1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

CHIẾN lược KINH DOANH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HOA kỳ của CÔNG TY VIỆT TIẾN

60 2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

CHIẾN lược KINH DOANH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HOA kỳ của CÔNG TY VIỆT TIẾN

Trang 1

GVHD: GS TS: Võ Thanh Thu Nhóm 3 – Lớp 13SQT21

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

Trang 2

Quảng cáo sản phẩm Việt Tiến

Trang 4

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY, SẢN PHẨM, TÌNH HÌNH KINH DOANH

Trang 6

Video quảng cáo sản phẩm may mặc Việt Tiến

Các thương hiệu thuộc Việt Tiến sở hữu Thị trường, thị phần hàng xuất khẩu của công ty

Số liệu hoạt động kinh doanh của công ty Lịch sử hình thành và mạng lưới công ty

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY, SẢN PHẨM,

TÌNH HÌNH KINH DOANH

Trang 7

Lịch sử hình thành và mạng lưới công ty

Tiền thân công ty là một xí nghiệp

may tư nhân “ Thái Bình Dương

kỹ nghệ công ty”- tên giao dịch là

Pacific Enterprise.

Hiện nay là công ty May Việt Tiến

trên cơ sở tổ chức lại Công ty

May Việt Tiến thuộc Tập đoàn

Dệt May Việt Nam.

Trang 8

Mạng lưới các công ty con và công ty liên kết với Việt Tiến gồm 22 công ty, xí nghiệp.

Lịch sử hình thành và mạng lưới công ty

Trang 9

Tên tiếng việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến.

Tên giao dịch quốc tế:

VIETTIEN GARMENT CORPORATION.

Tên viết tắt : VTEC

Địa chỉ : 07 Lê Minh Xuân, Quận Tân Bình, TP Hồ

Chí Minh.

Lịch sử hình thành và mạng lưới công ty

Trang 10

Số liệu hoạt động kinh doanh của công ty.

Bảng 1.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 11

Thị trường, thị phần hàng xuất khẩu của

công ty Việt Tiến

Do thị trường EU sụt giảm, thị trường Mỹ, Nhật Bản đang trên đà hồi phục, cho nên Ban Kế hoạch và Thị trường đã nỗ lực tìm kiếm các đơn hàng để duy trì ổn định sản xuất, chấp nhận những đơn hàng khó, chất lượng cao, tập trung các đơn hàng đi vào những thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, và các nước Châu Á để bù đắp cho sự sụt giảm của thị trường EU.

Trang 12

Thị trường, thị phần hàng xuất khẩu của

công ty Việt Tiến

Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2013 của Tổng Công ty như sau:

Biểu đồ 1.1 Thị trường tiêu thụ của công ty Việt Tiến

Trang 13

Các thương hiệu Việt Tiến sở hữu

Trang 15

Tình hình xuất khẩu chung của

ngành dệt may trên thế giới và khu vực

Trang 16

NHẬP KHẨU DỆT MAY

XUẤT KHẨU DỆT MAY

Tình hình xuất nhập khẩu chung của ngành dệt may

trên thế giới và khu vực

Tình hình xuất nhập khẩu chung của

ngành dệt may trên thế giới

Trang 17

Tình hình xuất nhập khẩu chung của

ngành dệt may trên thế giới và khu vực

Trang 18

Tình hình xuất nhập khẩu chung của

ngành dệt may trên thế giới và khu vực

NHẬP KHẨU DỆT MAY

-Giá nhân công cao hoặc thấp.

-Xuất khẩu hàng về dệt may chiếm tỷ

trọng cao trong các mặt hàng xuất khẩu -Chính sách ưu tiên của các quốc gia về xuất khẩu hàng dệt may.

-Một thị trường lớn chiếm tỷ lệ tổng tiêu dùng hàng dệt may là Trung Quốc.

Trang 19

Tình hình xuất nhập khẩu chung của

ngành dệt may trên thế giới và khu vực

XUẤT KHẨU DỆT MAY

-Các nước xuất khẩu hàng dệt may hàng

đầu thế giới là Trung Quốc, Hồng Kông, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kì, Ấn Độ…

nhất thế giới: 1/4 khối lượng thương mại dệt may thế giới.

-Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

năm 2012 lên đến hơn 159 tỷ USD.

Trang 20

Tình hình xuất nhập khẩu chung của

ngành dệt may trên thế giới và khu vực

XUẤT KHẨU DỆT MAY

-Tại Đông Nam Á, các nước mạnh về dệt

may:Việt Nam, Indonesia, Malaysia,

Thái Lan, Campuchia…

Trang 21

Xuất khẩu dệt may Việt Nam được xếp

vào top 10 thế giới

Trong năm 2013 kim ngạch xuất khẩu

dệt may trên 20 tỉ đô la, Mỹ là

thị trường Xuất Khẩu lớn.

DỆT MAY

Tình hình xuất khẩu ngành dệt may

của Việt Nam

Trang 22

Tình hình xuất khẩu ngành dệt may

của Việt Nam

-Các thị trường xuất khẩu truyền thống

của dệt may là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc.

-Xuất khẩu chủ yếu theo 02 hình thức:

+ Xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu.

Trang 23

Tình hình xuất khẩu ngành dệt may

của Việt Nam

PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG

-Các hãng nước ngoài sẽ cung cấp các mẫu

mã sản phẩm và các nguyên phụ liệu.

-Doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nhân

công và thiết bị của mình (hoặc thiết bị của công ty nước ngoài)

Trang 24

THUẬN LỢI

Việt Nam tham gia ký kết hiệp định

đối tác xuyên Thái Bình dương (TPP)

và dự kiến sẽ có hiệu lực vào giữa 2014.

loại sản phẩm đa dạng, phong phú, thị trường xuất khẩu tương đối rộng lớn.

Trang 26

KHÓ KHĂN

Ngành dệt và công nghiệp phụ trợ còn yếu.

Hầu hết các doanh nghiệp dệt may là vừa và nhỏ, khả năng huy động vốn đầu

tư thấp.

Kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật còn kém, đào tạo chưa bài bản.

Trang 27

KHÓ KHĂN

Môi trường chính sách còn chưa thuận lợi.

Sự cạnh tranh gay gắt với các đối thủ lớn.

Chưa xây dựng được thương hiệu riêng cho ngành dệt may của ngành dệt may của VN.

cầu thị trường nên nhiều đoạn khúc thị trường còn bỏ trống.

Trang 28

Thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ

THUẬN LỢI

XUẤT KHẨU SANG

HOA KỲ

KHÓ KHĂN.

Trang 29

THUẬN LỢI

Hiệp định thương mại Việt Mỹ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 11/12/2001

Cơ chế chính sách

Trang 30

THUẬN LỢI

Về vốn đầu tư, thu hút vốn đầu tư

nước ngoài

Tính đến ngày 20 tháng 4 năm 2014 cả nước có 390

dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 3,22 tỷ USD, bằng 65,4% so với cùng kỳ năm 2013

Nguồn Cục đầu tư nước ngoài

Trang 31

Đến 20 tháng 4 năm 2014, có 140 lượt dự án đăng ký tăng

vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 1,62 tỷ USD, bằng 49,7% so với cùng kỳ năm 2013

Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong 4 tháng đầu năm

2014, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 4,855 tỷ USD, bằng 59,1% so với cùng kỳ 2013

Nguồn Cục đầu tư nước ngoài

Về vốn đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

THUẬN LỢI

Trang 32

Về nguồn nhân lực

Nước ta hiện nay có nguồn nhân lực hết sức dồi dào, phong phú Với dân số cả nước khoảng 91 triệu người, với đức tính lao động cần cù sáng tạo, giá nhân công của Việt nam tương đối rẻ hơn so với các nước khác và đây là thế mạnh để tăng

ưu thế cạnh tranh trong giá bán hàng may mặc trên thị

trường

Ngày 26 tháng 02 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã ký

Quyết định số 288/QĐ-TTg về việc hỗ trợ kinh phí đào tạo nguồn nhân lực Dệt may Việt Nam cho Tập đoàn Dệt May Việt Nam

THUẬN LỢI

Trang 33

Muốn thâm nhập được vào thị trường Mỹ, sản phẩm xuất khẩu bắt buộc phải tuân thủ theo nhiều quy định khác nhau

Khó khăn

Trang 34

Khó khăn

Quy mô sản xuất và xuất khẩu chưa lớn so với các nước trong khu vực do các đơn vị dệt may Việt Nam chủ yếu là những đơn

vị vừa và nhỏ Cạnh tranh về giá

khốc liệt

Trang 35

Khó khăn

Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn thấp, chưa đủ cạnh tranh với thương hiệu nước ngoài

Trang 36

3 MA TRẬN SWOT

ĐIỂM MẠNH

ĐIỂM YẾU

C

CƠ HỘI

NGUYCƠ

Trang 37

• Việt Tiến có vị trí cao trên thị

trường, hình ảnh tốt, thương hiệu

uy tín lâu đời

• Kinh doanh đa dạng ngành nghề

ĐIỂM MẠNH

Trang 38

ĐIỂM MẠNH

Thị trường và quy mô rộng lớn

Giá cả cạnh tranh

Công nghệ sản xuất hiện đại

Tiềm lực tài chính mạnh

Trang 39

Nguyên vật liệu phục vụ cho sản

xuất của công ty chủ yếu được nhập

từ nước ngoài.

Trang 40

Weaknesses

ĐIỂM YẾU

• Nguồn nhân công có tay nghề còn

thấp, thường xuyên biến đổi.

• Phụ thuộc nhiều vào công ty nước

ngoài về mẫu mã và chất lượng, nguyên vật liệu

• Hàng hóa xuất khẩu có thể bị thay

đổi nhãn hiệu, thương hiệu.

Trang 41

Nhu cầu xuất khẩu tăng

Ưu đãi cho hàng xuất khẩu

Chính sách hỗ trợ của nhà nước

Hệ thống kênh phân phối rộng khắp, sẵn có và hoạt động có hiệu quả

Trang 42

Quá trình xuất hiện hàng nhái giá rẻ

Khủng hoảng kinh tế làm giảm nhu cầu về sản phẩm may mặc ở thị trường Hoa Kỳ

NGUY CƠ

Trang 43

• Thị trường rộng lớn, hình ảnh thương hiệu lâu đời và

quy mô rộng giúp công ty cạnh tranh được với các đối

thủ, mở rộng thị trường xuất khẩu

• Sản phẩm đa dạng, giá cả hợp lý đáp ứng các phân

khúc khác nhau

• Thị trường rộng lớn, hình ảnh thương hiệu lâu đời và

quy mô rộng giúp công ty cạnh tranh được với các đối

thủ, mở rộng thị trường xuất khẩu S W

O T

Trang 44

• Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm tránh

rủi ro về việc không đảm bảo chất lượng khi xuất khẩu

sang thị trường Hoa Kỳ

• Kiểm tra và tiến hành các biện pháp chống hàng nhái, hàng

Trang 45

CẢI THIỆN Đ IỂM YẾU BẰN

G CÁCH TẬN D ỤNG CƠ HỘI

W

• Đầu tư cho khâu sản xuất nguyên liệu trong nước, vừa

kịp thời cung cấp cho sản xuất, lại không bị ảnh hưởng

bởi yếu tố chủ quan bên ngoài

• Tận dụng chính sách hỗ trợ của nhà nước để đầu tư

phát triển nguồn nguyên liệu

• Hiện đại hóa trang thiết bị, tiếp thu công nghệ mới, nâng

cao trình độ tay nghề của người lao động cũng như trình

độ quản lý bằng việc tận dụng nguồn vốn FDI

• Đầu tư cho khâu sản xuất nguyên liệu trong nước, vừa

kịp thời cung cấp cho sản xuất, lại không bị ảnh hưởng

bởi yếu tố chủ quan bên ngoài

• Tận dụng chính sách hỗ trợ của nhà nước để đầu tư

phát triển nguồn nguyên liệu

• Hiện đại hóa trang thiết bị, tiếp thu công nghệ mới, nâng

cao trình độ tay nghề của người lao động cũng như trình

độ quản lý bằng việc tận dụng nguồn vốn FDI S W

O T

Trang 46

• Đầu tư phát triển một đội ngũ chuyên viên kinh

doanh quốc tế, nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro do không hiểu về luật pháp của Hoa Kỳ

• Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân công có chất lượng,

thu hút được nhiều nhân công tay nghề cao

• Tạo dựng sự khác biệt cho sản phẩm phải đánh vào

tâm lý người tiêu dùng

• Đầu tư phát triển một đội ngũ chuyên viên kinh

doanh quốc tế, nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro do không hiểu về luật pháp của Hoa Kỳ

• Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân công có chất lượng,

thu hút được nhiều nhân công tay nghề cao

• Tạo dựng sự khác biệt cho sản phẩm phải đánh vào

tâm lý người tiêu dùng

Trang 47

CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT TIẾN

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU

SANG HOA KỲ

Trang 48

Chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty Việt Tiến

Việt Tiến thâm nhập thị

trường thông qua hoạt động

thương mại

Chiến lược toàn cầu xâm nhập thị trường nước ngoài

Trang 49

Chiến lược toàn cầu của công ty Việt Tiến

Bảng 1.3: Khả năng hoạt động của công ty

Doanh nghiệp có 21 đơn vị sản xuất trực thuộc ; ngoài ra có các nhà máy liên doanh trong nước bao gồm các đơn vị

sản xuất quần áo may mặc.

Trang 50

Chiến lược toàn cầu của công ty Việt Tiến

Sản phẩm của công ty Việt Tiến tại TT trong và ngoài nước không có sự thay đổi về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng…

Trang 51

Phương thức xuất khẩu của công ty Việt Tiến

Xuất khẩu gia công

• VT được KH ưu chuộng thông qua chất lượng, mẫu mã và giá khác nhau cho KH chọn lựa.

Xuất khẩu tự doanh

Trang 52

Một số khó khăn về tình hình XK tại công ty Việt Tiến

Việc đa dạng chủng loại sản phẩm chưa đều và chưa khai thác mạnh lợi thế mẫu mã từ khâu gia công.

Hoạt động Marketing của công ty còn yếu, chưa tập trung và ít được coi trọng.

Đầu tư thiết bị hiện đại, đủ tiêu chuẩn quốc tế nên khấu hao

và chi phí lớn.

Sản xuất những đơn hàng nhỏ lẻ mang tính thời trang, đòi

hỏi thời gian nhanh.

Trang 53

Đề xuất một số giải pháp

Nguồn nguyên vật liệu và nguồn nhân lực

Marketing

Thiết lập hệ thống phân phối

Chiến lược giá

Trang 54

Chiến lược giá

định giá dựa trên chi phí

CMP = Z + m

Đối với hàng tự doanh: định giá dựa vào yếu tố đầu vào

và lợi nhuận mục tiêu

Việc tăng giảm giá sẽ được điều tiết theo từng mẫu mã

hàng bán ra.

Trang 55

Sơ đồ kênh phân phối hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ

Thiết lập hệ thống phân phối

Trang 56

Việt Tiến có thể thiết lập những cửa hàng tại các khu phố,

siêu thị và chợ nơi có cộng đồng người Việt sinh sốngThiết lập hệ thống phân phối

Trang 57

Duy trì gia công cho công ty Hàn Quốc, Hongkong…

để họ đưa hàng vào Mỹ.

hệ thống cửa hàng riêng của mình thông qua việc xúc tiến, quảng bá thương hiệu tại các hội chợ chuyên

ngành lớn tổ chức ở Mỹ.

Thiết lập hệ thống phân phối

Trang 58

Khảo sát thị trường để mở rộng showroom, website…

chóng đến tay người tiêu dùng.

Việt sinh sống…

Marketing

Trang 59

Nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất

phải quy hoạch vùng nguyên liệu

Cần có chính sách hỗ trợ giá cho nông dân

xuất

Ngày đăng: 01/08/2015, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w