Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong những năm tới

46 148 0
Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong những năm tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong những năm tới

Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỚI 36 Page Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới LỜI MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài Dệt may ngành quan trọng kinh tế Việt Nam, với kim ngạch xuất lớn, tôc độ tăng trưởng bền vững Trong số thịt trường xuất hàng dệt may Việt Nam, Hoa Kỳ thị trường có vai trò vơ quan trọng Tuy nhiên xuất hàng dệt may Việt Nam nói chung xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng gặp nhiều khó khăn, cần đề xuất giải pháp đề giải Vì thế, đề tài nghiên cứu em nêu bật vai trò quan trọng ngành dệt may va thực trạng xuất ngành dệt may sang thị trường Hoa Kỳ, từ đưa giải pháp giúp cải thiện khó khăn ngành xuất dệt may Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề án tập trung nghiên cứu tình hình xuất dệt may Việt từ năm 2000 đến Kết cấu đề tài: phần: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất dệt may sang thị trường Hoa Kỳ thời gian tới CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM I Giới thiệu chung ngành dệt may: Page Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Định nghĩa ngành dệt may: Hàng dệt may ngành chủ đạo công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, liên quan đến sản xuất loại vải vóc, quần áo đồ dùng vải phục vụ nhu cầu thiết yếu người Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam có hai phận: ngành dệt ngành may Ngành dệt gồm khâu: kéo sợi, dệt vải, nhuộm hồn tất vải Kéo sợi q trình sản xuất sợi từ nguyên liệu thô khác nhau, mảnh sợi đơn riêng lẻ xoắn lại với để tạo thành sợi dài Dệt vải gồm có dệt truyền thống dệt kim Dệt vải truyền thống sử dụng khung cửi hay máy dệt để kéo căng định vị sợi để đan sợi theo chiều dọc ngang vng góc với nhau; dệt kim dùng kim để móc sợi với tạo thành vải sản phầm may mặc cuối Nhuộm hoàn tất vải q trình xử lí vải thơ (vải dệt từ sợi đơn màu trắng) hóa chất bột màu để tạo cho vải màu sắc, hoa văn hay độ bóng khác nhua nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Ngành may thiết kế, cắt đo vải sử dụng phụ liệu khác khuy, ren, mác… để tạo sản phẩm may mặc cuối Xơ tổng hợp hóa học Xơ nhân tạo tự nhiên Nguyên liệu thô tự nhiên Kéo sợi Dệt kim Dệt khung Nhuộm vải In vải Sơ đồ miểu tả q trình sản xuất Hồnhàng tất vảimay mặc sau: Cắt may Page Sản phẩm tiêu dùng cuối Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Sản xuất nguyên liệu Dệt May Hai ngành dệt may có mối liên hệ mật thiết với Trong ngành dệt nguyên liệu để làm nên thành phẩm ngành may ngành may thị trường tiêu thụ cho ngành dệt Đặc điểm ngành dệt may 2.1 Phân loại sản phẩm ngành: Ba loại sản phẩm ngành hàng sợi, vải hàng may mặc - a) Phân loại sản phẩm sợi theo nguồn gốc: Sợi (100% cotton) gồm hai loại: sợi chải kỹ, số cao sợi chải thô, số - thấp Tơ tằm Sợi tổng hợp hay nhân tạo (Polyeste, xơ visco) sản xuất chủ yếu từ phụ phẩm ngành hóa dầu - Sợi pha: sợi pha với thành phần khác PE, PA, PV… b) Phân loại sản phẩm vải: Có thể phân loại theo hai cách: Page Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới - Phân theo loại sợi cấu thành vải: vải si bông, vải sợi tơ tằm, vải sợi tổng hợp… Phân theo kiểu dệt: vải dệt thoi, vải dệt kim, vải khơng dệt c) Phân loại hàng may mặc: Có thể phân theo chất liệu vải sản phẩm phân theo mục đích sử dụng sau - Hàng mặc mùa đông Quần áo thể thao Quần âu sơ mi Đồ lót Ngồi có số hàng dệt may khác Túi xách, sản phẩm trang trí nội thất (áo gối, chăn, ga trải giường…) 2.2 Đặc điểm ngành dệt may có bốn đặc điểm Một là, công đoạn ngành phân chia rõ rệt, mang tính chun sâu Bởi cơng đoạn khác chất đặc tính kĩ thuật; giai đoạn sản xuất nguyên liệu thô liên quan đến kĩ thuật trồng bơng, ni tằm giai đoạn khác kéo sợi, dệt cắt may đòi hỏi kĩ tay nghề cao may vá, dệt vải cần cơng cụ lao động, máy móc chun biệt hỗ trợ Mỗi công đoạn tách bạch nhau, có trùng lắp mang tính chun mơn hóa cao Đặc điểm thứ hai ngành bị ảnh hưởng chi phối nhiều điều kiện tự nhiên, địa lí Bởi q trình sản xuất ngun liệu thơ dựa vào việc trồng trọt chăn ni, khí hậu đất đai thuận lợi tạo điều kiện phát triển công nghiệp bông, đay, trồng dâu nuôi tằm… nên quốc gia có điều kiện tự nhiên phù hợp phát triển ngành với quy mô lớn chất lượng ổn định Nhưng với phát triển khoa học công nghệ nghiên cứu sản phẩm tơ nhân tạo, tơ tổng hợp, sợi hóa học tài nguyên nhiên thiên nguyên liệu định cho phát triển ngành Tuy nhiên, xem nhẹ vai trò điều kiện tự nhiên khơng khai thác đầy đủ lợi để thúc đẩy phát triển ngành khai thác cách lãng phí khơng hiệu Thứ ba, ngành dệt may có đặc trưng sử dụng nhiều lao động mà khơng đòi hỏi trình độ chun mơn cao nên vốn đầu tư thấp Bên cạnh đó, ngành có khả thu hồi vốn nhanh nên phù hợp với nước phát triển có nguồn lao động dồi dào, trình độ thấp vốn Page Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Thứ tư, đặc biệt ngành dệt may thể phân công lao động cao Các hoạt động sử dụng nhiều lao động, cần máy móc cơng nghệ may tập trung nước phát triển; hoạt động phức tạp, có giá trị cao sản xuất loại sợi tổng hợp, tơ nhân tạo phân bố nước phát triển có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến II Giới thiệu hoạt động xuất dệt may: Một số khái niệm hoạt động xuất khẩu: Xuất hoạt động ngành ngoại thương, hàng hóa dịch vụ bán cho quốc gia khác giới với phương tiện toán đồng tiền chung đồng tiền mạnh giới Hoạt động xuất phản ánh mối quan hệ quốc gia phân cơng lao động quốc tế, chun mơn hóa sản xuất dựa lợi so sánh quốc gia Hoạt động xuất cho thấy mối liên hệ chặc chẽ quốc gia, khơng quốc gia phải có phối hợp nhịp nhàng phận nước mà quốc gia riêng biệt cần có phối hợp Các hình thức xuất ngành dệt may Việt Nam: 2.1 Xuất trực tiếp: a) Khái niệm: Là hình thức trao đổi hàng hóa trực tiếp với nước ngồi, đàm phán thơng qua hình thức điện thoại, e-mail, fax… để thỏa thuận hợp đồng Hình thức xuất trực tiếp tham gia đấu thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ, đàm phán kí kết hợp đồng trực tiếp với bạn hàng, trao đổi hàng hóa… b) Ưu nhược điểm: Ưu điểm: - Giảm chi phí trung gian, tăng thêm lợi nhuận - Ít xảy hiểu lầm sai sót trao đổi, đàm phán trực tiếp - Doanh nghiệp chủ động việc thâm nhập vào thị trường giới kịp nắm bắt thay đổi thị trường để có biện pháp đối phó kịp thời Page Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Nhược điểm: - Đòi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân viên chun nghiệp, có kiến thức chun mơn nghiệp vụ ngoại thương có khả - giao tiếp tốt Doanh nghiệp phải có nguồn vốn đủ lớn Doanh nghiệp phải có đội ngũ marketing giỏi, mạnh, biết nắm bắt thông tin thị trường tiêu thụ nhanh nhạy, giúp công ty để 2.2 giải pháp sản xuất sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường Xuất gián tiếp: a) Khái niệm: Là hình thức bán hàng hóa nước ngồi thơng qua bên trung gian thứ ba đại lý môi giới, hay người trung gian Hình thức xuất gián tiếp thể qua việc mua bán qua trung tâm thương mại, sở giao dịch hàng hóa, tham gia đấu giá… b) Ưu nhược điểm Ưu điểm: - Nhờ có bên trung gian thứ ba nên doanh nghiệp tránh rủi ro biến động kinh tế hay việc không am hiểu thị - trường Hoạt động doanh nghiệp trình xuất giảm nhẹ bớt Nhược điểm: - Giảm lợi nhuận chi phí hoa hồng cho bên trung gian thứ ba Do không liên hệ trực tiếp với thị trường tiêu thụ nên chậm nắm bắt thơng tin thị trường dẫn đến thích ứng chậm với thay đổi, 2.3 khơng có biện pháp kịp thời cho biến động thị trường Xuất chỗ: a) Khái niệm: Là hình thức xuất mà hàng hóa khơng khỏi lãnh thổ quốc gia mà thường xuất vào khu vực kinh doanh dành riêng cho cơng ty kinh doanh, người nước ngồi b) Ưu nhược điểm: Ưu điểm: - Giảm chi phí đáng kể khơng chi phí vận tải, thuê phương tiện - loại phí bảo hiểm rủi ro khác Nhờ lợi nhuận cao Thu hồi vốn nhanh Page Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Nhược điểm: 2.4 - Doanh nghiệp chủ động tìm kiếm đối tác Buôn bán đối lưu: a) Khái niệm: Là hình thức kinh doanh hai bên trao đổi hàng hóa có giá trị tương đương với Trong đó, hoạt động xuất gắn liền với hoạt động nhập người bán đóng vai trò người mua b) Ưu nhược điểm: Ưu điểm: - Vì tiền tệ khơng dùng để tốn mà đem làm vật ngang - giá chung nên bị rủi ro tỷ giá hối đoái Giúp cho trình chuyển giao cơng nghệ diễn mạnh mẻ Nhược điểm: - Phức tạp việc xác định giá trị tương đương hàng hóa hay dịch vụ - Hạn chế q trình trao đổi hàng hóa - Việc giao nhận hàng hóa khó tiến hành thuận lợi - Các cơng ty nhận sản phẩm mà khơng quen thuộc từ phía đối tác - Diễn thời gian dài nên khó tránh khỏi rủi ro biến động giá 2.5 Tạm nhập tái xuất: a) Khái niệm: Là hình thức xuất hàng hóa nhập mà hàng hóa chưa qua khâu chế biến nước tái xuất Mục đích phương thức nhằm vào chênh lệch giá không nhằm vào giá trị sử dụng cảu hàng nhập b) Ưu nhược điểm: Ưu điểm: - Thu lợi nhuận cao mà không cần phải tổ chức sản xuất - Nâng cao hiệu kinh doanh - Hàng hóa khơng phải chịu loại nhập xuất Page Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Nhược điểm: - 2.6 Đòi hỏi doanh nghiệp phải thật nhạy bén nắm vững kiến thức thị trường - Chịu tác động mạnh biến động thị trường Gia công quốc tế: a) Khái niệm: Là hoạt động thương mại, theo bên nhận gia cơng sử dụng phần tồn nguyên liệu, vật liệu bên đặt gia công để thực nhiều công đoạn trình sản xuất theo yêu cầu bên đặt gia công để hưởng thù lao Bên đặt gia công thường nước phát triển bên nhận gia công thường nước phát triển có nguồn lao động dồi Gia công thương mại quốc tế gắn liền với hoạt động sản xuất, hoạt động công nghiệp – ngành sử dụng nhiều lao động Vì gia cơng quốc tế hình thức xuất lao động chỗ thường phát triển ngành cơng nghiệp khó giới hóa, tự động hóa Bên cạnh đó, hoạt động gia cơng quốc tế cho phép phát triển hoạt động sản xuất bên nhận gia công, ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động b) Ưu nhược điểm: Ưu điểm: - Cả hai bên tham gia vào hoạt động có lợi Đối với bên đặt gia cơng họ tìm kiếm nguồn lao động giá rẻ ưu đãi đầu tư nước phát triển Đối với bên nhận gia cơng họ giải việc làm cho lao - động phổ thông hỗ trợ chuyển giao công nghệ Giúp hồn thiện q trình phân cơng lao động quốc tế Đẩy mạnh q trình chuyển giao cơng nghệ Nhược điểm: - Thù lao gia công tương đối thấp Page Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới - Quá trịnh chuyển giao cơng nghệ mang tính tiêu cực Nếu khơng quy định luật rõ ràng bên nhận gia cơng nhận thiết bị rác, thiết bị cũ kỹ lạc hậu từ nước đặt gia công Vai trò xuất hàng dệt may Việt Nam Dệt may ngành thiết yếu xuất lâu đời phát triển nước châu Âu Nhờ phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, biện pháp kĩ thuật đại áp dụng khiến ngành dệt may châu Âu đạt bước nhảy vọt số lượng chất lượng Tuy nhiên chi phí trả lương cho cơng nhân cao khiến cho ngành dệt may dịch chuyển sang nước có nguồn lao động giá rẻ Ở nước châu Á Thái Bình dương, ngành dệt may khởi đầu cho cơng đại hóa đất nước ngành đòi hỏi cơng nghệ đơn giản, nguồn nhân lực khơng cần có trình độ cao giúp cho nước bước nâng cao kinh tế, tiêu biểu nước NICs, Trung Quốc… Việt Nam giai đoạn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm thúc đầy kinh tế khỏi tình trạng lạc hậu, nghèo nàn Tận dụng lợi có nguồn lao động dồi mà giá rẻ, Việt Nam trọng vào phát triển ngành dệt may; nhờ tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, đẩy lùi tình trạng thất nghiệp cao, tạo nguồn thu đáng nâng cao đời sống cho người dân Thứ hai, xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho nhà nước, tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập Để công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần phải tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật nước khác giới Vì nguồn vốn cần cho nhập quan trọng, đặc biệt nước phát triển có nhu cầu nhập trang thiết bị, cơng nghệ đại phục vụ cho trình sản xuất Việt Nam Có thể nói xuất định quy mô tốc độ tăng trưởng nhập Thứ ba, xuất phát triển kéo theo phát triển số ngành khác Vì sản xuất chuỗi q trình có mối liên hệ mắc xích, phát triển ngành kéo theo phát triển ngành khác Xuất hàng dệt may phát triển kéo theo phát triển số ngành phụ trợ như: trồng bông, ni tằm, nhuộm, sản xuất bao bì,… Page 10 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Chuỗi cung ứng toàn cầu Theo kết nghiên cứu (2005) doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải thông qua nhà cung cấp khu vực để có hợp đồng gia cơng, doanh nghiệp dệt may có hợp đồng trực tiếp từ nhà bán lẻ để cung cấp sản phẩm Một số doanh nghiệp dệt may thơng qua văn phòng đại diện Việt Nam thương hiệu tiếng để cung cấp sản phẩm Nói cách khác, doanh nghiệp dệt may Việt Nam thiếu liên kết với người tiêu dùng sản phẩm cuối mà thực hợp đồng gia công lại cho nhà sản xuất khu vực Trong đó, đa số doanh nghiệp dệt may Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, nguồn nhân lực vật lực hạn chế nên gặp khó khăn nhiều hoạt động marketing quốc tế Việc tìm kiếm thơng tin thị trường chủ yếu thơng qua Tham tán thương mại, tổ chức xúc tiến thương mại thân doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động trực tiếp nghiên cứu thị trường Vì thơng tin thị trường có thường chậm, thiếu xác, khơng đầy đủ hàng dệt may có tính thời vụ cao, phụ thuộc nhiều vào khuynh hướng thời trang nên sản phẩm dệt may Việt Nam thường chậm đổi c) Nguồn nguyên liệu đầu vào Mặc dù có vai trò quan trọng việc cung cấp nguyên liệu chỗ cho ngành may thực tế, ngành dệt Việt Nam chưa làm tốt vai trò Hiện nay, doanh nghiệp xuất hàng may mặc Việt Nam khơng hài lòng chất lượng vải nội khơng đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng may mặc họ Bên cạnh yếu tố chất lượng sản lượng ngành dệt không đáp ứng nhu cầu ngành may Trong năm 2010 ngành dệt sản xuất 1,1 tỷ m sản phẩm dệt thoi, 150.000-200.000 sản phẩm dệt kim thực in nhuộm hoàn tất khoảng 800 triệu m2, đáp ứng khoảng 20-30% nhu cầu nước Page 32 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Nhập vải loại Việt Nam năm 2010 trị giá 5,37 tỷ USD, tăng 26,86% so với năm 2009 Trong khoảng tỷ USD kim ngạch xuất hàng dệt may năm 2009, giá trị xuất vải chiếm gần 430 triệu USD, nghĩa ngành dệt đóng góp chưa đến 5% giá trị xuất Như phân tích phần trên, phát triển chậm ngành dệt gây tình trạng nghịch lý ngành dệt may nước ta: sợi sản xuất phải xuất 2/3 sản lượng, ngành may lại phải nhập 70-80% lượng vải năm Ngành dệt may nước ta thiếu chuỗi cung ứng nước để hỗ trợ phát triển ngành từ trồng bông, dệt sợi, dệt vải, nhuộm đến khâu thiết kế, may mặc d) Công nghệ kĩ thuật Công nghệ ngành dệt may giới phát triển nhanh tạo áp lực cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp ngành dệt chất lượng loại vải vừa phải có chức đặc biệt, vừa phải thân thiện với mơi trường, an tồn cho người sử dụng Theo đánh giá Tổ chức Liên hiệp quốc ngành dệt may Việt Nam trình độ cơng nghệ bậc 2/7 giới, thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 hệ, đặc biệt công nghệ dệt (Nguồn: Tạp chí Dệt May 10/2002) e) Nguồn vốn Hiện nay, nhiều doanh nghiệp may Việt Nam gặp khó khăn vốn, thiếu vốn gây hạn chế lớn cho việc mở rộng xuất khẩu, đổi máy móc thiết bị, nâng cao tay nghề cho người lao động đẩy mạnh nghiên cứu thị trường Trong nhiều doanh nghiệp nguồn vốn tín dụng ln chiếm tỉ trọng cao so với tổng nguồn vốn Hơn nữa, vốn thiếu chủ yếu vốn lưu động Điều gây nên áp lực trả lãi vay ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh, lợi nhuận đạt thấp Nguồn vốn ngành dệt may đóng vai trò quan trọng việc mở rộng quy mô sản xuất, đổi trang thiết bị, dây chuyền sản xuất tiên tiến đại đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, thực công tác marketing, phát triển thương hiệu… Tuy nhiên lại hạn chế Việt Nam Nguồn vốn tích lũy chiếm khoảng 20-25% tổng vốn đầu tư, 70% tổng vốn đầu tư cho phát triển ngành dệt Việt Nam phải trông chờ vào tài trợ từ ngân hàng, tổ chức tín dụng nước (ODA, UNDP…) đầu tư nước Việc thiếu vốn làm cho doanh nghiệp dệt may Page 33 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Việt Nam hoàn toàn bị động mà trình độ khoa học kỹ thuật dệt may giới phát triển vũ bão 3.3 Nguyên nhân tồn a) Nguyên nhân khách quan: Một nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển ngành dệt may Việt Nam kể đến bất ổn kinh tếvĩ mô Trong năm gần đây, bất ổn ảnh hưởng xấu đến ngành dệt may Việt Nam Đặc biệt vấn đề bất ổn định tỷ giá, lạm phát lãi suất tăng cao gây nhiều trở ngại cho hoạt động doanh nghiệp ngành Đặc biệt giá giới tăng cao cách bất thường (tăng 2,2 lần) vòng năm 2009, 2010 đe dọa tới tăng trưởng ổn định ngành sợi nói riêng tồn ngành dệt may Việt Nam nói chung b) Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan tác động có nguồn gốc từ bên trong, nội ngành nói chung doanh nghiệp nói riêng, năm ngun nhân có tác động trực tiếp đến tăng trưởng phát triển ngành dệt may Việt Nam Nguyên nhân kể đến phần lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuộc loại vừa nhỏ lại thiếu nhà quản trị giỏi, suất lao động thấp… nên lực sản xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam không lớn lắm, thường gặp khó khăn việc thực hợp đồng lớn, chí nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải bỏ qua hội lớn với đơn đặt hàng cơng ty Mỹ có giá trị lớn, thường từ 50.000 sản phẩm trở lên không đáp ứng nhu cầu Thứ hai chế hoạt động, vị hiệp hội có Hiệp hội dệt may Việt Nam yếu, chưa tương xứng với vai trò đại diện doanh nghiệp tham vấn sách Một phần quan trọng doanh nghiệp chưa ý thức vai trò Hiệp hội, chưa tham gia đầy đủ trách nhiệm doanh nghiệp để Hiệp hội phát triển Ngoài cần có thêm sách Nhà nước quy định rõ quyền Page 34 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới hạn, nhiệm vụ Hiệp hội ngành nghề, việc xem xét khả cho doanh nghiệp FDI trở thành hội viên thức Nguyên nhân thứ ba chi phí đầu vào tăng ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Giá xăng, giá điện tăng cao ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất doanh nghiệp đời sống người lao động Tình hình thiếu điện, cắt điện diễn thường xuyên khiến doanh nghiệp ngành chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh Giá bông, vải nguyên phụ liệu dệt may khác tăng mạnh doanh nghiệp không chủ động nguồn nguyên phụ liệu gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp sản xuất may mặc Việt Nam Trong ngun nhân dẫn tới phát triển ngành bông, xơ Việt Nam nước ta khơng có lợi so sánh tự nhiên không trọng đầu tư việc trồng sản xuất xơ Trồng ngành thâm dụng đất đai, việc trồng chịu tác động nhiều thời tiết, khí hậu, bơng trồng chủ yếu vụ mùa mưa nhờ nước trời nên khó phù hợp với tất vùng, dẫn tới diện tích trồng bơng Việt Nam chưa cao manh mún Bên cạnh đó, trình độ thâm canh nơng dân chưa tốt, khơng có hệ thống thủy lợi hỗ trợ, điều kiện trồng trọt chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên, sản xuất thu hoạch tay nên suất nước ta xa nước khác giới dẫn tới giá bán không cạnh tranh so với nước khác Bắc Mỹ Châu Phi Năng suất bơng bình qn nước ta đạt khoảng 1,1 tấn/ha, suất trồng bơng Mỹ đạt khoảng 3-4 tấn/ha Nguyên nhân thứ tư, sản phẩm sợi nước ta chưa đa dạng chủng loại, chất lượng sản phẩm sợi chưa cao tập trung phân khúc sản phẩm cấp thấp, trung bình nên khơng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp dệt may hàng cao cấp đòi hỏi nhiều loại nguyên liệu sợi khác với loại nguyên liệu đầu vào đặc biệt, thiết bị sản xuất đại.Một số nguyên nhân dẫn đến yếu ngành dệt mối liên kết với ngành may gồm có: mâu thuẫn sách nhà nước đầu tư ngành dệt nhuộm; quy mô doanh nghiệp dệt nhỏ, thiếu nhân lực quản lý giỏi; công nghệ lạc hậu thiếu vắng cụm ngành công nghiệp dệt may để hỗ trợ phát triển Thứ năm, khoảng cách xa nhà sản xuất Việt Nam với doanh nghiệp bán lẻ cuối tác động mạnh lên nhà sản xuất địa phương, làm Page 35 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới khó khăn việc nắm bắt yêu cầu thị trường để đáp ứng cách nhanh chóng thay đổi nhu cầu người mua xu hướng thời trang giới CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỚI Một số giải pháp vi mô: 1.1 Giải pháp cung: a) Mở rộng quy mô sản xuất: Phần lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuộc loại vừa nhỏ lại thiếu nhà quản trị giỏi, suất lao động thấp… nên lực sản xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam không lớn lắm, thường gặp khó khăn việc thực hợp đồng lớn, chí nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải bỏ qua hội với đơn đặt hàng cơng ty Mỹ có giá trị lớn Do vậy, trước muốn thúc đẩy xuất doanh nghiệp phải tận dụng tối đa lực sản xuất để mở rộng quy mô sản xuất, làm gia tăng sản lượng sản xuất cung ứng cho nhu cầu thị trường Khi mở rộng quy mô sản xuất, doanh nghiệp phải huy động nguồn đầu tư vốn, nhân lực máy móc, thiết bị, cơng nghệ,… từ nhiều nguồn Doanh nghiệp cần ý tuyển thêm lao động quản lý có lực lao động sản xuất trực tiếp giàu kinh nghiệm Hai phận phải kết hợp với tạo nên thống khâu từ lập kế hoạch tới sản xuất.Nếu lao động tuyển dụng chưa có kinh nghiệm doanh nghiệp nên đưa sách hỗ trợ đào tạo ngắn hạn để đào tạo nguồn nhân lực Với chất tiếp thu nhanh chẳng chốc nguồn nhân lực mạnh cho doanh nghiệp Về q trình sản xuất, máy móc thiết bị doanh nghiệp cần đầu tư trang thiết bị máy móc, nhà xưởng, nguồn nguyên liệu cho tận dụng triệt để lực sản xuất doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp dệt may Việt Nam tạo thống Page 36 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới nội nhân viên lẫn máy móc thiết bị để phản ứng với biến động thị trường cách nhanh chóng b) Đẩy mạnh công tác thiết kế sản phẩm Việc cạnh tranh thương hiệu khốc liệt thị trường dệt may giới, thương hiệu cạnh tranh mẫu thiết kế đẹp, sáng tạo Yếu tố quan trọng để thâm nhập trụ vững mắt xích đòi hỏi doanh nghiệp cần có nhà thiết kế có khả nắm xu hướng, thị hiếu thời trang người mua toàn cầu Tuy nhiên, thiết kế sản phẩm đánh giá khâu yếu doanh nghiệp dệt may Việt Nam sản xuất Hầu doanh nghiệp thiết kế sản phẩm dựa mẫu mã khách hàng đặt gia công cải tiến đôi chút để tạo sản phẩm Chính doanh nghiệp Việt Nam chưa đưa sản phẩm độc đáo, mang phong cách riêng Nguyên nhân yếu yếu trình thiết kế đội ngũ thiết kế, hạn chế trang thiết bị máy móc hạn chế nguồn thơng tin từ thị trường Vì vậy, để đẩy mạnh cơng tác đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải trọng nâng cao trình độ kỹ đội ngũ thiết kế Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên có khóa đào tạo, tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên thiết kế tiếp cận trực tiếp với thị trường thơng qua chuyến du lịch tìm hiểu thị trường hay khóa học ngắn hạn trường thiết kế tiếng thị trường EU nhắm đến Bên cạnh cần đầu tư đổi thiết bị máy móc để phù hợp cho cơng tác thiết kế nhằm đáp ứng xác nhu cầu thị trường Chúng ta muốn chủ động sản xuất phải có mẫu mã chào hàng Khách hàng xem xét mẫu mã đẹp, hợp thời trang, giá chất lượng đảm bảo họ đặt hàng sản xuất Trước mắt thuê hay hợp tác liên doanh với nước để học tập họ đồng thời cử người viện thiết kế hàng đầu giới học tập c) Nâng cao chất lượng sản phẩm Yếu tố mà doanh nghiệp Việt Nam tác động trực tiếp để nâng cao chất lượng sản phẩm việc lựa chọn nguyên phụ liệu sản xuất vải, bông, sợi,… Chất lượng sản phẩm dệt may phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng nguồn nguyên phụ liệu Page 37 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới sản xuất, doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên trọng, cẩn thận việc lựa chọn kiểm tra nguồn nguyên phụ liệu dùng cho trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm dệt may chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường d) Đa dạng hóa mặt hàng Con người ln thích đổi mới, kéo theo nhu cầu họ ln đổi mới, ln đòi hỏi sản phẩm với đa dạng mẫu mã, chủng loại, màu sắc để lựa chọn Dựa vào tâm lý này, doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên đa dạng sản phẩm dệt may cách tạo nhiều mẫu mã, sử dụng nhiều chất liệu khác đa dạng màu sắc sản xuất để tạo khác biệt phong phú cho sản phẩm Trên thực tế, Việt Nam cạnh tranh xuất mặt hàng tương đối hẹp, sản phẩm dệt may xuất chủ yếu sản phẩm từ sợi tổng hợp cho phân khúc thị trường cấp trung cấp thấp Số liệu chủng loại mặt hàng xuất năm gần cho thấy, nửa giá trị xuất ngành may mặc từ áo sơ mi, áo khoác, quần dài quần áo thể thao Các sản phẩm từ dệt kim quần áo lót, áo thun sản xuất với khối lượng giá trị xuất tương đối nhỏ Các sản phẩm cao cấp váy, đồ vest xuất với số lượng hạn chế Và để đẩy mạnh cơng tác đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải trọng đến đội ngũ thiết kế, để việc đầu tư có hiệu doanh nghiệp cần trọng cơng tác nâng cao trình độ thiết kế đội ngũ nhân viên, kết hợp với công tác điều tra, nghiên cứu thị trường nhằm xác định xu hướng tiêu dùng để đưa sản phẩm làm hài lòng khách hàng với đa dạng lựa chọn 1.2 Giải pháp cầu: a) Nghiên cứu mở rộng thị trường: Môi trường cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt diễn biến phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nghiên cứu cách thận trọng tỉ mỉ để đưa định xác kịp thời thích ứng với đổi thay Đặc biệt bối cảnh khó khăn chung kinh tế, việc mở rộng khai thác thị trường đóng vai trò định việc trì tăng trưởng xuất ngành dệt may Page 38 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Khi tiến hành công tác nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần trọng yếu tố: quy mô thị trường, tốc độ tăng trưởng, sức mạnh thị trường, khả tiêu dùng, kênh phân phối, vấn đề luật pháp nhập hàng hóa vào thị trường Qua đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam xác định đâu thị trường trọng điểm mà doanh nghiệp nên tập trung biết nhũng khó khăn, thuận lợi gặp phải kinh doanh Tuy nhiên, thị trường tới lúc suy thối, khơng thích hợp cho nữa, trường hợp này, doanh nghiệp dệt may Việt Nam khơng nên để rơi vào bị động, trở nên phụ thuộc vào thị trường mục tiêu định, doanh nghiệp nên chủ động việc tìm thị trường mới, nghiên cứu mở rộng thị trường ngách Điều đem đến cho doanh nghiệp nhiều hội kinh doanh, chủ động việc lựa chọn thị trường xác định đầu ổn định cho sản phẩm dệt may Đại diện Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết, tính riêng tháng 10/2011, nhiều doanh nghiệp bị giảm đơn hàng từ 15%-20% so với kỳ Tuy khó khăn vậy, song doanh nghiệp dệt may tự thân vận động có nổ lực tìm hội thị trường mới, giảm phụ thuộc thị trường như: Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản cụ thể, doanh nghiệp tìm hướng xâm nhập gia tăng xuất vào thị trường như: Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Đông, Châu Phi, Trung Quốc, Hàn Quốc, Angola, New Zealand, Ấn Độ, Nga Nếu trước đây, riêng thị trường Mỹ chiếm tới 60% hàng dệt may VN tiêu thụ khoảng 51%, thị trường nhỏ trước chiếm 10%, đến nhờ nổ lực doanh nghiệp nâng lên số 20% Ngành Dệt may Việt Nam tiếp cận thị trường Trung Đông, xuất vải, khăn phụ liệu sang số nước Tiểu vương quốc Ả rập, Ai Cập, Nam Phi Đặc biệt, Thổ Nhĩ Kỳ - vốn cường quốc dệt may, năm 2009 nhập Việt Nam số lượng lớn, mặt hàng sợi Các nước Đông Âu cũ nhập lớn hàng dệt may Việt Nam Đáng ý, nhiều nước trước giúp Việt Nam kỹ thuật, muốn hợp tác với Việt Nam để phát triển ngành dệt Page 39 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới may, điển Nga, có chương trình hợp tác với Việt Nam để phát triển ngành dệt may họ b) Xúc tiến quảng bá sản phẩm hình ảnh hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Khi thâm nhập vào thị trường, việc tạo dựng nên thương hiệu, tên tuổi hình ảnh riêng biệt, đặc trưng cho sản phẩm quan trọng, việc đưa thương hiệu vào lòng người tiêu dùng lại vấn đề nan giải Niềm tin khác hàng sản phẩm yếu tố thúc đẩy lượng tiêu dùng tăng lên, điều kiện quan trọng để mở rộng sản xuất, đẩy mạnh xuất Các sản phẩm Trung Quốc xuất thị trường giới với nhãn hiệu “made in China” ngày trở nên quen thuộc góp phần khẳng định tiềm lực vị trí hàng Trung Quốc Trong đó, sản phẩm với nhãn mác tên tuổi Việt Nam vắng bóng thị trường quốc tế, số thương hiệu hàng may mặc Việt Nam tiếp cận thị trường chưa tạo lập chỗ đứng vững thị trường nên điểm bất lợi cho hàng may mặc Việt Nam hàng Việt Nam chủ yếu gia công, hàng xuất gắn tên doanh nghiệp trung gian nước Pierne Cardin, Youth, Polo, Hangsin, Nice Điều có lợi trước mắt, giải khó khăn cơng nghệ, trình độ quản lý, việc làm cho người lao động… lâu dài bất lợi người nước tiêu dùng sản phẩm dệt may Việt Nam lại Việt Nam sản xuất Việt Nam vơ tình bỏ qua hội tự giới thiệu với giới Vào tháng 11/2009, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ Liên đoàn thời trang châu Á (AFF) Đây điều kiện thuận lợi cho việc học tập hợp tác với nước thành viên có ngành thời trang phát triển châu Á nhằm đưa ngành cơng nghiệp thời trang nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung, phát triển nhanh chóng thời gian tới Đây hội khẳng định thương hiệu hàng dệt may “Made in Vietnam” mở nhiều thị trường xuất cho doanh nghiệp nước Page 40 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Sản phẩm dệt may Việt Nam khẳng định đẳng cấp Vị uy tín ngành dệt may Việt Nam ngày tăng cao Vấn đề xây dựng quảng bá thương hiệu ý nhiều năm gần thông qua việc phát triển dòng sản phẩm cao cấp cho thị trường nội địa thị trường xuất Một số doanh nghiệp lớn đầu tư đáng kể cho việc thiết kể mẫu mã, xây dựng quảng bá thương hiệu Việt Tiến, An Phước, May 10 Bên cạnh việc xây dựng lực tự thiết kế sản phẩm, nhiều doanh nghiệp ý đến việc mua lại thương hiệu nước ngồi theo hình thức nhượng quyền c) Tái cấu trúc ngành dệt may hướng tới phát triển bền vững Để ngành dệt may Việt Nam đạt mục tiêu phát triển bền vững việc tái cấu trúc ngành cần thiết Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết, việc tái cấu trúc lại ngành dệt may thực theo hướng sản xuất sản phẩm sinh thái, sản phẩm kỹ thuật cao để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng điều tất yếu Thực tế, thời điểm nhiều nước nhập sản phẩm may mặc Việt Nam xây dựng tiêu chí mơi trường, tiêu chí đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng,…rất chặt chẽ Đây không vấn đề đảm bảo môi trường, đảm bảo cho quyền lợi người tiêu dùng mà rào cản thương mại khó vượt nước nhập Ngồi ra, việc tái cấu trúc tập trung phát triển ngành theo chiều sâu đầu tư cho khoa học kỹ thuật, đại hóa cơng nghệ sản xuất thơng qua giảm số lượng công nhân, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tiết kiệm lượng, cải thiện môi trường làm việc cho người lao động Một số giải pháp vĩ mô 2.1 Phát triển vùng nguyên phụ liệu cho dệt may Để phát triển ngành dệt may hiệu quả, bền vững cần phải chủ động khâu nguyên liệu, đặc biệt mà không ngành may thiếu nguyên liệu từ ngành dệt mà ngành dệt thiếu nguyên liệu.Ngành dệt may Việt Nam nên có bứt phá để giảm thiểu phụ thuộc vào nhập nguyên liệu Page 41 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Nếu phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu từ nước ngoài, doanh nghiệp may mặc Việt Nam gặp phải số rủi ro sau: rủi ro thời gian chất lượng nguyên phụ liệu trình vận chuyển, rủi ro thời gian tìm nguyên liệu thay trường hợp sản phẩm bị lỗi dẫn tới ảnh hưởng hợp đồng giao hàng Việc xây dựng phát triển nguồn nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam đòi hỏi đầu tư lớn vốn, công nghệ, đặc biệt khả quản lý hiệu Để giải tốt vấn đề này, Chính phủ cần có sách thu hút nhà đầu tư nước để tận dụng nguồn vốn FDI việc phát triển ngành công nghiệp dệt may Muốn thu hút FDI có lợi cho ngành dệt may đòi hỏi Việt Nam phải có sách ưu đãi phù hợp kèm với lộ trình tự hóa thị trường xây dựng phù hợp chặt chẽ, đảm bảo cạnh tranh công loại hình doanh nghiệp 2.2 Đào tạo phát triển nhân lực Để đạt mục tiêu tăng trưởng bền vững, ngành dệt may Việt Nam phải tập trung trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, người làm công tác thiết kế thời trang Thời gian qua, đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật ngành dệt may ngày tăng chất lượng, đặc biệt đội ngũ thiết kế thời trang có lớn mạnh, chuyển chất.Tuy nhiên chuyển biến chưa đáng kể Tập đoàn dệt may Việt Nam nên tiếp tục thực xếp lại lao động, quy trình sản xuất hợp lý, phấn đấu suất lao động phải tăng, tạo đà phát triển bền vững Bên cạnh nhằm đáp ứng thời gian giao hàng khách, đồng thời giảm chi phí sản xuất Như thế, giá xuất giảm suy thoái kinh tế tổng sản lượng xuất tăng được, đặc biệt, lương cơng nhân theo tăng so với năm trước, nhờ đó, giữ ổn định lao động, vốn khâu yếu ngành dệt may năm trước Ngành dệt may Việt Nam chủ trương tăng cường xuất khẩu, xác định lại chiến lược thị trường nhằm thiết lập thị trường xuất ổn định Đặc biệt, giai đoạn mới, ngành dệt may cạnh tranh chất lượng, phải cạnh tranh từ khâu đấu giá mạng Bây giờ, kiểu đặt hàng mang mẫu đến bảo anh làm cho mẫu mã này, giá kia… lạc hậu, mà phải đấu giá trực Page 42 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới tiếp mạng Chẳng hạn công ty thời trang Pháp mẫu thiết kế mới, mời đấu giá mạng internet Hàng loạt đối thủ từ nước mạnh làng dệt may giới đấu giá Do vậy, phải có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Phải có chuyên gia tính tốn thời gian ngắn, với mẫu mã cần nguyên phụ liệu gì, thời gian thực đưa giá hợp lý, có giành hợp đồng dệt may giá trị cao Do vậy, khâu quan trọng ngành dệt may thời gian tới tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 2.3 Giải pháp vốn: Nguồn vốn vấn đề nan giải doanh nghiệp dệt may Việt Nam Hầu hết sách, định hướng phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào nguồn vốn, từ việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực,… vấn đề cấp bách phát triển vùng nguyên phụ liệu dệt may Tất trông chờ vào nguồn vốn Một biện pháp tăng nguồn vốn cho doanh nghiệp tăng cường khuyến khích đầu tư kêu gọi đầu tư nước vào sản xuất nguyên phụ liệu dệt may Cho phép doanh nghiệp FDI tham gia hiệp hội ngành nghề Việt Nam Page 43 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới KẾT LUẬN Hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm gần có bước phát triển đáng khích lệ, bước khẳng định vị thị trường quốc tế Tuy nhiên trình xuất gặp nhiều khó khăn Vì để khắc phục tình trạng này, ngoại giúp đỡ nhà nước, Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có đổi hoàn thiện nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm khả chiếm lĩnh thị trường, góp phần đưa doanh nghiệp Việt Nam phát triển ngang tầm với nước khu vực giới Thị trường dệt may Hoa Kỳ ln thị trường lý tưởng tính quy mơ, nhu cầu sức mua lớn Vì đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ bước quan trọng đưa Việt Nam tiến tới hội nhập với thị trường quốc tế, góp phần thực thành cơng “Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Page 44 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luận văn Hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-hoat-dong-xuat-khau-det-may-viet-nam-sang-thitruong-hoa-ky-66986/ - Đề án mơn học: http://www.doko.vn/luan-van/de-an-mon-hoc-kinh-te-quoc-te-21460 - Phân tích hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam: Thực trạng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-phan-tich-hoat-dong-xuat-khau-hang-det-may-viet-namthuc-trang-va-giai-phap-nham-thuc-day-hoat-dong-xuat-khau-66964/ - Chuyên đề Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ, thực trạng giải pháp công ty sản xuất xuất nhập dệt may http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-xuat-khau-hang-det-may-viet-nam-sang-hoa-kythuc-trang-va-giai-phap-cua-cong-ty-san-xuat-va-xuat-nhap-khau-det-47602/ - Website: • Trang tìm kiếm tổng hợp: google.com • Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam: www.voer.edu.vn Page 45 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ-Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới • • • • Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Tổng cục hải quan Việt nam: www.customs.gov.vn Tập đoàn dệt may Việt Nam: www.vinatex.com Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS): www.vitas.com Page 46 ... Cơ cấu thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam (triệu USD) Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam Page 17 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ- Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới Qua... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM I Giới thiệu chung ngành dệt may: Page Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ- Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất năm tới. .. vững Trong số thịt trường xuất hàng dệt may Việt Nam, Hoa Kỳ thị trường có vai trò vơ quan trọng Tuy nhiên xuất hàng dệt may Việt Nam nói chung xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Ngày đăng: 23/01/2019, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU:

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỚI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan