lãnh đạo - Lãnh đạo (Leadership) lực gây ảnh hưởng đến nhân viên hay tổ chức để thúc đẩy họ tự nguyện thực mục tiêu tổ chức (1) - Lãnh đạo (Leading) tạo động lực, hướng dẫn gây ảnh hưởng khác tới người để họ tích cực làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức (2) o Là hoạt động nhằm tác động đến nhận thức nhân viên qua điều chỉnh hành vi hoạt động họ nhằm đạt mục đích o Những tác động mà nhà quản trị sử dụng bao gồm: thuyết phục, động viên (tạo động lực), dẫn, điều khiển, lệnh, uốn nắn, thủ đoạn, uy tín, gương mẫu đầu, o Lãnh đạo hoạt động cần thiết thực chức trách nhà quản trị nhằm gây ảnh hưởng (thúc đẩy) đến nhân viên để họ tự nguyện, nhiệt tình thực mục tiêu tổ chức Tầm quan trọng lãnh đạo - Sản phẩm hoạch định tổ chức có trở thành thực hay khơng tùy thuộc vào hiệu lãnh đạo "Các hoạt động quản trị lập kế hoạch, tổ chức định kén nằm im người lãnh đạo khơi dậy động lực người dẫn dắt họ hướng đến mục tiêu" (3) - Lãnh đạo có hiệu giúp khái quát nguồn tiềm cá nhân tập thể doanh nghiệp - Giúp nâng cao lực, phẩm chất nhân viên tạo bầu khơng khí lành mạnh, sức mạnh tinh thần doanh nghiệp Tại lãnh đạo cần thực nguyên tắc: “Làm việc theo chức trách quyền hạn” Nguyên tắc k hè mâu thuẫn với cac snguyeen tắc ní quy định nhà quản trị thực thi việc quyền hnahf trách nhiệm họ tránh việc làm vượt quyền dẫn đến đạo k quán tổ chức việc sử dụng quền hành k tường xứng với trách nhiệm dẫn đến mâu thuẫn bất đồng nội > ảnh hưởng đến nguyên tắc Câu 6: Phân tích nguyên tắc lãnh đạo Lãnh đạo hoạt động mang tính khoa học song "tác động" trực tiếp đến người nên mang tính nghệ thuật nhiều Để lãnh đạo thành công nhà quản trị cần tuân thủ nguyên tắc lãnh đạo sau: Nguyên tắc 1: - Đảm bảo kết hợp hài hòa mục tiêu o Mỗi cá nhân, phận tổ chức có mục tiêu định, để lãnh đạo thành công nhà quản trị phải tạo "giao thoa" hài hòa mục tiêu cá nhân, với phận tồn tổ chức Phải dung hòa lợi ích cá nhân với với tập thể, phận với toàn tổ chức o Sự thống mục tiêu, nguyện vọng, ước muốn sở bền vững cho thống nhận thức hành động, tạo sức mạnh tổ chức để đạt mục tiêu chung tổ chức mục tiêu riêng cá nhân, phận Nguyên tắc 2: Nhà quản trị phải đóng vai trò "phương tiện" để giúp nhân viên thỏa mãn nhu cầu mong muốn họ - Cơ sở nguyên tắc: Nhân viên thường có xu hướng phục tùng, theo, làm theo giúp họ thỏa mãn nhu cầu họ - Hoạt động lãnh đạo nhà quản trị dẫn, tạo động lực cho nhân viên để họ hành động thực mục tiêu tổ chức, qua đạt mục tiêu riêng Để làm điều nhà quản trị cần phải hiểu biết nhu cầu, động hành vi nhân viên Nguyên tắc 3: Làm việc (lãnh đạo) phải theo chức trách quyền hạn - Mỗi nhà quản trị hệ thống tổ chức có quyền, trách nhiệm theo quy định sử dụng quyền hạn phạm vi chức trách để tác động (gây ảnh hưởng) đền nhân viên quyền - Tránh xu hướng lạm dụng hay né tránh quyền lực dẫn đến hậu xấu hành động lãnh đạo - Sử dụng quyền lực phải gắn với trách nhiệm Nguyên tắc 4: Uỷ nhiệm ủy quyền - Uỷ nhiệm ủy quyền giao nhiệm cụ trao quyền để họ thay thực (giải quyết) nhiệm vụ - Cho người khác q trình ủy quyền gồm: o Xác định kết mong muốn o Giao nhiệm vụ o Giao quyền hạn để thực nhiệm vụ, việc - Uỷ quyền miệng hay văn - Uỷ nhiệm, ủy quyền giúp nhà quản trị giảm nhẹ cơng việc phải làm (vì người khơng thể làm tất cơng việc để hoàn thành mục tiêu) để tập trung vào khâu then chốt, vừa kích thích tính tự chủ, sáng tạo tinh thần trách nhiệm cấp qua hồn thành cơng việc (lãnh đạo) phạm vi chức trách tốt - Các nguyên tắc cần tuân thủ ủy nhiệm, ủy quyền: o Uỷ nhiệm, ủy quyền phải phạm vi chức trách o Trao quyền phải gắn với trách nhiệm, nghĩa vụ tương xướng o Thời hạn ủy quyền ủy nhiệm phải xác định rõ - Cần tránh xu hướng ủy nhiệm, ủy quyền: o Cấp ôm đồm, không đủ cấp dẫn đến mệt mỏi, công việc không chạy, hiệu thấp o Giao cho cấp song buông xi, thiếu kiểm sốt -> hậu xấu Câu 7:Thế ủy nhiệm ủy quyền , nói ủy nhiệm ủy quyền nghệ thuật quản trị uỷ nhiệm uỷ quyền trình giao quyền hạn định cho cá nhân để giải nhiệm vụ kèm theo Q trình uỷ quyền bao gồm phần - xác định kết mong muốn - tiến hành trao nhiệm vụ - tiến hành trao quyền hạn đê thực nhiệm vụ Uỷ quyền ngệ thuật trị - phải biết rộng raic với cấp - phải biết trao cho cấp quyền hạn định kể quyền định - biết chấp nhận thất bại cấp - phải biết cáh tổ chức theo dõi kiểm tra cấp ********************************************************************* ************ Chương 7: Chức kiểm sốt Câu 1: Phân tích khái niệm vai trò chức kiểm sốt quan trị tổ chức.Tại nói” Kiểm sốt hệ thống phản hồi quan trọng công tác quản trị” Khái niệm kiểm sốt: Kiểm sốt q trình đo lường kết thực hiện, so sánh với tiêu chuẩn, phát sai lệch nguyên nhân, tiến hành điều chỉnh nhằm làm cho kết cuối phù hợp với mục tiêu xác định - Kiểm sốt vừa q trình kiểm tra tiêu, vừa việc theo dõi ứng xử đối tượng - Kiểm sốt khơng dành cho hoạt động xảy kết thúc, mà kiểm sốt hoạt động xảy xảy - Trong q trình kiểm sốt, có hai yếu tố ln tham gia vào kiểm soát ảnh hưởng đến hiệu kiểm sốt, nhận thức phản ứng người kiểm soát đối tượng kiểm soát Điều thể chỗ: trình kiểm soát, nhà quản trị phải trả lời câu hỏi sau đây: + Kiểm sốt gì? + Kiểm sốt nào? + Kiểm soát đâu? + Kiểm soát nào? + Chờ đợi thấy kiểm soát? + - Kiểm soát thường hướng vào mục đích sau đây: • Bảo đảm kết thực phù hợp với mục tiêu xác định • Xác định rõ kết thực theo kế hoạch xây dựng • Xác định dự đoán biến động hoạt động tổ chức • Phát sai lệch, thiếu sót, tồn ngun nhân q trình hoạt động để kịp thời điều chỉnh • Phát hội, phòng ngừa rủi ro • Bảo đảm nguồn lực tổ chức sử dụng cách hữu hiệu Vai trò kiểm sốt: - Kiểm sốt giúp nhà quản trị nắm tiến độ chất lượng thực công việc cá nhân, phận tổ chức - Kiểm soát tạo chất lượng tốt cho hoạt động tổ chức - Kiểm sốt giúp nhà quản trị đối phó kịp thời với thay đổi môi trường - Kiểm soát giúp cho tổ chức thực chương trình, kế hoạch với hiệu cao - Kiểm soát tạo thuận lợi thực tốt việc phân quyền chế hợp tác tổ chức ∀ Kiểm soát hệ thống phản hồi quan trọng cơng tác quản trị Chính nhờ hệ thống phản hồi mà nhà quản trị biết rõ thực trạng tổ chức mình, vấn đề trọng tâm cần phải giải quyết, từ chủ động tìm biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm đạt mục tiêu xác định Câu 2: Phân tích quy trình kiểm sốt tổ chức Trình bày ý nghĩa giai đoạn”Xác địnhcác tiêu chuẩn kiểm soát”, Nhà quản trị cần lưu ý điều giai đoạn “ đo lường kết hoạt động” Xác định tiêu chuẩn kiểm soát Tiêu chuẩn kiểm soát tiêu thực nhiệm vụ mà dựa vào đo lường đánh giá kết thực tế hoạt động Khi định tiêu chuẩn kiểm soát cần thực theo quy tắc sau đây: - Tiêu chuẩn mục tiêu - Tiêu chuẩn dấu hiệu thường xuyên - Tiêu chuẩn quan sát tổng hợp - Tiêu chuẩn trách nhiệm - Xác định mức chuẩn - Sử dụng tiêu chuẩn định tính *Ý nghĩa: vấn đề đặt có ý ngiã dẫn đuờng cho định đo luờng đánh giá kết hoạt động sau nhờ có giai đoạt xác dịnh tiêu chuẩn kiểm định nhà quản trị có co sở để so sánh đối chiếu vs tiêu chuẩn Đo lường kết hoạt động - Căn vào tiêu chuẩn xác định bước 1, tiến hành đo (đối vói hoạt động xảy xảy kết thúc), lường trước (đối với hoạt động xảy ra) nhằm phát sai lệch nguy sai lệch với mục tiêu xác định - Yêu cầu đo lường kết : • Hữu ích • Có độ tin cậy cao • Khơng lạc hậu • Tiết kiệm - Các phương pháp đo lường kết : • Quan sát kiện : Phương pháp dựa vào kiện định lượng số liệu thống kê, tài chính, kế tốn để đo lường kết thực • Sử dụng dấu hiệu báo trước : Phương pháp thực dựa vào 'triệu chứng' báo hiệu vấn đề liên quan đến kết thực cơng việc • Quan sát trực tiếp tiếp xúc cá nhân : Phương pháp tiến hành thơng qua việc nắm bắt tình hình thực công việc trực tiếp từ đối tượng kiểm sốt • Dự báo : Phương pháp thực dựa nhận định, phán đoán kết thực cơng việc • Điều tra : Phương pháp tiến hành cách xây dựng phiếu điều tra để thăm dò ý kiến đối tượng có liên quan So sánh với tiêu chuẩn kiểm soát - Căn vào kết đo lường, tiến hành so sánh kết hoạt động với tiêu chuẩn xác định, từ phát sai lệch kết với tiêu chuẩn, tìm nguyên nhân sai lệch - Sau tiến hành thông báo : + Đối tượng thông báo: • Các nhà quản trị cấp có liên quan • Các phận, quan chức có liên quan • Đối tượng bị kiểm sốt + Nội dung thơng báo: • Kết kiểm sốt bao gồm số liệu, kết phân tích, tình hình thực cơng việc • Chênh lệch kết với tiêu chuẩn nguyên nhân chúng • Dự kiến biện pháp điều chỉnh có sai lệch kết với tiêu chuẩn + Yêu cầu thơng báo: • Phải kịp thời • Phải đầy đủ • Phải xác • Phải đối tượng Tiến hành điều chỉnh - Các hoạt động điều chỉnh: • Điều chỉnh mục tiêu dự kiến • Điều chỉnh chương trình hành động • Tiến hành hành động dự phòng • Khơng hành động - u cầu hành động điều chỉnh: • Phải nhanh chóng, kịp thời • Điều chỉnh với "liều lượng" thích hợp • Điều chỉnh phải hướng tới kết *Mối qh gai đoạn Các giai đoạn trình kiểm sốt tổ chức có mối quan hệ mật thiết với Trước tiên, việc xác định tiêu chuẩn kiểm soát ảnh hưởng trực tiếp tới kết bước tiếp theo, xác định tiêu chuẩn kiểm sốt xác việc so sánh kết hoạt động với tiêu chuẩn xác, từ có hiệu chỉnh phù hợp Việc đo lường kết hoạt động quan trọng, phải sử dụng phương pháp đo lường phù hợp để đưa kết đo lường xác với thực tế hoạt động Ở bước so sánh, cần ý phát sai lệch so với tiêu chuẩn để điều chỉnh với mục tiêu đề Và cuối cùng, có điều chỉnh phải dựa vào tiêu chuẩn ban đầu để điều chỉnh hướng tới kết tốt ... kinh tế, thống kê, xã hội học, tâm lý học, luật, * Quản trị nghệ thuật: - Cái riêng : tính Mỗi nhà quản trị có cách quản trị khác - Ví quản trị nghệ thuật, nhà quản trị nghệ sỹ, thực tiễn hoạt... nhà quản trị không áp dụng kiến thức cách cứng nhắc, giáo điều → mà phải vận dụng sáng tạo - Nghệ thuật quản trị quan trọng song phải coi khoa học quản trị tảng; không phủ nhận khoa học quản trị. .. CHƯƠNG 3: THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Câu : Các loại thơng tin quản tri?tai nói "thơng tin ngôn ngữ quản trị? 3.1 Phân loại thông tin quản trị 3.1.2.1 Theo nguồn thông tin: - Thông tin bên