1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ: Thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Kinh tế: 5 02 01

112 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -*&* NGUYỄN TIẾN SƠN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 09/2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -*&* NGUYỄN TIẾN SƠN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 09/2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -*&* NGUYỄN TIẾN SƠN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế trị XHCN Mã số: 50201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Chu Văn Cấp HÀ NỘI - 09/2004 PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ 1.2 XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 1.2.1 Thị trƣờng Hoa Kỳ 1.2.2 Chính sách nhập Hoa Kỳ 18 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RA THỊ TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI (TRONG ĐÓ CÓ THỊ TRƢỜNG HOA KỲ) 25 1.3.1 Cộng hoà Indonesia 26 1.3.2 Thái Lan 28 1.3.3 Trung Quốc 30 1.3.4 Hàn Quốc Đài Loan 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ THỜI KỲ ĐẾN 2003 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 37 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ CỦA VIỆT NAM 37 2.1.1 Trƣớc Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực 37 2.1.2 Sau Hiệp thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực 42 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 46 2.2.1 Hàng thuỷ hải sản 47 2.2.2 Hàng dệt may 50 2.3 2.2.3 Giày dép phụ kiện giày dép 56 2.2.4 Hàng nông sản 57 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT 59 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ THỜI KỲ ĐẾN 2010 65 3.1 NHỮNG DỰ BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 65 3.1.1 Dự báo môi trƣờng xuất Việt Nam 65 3.1.2 Những thuận lợi (cơ hội) khó khăn (thách thức) việc xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ thời gian tới 70 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỚI 75 3.2.1 Nhóm giải pháp tầm vĩ mơ 3.2.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp kinh doanh xuất vào thị trƣờng Hoa Kỳ 3.2.3 Giải pháp số ngành hàng xuất sang Hoa 75 83 Kỳ 92 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ bắt đầu phát triển từ sau Hoa Kỳ bỏ sách cấm vận nước ta nay, Hoa Kỳ thị trường xuất quan trọng thứ Việt Nam Đặc biệt từ sau Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, bước đột phá hội lớn cho hoạt động xuất Việt Nam, điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh mở rộng quan hệ thương mại hai quốc gia Do đó, xuất sang Hoa Kỳ Việt Nam tăng lên tới 827,4 triệu USD năm 2000, tăng 37,63% so với mức 601,9 triệu USD năm 1999 đến năm 2002, năm sau Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, kim ngạch xuất vào Hoa Kỳ tăng gấp đôi (128% năm 2002) so với năm 2001 [11,108], [6,47] Những mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ hàng dệt may, hải sản, cà phê, hạt tiêu, giày dép, sản phẩm gỗ, thực phẩm chế biến Tuy nhiên, quy mô kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ nhỏ, cấu mặt hàng xuất hạn chế chủng loại, sức cạnh tranh kém, bị áp đặt, chèn ép, Trong thời gian tới, với lộ trình thực AFTA trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) địi hỏi Việt Nam phải có sách ngoại thương phù hợp hữu hiệu để tăng kim ngạch xuất hàng hố nước ngồi, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ, thị trường có tiềm lớn, xếp vào hàng đầu giới nhập hàng hố Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết, cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong thời gian qua có nhiều cơng trình cơng bố liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài Trong đó, có số cơng trình bật là: - TS Lê Thị Anh Vân (2003), “Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Lao động, 4/2003 - Nguyễn Hữu Khải, “Các giải pháp đẩy mạnh khuyến khích sản xuất xuất số sản phẩm công nghiệp Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường đại học ngoại thương, 4/2001 - PGS.TS Hồng Đức Thân “Chính sách thương mại điều kiện hội nhập”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 - GS.TS Bùi Xuân Lưu Ths Phạm Thị Hồng Yến, “Chính sách bảo hộ nơng nghiệp Mỹ”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 4/2003 - TS Bùi Ngọc Sơn, “Một số biện pháp để thâm nhập thành cơng vào thị trường Mỹ”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 4/2003 - Ths Nguyễn Văn Hồng, “Một số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược xuất doanh nghiệp”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 4/2003 - Nguyễn Thị Hường, “Chính sách xuất nhập Việt Nam xu tự hoá thương mại”, Luận văn TS kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 4/2003 - Đề tài “Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ”, mã số: 9778-060-Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại - Dự án STAR Việt nam Viện Quản lý kinh tế Trung ương "Đánh giá tác động kinh tế hiệp định thương mại song phương Việt nam – Hoa Kỳ", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 6/2003 - GS.TS Võ Thanh Thu, Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, Nxb thống kê, 5/2001 Các cơng trình tiếp cận gốc độ khác mặt lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập Việt Nam, như: nghiên cứu sách xuất nhập điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực; Chính sách xuất nhập số mặt hàng cơng cụ sách ngoại thương, số chun đề Bộ thương mại biện pháp đẩy mạnh xuất sang thị trường Hoa Kỳ, Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ góc độ kinh tế trị Vì thế, đề tài luận văn không trùng lặp với luận văn, cơng trình khoa học cơng bố cần thiết, có tính thời cấp bách MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu thị trường, hệ thống luật pháp sách nhập Hoa Kỳ; Kết hợp kinh nghiệm thực tiễn đẩy mạnh hoạt động xuất số quốc gia (Châu Á) Luận văn cố gắng làm rõ thực trạng xuất số mặt hàng Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, sở đề xuất số định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian tới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ Là đề tài thuộc chun ngành kinh tế trị, luận văn ý tới vấn đề chung có tính chất định hướng tầm vĩ mô Chẳng hạn như: - Nghiên cứu chế sách ảnh hướng tới khả xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Những điều kiện thuận lợi khó khăn, đối thủ cạnh tranh Việt Nam xâm nhập thị trường Hoa Kỳ Thời gian nghiên cứu từ 1995 đến Các số liệu thống kê lấy đến hết năm 2003 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp việc nghiên cứu lĩnh vực khoa học – xã hội nói chung, kinh tế trị nói riêng, là: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, trừu tượng khoa học Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp khác, như: phân tích kinh tế, tổng hợp thống kê nhằm minh hoạ cho luận điểm GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần nhỏ cho việc tham khảo, nghiên cứu hoạch định sách xuất nhập Việt Nam làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy môn khoa học chuyên ngành BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: CHƢƠNG 1: Xuất vào thị trƣờng Hoa Kỳ; Một số vấn đề lý luận thực tiễn CHƢƠNG 2: Thực trạng hoạt động xuất Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ thời kỳ đến 2003 vấn đề đặt CHƢƠNG 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ thời kỳ đến 2010 - Nâng cao tính cạnh tranh giá cho sản phẩm: ngồi nhãn hiệu tiếng, thị trường Hoa Kỳ tiêu thụ nhiều mặt hàng giá rẻ Ví dụ lố áo T-shirt giá – USD, gặp khó khăn cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc với mẫu mã đa dạng, giá rẻ Vì vậy, doanh nghiệp ngành may cần đề sách khuyến khích nâng cao suất lao động để giảm giá chi phí nhân cơng đơn vị sản phẩm Các doanh nghiệp có khả sản xuất mặt hàng cao cấp trước hết phải xây dựng thực cho tiêu chuẩn: hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, hệ thống quản lý chất lượng môi trường ISO 14000 hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000 Tìm kiếm nguyên liệu nước, kể nguyên liệu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI doanh nghiệp khu chế xuất để giảm giá thành sản phẩm; Liên kết với hãng nước để sử dụng thương hiệu sản phẩm họ, điều cho phép định giá sản phẩm cao mang tính cạnh tranh so với giá hãng gốc sản xuất - Mặc dù Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực từ 10/12/2001 Hiệp định Dệt may Việt - Mỹ ký kết cú hiệu lực từ ngày 1/5/2003 Nhưng doanh nghiệp xuất Việt Nam nên trì gia cơng bán hàng qua trung gian để đưa hàng vào thị trường Hoa Kỳ; nhận gia công cho hãng may lớn Hoa Kỳ Đồng thời, có hoạt động tích cực xúc tiến việc xuất trực tiếp cho doanh nghiệp Hoa Kỳ, cụ thể như: Đầu tư vào công nghệ thiết kế thời trang, sáng tạo sản phẩm may mặc có chất liệu, mẫu mã đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ; Đăng ký nhãn hiệu quyền bước tạo lập thương hiệu có uy tín cho doanh nghiệp - Thiết lập đại lý bán hàng Hoa Kỳ để giao hàng nhanh chóng đến tận tay người tiêu dùng, tạo lập mối quan hệ ngày gắn bó với khách hàng 93 Cần tìm đại lý có uy tín có chế độ hoa hồng hấp dẫn để khuyến khích chào bán hàng đại lý Tăng cường khả tiếp thị, tham gia hội chợ triển lãm, thâm nhập mạng lưới phân phối, tăng cường liên kết bạn hàng việc cung ứng nguyên phụ liệu - Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần đặc biệt lưu ý đến tập quán thương mại Hoa Kỳ yêu cầu mua hàng theo điều kiện FOB, tức mua hàng thành phẩm Nhưng thực tế, ngành may mặc Việt Nam lại chủ yếu kinh doanh theo phương thức gia cơng xuất mặt doanh nghiệp Việt Nam chưa tự đáp ứng nguyên liệu chất lượng cao, thiết kế mẫu hàng phục vụ cho cầu sản xuất hàng xuất Mặt khác, kinh doanh theo phương thức gia công xuất tránh nhiều rủi ro Cho nên, muốn tăng cường xuất hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng khắc phục trở ngại xuất hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ theo phương thức FOB - Vai trò Hiệp hội ngành may cần nâng cao lên tầm mới, trở thành đầu mối đưa khuyến cáo đầu tư, hợp tác sản xuất,…để đảm bảo lô hàng may nhiều doanh nghiệp sản xuất đạt tiêu chuẩn xuất đồng nhất, có chất lượng cao Đồng thời, Hiệp hội ngành may phải tăng cường hoạt động góp phần khắc phục điểm yếu ngành dệt may Việt Nam, tạo lập thị trường nội bộ, hỗ trợ phát triển (ngành bán cho sợi, sợi bán cho dệt, dệt bán cho may), liên kết để đối phó với thị trường nước ngồi, phân công đầu tư để tránh trùng lặp đầu tư Hiệp hội người đại diện cho doanh nghiệp phản ánh với Nhà nước tiến trình hoạt động, nguyện vọng, kiến nghị doanh nghiệp sách cần thiết để phát triển ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Hiệp hội cần thường xuyên tham gia hoạt động với tổ chức quốc tế khu vực liên quan đến ngành dệt may 94 Hiệp hội dệt may ASEAN (AFTEX), diễn đàn ngành dệt may vùng Châu Á Thái Bình Dương,…để trao đổi thông tin, kinh nghiệm kiến nghị sách mậu dịch ngành dệt may Việt Nam khu vực quốc tế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dệt may trình kinh doanh xuất nới chung xuất sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng 3.2.3.2 Nhóm hàng thuỷ hải sản - Ngành thuỷ sản phải có nổ lực lớn để đẩy mạnh tăng trưởng cần có chuyển biến mạnh mẽ để khắc phục tồn yếu nờu phần trờn, vừa cú chuyển biến sõu sắc việc thực trỡnh chuyển dịch cấu kinh tế Trong nhấn mạnh vào tăng cường đầu tư nâng cao lực quản lý việc đánh bắt xa bờ phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản, coi trọng chất lượng khai thác hải sản đôi với bảo vệ phát triển nguồn lợi, nâng cao khả cạnh tranh thủy sản xuất đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, mặt khác đa dạng hoá chủng loại sản phẩm thuỷ sản xuất sang thị trường quốc tế nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng - Nhìn chung giá mặt hàng thuỷ sản ta 70% mức giá sản phẩm loại Thái Lan Indonesia không cạnh tranh với nước hàng từ nước xuất khác Do trình độ khoa học cơng nghệ kỹ thuật chế biến thuỷ sản hạn chế, sở hạ tầng yếu thiếu kinh nghiệm quản lý, dẫn tới lợi so sánh xuất thuỷ sản giảm sút xuất không đạt hiệu mong muốn Để khắc phục tình trạng cần phải tăng cường hợp tác kinh tế - kỹ thuật với nước việc chế biến hàng thuỷ sản xuất Việc gia nhập Hiệp hội nghề cá nước Đông Nam Á, gia nhập tổ chức khu vực giới mở cho Việt Nam hội to lớn để tranh thủ nguồn vốn đầu tư, đổi công nghệ đánh bắt, chế biến 95 nuôi trồng thuỷ sản, học hỏi kinh nghiệm việc đào tạo đội ngũ cán quản lý cán khoa học kỹ thuật nước khác Thái Lan, Indonesia,…các nước có cơng nghệ chế biến thuỷ sản tiên tiến có sản phẩm thuỷ sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế - Đi đôi với việc giảm giá thành, chiếm ưu cạnh tranh quốc tế vấn đề đa đạng hố sản phẩm, đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm có tầm quan trọng sống cịn hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam nói chung xuất sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng Chủng loại sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam chủ yếu gồm tôm, mực đông lạnh sơ chế, sản phẩm có giá trị cao chiếm tỷ lệ thấp, chất lượng sản phẩm chưa phù hợp với yêu cầu chất lượng sản phẩm thuỷ sản nước nhập lớn Vì vậy, địi hỏi Ngành thuỷ sản phải có nổ lực lớn để đa dạng hố sản phẩm xuất khẩu, phát triển sản phẩm tuân thủ nghiêm ngặt quy trình chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point - Phân tích nguy kiểm soát khâu trọng yếu) - Xõy dựng quy hoạch vùng trọng điểm lĩnh vực gắn với trỡnh chuyển dịch cấu kinh tế nay, gắn với khả cạnh tranh yêu cầu bền vững để nâng cao giá trị hàng hoá thủy sản, đặc biệt thủy sản xuất Việc xây dựng trỡnh Chớnh phủ Nghị định hoàn tất văn hướng dẫn Bộ Thủy sản cần bảo đảm để Luật Thủy sản có hiệu lực (1/7/2004) cú đầy đủ quy định bổ sung hướng dẫn cần thiết để Luật vào sống Việc triển khai hoạt động quản lý ngành, đặc biệt quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản an toàn vệ sinh thỳ y thủy sản cần cú mỏy tổ chức đầy đủ xuống địa phương, khu vực, phù hợp với chương trỡnh cải cỏch hành chớnh chung mỏy Bộ sau triển khai thực Nghị định 43/2003/Né-CP Chớnh phủ ngày 2/5/2003 96 - éồng thời cần cú tập trung đạo điều hành từ Bộ đến Sở Thủy sản, hoạt động Hội, Hiệp hội, cố gắng doanh nghiệp tạo bước chuyển quan trọng việc bảo đảm tăng trưởng bền vững xuất thủy sản Coi nhiệm vụ khâu từ khai thác, nuôi trồng, chế biến đến công tác xúc tiến thương mại thủy sản, tạo bước đầu vững cho: Cơ cấu thị trường hợp lý; Cơ cấu sản phẩm vừa phát huy tiềm ngành vừa chịu rủi ro tăng trưởng; Bảo đảm an toàn vệ sinh khâu từ làm nguyên liệu, bảo quản chế biến sản phẩm; Chủ động đối phó có hiệu rào cản thương hậu rào cản 3.2.3.3 Nhóm hàng giày dép Hiện nay, khó khăn lớn ngành sản xuất dày dép xuất linh hoạt sản xuất, phải phụ thuộc vào số lượng lớn nguyên liệu, phụ liệu nhập từ bên với số lượng ngày tăng Ngành công nghiệp Việt Nam so với nước khu vực tỏ yếu kém, trình độ cơng nghệ lạc hậu Chính vậy, tỷ lệ giày da cao cấp cho xuất mức khiêm tốn Trong thời gian tới ngành giày dép cần ý số điểm sau: - Đầu tư thiết bị máy móc, cơng nghệ tiên tiến, đại đồng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, suất lao động, hạ giá thành sản phẩm - Chú trọng nâng cao lực thiết kế mẫu mã thời trang, đa dạng hoá sản phẩm xuất Hiện tại, phần lớn sản phẩm xuất hàng gia công theo mẫu mã đặt hàng, nên doanh nghiệp Việt Nam chưa phải lo cạnh tranh trực tiếp thị trường xuất Tuy nhiên, lâu dài để đẩy mạnh xuất xây dựng thương hiệu riêng doanh nghiệp Việt Nam thị trường Hoa 97 Kỳ ngành dày da phải có dự kiến nhân lực kế hoạch đào tạo chuẩn bị cho giai đoạn 2005 - 2010 - Học tập kinh nghiệm Thái Lan khuyến khích mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt chủ sở hữu nhãn mác quốc tế có uy tín chọn Thái Lan làm sở sản xuất cho họ Mời chuyên gia thời trang từ nước tư vấn cho nhà sản xuất Tăng cường biện pháp chào hàng, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm rộng rãi - Mục tiêu phấn đấu ngành giày da Việt Nam đến năm 2005 đảm bảo sản xuất 20% phụ tùng, máy móc thay 50% nguyên vật liệu Ước tính vốn đầu tư cho chương trình phát triển nguồn nguyên liệu vào khoảng 300 triệu USD Vì vậy, cần xây dựng chương trình phát triển nguồn nguyên liệu ổn định; thiết lập thị trường nguyên liệu chỗ phong phú, có chất lượng cao cung cấp đồng bộ, ổn định cho sản xuất, đạt tiến độ khối lượng, tạo cạnh tranh cho sản phẩm dày dép; Quy hoạch sản xuất theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung; Kết hợp với ngành hoá chất, dệt may, hoá dầu đối tác nước để đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất xuất - Cần có chế quản lý nhập mỏy múc thiết bị, nguyờn vật liệu, phụ liệu cho sản xuất; việc lý hợp đồng, xuất sản phẩm cho linh hoạt phự hợp với quản lý, giỏm sỏt cỏc ngành hải quan, thương mại, thuế Tránh gây ách tắc, khó khăn cho sản xuất giao hàng doanh nghiệp Thông qua chương trỡnh hỗ trợ Chớnh phủ nguồn vốn vay kớch cầu để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào ngành sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành giày dép nước, để mặt đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn xuất xứ nhằm hưởng ưu đói thuế quan; mặt khỏc tăng khả cạnh tranh hàng giày dép Việt Nam, tăng cường tính chủ động xuất 98 3.2.3.4 Nhóm hàng nơng sản - Đầu tư vốn kỹ thuật để phát triển mở rộng nguồn hàng nông sản xuất khẩu: mục tiêu chủ yếu khai thác triệt để tiềm ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam nhằm tạo sở cung ứng nguồn hàng nông sản xuất phong phú, đa dạng quy mơ lớn - Chính phủ cần có kế hoạch tổng thể, lâu dài phát triển vùng nơng nghiệp, có danh mục sản phẩm cụ thể theo thứ tự ưu tiên cho vùng; Đa dạng hố nơng nghiệp địi hỏi phải kết hợp chặt chẽ với nghiên cứu chuyển giao công nghệ bao gồm công nghệ sinh học công nghệ chế biến Đồng thời, Chính phủ thực thi sách thích hợp để làm cho việc đa dạng hố trở nên hấp dẫn người nông dân phương diện kinh tế, tức sách trợ giúp ban đầu cần thiết giảm bớt tính rủi ro thị trường - Tăng cường lực chế biến để nâng cao giá trị hàng xuất khẩu: song song với việc tăng cường vốn đầu tư để nâng cấp máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến nhằm nâng cao giá trị hàng nông sản xuất góc độ khác tăng khối lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất từ khâu chọn giống đến thương mại hố sản phẩm nơng nghiệp cách tăng giá trị công nghiệp sản phẩm mức cao - Trong giải pháp cần trọng tới việc xây dựng chương trình đồng cho sản phẩm chủ lực dựa sở đa dạng hoá để chọn lọc sản phẩm có ưu phục vụ cho xuất Đồng thời, tổ chức ban đạo thống nhằm liên kết ngành sản xuất quan chức phối hợp hành động xuyên suốt trình sản xuất, thu mua, chế biến xuất sản phẩm nông sản 99 Kết luận chƣơng Muốn đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ cần phải áp dụng giải pháp mang tính đặc thù ngành hàng, kết hợp với hỗ trợ, hợp tác tồn diện Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam để hàng hoá Việt Nam có chỗ đứng ổn định, vững thị trường có tiềm to lớn Thâm nhập thành công vào thị trường Hoa Kỳ giúp kinh tế Việt Nam chủ động, tự tin hội nhập kinh tế quốc tế với khu vực toàn cầu 100 KẾT LUẬN Thị trường Hoa Kỳ thị trường lớn tồn cầu, khơng thị trường có dung lượng lớn, mà hàng nhập thị trường đa dạng, phong phú mẫu mã, chủng loại chất lượng Hàng năm Hoa Kỳ nhập khoảng 1.438 tỷ USD7 Bao gồm nhiều chủng loại hàng hoá đa dạng, phong phú từ hàng máy móc thiết bị đến hàng may mặc, giày da, nơng sản, thực phẩm, ngun liệu,… Chính vậy, thị trường Hoa Kỳ có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam lúc hết giai đoạn Việt Nam phải thực thành công chiến lược cơng nghiệp hố theo hướng xuất Đặc biệt thị trường Hoa Kỳ với vai trị điểm đến sản phẩm chế tạo xuất cần nhiều nhân công nước phát triển Việc chưa hưởng Quy chế tối huệ quốc (MFN) để tiếp cận thị trường Hoa Kỳ trước Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực trở ngại nổ lực Việt Nam để đẩy mạnh trình cơng nghiệp hố theo hướng xuất thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đối tượng thường đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hố theo hướng xuất Với việc dành cho Việt Nam hưởng Quy chế tối huệ quốc xuất sang Hoa Kỳ, Hiệp định thương mại mở hội to lớn để phát triển hàng xuất khẩu, chủng loại hàng hoá xuất bị hạn chế mạnh thuế suất cao phi MFN áp dụng trước Hiệp định thương mại có hiệu lực, mà chủ yếu sản phẩm chế tạo cần nhiều công nhân Kết là, năm 2002 hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng 128% so với năm 2001 Trong sản phẩm chế tạo, hàng may mặc tăng mạnh với Lê Kim Sa, Một cách nhìn thâm hụt thương mại Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày 12/2001 101 mức khoảng 900 triệu USD (năm 2002), gấp 18 lần so với kim ngạch xuất năm 2001 nhiều mặt hàng khác có tăng trưởng vượt bậc như: đồ điện tăng (270%), đồ gỗ (499%), hàng hoá du lịch (5422%) mặt hàng công nghiệp hỗn hợp khác (847%) [5,72 –73] Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi có khó khăn định như: hệ thống pháp luật Hoa Kỳ phức tạp (ví dụ: vụ kiện chống phá giá cá da trơn Việt Nam, áp đặt hạn ngạch hàng dệt may), sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh yếu, doanh nghiệp Việt Nam thiếu tính động,… Nhưng thực sự, Hoa Kỳ thị trường mở hội lớn để Việt Nam tiếp tục thực thành công chiến lược công nghiệp hoá dưa sở phát triển xuất hàng hoá điều kiện thuận lợi để Việt Nam sớm trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu, Bộ thương mại, Hà Nội 2000 Chính sách giải pháp phát triển thị trường hàng hoá xuất Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 & tầm nhìn đến 2020, Vụ xuất nhập khẩu, Bộ thương mại, Hà nội 2001 “Chính sách cơng nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập” 2003 (Cơ quan hợp tác kinh tế Nhật Bản, ĐH kinh tế quốc dân) Nxb thống kê, Hà Nội 2003 GS.TS Tô Xuân Dân, Hội nhập với AFTA: hội thách thức, Nxb thống kê, 1997 TS Bùi Hữu Đạo, “Xây dựng thương hiệu – công cụ nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 6/2003 Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ, Dự án STAR Việt Nam Viện quản lý kinh tế Trung ương, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 2003 Trương Mạnh Hùng, “Các doanh nghiệp Việt Nam rút bào học kinh nghiệm qua vụ kiện bán phá giá cá da trơn vào Hoa Kỳ”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 6/2003 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, ngày 13/7/2000 Hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam cho phát triển kinh tế, báo cáo UNDP, 1999 10.Nguyễn Đình Lương “Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ tác động Hiệp định thương mại song phương”, Tạp chí quốc tế, số 11/2000 103 11 PGS.TS Nguyễn Thị Mơ “Tìm hiểu sách xuất nhập Hoa Kỳ biện pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực”, Hà Nội 2002 12 Một số vấn đề quan tâm thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp, Bộ cơng nghiệp, Hà Nội 1999 13 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, đề tài 99-78-162, Bộ thương mại, Hà Nội 5/2000 14 Những điều cần biết nhập hàng hoá vào thị trường Hoa Kỳ, Ban xúc tiến thương mại, Bộ thương mại 15 TS Từ Thanh Thuỷ, Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Tạp chí kinh tế đối ngoại Trường đại học ngoại thương, số 7, 3/2004 16 GS.TS Võ Thanh Thu, “Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ” 2001, Nxb thống kê, 05/2001 17 Tiếp cận thị trường Hoa Kỳ, Bộ thương mại, Hà Nội 2003 18 Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2001 – 2002: Việt Nam Thế giới 19 Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2002 – 2003: Việt Nam Thế giới 20 Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2003 – 2004: Việt Nam Thế giới 21 Tài liệu chuẩn bị cho đàm phán thương mại đa phương, Ban thư ký UNCTAD, 1999 22 Tài liệu phát triển xuất thời kỳ 2001 – 2005, Vụ xuất nhập khẩu, Bộ thương mại 104 23 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc từ khố VI đến khố IX, Nghị Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, IX 24.TS Lê Thị Anh Vân, “Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” 2003, Nxb Lao động, Hà Nội 4/2003 Tài liệu tiếng nƣớc 25 CRS Report for congress: Viet Nam economic reform and commercial relation With the United States: The Viet Nam – U.S bilateral trade agreement, UNDP 26 Doing bussiness in the United states, International Services Office of Ernst & Young 27 Elena Lanchovichina, Will Martin Emiko Fukase, “Các ảnh hưởng Hiệp định thương mại Việt – Mỹ” Ngân hàng giới, tháng năm 2000 Các trang WEB 28 Xuất sang Mỹ dự kiến đạt 5,5 tỷ USD năm 2003, Thương vụ Sứ quán Việt Nam Washington, nguồn Internet http://www.VNeconomy.com.vn 29 Mỹ đứng đầu nhập thủy sản Việt Nam, thống kờ Bộ Thủy sản, 02/07/2003, nguồn Internet http://WWW.VNeconomy.com.vn 30 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, 30/06/2004, nguồn Internet http://www.vietnam-ustrade.org/viet/Quan_He_VN_HK.htm 31 Tổng quan thị trường Hoa Kỳ, 28/05/2003 nguồn: Internet http://WWW.exim-pro.com 105 32 Ký thức Hiệp định dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ, 18/07/2003, nguồn: Internet http://WWW.VNeconomy.com.vn 33.Xuất nông sản sang Mỹ đạt tỷ USD năm 2003, 17/12/2003, nguồn: Internet http://WWW.VNeconomy.com.vn 34 Năm 2003 với nhiều khó khăn, ngành thủy sản góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế, xó hội đất nước, 02/06/2003, nguồn: Internet http://www.fistenet.gov.vn 35.Xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ, nguồn: Internet http://WWW.eximpro.com/XNK/nganhhang/Dmdt/detmayHkyXNK.htm 36 http://WWW.customs.treas.gov (thông tin thuế xuất nhập qua thị trường Hoa Kỳ, hướng dẫn nhập khẩu, ….) 106 107

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w