Làm rõ chất và lượng giá trị hàng hóa, ưu nhược điểm của nền sản xuất hàng hóa nước ta hiện nay, đặc điểm hàng hóa Việt, kinh nghiệm canh tranh hàng hóa của một số nước trên thế giới, các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
Ph n 1 : Phân tích m t ch t và l ần 1 : Phân tích mặt chất và lượng giá trị hàng ặt chất và lượng giá trị hàng ất và lượng giá trị hàng ượng giá trị hàng ng giá tr hàng ị hàng hóa
A M t s v n đ c b n c a mác v ch t và ột số vấn đề cơ bản của mác về chất và ố vấn đề cơ bản của mác về chất và ấn đề cơ bản của mác về chất và ề cơ bản của mác về chất và ơ bản của mác về chất và ản của mác về chất và ủa mác về chất và ề cơ bản của mác về chất và ấn đề cơ bản của mác về chất và
l ượng của giá trị hàng hóa ng c a giá tr hàng hóa ủa mác về chất và ị hàng hóa
B.M t ch t và l ặt chất và lượng của hang hóa ấn đề cơ bản của mác về chất và ượng của giá trị hàng hóa ng c a hang hóa ủa mác về chất và
Ph n 2:Phân tích tính c nh tranh c a th tr ần 1 : Phân tích mặt chất và lượng giá trị hàng ạnh tranh của thị trường ủa thị trường ị hàng ường ng
Vi t Nam ệt Nam
2.Phân lo i c nh tranh ạnh tranh ạnh tranh
3.Th c tr ng kh năng c nh tranh c a hàng hóa ực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hóa ạnh tranh ản của mác về chất và ạnh tranh ủa mác về chất và
L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU
Trang 2Sau khi đ t n ấn đề cơ bản của mác về chất và ước ta hoàn toàn được giải phóng ngày 30/4/1975 c ta hoàn toàn đ ượng của giá trị hàng hóa c gi i phóng ngày 30/4/1975 ản của mác về chất và Nhân dân ta ti n hành xây d ng đ t n ến cạnh tranh ực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hóa ấn đề cơ bản của mác về chất và ước ta hoàn toàn được giải phóng ngày 30/4/1975 c ti n lên theo con đ ến cạnh tranh ừơ bản của mác về chất và ng Xã
H i Ch Nghĩa B ột số vấn đề cơ bản của mác về chất và ủa mác về chất và ước ta hoàn toàn được giải phóng ngày 30/4/1975 c đ u ta ch y u phát tri n n n kinh t t cung t ầu ta chủ yếu phát triển nền kinh tế tự cung tự ủa mác về chất và ến cạnh tranh ển nền kinh tế tự cung tự ề cơ bản của mác về chất và ến cạnh tranh ực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hóa ực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hóa
c p theo c ch k ho ch hoá t p chung Nh ng trong nh ng năm ấn đề cơ bản của mác về chất và ơ bản của mác về chất và ến cạnh tranh ến cạnh tranh ạnh tranh ập chung Nhưng trong những năm ư ững năm
g n đây Đ ng và Nhà n ầu ta chủ yếu phát triển nền kinh tế tự cung tự ản của mác về chất và ước ta hoàn toàn được giải phóng ngày 30/4/1975 c ta ch tr ủa mác về chất và ươ bản của mác về chất và ng chuy n t n n kinh t k ển nền kinh tế tự cung tự ừ ề cơ bản của mác về chất và ến cạnh tranh ến cạnh tranh
ho ch hoá t p chung sang n n kinh t hàng hoá và cho t i nay là n n ạnh tranh ập chung Nhưng trong những năm ề cơ bản của mác về chất và ến cạnh tranh ớc ta hoàn toàn được giải phóng ngày 30/4/1975 ề cơ bản của mác về chất và kinh t th tr ến cạnh tranh ị hàng hóa ường đình hướng XHCN Những năm đầu sau khi chuyến ng đình h ước ta hoàn toàn được giải phóng ngày 30/4/1975 ng XHCN Nh ng năm đ u sau khi chuy n ững năm ầu ta chủ yếu phát triển nền kinh tế tự cung tự ến cạnh tranh
đ i chúng ta g p không ít nh ng khó khăn và bên c nh đó cũng có ổi chúng ta gặp không ít những khó khăn và bên cạnh đó cũng có ặt chất và lượng của hang hóa ững năm ạnh tranh
nh ng m t thu n l i nh t đ nh Có đ ững năm ặt chất và lượng của hang hóa ập chung Nhưng trong những năm ợng của giá trị hàng hóa ấn đề cơ bản của mác về chất và ị hàng hóa ượng của giá trị hàng hóa c thành công nh v y không ư ập chung Nhưng trong những năm
th không k đ n công tác lãnh đ o c a các v đ ng đ u Nhà n ển nền kinh tế tự cung tự ển nền kinh tế tự cung tự ến cạnh tranh ạnh tranh ủa mác về chất và ị hàng hóa ứng đầu Nhà nước ầu ta chủ yếu phát triển nền kinh tế tự cung tự ước ta hoàn toàn được giải phóng ngày 30/4/1975 c
H th c hi n tri t đ v n đ qu n lý t t các Doanh nghi p n ực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hóa ệt Nam ệt Nam ển nền kinh tế tự cung tự ẫn đề quản lý tốt các Doanh nghiệp ở nước ta ề cơ bản của mác về chất và ản của mác về chất và ố vấn đề cơ bản của mác về chất và ệt Nam ở nước ta ước ta hoàn toàn được giải phóng ngày 30/4/1975 c ta
Đ qu n lý đ ển nền kinh tế tự cung tự ản của mác về chất và ượng của giá trị hàng hóa ố vấn đề cơ bản của mác về chất và c t t các Doanh nghi p thì c n trú tr ng t i các lo i ệt Nam ầu ta chủ yếu phát triển nền kinh tế tự cung tự ớc ta hoàn toàn được giải phóng ngày 30/4/1975 ạnh tranh hàng hoá và đ c bi t là m t ch t và m t l ặt chất và lượng của hang hóa ệt Nam ặt chất và lượng của hang hóa ấn đề cơ bản của mác về chất và ặt chất và lượng của hang hóa ượng của giá trị hàng hóa ng giá tr c a hàng ị hàng hóa ủa mác về chất và
hoá.D a trên c s đó mà chúng tôi đã phân tích tính c nh tranh c a ực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hóa ơ bản của mác về chất và ở nước ta ạnh tranh ủa mác về chất và hàng hóa Vi t Nam trên th tr ệt Nam ị hàng hóa ường đình hướng XHCN Những năm đầu sau khi chuyến ng trong n ước ta hoàn toàn được giải phóng ngày 30/4/1975 c.
Và đ hi u sâu h n v v n đ này chúng ta hãy theo dõi ph n trình ển nền kinh tế tự cung tự ển nền kinh tế tự cung tự ơ bản của mác về chất và ề cơ bản của mác về chất và ấn đề cơ bản của mác về chất và ề cơ bản của mác về chất và ầu ta chủ yếu phát triển nền kinh tế tự cung tự bày chi ti t c a chúng tôi trong đ án này.R t mong nh n đ ến cạnh tranh ủa mác về chất và ề cơ bản của mác về chất và ấn đề cơ bản của mác về chất và ập chung Nhưng trong những năm ượng của giá trị hàng hóa ực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hóa c s
ng h c a cô và các b n.
ủa mác về chất và ột số vấn đề cơ bản của mác về chất và ủa mác về chất và ạnh tranh
Xin chân thành c m n ! ản của mác về chất và ơ bản của mác về chất và
Trang 3Đ TÀI: Ề TÀI: Phân tích m t ch t và l ặt chất và lượng giá trị hàng ất và lượng giá trị hàng ượng giá trị hàng ng giá tr hàng hóa T đó phân tích tính ị hàng ừ đó phân tích tính
c nh tranh c a th tr ạnh tranh của thị trường ủa thị trường ị hàng ường ng Vi t Nam ệt Nam
N I DUNG ỘI DUNG
Ph n 1:phân tích m t ch t và l ần 1 : Phân tích mặt chất và lượng giá trị hàng ặt chất và lượng giá trị hàng ất và lượng giá trị hàng ượng giá trị hàng ng giá tr hàng ị hàng hóa
A Một số vấn đề cơ bản của mác về chất và lượng của giá trị hàng hóa
• Khái niệm về hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người Thông qua trao đổi và mua bán
• Thuộc tính của hàng hóa
Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị (hay giá trị trao đổi) Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là do lao động sản xuất hàng hóa có hai mặt: Lao động cụ thể tạo
ra giá trị sử dụng của hàng hóa, lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa
*Gía trị sử dụng:
- Khái niệm: giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người
- Các đặc điểm của giá trị sử dụng:
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa Vì vậy, giá trị sử dụng của hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn
+ Một vật có thể có một hoặc nhiều công dụng nên nó có nhiều giá trị sử dụng khác nhau
Trang 4+ Giá trị sử dụng chỉ được thể hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng nó Khi chưa tiêu dùng, giá trị sử dụng chỉ ở dạng khả năng Điều này nói lên ý nghĩa quan trọng của tiêu dùng đối với sản xuất
+ Trong nền kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội vì
nó là giá trị sử dụng cho người khác chứ không phải cho bản thân người sản xuất ra
nó Nói cách khác: Giá trị sử dụng của hàng hóa là vật mang giá trị trao đổi (Giá trị)
*Giá trị:
Muốn tìm hiểu phạm trù giá trị phải xuất phát từ phạm trù giá trị trao đổi vì Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị; còn giá trị là nội dung bên trong, là cơ
sở của giá trị trao đổi
- Khái niệm:
Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác
Ví dụ: 1 m vải = 5 kg thóc
Sở dĩ vải và thóc trao đổi được với nhau vì hai hàng hóa đó có cái chung là đều là sản phẩm của lao động, đều có lao động kết tinh trong đó Chính lao động hao phí để tạo
ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi và tạo thành giá trị của hàng hóa
Giá trị của hàng hóa: là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
- Nhận xét:
+ Giá trị của hàng hóa là phạm trù lịch sử
+ Giá trị của hàng hóa phản ánh quan hệ giữa người sản xuất hàng hóa Giá trị của hàng hóa là thuộc tính xã hội của hàng hóa
Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa phải có đủ hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị
B.PHÂN TÍCH MẶT CHẤT VÀ LƯỢNG CỦA HÀNG HÓA
1 Mặt chất của giá trị hàng hóa:
- Khái niệm: Chất giá trị hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa
- Ví dụ: Người thợ đóng tàu và người thợ may, nếu xét về mặt lao động cụ thể thì hoàn
toàn khác nhau, nhưng nếu gạt bỏ những sự khác nhau ấy sang một bên thì chúng chỉ còn có một cái chung là đều phải hao phí sức óc, sức bắp thịt và sức thần kinh của con người
Trang 52 Mặt lượng của giá trị hàng hóa
a
Khái niệm :
- Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định
- Thước đo lượng giá trị hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là với một trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định
Ví dụ:
+Các công ty may hiện nay thì thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một cái áo là 4 giờ
+Các công ty về giày da, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một chiếc giày là 1giờ
b Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa:
• Năng suất lao động:
- Khái niệm: Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
- Có hai loại năng suất lao động: năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội
- Năng suất lao động có ảnh hưởng đến giá trị xã hội của hàng hóa chính là năng suất lao động xã hội
- Năng suất lao động xã hội càng tăng, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất
ra hàng hóa càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít và ngược lại
- Ví dụ:
+Công ty trước đó để sản xuất ra một sản phẩm cần 2h, sau khi tăng năng suất lao động thì thời gian sản xuất ra một sản phẩm đó rút ngắn lại chỉ còn cần 1h
- Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tỷ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh và tỉ
lệ nghịch với năng suất lao động xã hội
- Năng suất lao động lại tùy thuộc vào các nhân tố như : trình độ khéo léo của người lao động, sự phát triển của khoa học - kỹ thuật và trình độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
Trang 6vào sản xuất, sự kết hợp xã hội của sản xuất, hiệu quả của tư liệu sản xuất và điều kiện
tự nhiên
- Ví dụ:
+Một công ty sản xuất bánh kẹo, một ngày sản xuất ra 1000 sản phẩm bánh kẹo đã đóng gói hoàn chỉnh, sau đó công ty này thay đổi toàn bộ máy móc làm bánh kẹo và đóng gói bằng máy móc mới tiên tiến hơn làm cho năng suất lao động tăng lên, một ngày công ty sản suất ra 5000 sản phẩm
+Công ty sản xuất đường từ mía mua nguyên liệu mía ở các trang trại xa nhà máy, do chi phí mua mía, vận chuyển và điều kiện tự nhiên khu vực mua nguyên liệu, công ty chỉ có thể sản xuất ra 500 tấn đường/năm Sau đó, công ty thuyết phục người dân quanh khu vực nhà máy trồng mía và bán lại cho nhà máy,giá mua rẻ hơn,không mất chi phí vận chuyển và điều kiện tự nhiên tốt, trong một năm công ty có thể sản xuất đến 1000 tấn đường
- Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động khác nhau đối với tượng giá trị hàng hóa
- Cường độ lao động là khái niệm nói lên mức độ khẩn trương là sự căng thẳng mệt nhọc của người lao động
- Ví dụ: một công ty tạo ra được 16 sản phẩm/8h/công nhân (trị giá 80.000đ), khi tăng
cường độ lao động lên 1,5 lần thì thời gian lao động tăng lên 1,5 lần ( 12h), sản phẩm tăng lên 1,5 lần (24 sản phẩm) nhưng giá trị sản phẩm là không đổi 5.000đ
- Xét về bản chất , tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài thời gian lao
động.Vì vậy, khi cường độ lao động tăng lên, thì lượng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên và lượng sản phẩm được tạo ra cũng tăng lên tương ứng , còn lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm thì không đổi
• Mức độ phức tạp của lao động:
- Theo mức độ phức tạp của lao động có thể chia lao động thành:
Lao động giản đơn: là lao động bất kỳ một người bình thường nào có khả năng lao động cũng có thể thực hiện được
Lao động phức tạp: là lao động đòi hỏi phải được đào tạo huấn luyện thành lao động chuyên môn, lành nghề mới có thể tiến hành được
- Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn
- Ví dụ:
+Lao động giản đơn: lao động của người rửa bát, lao động của người lao công,
Trang 7+Lao động phức tạp: lao động của người bác sĩ, lao động của người giáo viên, lao động của người thợ sửa đồng hồ…
- Để cho hàng hóa do lao động giản đơn tạo ra có quan hệ bình đẳng với các hàng hóa
do lao động phức tạp tạo ra, trong quá trình trao đổi người ta quy mọi lao động phức tạp thành lao động đơn giản trung bình
- C.Mác viết: “Lao động phức tạp … chỉ là lao động giản đơn được nâng lên lũy thừa, hay nói cho đúng hơn, là lao động giản đơn được nhân lên”
Như vậy, lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình
Ph n 2:Phân tích tính c nh tranh c a th tr ần 1 : Phân tích mặt chất và lượng giá trị hàng ạnh tranh của thị trường ủa thị trường ị hàng ường ng
Vi t Nam ệt Nam
Các định nghĩa liên quan đến cạnh tranh
*Cạnh tranh kinh tế, trong lý luận từ lâu đã được các nhà kinh tế học trước Mác đề cập đến, cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực giúp nên kinh tế phát triển
Cạnh tranh là sự ganh đua về mặt kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoăc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi nhuận nhất cho mình Cạnh tranh có thể sảy ra giữa người sản xuất và tiêu dùng (Người sản xuất muốn bán duawts người tiêu dùng muốn mua rẻ); giữa những người tiêu dùng với nhau (hộ muốn mua được hàng rẻ hơn); giữa những người sản xuất để có những điều kiện tốt hơn về sản xuất và tiêu thụ
*Phân loại cạnh tranh
- Vế tính chất: cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh
- Vế góc độ thị trường: Cạnh tranh thuần túy và cạnh tranh không hoàn.
-Về công đoạn sản xuất kinh doanh: Cạnh tranh trước khi bán, trong quá trình bán và
sau khi bán hàng
-Về kinh tế chủ thể trong cạnh tranh: cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các
ngành
-Về phạm vi lãnh thổ: cạnh tranh trong nước và cạnh trạnh quốc tế.
*Các nhân tố cấu thành nên cạnh tranh:
- Chất lượng hàng hóa tốt
Trang 8- Giá cả hàng hóa rẻ
- Thời gian và điều kiện dịch vụ ( bán nhanh, thanh toán nhanh hay hay bảo hành, sửa chữa tốt )
*Một số kinh nghiệm liên quan đến nâng cao cạnh tranh hàng hóa của các nước trên
thế giới
- Nhật Bản:
Thứ nhất, việc mở cửa như thế nào để không để hàng nhập không cản trở những ngành trong nước
Thứ hai, việc mở cửa phải kết hợp với chiến lược,chánh sách sao cho việc mở cửa tạo nên sự cạnh tranh giữa các ngành trong nước và trên thế giới
Thứ ba, hội nhập hiệu quả, tranh thủ được nhiều cơ hội của thị trường thế giới, có chiến lược và đẩy mạnh việc xuất khẩu
- Trung Quốc:
Thứ nhất: Hạ giá thành sản phẩm, học tập kinh nghiệm tổ chức và quản lý của nước ngoài, lựa chọn mặt hàng thế mạnh(đồ chơi, dệt may, hàng ngũ kim )
Thứ hai, các chính sách tài chính và tiện tệ
Thứ ba, mở rộng quan hệ đối ngoại để mở rộng thị trường
Mĩ, Malaysia, Thái Lan
Chính phủ các nước nay rất quan tâm đến xuất khẩu hàng nông sản Đăc biệt nhiều nước còn xây những chính sách riêng cho từng ngành coa lợi thế để cso sức cạnh tranh
và đạt hiệu quả cao
Thành công trước hết ở những nước này là đã biết đặt tầm quan trọng của nông nghiệp đúng vị trí và tập trung nỗ lực cho nông nghiệp để tạo đà và đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa để nền công nghiệp hướng ra xuất khẩu.Các nước này còn đặc biệt chú trọng sản phẩm, tạo vùng và quy hoạch đầu tư đồng bộ cho các vùng chuyên canh Đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, phản ánh nhanh nhạy trước yêu cầu và thị hiếu của thị trường Tăng cường hệ thống tiếp thị, phát triển các kênh sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu Coi trọng chữ tín để mở rộng và tạo lập thị trường thị trường Đồng thời còn chú ý vào công tác đào tạo Các nước còn sử dụng chính sách kinh tế vĩ mô để can thiệp gián tiếp và điều tiết sản xuất
Thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam
1 Thực tiễn sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Trang 9Nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam có nhiều ưu điểm để nâng cao giá trị của hàng hóa Tuy nhiên ,bên cạnh đó còn không ít những hạn chế làm cho sức cạnh tranh của hàng Việt Nam còn chưa cao ở thị trường trong nước và quốc tế
• Ưu điểm:
− Ưu thế của nền sản xuất hàng hóa của nước ta đó là có nguồn lao động dồi dào, giá
rẻ Năm 2010, trên 60% người Việt Nam ở độ tuổi lao động (15-64 tuổi) Giai đoạn 2011-2020, lực lượng lao động Việt Nam tăng 1%/năm, tương ứng mức 47,82 triệu người năm 2011, 50,4 triệu năm 2015 và 53,15 triệu năm 2020.Với mức tăng nguồn lao động hiện nay, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn liền với truyền thống dân tộc được tích luỹ qua nhiều thế hệ Giá nhân công của nước ta lại rẻ, đây chính là điều kiện thuận lợi làm cho giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam rẻ hơn so với các nước khác
− Nguyên vật liệu ở nước ta rẻ, lại rất dồi dào,( nhất là nguyên liệu cho các
ngành sản xuất thực phẩm, vật liệu xây dựng…) như vậy, nếu biết tận dụng sẽ tiết kiệm được chi phí mua nguyên liệu Giảm chi phí sản suất sẽ làm giảm giá cả của hàng hóa, sẽ làm cho hàng hóa tăng thêm sức cạnh tranh về giá
• Nhược điểm:
Nền kinh tế nước ta mang nặng tính tự cung tự cấp, quan liêu bao cấp
Cơ cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội còn kém
Hầu như không có nhà doanh nghiệp nào tầm cỡ, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp lớn của nước ngoài với nhiều mẫu mã chủng loại khác nhau
− Nguồn nhân lực của nước ta tuy dồi dào nhưng chất lượng thấp, chủ yếu
là lao động thủ công, tác phong công nghiệp còn hạn chế Năm 2010, có đến 19,5 triệu lao động Việt Nam đang làm việc trong các ngành nghề không đòi hỏi trình độ chuyên môn hoặc chuyên môn thấp Phần lớn các doanh nghiệp đều phải tự đào tạo nghề cho công nhân Công nhân không lành nghề dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, năng suất lao động không cao, sản phẩm làm ra sẽ không nhiều trong cùng một đơn vị thời gian
− Cơ cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội còn kém Trình độ cơ sở vật chất và công nghiệp trong các doanh nghiệp còn lạc hậu, khả năng cạnh tranh không cao Tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị còn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt
Trang 10Phần lớn các doanh nghiệp của nước ta đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với các nước trên thế giới từ 2-3 thế hệ 80-90% công nghệ nước ta đang sử dụng là công nghệ nhập khẩu, 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập khẩu thuộc thập niên 50-60, 50% là đồ tân trang…
Sự lạc hậu về công nghệ và kĩ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp, không ổn định Điều này sẽ gây cho hàng hoá của chúng ta rất nhiều hạn chế trong cạnh tranh về giá
− Sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam có đặc điểm là hàm lượng tri thức và công nghệ trong sản phẩm không cao, điều đó làm giảm đi chất lượng của sản phẩm
− Chủ yếu các doanh nghiệp Việt Nam phải nhập khẩu nguyên vật liệu cho
sản xuất Ngay cả các sản phẩm là thế mạnh của nước ta vẫn thì vẫn phải nhập
nguyên liệu như dệt may, da giày, thực phẩm… Nhiều sản phẩm có giá thành không
ổn định cũng là do phụ thuộc vào tính chất bấp bênh của nguồn nguyên liệu
− Từ những hạn chế trên cần phải có một số giải pháp nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường trong nước và thế giới, nhất là trong thời kì hội nhập như hiện nay
2 Đặc điểm hàng hóa Việt Nam hàng hóa ở việt nam
• Hàng hóa Việt Nam so với hàng hóa Trung Quốc
- Giá cả: hầu như các sản phẩm của Việt Nam có giá cả cao hơn hàng hóa cùng loại của Trung Quốc
- Mẫu mã,hình dáng,độ đa dạng: không đẹp, không nhiều bằng hàng hóa Trung Quốc
- Chất Lượng: có thể tốt hơn
Ví Dụ: quần áo, đồ chơi,
- Người Việt Nam có su hướng thích rẻ, thích nhiều
sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam bị giảm mạnh
• Hàng hóa Việt Nam so với các nước Châu Âu, Hàn Quốc và Nhật Bản
- Giá cả: hàng hóa Việt Nam rẻ hơn hàng hóa của Hàn Quốc, Nhật Bản các nước Châu Âu
- Chất Lượng: thấp hơn hoặc bằng
- mẫu mã kiểu dáng: nhỏ hơn hoặc bằng