1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè việt nam sang thị trường hoa kỳ đến năm 2025

63 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY

  • XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

  • ĐẾN NĂM 2025

  • Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2019

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    • 0.1. GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • Trong bối cảnh toàn cầu hóa vẫn đang là một chủ đề nóng và gia nhập kinh tế toàn cầu mang lại nhiều lợi ích thì việc xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là chè lại chưa được khai thác sâu và có hiệu quả cao ở Việt Nam vì còn nhiều hạn chế, khó khăn về việc đạt được tiêu chuẩn chất lượng lẫn tạo dựng thương hiệu. Chè của Việt Nam dù đã xuất khẩu đi hơn 100 nước trên thế giới, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt khoảng 230 triệu USD/năm, so với các nông sản khác như cà phê, hồ tiêu vẫn còn khá thấp (Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, 2018)

  • Chè là cây công nghiệp dài ngày phổ biến ở miền núi, trung du Việt nay và có tiềm năng xuất khẩu tốt vì nhu cầu của thế giới cao. Hiện nay, cả nước ta hiện có 124.000 ha diện tích trồng chè với hơn 500 cơ sở sản xuất chế biến, công suất đạt trên 500.000 tấn chè khô mỗi năm, mang lại nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân miền núi và trung du. (Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, 2018). Chè cũng là thức nước uống có nhiều công dụng, vừa giải khát, vừa bổ sung chất cho cơ thể. Người ta tìm thấy trong chè có tới 20 yếu tố vi lượng có lợi cho sức khoẻ, ví dụ cafein kích thích hệ thần kinh trung ương, tamin trị các bệnh đường ruột và một số axit amin cần thiết cho cơ thể (Thư viện Học liệu Mở Việt Nam VOER, 2001) .Uống chè cũng là một thú vui tao nhã, đầy tính văn hóa và việc trồng chè giúp phủ xanh đồi trọc, chống xói mòn.

  • Nhiều nước chưa sản xuất đủ chè cho thị trường nội địa, như Hoa Kỳ. Liên tục từ năm 2011-2017 Hoa Kỳ là nước đứng thứ 4 thế giới về số lượng chè nhập khẩu (tấn), chỉ sau Liên Bang Nga, Pakistan và Vương quốc Anh (Trade Map, 4:22, 4/11/2018), (xem phụ lục 1). Hơn nữa chè là mặt hàng được người Hoa Kỳ, đặc biệt là giới trẻ rất ưa thích (4 trong 5 người tiêu dùng ở Hoa Kỳ uống chè, trong đó có 87% là giới trẻ sinh từ năm 1980 đến những năm đầu thập niên 2000) (Hiệp hội chè Hoa Kỳ, 2017). Hơn nữa, hiệp định TPP vừa được ký kết giữa 12 nước, trong đó có Hoa Kỳ và Việt Nam, sẽ làm cho việc xuất khẩu chè từ Việt Nam sang Hoa Kỳ được thuận lợi hơn do được cắt giảm nhiều hạng mục thuế.

  • Vì những lý do nêu trên, tôi tin rằng việc thúc đẩy thêm xuất khẩu chè từ Việt Nam sang Hoa Kỳ là có khả năng và nếu thành công sẽ mang lại rất nhiều lợi ích. Vì vậy, tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu và viết báo cáo về đề tài này cho môn thực hành nghề nghiệp của mình.

    • Nghiên cứu sử dụng các phương pháp chủ yếu như: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê và phân tích, phương pháp so sánh. Phương pháp tổng hợp để thu thập các số liệu, thông tin truyền thông; phương pháp thống kê, phân tích để làm rõ các vấn đề lý luận và thực trạng xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ; phương pháp so sánh được sử dụng để làm sáng tỏ hơn vị thế của Việt Nam, các kết luận trong từng hoàn cảnh cụ thể.

  • CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ

    • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

      • 1.1.1. Một số khái niệm về xuất khẩu

        • theo Khoản 1 Điều 27, Luật Thương Mại (2005), mua bns hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất và tạm xuất tái nhập.

      • 1.1.2. Vai trò xuất khẩu mặt hàng chè với Việt Nam

        • 1.1.2.1. Khai thác lợi thế, phát triển có hiệu quả kinh tế trong nước

        • 1.1.2.2. Tạo nguồn vốn

        • 1.1.2.3. Góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, giải quyết nhu cầu việc làm và cải thiện đời sống nhân dân

        • 1.1.2.4. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi

        • 1.1.2.5. Hàng hóa của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh tren thị trường thế giới về giá cả, chất lượng.

        • 1.1.2.6. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.

        • 1.1.2.7. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước.

      • 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu mặt hàng chè

        • 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp

        • 1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp

        • 1.1.3.3. Xuất khẩu ủy thác

        • 1.1.3.4. Buôn bán đối lưu

        • 1.1.3.5.Xuất khẩu theo nghị định thư

        • 1.1.3.6. Tạm nhập, Tái xuất

        • 1.1.3.7. Tạm xuất, Tái nhập

        • 1.1.3.8. Chuyển khẩu

        • 1.1.3.9. Quá cảnh hàng hóa

      • 1.1.4. Quy trình hoạt động xuất khẩu chè

        • 1.1.4.1. Bước 1: Nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác

        • 1.1.4.2. Bước 2: Lập phương án kinh doanh

        • 1.1.4.3. Bước 3: Đàm phán và kí kết hợp đồng

        • 1.1.4.5. Bước 4: Thực hiện hợp đồng

    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT MẶT HÀNG CHÈ TẠI VIỆT NAM

      • 1.2.1. Sự hình thành và phát triển của ngành chè

        • 1.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chè thế giới

        • 1.2.1.2. Quá trình phát triển ngành chè ở Việt Nam

  • Theo báo cáo thị trường chè EU (Bộ công thương – Cục xúc tiến thương mại ,2017) và theo bài viết Giới thiệu chung về các loại chè Việt Nam (Tổng công ty chè Việt Nam,2012) ở nước ta có sản xuất các loại chè chủ yếu như sau, thực chất phần lớn các loại đều là từ một loại cây chè nhưng do quá trình chế biến khác nhau, mức độ lên men và oxy hóa khác nhau nên có màu và mùi khác nhau:

  • Chè đen: chế biến từ nguyên liệu búp chè 1 tôm 2-3 lá non. Quá trình chế biến búp chè sử dụng men ở mức độ cao nhất làm biến đổi hầu hết các thành phần hoá học của lá chè tạo nên hương vị và màu sắc đặc trưng. Màu sắc và vị của chè được tạo nên bởi catechin trong quá trình lên men cùng với tanin – catechin, axit amin, gluxit hoà tan, axit arcorbic chlorophyll… Nước chè đen có màu nâu đỏ tươi, vị dịu, hương thơm nhẹ. Quy trình chế biến: Nguyên liệu → làm héo → phá vỡ tế bào và tạo hình →lên men → sấy khô →phân loại →bảo quản.

  • Chè xanh: chè xanh cũng được chế biến từ nguyên liệu búp chè 1 tôm, 2-3 lá non.Theo thành phần hóa học, chè xanh rất gần với lá chè tươi. Đó là do chế biến trong nhiệt độ cao, hoạt động của men trong búp chè bị đình chỉ, do đó các chất trong búp chè như tannin – catechin không bị biến đổi bởi men oxy hóa. Tuy nhiên nhiệt độ cao cùng quá trình diệt men và sấy cũng thay đổi thành phần hóa học, làm tạo nên hương vị và màu sắc của chè xanh. Nước xanh vàng, tươi sáng, vị chát mạnh, có hậu, hương thơm nồng mùi cốm. Quy trình chế biến: Nguyên liệu → Diệt men → Vò (tạo hình và làm dập tế bào) → sấy khô →phân loại →bảo quản

  • Chè vàng: Cũng làm từ nguyên liệu búp chè 1 tôm, 2-3 lá thậm chí đến 4 lá từ giống chè Shan Tuyết của người Dao, Mông. Kỹ thuật sản xuất chè vàng trước hết men ôxy hóa phát triển sơ bộ để biến đổi hợp chất tanin – catechin, trong quá trình héo búp chè, sau đó làm đình chỉ men dưới tác dụng nhiệt độ cao cho nên nước chè vàng có màu vàng đậm hơn chè xanh hoặc màu vàng ánh kim. Chè vàng là sản phẩm trung gian giữa chè xanh và chè đen, có tính chất gần giống với chè xanh hơn, nhưng hương vị dịu đượm, tươi mát. Quy trình chế biến: nguyên liệu → làm héo → diệt men→ vò (tạo hình và làm dập tế bào) → sấy khô →phân loại →bảo quản.

  • Chè Ô long: thuộc loại chè bán lên men, hay lên men yếu đòi hỏi kĩ thuật chế biến rất công phu với những thiết bị hiện đại. Các loại nhỏ của chè Ô long là do sự ôxy hóa hợp chất tanin – catechin bởi men ở mức độ khác nhau. Chè Ô long có hương thơm rất độc đáo, mùi hoa ngọc lan hoặc mùi quả chín, hương thơm tạo ra bền hơn và hấp phụ tốt vào chè. Nước chè màu vàng kim óng ánh. Quy trình chế biến: nguyên liệu →hong héo và lên hương →diệt men →vò chè → sấy sơ bộ → hồi ẩm → gia nhiệt, tạo hình và làm khô → phân loại → bảo quản.

  • Chè tươi: Chè tươi là chè gồm lá chè non và già, không qua chế biến, chỉ cần đun nóng với nước là dùng được ngay. Nước xanh tươi màu lục diệp. Chè tươi là một thức uống chính thống của người Việt Nam đặc biệt ở miền Bắc và khu vực nông thôn.

  • Chè hương và chè hoa: Chè ướp các loại hương như hoa ngâu khô, hoa cúc khô, hạt mùi, tiểu hồi, đại hồi, cam thảo, quế. Hoặc chè làm từ hoa tươi gồm có: a-ti-sô, sen, nhài, ngọc lan, cúc, ngâu, sói… Quy trình chế biến chè hương: chuẩn bị hương liệu→ sao chè → cho hương liệu vào sao → ướp hương trong thùng. Quy trình chế biến chè hoa: chuẩn bị chè và hoa tươi→ ướp hương (trộn chè và hoa)→ thông hoa→ sàng hoa→ sấy khô→ để nguội→ để hoa → sàng hoa→ chè hoa tươi thành phẩm.

  • Còn về hình thức có các loại : chè pha sẵn đóng chai, chè túi lọc, chè hòa tan, đóng lon,… Ngoài ra hiện tại trên thị trường còn có chè quảng cáo là có tác dụng giảm cân nhưng hiệu quả của nó vẫn chưa được kiểm chứng.

    • 1.2.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất mặt hàng chè

  • Theo báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 năm 2017 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn,2017) thì trong những năm qua, nhiều địa phương đã chú trọng phát triển nhiều giống chè cành, đưa nhiều giống chè ngoại vào canh tác và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh chè trên diện tích lớn nên diện tích, năng suất và chất lượng chè búp tươi không ngừng tăng và ngày càng đáp ứng yêu cầu của chế biến trà công nghiệp. Diện tích chè búp đạt 134,7 nghìn ha, tăng 1,6%; sản lượng đạt trên 1 triệu tấn, tăng 1,9% so 2016.

  • Cũng theo báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn của bộ này vào tháng 6 năm 2018 (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2018) thì cây chè đang đang tiếp tục có xu hướng chuyển đổi, cải tạo, thay thế giống mới tại Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Lâm Đồng. Diện tích chè búp hiện có ước đạt 133,3 nghìn ha bằng 100,6%; Sản lượng chè búp tươi ước đạt 454,7 nghìn tấn, bằng 100,4% cùng kỳ năm trước

  • Tương tự, trong báo cáo tháng 9 năm 2018 (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2018) thì sản lượng chè 9 tháng đầu năm 2018 ước đạt 853 nghìn tấn, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2017.

    • 1.2.3. Năng lực sản xuất hiện tại của ngành chè tại Việt Nam

    • 1.2.4. Các bài học kinh nghiệm phát triển ngành hàng ở Việt Nam cũng như trên thế giới

  • CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

    • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

      • 2.1.1. Giới thiệu chung về Hoa kỳ

      • 2.1.2. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ

    • 2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

      • 2.2.1. Tình hình cung – cầu sản phẩm chè trên thị trường

        • 2.2.1.1. Nhu cầu mặt hàng chè tại thị trường Hoa Kỳ

  • Nhu cầu mặt hàng chè của thị trường Mỹ là khá cao và liên tục, kể cả nhu cầu đối với chè nhập khẩu, điều này được thể hiện qua các thông số sau đây

  • Theo hiệp hội chè Hoa Kỳ (2017), trà là thức uống được tiêu thụ rộng rãi nhất trên thế giới bên cạnh nước, và có thể được tìm thấy ở hầu hết 80% của tất cả các hộ gia đình ở Hoa Kỳ. Trong bất kỳ ngày nào cũng có hơn 158 triệu người Mỹ uống trà.

  • Tiêu thụ hàng năm ở Mỹ: Trong năm 2017, người Mỹ tiêu thụ hơn 80 tỷ phần nước trà, hoặc hơn 3,6 tỷ gallon. Khoảng 85% của tất cả các trà tiêu thụ là chè đen, 14% là trà xanh, và số tiền còn lại nhỏ là Ô long, trà trắng và trà đậm (trà lên men). Mỹ là nhà nhập khẩu lớn thứ ba của chè trên thế giới, sau Nga và Pakistan, và là quốc gia Tây phương duy nhất có sự tăng trưởng trong nhập khẩu và tiêu thụ chè. Khoảng bốn trong năm người tiêu dùng uống trà, với thế hệ người trẻ (sinh từ năm 1980 tới những năm đầu thập niên 2000) là uống nhiều nhất (87% người thế hệ trẻ uống trà).

  • Tiêu thụ hàng ngày: Ngày nào cũng vậy, hơn một nửa dân số Mỹ uống trà. Theo vùng thì miền Nam và Đông Bắc có sự tập trung lớn nhất của những người uống trà.

  • Trà túi lọc, trà thảo mộc và trà không bán trong túi lọc (bán trong gói, thùng,…): Trong năm 2017, hơn 69% trà nóng mua tại Hoa Kỳ là trà túi lọc, trong khi đó, trà thảo dược được bán là vào khoảng 30% và các loại trà không bán trong túi lọc chỉ cấu thành dưới 1% hàng bán. Trà túi lọc, tiếp tục giảm lượng bán với rất ít hoặc không có tăng trưởng. Thương hiệu cá nhân đang ngày càng tăng cả về khối lượng và đô la. Tổng số các loại đang tăng theo mức đôla, nhưng sụt giảm về khối lượng. Trà không bán trong túi lọc tiếp tục phát triển ở cả hai đô la và đơn vị bán.

  • Trong năm 2017, chè nhập khẩu của Hoa Kỳ là khoảng 285 triệu pounds, với giá trị ước tính ​​khoảng 11,5 tỷ USD.

  • Lượng trà bán hiện tại: Trà nóng đã tăng trưởng đều đặn trong 5 năm qua, khi người tiêu dùng đón nhận những lợi ích sức khỏe của nó. Tổng mức bán loại chè nóng đã tăng hơn 15% trong vòng 5 năm qua - tuy nhiên tăng trưởng đã chậm lại trong năm qua.

  • Thị trường chè đại diện cho 6% hay gần 11 tỷ đô la của người tiêu dùng chi tiêu trong lĩnh đồ uống được phục vụ vào năm 2016. Từ năm 2010 đến 2017, chè đã tăng 16% trong số lần xuất hiện trên menu.

  • Chủng loại: Trà đen, xanh, Ô long, đậm và trắng các loại trà đều đến từ cùng một cây, một thường xanh trong thời tiết ấm áp có tên là Camellia sinensis. Sự khác biệt giữa các năm loại quả trà từ các mức độ khác nhau của chế biến và mức độ oxy hóa. (Chè đen được đầy đủ oxy hóa và các loại trà Ô long bị oxy hóa một phần. Trà xanh & trắng không bị oxy hóa sau khi thu hoạch lá. Trà Ô long là trà nằm giữa trà đen và trà xanh trong độ mạnh và màu sắc.)

  • (Statista, 2018)

  • Còn đối với chè khô (chưa pha nước), thì sức tiêu thụ Mỹ năm 2016 đứng thứ 69 thế giới, (đứng đầu là Turkey, Morocco và Ireland). Tiêu thụ ở Mỹ kém trung bình thế giới 8 ounces (oz) chè khô trên đầu người.. Như vậy tuy chỉ đứng thứ 69 thế giới về mức tiêu thụ chè đầu người, người Mỹ vẫn tiêu thụ chè thường xuyên và nhập khẩu chè nhiều. Cụ thể như sau:

  • (“Danh sách các quốc gia theo mức tiêu thụ chè trên đầu người”,2018)

  • So với sự tăng trưởng của các ngành khác, chè pha sẵn (đóng chai) tăng 4% năm 2016, cho thấy mặc dù ở Mỹ, chè chưa được ưa chuộng bằng cà phê pha sẵn, nước đóng chai, nước tăng lực nhưng vẫn rất có tiềm năng so với đồ uống thể thao, nước thêm giá trị dinh dưỡng, nước có ga và nước trái cây.

  • Cụ thể như sau:

  • (Market Realist, 2017)

    • 2.2.2. Tình hình giá cả - chất lượng

    • 2.2.3. Tình hình cạnh tranh trên thị trường

    • 2.2.4. Hệ thống phân phối trên thị trường

    • 2.2.5. Các qui định pháp lý liên quan đến mặt hàng chè

  • Các quy định nhập khẩu và thuế của Hoa Kỳ đối với chè theo Cục Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ (2017) bao gồm những hạng mục như sau:

  • a) Nhập khẩu chè phải được xem xét và ra quyết định chấp nhận bởi Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ. Đây là một thách thức vì thủ tục rắc rối.

  • b) Không có giới hạn hoặc hạn ngạch cho cà phê, chè, và các loại gia vị cho dù đóng chai, ủ hoặc đóng gói, có nghĩa là không có giới hạn với số tiền có thể nhập khẩu vào Mỹ. Tuy nhiên, một số sản phẩm có chứa các mặt hàng này có thể phải chịu một số hạn chế hoặc nhiệm vụ đặc biệt (ví dụ như nước sốt, xirô, súp,…). Đây là một cơ hội vì nếu không nhập nước sốt/xi-rô/súp/… vị chè mà chỉ nhập chè khô như nước ta thường sản xuất thì sẽ không bị giới hạn số lượng.

  • c) Thuế cho mặt hàng chè với các nước được cho trong bảng sau

  • (Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ, 2017)

  • Theo cách hiểu được cho trong biểu thuế này, có thể không quan tâm tới cột “special” và cột 2 vì Việt Nam không có quan hệ thương mại đặc biệt (FTA, GSP,…) với Hoa Kỳ. Có thế thấy đối với các nước thông thường, chỉ có chè xanh không lên men có ướp vị là phải chịu thuế 6,4% còn chè xanh khác (bao gồm chè xanh nguyên chất) và các loại chè đen được miễn thuế. Như vậy tồn tại cơ hội về mặt thuế cho chè đen và chè xanh nguyên chất (có chứng nhận) đó là được miễn hoàn toàn. Trong khi đó chè xanh ướp vị sẽ phải chịu một khoản thuế 6,4% khi nhập vào Hoa Kỳ. Mặt hàng cà phê nhập vào Mỹ được miễn thuế hoàn toàn nên có thể xem khoản thuế đó là đắt nhưng nếu so với thuế nhập khẩu chè của Việt Nam là 40% và Pakistan (đứng đầu thế giới về nhập khẩu chè) là 11% thì khoản thuế 6,4% của Mỹ là một cơ hội cho chè xanh ướp vị chứ không hẳn là thách thức. (Pitney Bowes – Global Trade Solution, 2018)

  • d) Các quy trình và giấy tờ nhập khẩu chè: (Cục hải quan và biên phòng Hoa Kỳ, 2006)

  • -Tiếp nhận hàng: Người nhập khẩu phải nộp chứng từ tiếp nhận với người điều hành cảng tại cảng tiếp nhận. Chứng từ bao gồm giấy đóng gói, hóa đơn, đơn xin nhập cảnh, và nhiều giấy tờ khác. Hàng hóa nhập khẩu được coi là không hợp pháp cho đến khi lô hàng đã vào trong cảng nhập cảnh, sự giao hàng của hàng hóa đã được cấp phép bởi Cục hải quan và biên phòng Mỹ và thuế ước tính đã được trả. Ngoài ra phải nộp đơn và đợi sự chấp nhận của Cục thực phẩm và thuốc nếu nhập khẩu thức ăn (Thức ăn được định nghĩa bao gồm hàng hóa dùng cho ăn và uống của con người, tức là bao gồm chè). Ngoài ra phải gửi giấy thông báo trước khi nhập cho Cục này nếu không sẽ bị từ chối nhập (giữ tại cảng, giữ trong kho, tái xuất hoặc tiêu hủy).

  • -Kiểm tra: Trước khi trả tự do hàng hóa, giám đốc cảng sẽ chỉ định người đại diện cho việc kiểm tra của nhân viên Hải quan trong các điều kiện mà sẽ bảo vệ các mặt hàng. Hàng hóa chịu sự giám sát của Cục thực phẩm và thuốc (bao gồm thực phẩm, tức là bao gồm chè) thì bắt buộc phải được kiểm tra trước nhập khẩu. Hàng thực phẩm sẽ được Cấm nhập khẩu các hàng hóa được pha trộn hoặc ghi nhãn sai và sản phẩm có khiếm khuyết, không an toàn, bẩn thỉu, hoặc sản xuất trong điều kiện mất vệ sinh.Việc ghi nhãn sai hạn bao gồm các báo cáo, thiết kế, hoặc hình ảnh trong ghi nhãn đó là sai hoặc không cung cấp các thông tin cần thiết trong việc ghi nhãn. Sản phẩm nhập khẩu theo quy định được kiểm tra tại thời điểm nhập cảnh. Các lô hàng phát hiện không tuân thủ pháp luật và các quy định có thể từ chối; các lô hàng này phải bắt buộc phải tịch thu, phá hủy, hoặc tái xuất

  • -Về hóa đơn: Hoá đơn thương mại, có chữ ký của người bán hoặc người giao hàng, hoặc đại lý, có thể chấp nhận nếu nó được chuẩn bị phù hợp với mục 141,86 và 141,89 của Quy chế CBP, và theo cách thông thường cho một giao dịch thương mại liên quan đến hàng hoá thuộc loại được bao gồm trong hóa đơn. Hóa đơn phải nêu đủ 11 nội dung, bao gồm cảng đến, chi tiết hàng hóa, đơn vị tiền tệ, cước phí, xuất xứ,…

  • -Thuế: Tất cả các hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải chịu thuế hay miễn thuế nhập khẩu theo đúng phân loại của chúng theo các mục áp dụng trong Luật thuế quan của Hoa Kỳ.

  • -Đánh dấu: luật hải quan Hoa Kỳ yêu cầu mỗi hàng hóa được sản xuất ở nước ngoài và nhập khẩu vào Hoa Kỳ được đánh dấu với tên tiếng Anh của các nước xuất xứ để chỉ cho người mua cuối cùng ở Hoa Kỳ những gì đất nước hàng hóa đã được sản xuất tại

  • -Gian lận: Mục 592 của Đạo luật Thuế quan năm 1930 nói chung quy định rằng nhiều người phải chịu một hình phạt tiền nếu họ nhập, giới thiệu hoặc cố gắng để nhập hoặc giới thiệu hàng hóa vào nền kinh tế của Hoa Kỳ thông qua gian lận, cẩu thả hoặc sơ suất; bằng cách sử dụng tài liệu và thư điện tử lừa đảo; được viết hoặc tuyên bố bằng miệng; hoặc bằng văn bản, hành động, hoặc bỏ sót tài liệu. Trong một số trường hợp hạn chế, hàng hóa của cá nhân đó có thể bị tạm tịch thu để đảm bảo nộp phạt và bị tước vĩnh viễn nếu hình phạt không được thanh toán.

  • Nói chung so với thủ tục nhập khẩu vào EU, thay vì cần nhiều giấy tờ chứng nhận như giấy chứng nhận về chè (Bộ công thương, cục xúc tiến thương mại, 2017) thì khi nhập vào Mỹ chỉ cần đăng ký hàng hóa được kiểm định và chấp nhận theo luật của Cục thực phẩm và thuốc của Mỹ nhưng sự kiểm định này là rất khó khăn vì họ sẽ tính đến cả cây chè được trồng ở đâu, điều kiện vệ sinh ở đó như thế nào,… Đây rõ ràng là một thách thức lớn cần được chú ý.

    • 2.3. DỰ BÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 2025

      • 2.3.1. Dự báo về sự thay đổi nhu cầu, xu hướng giá cả chất lượng, thị hiếu tiêu dùng

        • 2.3.1.1. Nhu cầu

  • Theo phương pháp dự báo bằng mô hình hồi quy tuyến tính, từ số liệu tiêu thụ chè ở Mỹ theo đầu người từ năm 2000-2016 theo gallons ở trên, ta có thể tính được dự báo đến năm 2025 như sau:

  • (Tính toán từ số liệu hình H2.3)

  • Như vậy qua dự báo có thể thấy, dựa trên số liệu quá khứ, nhu cầu tiêu thụ chè ở Mỹ sẽ có xu hướng tăng nhẹ liên tục từ nay đến năm 2025.

  • Như đã thảo luận ở phần nhu cầu, có rất nhiều người Mỹ uống chè và họ ngày càng tiêu thụ nhiều chè vì những xu hướng trong thực phẩm và đồ uống như sau (Hiệp hội chè Mỹ, 2017)

  • - Y tế và Sức khỏe: Người tiêu dùng tiếp tục thể hiện một quan tâm đến sức khỏe và chăm sóc sức khỏe và có một tập trung vào tiêu thụ thực phẩm và đồ uống lảnh mạnh hơn. Hàng ngàn nghiên cứu đăng trên tạp chí y khoa hàng đầu hỗ trợ các lợi ích của việc uống trà, và người tiêu dùng tiếp tục uống trà như một sự thay thế đồ uống lành mạnh hơn cho nước ngọt có ga và nước trái cây đóng chai.

  • - Sự tiện lợi kết hợp với lành mạnh: Tiện lợi đã được một xu hướng mạnh mẽ một thời gian tại Mỹ. Bây giờ, với sức khỏe cũng là tâm điểm, người tiêu dùng đang tìm kiếm những cách nhanh chóng và lành mạnh để dùng thực phẩm trong cuộc sống bận rộn của họ. Trà sẵn sàng để uống (trà pha sẵn đóng chai) và máy pha trà (tương tự máy pha cà phê) thật sự tiện lợi và vì sức khỏe.

  • - Trải nghiệm: Người tiêu dùng được kích thích bởi những trải nghiệm và khám phá mới. Điều này bao gồm việc khám phá hương vị, cửa hàng, cách uống, dịp uống mới và khác biệt. Các cửa hàng trà cung cấp khả năng tiếp cận lớn hơn với nhiều giống khác nhau và độc đáo của chè. Ngoài ra, người tiêu dùng đã cho thấy một sự quan tâm lớn hơn trong nguồn gốc sản phẩm và lịch sử, và trà có một câu chuyện lịch sử tuyệt vời.

  • - Tự nhiên: Có một nhu cầu về sự tự nhiên hơn có nghĩa là các thực phẩm cần phải gần hơn với trạng thái tự nhiên của chúng. Chè là một loại thực phẩm tự nhiên, đơn giản và lành mạnh.

  • Như vậy trong ngắn hạn, chúng ta có quyền lạc quan về cơ hội của cây chè ở Hoa Kỳ thể hiện qua xu hướng tiêu dùng trà. Cơ hội mở rộng tiếp tục tại Hoa Kỳ trong năm 2018 và xa hơn nữa là hoàn toàn có thể trông đợi được.

    • 2.3.1.2. Giá chè thế giới

  • Theo tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc, tình hình thực tế giá chè thế giới và tình hình dự báo đến năm 2024 là như sau:

  • (Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc, 2018)

    • 2.3.2. Dự báo về tình hình cạnh tranh

    • 2.3.3. Dự báo về khả năng thay đổi các yêu cầu pháp lý đối với sản phẩm

    • 2.4. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO MẶT HÀNG CHÈ CỦA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

      • 2.4.1. Cơ hội

      • 2.4.2. Thách thức

  • CHƯƠNG 3 – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

    • 3.1. Thực trạng xuất khẩu

      • 3.1.1. Kim nghạch xuất khẩu

  • Sau đây là giá trị xuất khẩu chè từ Việt Nam sang Hoa Kỳ theo đơn vị ngàn USD từ năm 2011 đến 9 tháng đầu năm 2018

  • (Trade Map,2018 và Tổng cục thống kê, 2019)

  • Mặc dù có sự tăng mạnh từ năm 2011-2015, giá trị xuất khẩu chè Việt Nam sang Mỹ giảm nhẹ vào năm 2016 và tiếp tục sụt giảm vào 2017, năm 2018 chỉ đạt 7495 ngàn USD, giảm gần 20% so với năm 2017. Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan về thị trường chè tháng 1 năm 2019, thị trường Hoa Kỳ với trị giá 465.232 USD, tăng 9,31% so với cùng kì năm trước. Nguyên nhân khách quan là do nền kinh tế toàn cầu tiếp tục suy thoái, nguyên nhân chủ quan là do những yếu điểm của ngành chè như doanh nghiệp xuất khẩu chè chưa có vùng nguyên liệu riêng, khó tìm đủ nguồn hàng, chè chưa có thương hiệu và chưa hấp dẫn người có nhu cầu mua trong khi yêu cầu của người mua về chất lượng liên tục tăng, và xu hướng tiêu dùng ở Mỹ hướng đến đồ uống an toàn sức khỏe còn chè Việt Nam lại dùng nhiều thuốc trừ sâu.

    • 3.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

    • 3.1.3. Giá cả- chất lượng xuất khẩu

    • 3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

  • Các nhân tố tác động đến xuất khẩu có thể được chia thành các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Cụ thể như sau:

    • 3.2.1 Các nhân tố bên ngoài

      • 3.2.1.1 Các mục tiêu, chính sách phát triển kinh tế của chính phủ:

  • Mọi chính sách của chính phủ doanh nghiệp đều phải tuân thủ vô điều kiện, nếu chính phủ muốn tạo điều kiện cho xuất khẩu thì sẽ ký kết các hiệp ước kinh tế quốc tế, đơn giản hóa thủ tục thông quan, điều chỉnh dự trữ tối thiểu tại các ngân hàng, dùng công cụ trái phiếu, các biện pháp thuế và phi thuế,… để điều chỉnh thuế xuất khẩu/nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát… tất cả đều ảnh hưởng đến giá ngoại tệ, lãi suất tại ngân hàng, GDP, tỷ lệ thất nghiệp, thuế quan,… qua đó trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.

  • Trong đó, các chính sách ảnh hưởng mạnh mẽ đến xuất khẩu nhất là thuế quan, phi thuế quan và tỷ giá hối đoái. Thuế quan xuất khẩu và nhập khẩu đánh trực tiếp lên hàng xuất khẩu tại cửa xuất và nhập khẩu tại nước nhập làm tăng giá hàng và khó cạnh tranh hơn. Trong khi đó các hàng rào phi thuế quan như hạn ngạch hạn chế số lượng hàng xuất khẩu/nhập khẩu trực tiếp, hay các tiêu chuẩn khoa học kỹ thuật của một số nước cũng làm khó nhà xuất khẩu. Tỷ giá hối đoái là tỷ giá giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, nếu tỷ giá này giảm, đồng bản tệ giảm giá trị so với đồng ngoại tệ, ngoại tệ thu về đổi được nhiều nội tệ hơn, thúc đẩy xuất khẩu và ngược lại.

    • 3.2.1.2 Môi trường luật pháp:

  • Bao gồm luật quốc gia của các nước nhập và xuất khẩu như luật thương mại 2005 của Việt Nam, Luật hợp đồng của Hoa Kỳ; các công ước quốc tế như CISG 1980, Genava 1864; tập quán quốc tế như INCOTERMS 2000/2010, UCP 600, ISBP 745, URC 522,…;luật của các tổ chức quốc tế như WTO, WB,… Quy định chọn luật nào để áp dụng khi có tranh cãi, thậm chí là quy định về nơi phân xử, trọng tài/tòa án phân xử,… cần được nêu rõ trong hợp đồng để tránh rắc rối từ việc không thống nhất được cái nội dung này về sau. Luật pháp không minh bạch hoặc dễ gây hiểu lầm sẽ khiến doanh nghiệp không biết phải làm như thế nào cho đúng. Luật pháp ràng buộc nhiều mặt khiến cho việc kinh doanh phức tạp thêm và gặp nhiều khó khăn, cản trở. Luật pháp quy định rất chi tiết dẫn đến các bộ luật rất dài dòng và khó hiểu, khó nhớ, và chúng lại thường xuyên được cập nhật nên doanh nghiệp khó có thể nắm bắt tốt, dễ làm sai và chịu thiệt hại lớn.

    • 3.2.1.3 Ảnh hưởng của các ngành liên quan như giao thông vận tải, thông tin liên lạc và tài chính ngân hàng:

  • Sự ra đời của công ty SWIFT trụ sở đặt tại Bỉ năm 1973, đã tăng tính bảo mật, chắc chắn và tăng tốc việc truyền tin giữa các bên trong xuất khẩu. SWIFT chuyên cung cấp dịch vụ nhắn tin an toàn và phần mềm giao diện cho các thực thể tài chính buôn bán. Hệ thống này thường được sử dụng để trao đổi các thông tin quan trọng như thư tín dụng L/C,… là một bước tiến mới, hiện đại hóa ngành thông tin liên lạc tài chính đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu. Internet, fax và điện thoại di động cũng hỗ trợ các nhà xuất khẩu rất nhiều trong việc liên lạc với các bên vận tải, khách hàng, các đối tác khác của mình. Nếu như có sai sót hệ thống thì sẽ rất nguy hại cho doanh nghiệp. Nhiều nhân viên có thâm niên, thậm chí giám đốc, không có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin đủ để trực tiếp sử dụng hệ thống SWIFT,… và vì thế cần thuê người bên ngoài, gây rủi ro sai sót, làm tăng thời gian truyền tin và mất tính bí mật. Hệ thống thông tin tốt thì sẽ dễ dàng hóa quá trình xuất khẩu rất nhiều.

  • Ngoài việc quản lý và cung cấp vốn, thì hầu hết các phương thức thanh toán quốc tế cũng đều cần có sự hỗ trợ của các ngân hàng. Các dịch vụ chuyển tiền, mở thư tín dụng, mở tài khoản tín thác, thu tiền hộ bằng hối phiếu… được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác và an toàn cùng với sự phát triển, lan rộng của các hệ thống ngân hàng trên khắp thế giới đã và đang hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu rất nhiều. Sự phức tạp và đa dạng của các hình thức này cũng là rắc rối cho doanh nghiệp, các rủi ro trong mỗi phương thức là có tồn tại. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế cũng rất nặng nề và rối rắm, cần thuê nhân viên chuyên nghiệp và làm tăng chi phí xuất khẩu của công ty.

    • 3.2.1.4 Môi trường tự nhiên và văn hóa-xã hội:

  • Điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng đến xuất khẩu: mưa, bão làm cản trở việc thu hoạch nông sản, mưa dột làm ướt hàng trong kho, ảnh hưởng đến chất lượng, mưa gió trên biển làm vận chuyển hàng gặp khó khăn, có thể dẫn đến tai nạn chìm tàu. Nắng gió thất thường cũng làm hoa quả chín nhanh, chín không đều,…

  • Môi trường văn hóa – xã hội khác nhau giữa nước xuất khẩu và nước nhập khẩu cũng ảnh hưởng đến xu hướng và cách thức tiêu dùng. Ví dụ chè là thức uống truyền thống trong văn hóa của người Anh, vì vậy chè sẽ bán chạy ở Anh hơn là ở Brazil, nơi người ta chuộng cà phê hơn (ChartsBin – 2017).

    • 3.2.1.5 Các yếu tố khác: công nghệ, cơ sở hạ tầng, nhà cung cấp và cạnh tranh:

  • Các nhà cung cấp nguyên liệu sản xuất tốt, giá thành rẻ, công nghệ sản xuất hiện đại, nhanh, an toàn, chính xác cũng như cơ sở hạ tầng (đường xá, hệ thống ngân hàng,…) tốt sẽ làm cho sản xuất, xuất khẩu được dễ dàng hơn. Cạnh tranh nội địa nước nhập khẩu và hàng nhập khẩu thấp cũng sẽ thúc đẩy xuất khẩu và ngược lại. Công nghệ sản xuất là một vấn đề cần nhiều công sức nâng cấp, hiện đại hóa, bảo trì từ phía doanh nghiệp. Cơ sở hạ tầng công cộng nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp và vì thế phụ thuộc hoàn toàn vào nhà nước. Nhà cung cấp sản phẩm chất lượng và giá tốt là rất khan hiếm, họ có khả năng chi phối đầu vào của công ty và gây ảnh hưởng đến xuất khẩu. Cạnh tranh quá gay gắt cũng khiến doanh nghiệp phải giảm giá, tăng chi phí quảng cáo, tồn đọng hàng, gây khó khăn trong kinh doanh xuất khẩu.

    • 3.2.2 Các nhân tố bên trong

      • 3.2.2.1 Bộ máy quản lý:

  • Xuất khẩu là một hoạt động phức tạp đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ, sâu sát trong một khoảng thời gian dài. Vì vậy, những quyết định đúng lúc, sáng suốt từ phía nhà quản trị là rất cần thiết. Hơn nữa, bộ máy quản trị doanh nghiệp sẽ góp phần tạo ra không khí làm việc, văn hóa riêng của công ty, nếu văn hóa này là phóng khoáng, thoải mái, nhưng yêu cầu làm việc có trách nhiệm, hiệu quả thì sẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho cả khâu sản xuất, xuất khẩu và nhiều khâu khác.

    • 3.2.2.2 Nguồn lực nhân sự:

  • Những nhân viên có trách nhiệm, nỗ lực và hòa đồng, có hoài bão sẽ đưa chất lượng của công ty đi lên và cũng có lợi cho chính nhân viên đó. Trình độ và nỗ lực của nhân viên trong mảng xuất nhập khẩu cũng là yếu tố quan trọng. Vì vậy các công ty thành công thường chỉ tuyển dụng những người giỏi nghề và có thái độ lao động tốt. Hơn nữa họ luôn truyền cảm hứng cho các nhân viên thông qua tầm nhìn, sứ mệnh, các châm ngôn, cách hoạt động thân thiện của công ty.

    • 3.2.2.3 Nguồn lực tài chính:

  • Nhiều công ty, cảng tàu,…làm việc chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nhưng lúc nào cũng treo bảng tuyển nhân viên mới, ít kinh nghiệm vì họ không đủ tiền trả cho những nhân viên một khi họ đã lành nghề. Vì vậy người giỏi đều chuyển đi nơi khác. Đây chỉ là một trong những biểu hiện cho thấy tiềm lực tài chính của doanh nghiệp đang có vấn đề vỉ vậy nó ảnh hưởng đến chất lượng, tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh.

  • Như vậy có rất nhiều nhân tố có thể ảnh hưởng đến xuất khẩu và doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt các thay đổi trong các yếu tố này để kịp thời xử lý, nắm bắt những cơ hội, lợi thế và khắc phục những rủi ro, điểm yếu của mình để hoạt động có hiệu quả.

    • 3.3. Đánh giá thực trạng vừa qua

      • 3.3.1. Điểm mạnh

      • 3.3.2. Điểm yếu

  • CHƯƠNG 4 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ ĐÊN NĂM 2025

    • 4.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

      • 4.1.1. Mục tiêu

      • 4.1.2. Định hướng

    • 4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ

      • 4.2.1. Một số giải pháp vi mô cụ thể

        • 4.2.1.1. Nâng cao chất lượng chè và về sinh an toàn thực phẩm

        • 4.2.1.2. Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm và hướng đến mặt hàng chè có giá trị cao

        • 4.2.1.3. Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường Hoa Kỳ

      • 4.2.2. Một số giải pháp vĩ mô cụ thể

        • 4.2.2.1 Nâng cao chất lượng chè và về sinh an toàn thực phẩm

        • 4.2.2.2. Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm và hướng đến mặt hàng chè có giá trị cao

        • 4.2.2.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường Hoa Kỳ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  • Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, báo cáo mặt hàng chè tháng 4/2018, (2018) http://iasvn.org/homepage/Bao-cao-mat-hang-che-thang-42018-8298.html

  • Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế - PGS. TS Vũ Thị Bạch Tuyết - PGS. TS Nguyễn Tiến Thuật - HỌc Viện Tài Chính - NXB Tài Chính

  • Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) (2001), tài liệu vai trò xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân. https://voer.edu.vn/m/vai-tro-xuat-khau-che-trong-nen-kinh-te-quoc-dan/99910821

  • Hiệp hội chè Hoa Kỳ (2018), tea fact sheet 2017 http://www.teausa.com/14655/tea-fact-sheet

  • Luật thương mại Việt Nam 2005

  • Võ Thanh Thu (2011), Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, Việt Nam, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

  • Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Việt Nam 2015

  • Luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam 2008

  • Trang Trade Ready (2018), Số liệu thống kê chứng minh 4 lợi ích sau đối với xuất khẩu và nhập khẩu trên thị trường toàn cầu:

  • http://www.tradeready.ca/2018/trade-takeaways/export-statistics-prove-these-4-benefits-to-starting-or-expanding-your-company-in-global-markets/

  • Trang Statista (2018), Tiêu thụ chè tại Mỹ theo đầu người từ năm 2000-2016 theo gallons:

  • lấy từ https://www.statista.com/statistics/258586/per-capita-consumption-of-tea-in-the-us/

  • Trang Statista (2018), Nhập khẩu chè trên thế giới năm 2017 tại những quốc gia được lựa chọn, theo tấn:

  • lấy từ https://www.statista.com/statistics/258586/per-capita-consumption-of-tea-in-the-us/

  • “Danh sách các quốc gia theo sức tiêu thụ chè trên đầu người” (2018), thu hồi ngày 8/11/2018 tại:

  • https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_tea_consumption_per_capita

  • “Quan hệ thương mại Việt – Mỹ” (2018), thu hồi ngày 8/11/2018 từ

  • https://en.wikipedia.org/wiki/United_States%E2%80%93Vietnam_trade_relations

  • Cục hải quan và biên phòng Hoa Kỳ (2017), Nhập khẩu chè, mate và gia vị cho mục đích thương mại, lấy từ

  • https://help.cbp.gov/app/answers/detail/a_id/337/~/importing-tea,-coffee-and-spices-for-commercial-purposes

  • Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ (2017), Biểu thuế quan:

  • lấy từ https://www.usitc.gov/tata/hts/bychapter/index.htm

  • Pitney Bowes – Global Trade Solution, (2018), Thuế nhập khẩu cho trà trộn lẫn, lấy từ, https://www.dutycalculator.com/dc/186193128/food-drinks/tea-coffee-powdered-drinks/tea/import-duty-rate-for-importing-tea-premix-from-india-to-pakistan-is-1/

  • Cục hải quan và biên phòng Hoa Kỳ (2006), Nhập khẩu vào Hoa Kỳ - một hướng dẫn cho nhà nhập khẩu vì mục đích thương mại, lấy từ https://www.cbp.gov/sites/default/files/documents/Importing%20into%20the%20U.S.pdf

  • Trademap, (2018), giá trị nhập khẩu chè vào Hoa Kỳ (ngàn USD) từ 9 nước có giá trị nhập khẩu lớn nhất giai đoạn 2011-2017, thu hồi lúc 8:48am ngày 10/11/2018,

  • từ địa chỉ http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS_Graph.aspx

  • Rate Tea (2016), Hoa Kỳ, lấy từ http://ratetea.com/region/united-states/25/

  • Hiệp hội chè Mỹ, (2017), Tổng hợp ngành hàng chè và thị trường chè Hoa Kỳ năm 2017, lấy từ http://www.teausa.com/14654/state-of-the-industry

  • Index Mundi (2018), Giá chè theo tháng, US cents trên kg, lấy từ http://www.indexmundi.com/commodities/?commodity=tea&months=120

  • VnExpress (2018), Giá chè Việt Nam xuất khẩu rẻ bằng một nửa thế giới, lấy từ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/gia-che-viet-nam-xuat-khau-re-bang-mot-nua-the-gioi-3454158.html

  • Market Realist (2017), Lý do ngành chè Mỹ đang thấy sự tăng trưởng ấn tượng, lấy từ http://marketrealist.com/2017/06/fueling-thirst-ready-drink-tea/

Nội dung

Chè thức nước uống có nhiều công dụng, vừa giải khát, vừa bổ sung chất cho thể Người ta tìm thấy chè có tới 20 yếu tố vi lượng có lợi cho sức khoẻ, ví dụ cafein kích thích hệ thần kinh trung ương, tamin trị bệnh đường ruột số axit amin cần thiết cho thể (Thư viện Học liệu Mở Việt Nam VOER, 2001) Uống chè thú vui tao nhã, đầy tính văn hóa việc trồng chè giúp phủ xanh đồi trọc, chống xói mịn Nhiều nước chưa sản xuất đủ chè cho thị trường nội địa, Hoa Kỳ Liên tục từ năm 2011-2017 Hoa Kỳ nước đứng thứ giới số lượng chè nhập (tấn), sau Liên Bang Nga, Pakistan Vương quốc Anh (Trade Map, 4:22, 4/11/2018), (xem phụ lục 1) Hơn chè mặt hàng người Hoa Kỳ, đặc biệt giới trẻ ưa thích (4 người tiêu dùng Hoa Kỳ uống chè, có 87% giới trẻ sinh từ năm 1980 đến năm đầu thập niên 2000) (Hiệp hội chè Hoa Kỳ, 2017) Hơn nữa, hiệp định TPP vừa ký kết 12 nước, có Hoa Kỳ Việt Nam, làm cho việc xuất chè từ Việt Nam sang Hoa Kỳ thuận lợi cắt giảm nhiều hạng mục thuế Vì lý nêu trên, tơi tin việc thúc đẩy thêm xuất chè từ Việt Nam sang Hoa Kỳ có khả thành cơng mang lại nhiều lợi ích

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ ĐẾN NĂM 2025  Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ .3 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Một số khái niệm xuất 1.1.2 Vai trò xuất mặt hàng chè với Việt Nam 1.1.2.1 Khai thác lợi thế, phát triển có hiệu kinh tế nước 1.1.2.2 Tạo nguồn vốn 1.1.2.3 Góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, giải nhu cầu việc làm cải thiện đời sống nhân dân 1.1.2.4 Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi 1.1.2.5 Hàng hóa Việt Nam tham gia vào cạnh tranh tren thị trường giới giá cả, chất lượng 1.1.2.6 Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước 1.1.2.7 Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước 1.1.3 Các hình thức xuất mặt hàng chè 1.1.3.1 Xuất trực tiếp 1.1.3.2 Xuất gián tiếp 1.1.3.3 Xuất ủy thác 1.1.3.4 Buôn bán đối lưu .7 1.1.3.5.Xuất theo nghị định thư .7 1.1.3.6 Tạm nhập, Tái xuất 1.1.3.7 Tạm xuất, Tái nhập 1.1.3.8 Chuyển 1.1.3.9 Quá cảnh hàng hóa 1.1.4 Quy trình hoạt động xuất chè 1.1.4.1 Bước 1: Nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác .8 1.1.4.2 Bước 2: Lập phương án kinh doanh 1.1.4.3 Bước 3: Đàm phán kí kết hợp đồng 1.1.4.5 Bước 4: Thực hợp đồng 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT MẶT HÀNG CHÈ TẠI VIỆT NAM 13 1.2.1 Sự hình thành phát triển ngành chè 13 1.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chè giới 13 1.2.1.2 Quá trình phát triển ngành chè Việt Nam .13 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất mặt hàng chè 15 1.2.3 Năng lực sản xuất ngành chè Việt Nam 16 1.2.4 Các học kinh nghiệm phát triển ngành hàng Việt Nam giới 17 CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 19 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 19 2.1.1 Giới thiệu chung Hoa kỳ 19 2.1.2 Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 20 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 20 2.2.1 Tình hình cung – cầu sản phẩm chè thị trường .20 2.2.1.1 Nhu cầu mặt hàng chè thị trường Hoa Kỳ 20 2.2.2 Tình hình giá - chất lượng 24 2.2.3 Tình hình cạnh tranh thị trường 25 2.2.4 Hệ thống phân phối thị trường 27 2.2.5 Các qui định pháp lý liên quan đến mặt hàng chè 27 2.3 DỰ BÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 2025 .31 2.3.1 Dự báo thay đổi nhu cầu, xu hướng giá chất lượng, thị hiếu tiêu dùng 31 2.3.1.1 Nhu cầu 31 2.3.1.2 Giá chè giới 32 2.3.2 Dự báo tình hình cạnh tranh 33 2.3.3 Dự báo khả thay đổi yêu cầu pháp lý sản phẩm .34 2.4 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO MẶT HÀNG CHÈ CỦA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 34 2.4.1 Cơ hội 34 2.4.2 Thách thức .34 CHƯƠNG – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ .35 3.1 Thực trạng xuất 35 3.1.1 Kim nghạch xuất 35 3.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 36 3.1.3 Giá cả- chất lượng xuất 37 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 38 3.2.1 Các nhân tố bên 38 3.2.1.1 Các mục tiêu, sách phát triển kinh tế phủ: 38 3.2.1.2 Môi trường luật pháp: .38 3.2.1.3 Ảnh hưởng ngành liên quan giao thông vận tải, thông tin liên lạc tài ngân hàng: 39 3.2.1.4 Môi trường tự nhiên văn hóa-xã hội: 40 3.2.1.5 Các yếu tố khác: công nghệ, sở hạ tầng, nhà cung cấp cạnh tranh: 40 3.2.2 Các nhân tố bên .40 3.2.2.1 Bộ máy quản lý: .40 3.2.2.2 Nguồn lực nhân sự: 41 3.2.2.3 Nguồn lực tài chính: 41 3.3 Đánh giá thực trạng vừa qua 41 3.3.1 Điểm mạnh 41 3.3.2 Điểm yếu .42 CHƯƠNG – MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ ĐÊN NĂM 2025 43 4.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 43 4.1.1 Mục tiêu 43 4.1.2 Định hướng 43 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 44 4.2.1 Một số giải pháp vi mô cụ thể .44 4.2.1.1 Nâng cao chất lượng chè sinh an toàn thực phẩm 44 4.2.1.2 Đa dạng hóa cấu sản phẩm hướng đến mặt hàng chè có giá trị cao 45 4.2.1.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường Hoa Kỳ 45 4.2.2 Một số giải pháp vĩ mô cụ thể .46 4.2.2.1 Nâng cao chất lượng chè sinh an toàn thực phẩm 46 4.2.2.2 Đa dạng hóa cấu sản phẩm hướng đến mặt hàng chè có giá trị cao 47 4.2.2.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường Hoa Kỳ 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sản lượng chè búp tươi phân theo địa phương Việt Nam 17 Bảng 2.2: Danh sách quốc gia theo mức tiêu thụ chè đầu người năm 201623 Bảng 2.3: Biểu thuế mặt hàng chè vào Hoa Kỳ Bảng 3.1: Cơ cấu chủng loại chè xuất từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2011-2017 .36 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sản lượng chè búp tươi phân theo địa phương Việt NamNhập chè giới năm 2017 quốc gia lựa chọn, theo 22 Hình 2.2: Tiêu thụ chè Mỹ theo đầu người từ năm 2000-2016 theo gallons .22 Hình 2.3: Tăng trưởng thị trường tiêu thụ nước giải khát Hoa Kỳ 2016 24 Hình 2.4: Giá chè giới từ năm T10/2011-T4/2018 .24 Hình 2.5: Giá trị nhập chè vào Hoa Kỳ (ngàn USD) từ nước có giá trị nhập lớn giai đoạn 2011-2017 .25 Hình 2.6: Dự báo số gallons chè tiêu thụ đầu người Mỹ đến năm 2025 31 Hình 2.7: Tình hình thực tế dự báo giá chè đến năm 2024 Hình 3.1: Giá trị xuất chè Việt Nam sang Hoa Kỳ 2011 –2018 35 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1 GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh tồn cầu hóa chủ đề nóng gia nhập kinh tế tồn cầu mang lại nhiều lợi ích việc xuất hàng hóa, đặc biệt chè lại chưa khai thác sâu có hiệu cao Việt Nam cịn nhiều hạn chế, khó khăn việc đạt tiêu chuẩn chất lượng lẫn tạo dựng thương hiệu Chè Việt Nam dù xuất 100 nước giới, nhiên kim ngạch xuất đạt khoảng 230 triệu USD/năm, so với nông sản khác cà phê, hồ tiêu thấp (Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, 2018) Chè công nghiệp dài ngày phổ biến miền núi, trung du Việt có tiềm xuất tốt nhu cầu giới cao Hiện nay, nước ta có 124.000 diện tích trồng chè với 500 sở sản xuất chế biến, công suất đạt 500.000 chè khô năm, mang lại nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hộ nông dân miền núi trung du (Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, 2018) Chè thức nước uống có nhiều công dụng, vừa giải khát, vừa bổ sung chất cho thể Người ta tìm thấy chè có tới 20 yếu tố vi lượng có lợi cho sức khoẻ, ví dụ cafein kích thích hệ thần kinh trung ương, tamin trị bệnh đường ruột số axit amin cần thiết cho thể (Thư viện Học liệu Mở Việt Nam VOER, 2001) Uống chè thú vui tao nhã, đầy tính văn hóa việc trồng chè giúp phủ xanh đồi trọc, chống xói mịn Nhiều nước chưa sản xuất đủ chè cho thị trường nội địa, Hoa Kỳ Liên tục từ năm 2011-2017 Hoa Kỳ nước đứng thứ giới số lượng chè nhập (tấn), sau Liên Bang Nga, Pakistan Vương quốc Anh (Trade Map, 4:22, 4/11/2018), (xem phụ lục 1) Hơn chè mặt hàng người Hoa Kỳ, đặc biệt giới trẻ ưa thích (4 người tiêu dùng Hoa Kỳ uống chè, có 87% giới trẻ sinh từ năm 1980 đến năm đầu thập niên 2000) (Hiệp hội chè Hoa Kỳ, 2017) Hơn nữa, hiệp định TPP vừa ký kết 12 nước, có Hoa Kỳ Việt Nam, làm cho việc xuất chè từ Việt Nam sang Hoa Kỳ thuận lợi cắt giảm nhiều hạng mục thuế Vì lý nêu trên, tơi tin việc thúc đẩy thêm xuất chè từ Việt Nam sang Hoa Kỳ có khả thành cơng mang lại nhiều lợi ích Vì vậy, tơi định lựa chọn nghiên cứu viết báo cáo đề tài cho môn thực hành nghề nghiệp 0.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Hiểu sâu sắc thực trạng xuất chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ từ năm 2010 đến nay, đồng thời đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất đến năm 2025  Áp dụng kiến thức tiếp thu vào thực tiễn cách linh hoạt chủ động 0.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Thời gian: Thực trạng năm 2010 đến tháng đầu năm 2019 Giải pháp đến năm 2025  Không gian: Thị trường sản xuất xuất chè Việt Nam Thị trường nhập chè Hoa Kỳ 0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp chủ yếu như: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê phân tích, phương pháp so sánh Phương pháp tổng hợp để thu thập số liệu, thông tin truyền thông; phương pháp thống kê, phân tích để làm rõ vấn đề lý luận thực trạng xuất mặt hàng chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ; phương pháp so sánh sử dụng để làm sáng tỏ vị Việt Nam, kết luận hoàn cảnh cụ thể 0.5 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI  Chương 1: Cơ sở lý luận xuất mặt hàng chè  Chương 2: Tổng quan mặt hàng chè thị trường Hoa Kỳ  Chương 3: Phân tích thực trạng xuất mặt hàng chè Việt Nam sang Hoa Kỳ  Chương 4: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chè đến năm 2025 CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Một số khái niệm xuất Xuất có nhiều khái niệm khác nhau, tùy theo trường hợp quan điểm tác giả viết sách mà khái niệm sai lệch so với Sau vài khái niệm thường dùng Đầu tiên khái niệm xuất Luật thương Mại Việt Nam 20051 theo Khoản Điều 27, Luật Thương Mại (2005), mua bns hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất tạm xuất tái nhập Theo Khoản Điều 28, Luật Thương Mại (2005), xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy địnhcủa pháp luật Cách định nghĩa thứ hai: “Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ nước thơng qua hoạt động xuất (bán) nhập (mua)” (Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế - PGS TS Vũ Thị Bạch Tuyết - PGS TS Nguyễn Tiến Thuật - HỌc Viện Tài Chính - NXB Tài Chính) Cách định nghĩa thứ ba: “ Xuất việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngồi sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương Hoạt động xuất diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế, khơng hàng hóa hữu hình mà hàng hoa vơ hình với tỷ trọng ngày lớn” (Luật Thương Mại Việt Nam(2005)) Sau tìm hiểu tham khảo định nghĩa xuất nêu địa nghĩa khác, tổng quát định nghĩa xuất sau: “Xuất hoạt động buôn bán knih doanh phạm vi kinh doanh vượt khỏi biên giới lãnh thổ quốc gia, hoạt động buôn bán với nước giúp cho việc trồng trọt, thu hoạch sản xuất chè đẩy mạnh, đảm bảo tiến độ cần thiết thu hoạch  Mặt khác, Việt Nam cịn có tốc độ tăng trưởng kim nghạch xuất chè ổn định, trì thị phần ổn định thị trường Hoa Kỳ  Chè mặt hàng nông sản xuất chủ lực quốc gia, nên dành quan tâm cac quan cấp phủ sách đầu tư, khuyến khích, hỗ trợ người nơng dân doanh nghiệp kinh doanh chè 3.3.2 Điểm yếu Bên cạnh số diểm mạnh cịn nhiều điểm yếu so với dối thủ cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ mà Việt Nam cần phải khắc phục  Chất lượng chè thấp do: - Cây trồng chất lượng vườn chè khơng đảm bảo - Chăm sóc khơng cách - Thu hoạch bảo quản chưa cách - Công nghệ sơ chế, chế biến lạc hậu - Quy mô nhỏ lẻ - Cải tiến quy chuẩn chất lượng chè diễn chậm  Vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo  Cơ cấu chủng loại chưa phù hợp  Việt Nam chưa có nhiều sản phẩm chè có giá trị cao  Tổ chức điều phối hoạt động dọc chuỗi ngành hàng lỏng lẻo  Chưa xây dựng hệ thống phân phối  Chè Việt Nam chua xây dựng thương hiệu 42 CHƯƠNG – MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ ĐÊN NĂM 2025 4.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1.1 Mục tiêu Đến năm 2025,toàn sản phẩm chè Việt Nam sản xuất, chế biến hợp chuẩn, giao dịch bình đẳng sàn giao dịch nước nước với giá bán ngang cao giá sản phảm loại thị trường, giá trj gia tăng sản phẩm yếu tố chất lượng mang lại tăng 20-50%, hạn chế tối đa thiệt hại ngành chè biến động bất lợi thị trường giới; góp phần ổn định sống, cải thiện thu nhập người trồng chè; nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp vị chè Việt Nam trường quốc tế, đóng góp đáng kể vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đát nước 4.1.2 Định hướng  Diện tích đất bố trí ổn định lâu dài 140 ngàn ha; tăng 10 ngàn so với năm 2010, tỉnh trung du miền núi phía Bắc khoảng ngàn ha, Lâm Đồng ngàn Áp dụng quy trình sản xuất chè sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, sử dụng giống chè suất chất lượng cao để trồng tái canh  Chế biến chè: Đầu tư cải tạo nâng cấp nhà máy chè theo hướng đại, đạt tổng công suất khoảng 840.000 búp tươi/năm; chế biến công nghiệp 70% sản lượng chè búp tươi, với sản lượng 270.000 chè khô Chuyển đổi cấu sản phẩm theo hướng: 55% chè đen 45% chè xanh; đến năm 2020 giá chè Việt Nam xuất ngang với giá giới  Xây dựng chiến lược phát triển thị trường, điều chỉnh hợp lý cấu sản phẩm hướng đến tăng tỉ lệ đat chứng nhận chè thành phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, đa dạng hóa sản phẩm chế biến để giúp tăng hiệu kinh tế giúp ngành chè Việt Nam giảm bớt rủi ro trước biến động giá chè thị trường 43  Hoàn thiện hệ thống thông tin môi trường kinh doanh, hệ thống phân phối, giá hành… chủ động áp dụng thương mại điện tử giao dịch, mua bán Xây dựng kênh phân phối hướng đến xuất trực tiếp cho nhà rang xay chế biến tăng lợi nhuận, biết nhu cầu xu hướng thị trường, giảm xuất qua trung gian, từ hỗ trợ xây dựng thương hiệu chè Việt Nam  Xây dựng khẳng định thương hiệu chè Việt trường quốc tế Nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu, củng cố tin cậy khách hàng công cụ bảo vệ lợi ích doanh nghiệp  Tiếp tục đổi chế, sách hỗ trợ ngành chè phát triển, nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh Phối hợp với quan nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ sách khuyến khích, hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tổ chức sản xuất lớn, an toàn, bền vững 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 4.2.1 Một số giải pháp vi mô cụ thể 4.2.1.1 Nâng cao chất lượng chè sinh an toàn thực phẩm  Về phía doanh nghiệp Trong việc cải tạo giống trồng vườn chè già cỗi, người nông dân cần nguồn kinh phí lớn, cần có hỗ trợ tài từ doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên chủ động liên hệ với số hộ nông dân để đảm bảo nguồn hàng; hỗ trợ họ việc tái canh, chuyên canh chè chất lượng cao, kĩ thuật canh tác để quản lý chất lượng từ khâu chọn giống Cụ thể, trước thu hoạch cần có đầu tư ứng trước số tiền cho nông dân việc trang trải mua giống tốt, bón phân, tưới nước, chăm sóc chè Sau thu hoạch, hỗ trợ người dân máy móc phương tiện để vận chuyển chè nhanh chóng khu vực chế biến, giúp chè khơng bị héo, vàng đảm bảo chất lượng trước lúc chế biến  Về phía người trồng chè Người nơng dân cần bước cải tạo vườn chè chất lượng cách 44 tái canh ghép giống loại chè tốt, không nên sử dụng loại giống thực sinh giống tự làm Tuân thủ qui trình trồng trọt, chăm sóc kĩ thuật nhằm đảm bảo chất lượng chè, tránh bị nhiễm khuẩn, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm thơng qua việc thực hành nông nghiệp tốt GAP, quản lý trồng tổng hợp ICM, quản lý dịch hại tổng hợp IPM, thực hành chế biến tốt GMP Sử dụng lượng nước tưới hợp lý, thời điểm, bón cân đối phân bón kết hợp phân hữu để tăng chất lượng 4.2.1.2 Đa dạng hóa cấu sản phẩm hướng đến mặt hàng chè có giá trị cao  Về phía doanh nghiệp Cần đẩy mạnh xuất mặt hàng chè ưa thích sang Hoa Kỳ Đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị, áp dụng quy trình phương pháp chế biến chè tiên tiến để sản xuất loại chè có giá trị cao, tạo sản phẩm chè đặc biệt mà thị trường Hoa Kỳ có nhu cầu cao chè hảo hạng sản phẩm đạt chứng nhận quốc tế Hỗ trợ người nông dân vốn kỹ thuật việc phát triển chè bền vững Ngoài ra, tăng cường hoạt động quảng cáo, marketing, tuyen truyền lợi ích việc uống chè để nâng cao mức tiêu dùng nước Hoa Kỳ để có thay đổi cải tiến sản phẩm  Về phía người trồng chè Người nơng dân cần tự ý thức trồng chè theo quy hoạch, phổ biến hướng dẫn địa phương, không tự ý mở rộng diện tích bừa bãi Tranh thủ hỗ trợ kĩ thuật, kinh phí từ dự án nước Nhà nước, từ hỗ trợ doanh nghiệp để áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác chè bền vững, đạt chứng nhận quốc tế, xu hướng phát triển mạnh mẽ Hoa Kỳ Hạn chế đến không sử dụng chất hóa học, thuốc trừ sâu để đảm bảo thân thiện với môi trường… yếu tố người tiêu dùng Hoa Kỳ ngày quan tâm 4.2.1.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường Hoa Kỳ 45  Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần nhanh chóng có kênh phân phối Hoa Kỳ, Để xây dựng kênh phân phối cần số vốn lớn, khơng lấy từ tổng cơng ty quản lý mà đóng góp từ cơng ty thành viên, nhà sản xuất cam kết tham gia xuất sản phẩm, hỗ trợ từ Nhà nước Quỹ bình ổn sản xuất, hỗ trợ nơng nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tích cực tham gia chương tình xúc tiến thương mại Việt Nam vào Hoa Kỳ, buổi hội chợ, festival chè để có hội gặp gỡ đối tác lớn Tổ chức hội chợ thương mại, hội nghị khách hàng để giới thiệu sản phẩm chè 4.2.2 Một số giải pháp vĩ mô cụ thể 4.2.2.1 Nâng cao chất lượng chè sinh an toàn thực phẩm Đầu tiên, để giải vấn đề giống địi hỏi phải có giống chè tốt, phù hợp đủ để đáp ứng nhu cầu Vì vây, Bộ khoa học Công nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần tạo điều kiện, liên kết với nước, tổ chức buổi tham quan khóa học đào tạo cho đội ngũ cán nghiên cứu Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, trung tâm giống giao lưu học hỏi trung tâm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tiên tiến Bên cạnh đó, hỗ trợ cho Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp miền núi phía Bắc, Tây Nguyên triển khai dự án nhân chồi giống hỗ trợ kinh phí thực hiện, khuyến khích doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư vườn nhân giống chè Giai đoạn sau thu hoạch giai đoạn quan trọng định đến chất lượng chè Nếu quy trình chế biến sau thu hoạch làm khơng dù có điều chỉnh hay chế biến loại máy đại sau đó, khơng thể có chè chất lượng cao Vì Hiệp hội chè Việt Nam (VITAS) nên có buổi đào tạo, hướng dẫn trồng, thu hoạch, chế biến bảo quản chè, tổ chức chương trình tham quan học tập mơ hình trồng chế biến chè điển hình, tiên tiến Để cải thiện công nghệ sơ chế chế biến, Nhà nước hỗ trợ nơng dân có sân phơi, máy sấy, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư dây chuyền chế 46 biến máy diệt men, máy vò chè, máy đánh tơi chè, máy sấy chè, máy sàng rung… 4.2.2.2 Đa dạng hóa cấu sản phẩm hướng đến mặt hàng chè có giá trị cao Các công tác quy hoạch vùng giải pháp quan trọng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cần nhanh chóng quy hoạch phát triển loại chè phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thị trường Hoa Kỳ, đảm bảo nguyên tắc hoạt động kinh tế thị trường “bán thứ mà thị trường cần khơng phải bán thứ có” Cần ý tránh trồng mới, tập trung vào thâm canh, mở rộng diện tích trồng vùng phù hợp Hỗ trợ vốn cho trung tâm giống có điều kiện nghiên cứu tạo giống mới, cho suất cao kháng bệnh tốt Bên cạnh đó, hỗ trợ vốn kỹ thuật canh tác cho người nơng dân Nguồn vốn trích tuef ngân sách nhà nước từ nguồn tài trợ ODA Với định hướng đến năm 2025 xây dựng ngành chè bền vững Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phải bước chuyên giao kỹ thuật canh tác chè bền vững theo mơ hình Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) tuyên truyên xu thế giới Hoa Kỳ tiêu chuẩn GAP (Good Agricultural Practice)… xuống cấp địa phương, hộ nơng dân qua kênh truyền hình, báo đài, chương trình hội thảo, chuyên đề VITAS, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp tập đoàn kinh doanh chè lớn, thành lập trung tâm tập huấn dành cho nơng dân trịng chè, trang bị phương tiện tập huấn, phịng thí ngiệm mơ hình thực nghiệm nhằm giới thiệu giúp nông dân áp dụng phương pháp canh tác bền vựng đáp ứng chứng quốc tế chè 4.2.2.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường Hoa Kỳ Đẩy mạnh mối quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, ký kết hiệp định song phương Việt Nam với Hoa Kỳ, hiệp định đa phương ASEAN-Hoa Kỳ, từ giảm hàng rào thuế quan, tạo điều kiện cho việc xuất phân phối chè sang thị trường này, thu hút đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam 47 Đồng thời, tăng cường hợp tác với tổ chức chè Hoa Kỳ, chủ động tham gia vào tổ chức này, từ mặt tận dụng nguồn hỗ trợ kỹ thuật, tài để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng kênh phân phối sang thị trường Hoa Kỳ, nguồn vốn doanh nghiệp nước hạn hẹp Chưa đủ khả xây dựng kênh phân phối riêng; mặc khác, dây hội để tiếp cận với nhà nhập khẩu, doanh nghiệp chế biến chè lớn đây, giúp hạn chế xuất gián tiếp qua doanh nghiệp trung gian Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ cần phải hỗ trợ tích cực, cung cấp thơng tin tình hình hệ thống pháp lý, dối thủ cạnh tranh, giải đáp thắc mắc thương mại cho doanh nghiệp nước; bên cạnh đó, tư vấn cho doanh gnhieepj cách thức tìm hiểu tiếp cận thị trường để tận dụng hội lường trước rủi ro xây dựng kênh phân phối sang tị trường Tạo lập môi trường pháp lý để thương mại điện tử phát triển, giúp việc hoạt động thương mại với doanh nghiệp Hoa Kỳ thuận tiện Từ đó, doanh nghiệp tăng cường quảng cáo, kí kết hợp đồng, phân phối chè sang Hoa Kỳ 48 KẾT LUẬN Đánh giá thực trạng nâng cao khả xuất mặt hàng chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ yêu cầu cấp thiết tất yếu Vì vậy, đề án tập trung nghiên cứu đề tài đạt kết chủ yếu sau: Hệ thống lại lý luận chung xuất khẩu, bao gồm khái niệm xuất khẩu, nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu, vai trò xuất khẩu… làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Khẳng định cần thiết việc xuất nâng cao chất lượng xuất mặt hàng chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tầm quan trọng thị trường việc mở rộng sang thị trường mới, tính cạnh tranh gay gắt thị trường hạn chế tồn chè Việt Nam Rút học kinh nghiệm từ việc học hỏi Trung Quốc nước khác giới Sử dụng sở lý luận để phân tích, đánh giá thực trạng xuất mặt hàng chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, so sánh với đối thủ cạnh tranh thị trường Trung Quốc,… Đề án mặt hạn chế, mạnh ngành chè Việt Đồng thời, thấy thuận lợi khó khăn mà doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp phải thị trường Hoa Kỳ Ngồi lợi điều kiện khí hậu, tự nhiên, nguồn nhân công rẻ, dồi dào, … thực trạng xuất chè Việt Nam tồn đọng mặt hạn chế chất lượng thấp, xuất chủ yếu dạng thơ, qua chế biến; chủng loại chưa phong phú, đa dạng; phần lớn xuất qua trung gian, chưa xây dựng thương hiệu…mà ngành chè Việt Nam cần phải khắc phục Dựa sở dự báo nhu cầu chè Hoa Kỳ, phân tích tìm hiểu được, đề tài xin đề xuất số giải pháp nằm nâng cao chất lượng xuất chè Việt Nam sang Hoa Kỳ nâng cao chất lượng chè; tăng cường xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối; xây dựng thương hiệu cho chè Việt Hi vọng với tìm hiểu giải pháp trên, đề tài góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu xuất chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian tới, mang lại lợi ích thiết thực cho kinh tế đất nước 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO:  Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, báo cáo mặt hàng chè tháng 4/2018, (2018) http://iasvn.org/homepage/Bao-cao-mat-hang-che-thang-42018- 8298.html  Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế - PGS TS Vũ Thị Bạch Tuyết - PGS TS Nguyễn Tiến Thuật - HỌc Viện Tài Chính - NXB Tài Chính  Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) (2001), tài liệu vai trò xuất chè kinh tế quốc dân https://voer.edu.vn/m/vai-tro-xuat-khau-che-trong-nenkinh-te-quoc-dan/99910821  Hiệp hội chè Hoa Kỳ (2018), tea fact sheet 2017 http://www.teausa.com/14655/tea-fact-sheet  Luật thương mại Việt Nam 2005  Võ Thanh Thu (2011), Kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh  Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Việt Nam 2015  Luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam 2008  Trang Trade Ready (2018), Số liệu thống kê chứng minh lợi ích sau xuất nhập thị trường toàn cầu: http://www.tradeready.ca/2018/trade-takeaways/export-statistics-prove-these-4benefits-to-starting-or-expanding-your-company-in-global-markets/  Đinh Viết Cường (2008), Đề tài: Thúc đẩy xuất hàng nông sản sang thị trường EU công ty xuất nhập INTIMEX, lấy từ http://doc.edu.vn/tailieu/chuyen-de-thuc-day-xuat-khau-hang-nong-san-sang-thi-truong-eu-cua-cong-tyxuat-nhap-khau-intimex-47839/  Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2017), số liệu trồng trọt theo thời kỳ, http://fsiu.mard.gov.vn/data/trongtrot.htm 50  Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2017, 2018), báo cáo kết thực kế hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn T10/2017, T12/2017, T6/2018, T9/2018, T10/2018, lấy từ http://www.mard.gov.vn/Pages/statisticreport.aspx?TabId=thongke  Trademap (2018), Danh sách thị trường nhập sản phẩm xuất Việt Nam, sản phẩm 0902: chè có hay khơng có ướp vị, thu hồi lúc 7:57pm, ngày 22/11/2018, từ trang http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS_Graph.aspx  Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn – Trung tâm tư vấn sách nơng nghiệp (2007), Hồ sơ ngành hàng chè, lấy từ https://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=3&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwj_m bSvtJjQAhVNO7wKHc6pB1QQFggkMAI&url=http%3A%2F%2Fagro.gov.vn %2Fimages%2F2007%2F06%2FHo%2520so%2520nganh%2520hang %2520che.doc&usg=AFQjCNENLRPSCGRKMmoWb12pc oPgifog&bvm=bv.1 38169073,d.dGc  Bộ công thương – Cục xúc tiến thương mại (2017), Báo cáo thị trường chè EU, lấy từ: http://mutrap.org.vn/index.php/vi/explore/bao-cao-nghien- cuu/finish/45/7434  Tổng công ty chè Việt Nam Vinatea (2012), Giới thiệu chung loại chè Việt Nam, lấy từ http://www.vinatea.com.vn/NewsDetail@50.aspx  Địa lý Liên bang Hoa Kỳ (tháng 11/2018), thu hồi ngày 8/11/2018, từ https://en.wikipedia.org/wiki/Geography_of_the_United_States  Trang Statista (2018), Tiêu thụ chè Mỹ theo đầu người từ năm 2000-2016 theo gallons: lấy từ https://www.statista.com/statistics/258586/per-capita-consumption-of-teain-the-us/  Trang Statista (2018), Nhập chè giới năm 2017 quốc gia lựa chọn, theo tấn: 51 lấy từ https://www.statista.com/statistics/258586/per-capita-consumption-of-teain-the-us/  “Danh sách quốc gia theo sức tiêu thụ chè đầu người” (2018), thu hồi ngày 8/11/2018 tại: https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_tea_consumption_per_capita  “Quan hệ thương mại Việt – Mỹ” (2018), thu hồi ngày 8/11/2018 từ https://en.wikipedia.org/wiki/United_States%E2%80%93Vietnam_trade_relations  Cục hải quan biên phòng Hoa Kỳ (2017), Nhập chè, mate gia vị cho mục đích thương mại, lấy từ https://help.cbp.gov/app/answers/detail/a_id/337/~/importing-tea,-coffee-andspices-for-commercial-purposes  Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ (2017), Biểu thuế quan: lấy từ https://www.usitc.gov/tata/hts/bychapter/index.htm  Pitney Bowes – Global Trade Solution, (2018), Thuế nhập cho trà trộn lẫn, lấy từ, https://www.dutycalculator.com/dc/186193128/food-drinks/tea-coffee- powdered-drinks/tea/import-duty-rate-for-importing-tea-premix-from-india-topakistan-is-1/  Cục hải quan biên phòng Hoa Kỳ (2006), Nhập vào Hoa Kỳ - hướng dẫn cho nhà nhập mục đích thương mại, lấy từ https://www.cbp.gov/sites/default/files/documents/Importing%20into%20the %20U.S.pdf  Trademap, (2018), giá trị nhập chè vào Hoa Kỳ (ngàn USD) từ nước có giá trị nhập lớn giai đoạn 2011-2017, thu hồi lúc 8:48am ngày 10/11/2018, từ địa http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS_Graph.aspx  Rate Tea (2016), Hoa Kỳ, lấy từ http://ratetea.com/region/united-states/25/  Hiệp hội chè Mỹ, (2017), Tổng hợp ngành hàng chè thị trường chè Hoa Kỳ năm 2017, lấy từ http://www.teausa.com/14654/state-of-the-industry 52  Index Mundi (2018), Giá chè theo tháng, US cents kg, lấy từ http://www.indexmundi.com/commodities/?commodity=tea&months=120  VnExpress (2018), Giá chè Việt Nam xuất rẻ nửa giới, lấy từ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/gia-che-viet-nam-xuat-khau-rebang-mot-nua-the-gioi-3454158.html  Market Realist (2017), Lý ngành chè Mỹ thấy tăng trưởng ấn tượng, lấy từ http://marketrealist.com/2017/06/fueling-thirst-ready-drink-tea/  Trade Map (2018), thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ cho sản phẩm 0902: chè có hay khơng có ướp vị, thu hồi lúc 10:10am, 13/11/2018, từ http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx  Tổng cục thống kê (2017), số mặt hàng xuất phân theo nước vùng lãnh thổ sơ tháng năm 2017, thu hồi lúc 10:10am, 13/11/2018, từ https://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=19321  Tổng cục thống kê (2018), số mặt hàng xuất phân theo nước vùng lãnh thổ sơ tháng năm 2018, thu hồi lúc 9:32pm, 12/11/2018, từ https://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=20176  Trade Map (2018), danh sách thị trường nhập cho sản phẩm xuất Việt Nam sản phẩm 0902: chè có hay khơng có ướp vị, thu hồi lúc 9:29pm, 12/11/2018, từ http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx?nvpm=1|704|||| 0902|||4|1|1|2|2|1|2|1|1  Trade Map (2018), Giao thương tiềm Hoa Kỳ Việt Nam, mặt hàng chè 0902 có hay khơng có ướp vị, thu hồi lúc 12:23pm, 13/11/2018, từ http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx  Bnews (2017), kinh doanh logistics chưa tạo điều kiện phát triển Việt Nam, lấy từ http://bnews.vn/kinh-doanh-logistics-chua-duoc-tao-dieu-kien-phattrien-o-viet-nam/4080.html  Thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng (2007), xuất giá CIF, nhập giá FOB: Góp phần làm giảm 53 nhập siêu, lấy từ http://nguyentandung.chinhphu.vn/Home/Xuat-khau-gia-CIF-nhap-khau-gia-FOBGop-phan-giam-nhap-sieu/20075/15115.vgp  Hải quan Việt Nam (2008), tình hình nhập tháng 12 năm 2007, lấy từ http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?List=d46d405b6620-4748-aee7-07b0233fdae6&ID=16877&Web=c00daeed-988b-468d-b27c717ca31ae3ff  Luanvan.co (2015), Tiểu luận Thực trạng sử dụng phương thức tín dụng chứng từ toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam, lấy từ http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-thuc- trang-su-dung-phuong-thuc-tin-dung-chung-tu-trong-thanh-toan-quoc-te-tai-nganhang-thuong-mai-o-viet-nam-21775/  Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (2018), dự báo GDP lâu dài, thu hồi lúc 4:23pm, ngày 14/11/2018, từ https://data.oecd.org/gdp/gdp-long-term- forecast.htm#indicator-chart  Theo viện khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu (2018), Thơng báo dự báo khí hậu tháng XI,XII,I năm 2018, 2019, lấy từ http://www.imh.ac.vn/files/doc/TBDBKH_T10_2018_Final.pdf  Theo viện khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu (2018), cập nhật kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, lấy từ http://www.imh.ac.vn/tin-tuc/cat14/377/Cap-nhat-kich-ban-bien-doi-khi-hau-vanuoc-bien-dang-cho-Viet-Nam  Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc (2018), Phiên họp thứ 22 tổ chức chè xun phủ - tình trạng viễn cảnh trung hạn, lấy từ http://www.fao.org/fileadmin/templates/est/COMM_MARKETS_MONITORING/ Tea/IGG22/16-Inf2-CurrentSituation.docx   Fred R David, (2016), Quản trị chiến lược, khái luận tình huống, New Jersey, Pearson Education 54  Trademap (2018), Danh sách thị trường cung cấp cho Hoa Kỳ sản phẩm 0902 Chè, chưa pha hương liệu, thu hồi lúc 9:37pm ngày 18/11/2018 từ http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx  VietGAP (2018), Cơ sở sản xuất chứng nhận VietGAP trồng trọt (mặt hàng chè), thu hồi lúc 10:30pm, ngày 18/11/2018 từ http://www.vietgap.com/? go=searchcom&keytencs=&keyms=&cate=1015&tinh=&sp=ch%C3%A8  Hội nơng dân Việt Nam (2017), Khó khăn cho ngành chè hội nhập kinh tế quốc tế, lấy từ http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1096/36383/kho-khancho-nganh-che-trong-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te  Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam VOV (2018), thương hiệu chè Việt Nam mờ nhạt, lấy từ http://vov.vn/kinh-te/thuong-hieu-che-viet-nam-vancon-qua-mo-nhat-496034.vov  Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ http://vietnamembassy-usa.org/vi/basic-page/motso-moc-dang-nho-trong-quan-he-viet-nam-hoa-ky  Bộ ngoại giao Việt Nam (2018), sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn nay, lấy từ  http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/cs/ns040823163300  Ban quản lý khu chế xuất công nghiệp (2017), danh mục ngành nghề ưu đãi đầu tư, lấy từ http://www.hepza.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/92  Quan hệ Mỹ - Úc, (2018, 19 tháng 11), thu hồi ngày 21 tháng 11 năm 2018, từ trang  https://en.wikipedia.org/wiki/Australia%E2%80%93United_States_relations  Vnexpress (2018), Chi triệu độ bảo hộ sáng chế nước ngoài, lấy từ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/khoi-nghiep/chi-trieu-do-bao-ho-sang-che-onuoc-ngoai-3469735.html  Business Insider (2017), Mọi người bị ám ảnh loại thức uống thay cà phê tốt cho sức khỏe mới, lấy từ http://www.businessinsider.com/healthy-coffeealternative-2017-11 55  Statista (2018), Lượng bán chè (túi lọc hay không) Hoa Kỳ năm 2018 (đơn vị triệu đô), lấy từ https://www.statista.com/statistics/251951/leading-baggedloose-leaf-tea-brand-sales-in-the-us/  Latabrand (2016), Năm bước xây dựng thương hiệu, lấy từ http://www.lantabrand.com/cat2news90.html  Trang web Tổng công ty chè Việt Nam (2018), lấy từ http://www.vinatea.com.vn/Default.aspx  Trademap (2018), Thương mại hai chiều Việt Nam giới cho mặt hàng 0902: chè (có hay khơng có ướp vị), thu hồi lúc 9:44pm, ngày 5/12/2018, từ địa http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx  Trademap (2018), Thương mại chiều Việt Nam giới cho sản phẩm, thu hồi lúc 9:46pm, ngày 5/12/2018, từ địa năm 2019 http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx  http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/  Tình hình xuất chè sang Hoa Kỳ tháng http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/thi-truong-va-tinh-hinh-xuat-khau-che-thang12019-663392.html 56 ... gallons chè tiêu thụ đầu người Mỹ đến năm 20 25 16,00 G a llo n s 14,00 12, 00 10,73 11,00 11 ,27 11,54 11,81 20 15 20 16 20 17 20 18 20 19 12, 08 12, 33 12, 60 12, 87 13,17 13, 42 2 020 20 21 20 22 2 023 20 24 20 25. .. hàng chè  Chương 2: Tổng quan mặt hàng chè thị trường Hoa Kỳ  Chương 3: Phân tích thực trạng xuất mặt hàng chè Việt Nam sang Hoa Kỳ  Chương 4: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chè đến năm. .. trạng năm 20 10 đến tháng đầu năm 20 19 Giải pháp đến năm 20 25  Không gian: Thị trường sản xuất xuất chè Việt Nam Thị trường nhập chè Hoa Kỳ 0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 04/12/2021, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w