1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) ĐẾN NĂM 2020

71 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 817,35 KB

Nội dung

Luận văn, báo cáo tốt nghiệp điểm cao. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) ĐẾN NĂM 2020. Đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như ngày nay. Đây là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Để hoàn thành được nhiệm vụ đó cũng như giúp Việt Nam bắt kịp được với tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập, chúng ta cần phải tăng cường mở rộng thị trường, đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu và tiếp tục phát huy các mặt hàng thế mạnh. Hiện nay EU đã và đang là đối tác quan trọng, một thị trường lớn có khả năng tiêu thụ nhiều hàng hoá, sản phẩm của Việt Nam. Trong đó, cà phê là một trong những mặt hàng nông sản quan trọng bậc nhất, là mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong ngành nông sản, kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng sau lúa gạo, mỗi năm đóng góp trên dưới 1 tỷ USD cho nền kinh tế, là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của nước ta. Việt Nam đã xuất khẩu cà phê đến 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó, EU được đánh giá là thị trường tiềm năng nhất với số dân lớn và nhu cầu tiêu thụ mạnh tăng theo từng năm. Theo báo cáo của Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam, trong năm 2015, cả nước xuất khẩu đạt khoảng 1,34 triệu tấn cà phê, kim ngạch đạt 2,67 tỷ USD. Theo đó, thị trường Liên minh châu Âu (EU) tiêu thụ khoảng 591 nghìn tấn với trị giá đạt hơn 1,14 tỷ USD. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá cà phê tại các tỉnh Tây Nguyên tuần qua ( 2410 – 30102016) tăng 1.100 – 1.130 đồngkg, lên mức 44.300 – 44.800 đồngkg, đạt mức cao nhất trong khoảng 3 năm lại đây. Trong vụ tính đến hết tháng 10 năm 2016, ước tính xuất khẩu cà phê đạt 1,5 triệu tấn, giá trị 2,76 tỷ USD, tăng 40% về khối lượng và tăng hơn 25% về giá trị so với cùng kỳ năm 2015....

BỘ TÀI CHÍNH GVHD: N THỊ C–ẨMARKETING M LOAN TRƯỜNG ĐẠIThS HỌCNGUY TÀI Ễ CHÍNH KHOA THƯƠNG MẠI THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) ĐẾN NĂM 2020 GVHD: ThS NGUYỄN THỊ CẨM LOAN Sinh viên: VÕ THỊ HỒNG THẮM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế Lớp: 14DKQ2 MSSV: 1421004423 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2016 Thành Thànhphố phốHồ HồChí ChíMinh, Minh,tháng tháng1111năm năm2015 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Cẩm Loan Cơ nhiệt tình giúp đỡ góp ý để nhóm em hồn thành tốt báo cáo thực hành nghề nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Thương mại truyền đạt kiến thức giảng dạy nhiệt tình với sinh viên, giúp sinh viên có kiến thức bổ ích ngành theo học, đồng thời phục vụ cho báo cáo Do kinh nghiệm thực tế em hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô khoa tất người để em rút kinh nghiệm bổ sung kiến thức lĩnh vực Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng .năm 2016 Sinh viên VÕ THỊ HỒNG THẮM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Giảng viên hướng dẫn NGUYỄN THỊ CẨM LOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Mức tiêu thụ cà phê giai đoạn gần Biểu đồ 3.7: Giá xuất cà phê tươi, niên vụ 2011/12 đến 2015/1629 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước ta thời đại hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng ngày Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Để hồn thành nhiệm vụ giúp Việt Nam bắt kịp với tiến trình tồn cầu hố hội nhập, cần phải tăng cường mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng xuất tiếp tục phát huy mặt hàng mạnh Hiện EU đối tác quan trọng, thị trường lớn có khả tiêu thụ nhiều hàng hố, sản phẩm Việt Nam Trong đó, cà phê mặt hàng nông sản quan trọng bậc nhất, mặt hàng xuất chủ lực ngành nông sản, kim ngạch xuất đứng sau lúa gạo, năm đóng góp tỷ USD cho kinh tế, 10 mặt hàng xuất quan trọng nước ta Việt Nam xuất cà phê đến 70 quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong đó, EU đánh giá thị trường tiềm với số dân lớn nhu cầu tiêu thụ mạnh tăng theo năm Theo báo cáo Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam, năm 2015, nước xuất đạt khoảng 1,34 triệu cà phê, kim ngạch đạt 2,67 tỷ USD Theo đó, thị trường Liên minh châu Âu (EU) tiêu thụ khoảng 591 nghìn với trị giá đạt 1,14 tỷ USD Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giá cà phê tỉnh Tây Nguyên tuần qua ( 24/10 – 30/10/2016) tăng 1.100 – 1.130 đồng/kg, lên mức 44.300 – 44.800 đồng/kg, đạt mức cao khoảng năm lại Trong vụ tính đến hết tháng 10 năm 2016, ước tính xuất cà phê đạt 1,5 triệu tấn, giá trị 2,76 tỷ USD, tăng 40% khối lượng tăng 25% giá trị so với kỳ năm 2015 Với việc gia nhập WTO với biến động thất thường kinh tế, chưa lấy đà tăng trưởng sau năm diễn khủng hoảng kinh tế toàn cầu, mà EU lẫn Việt Nam chịu ảnh hưởng Việc xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU có thuận lợi, đồng thời gặp phải khó khăn định Hiện Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GPS) EU, với mức thuế giảm trung bình - điểm phần trăm Ngồi ra, EU cơng nhận Cục Quản lý chất luợng nông lâm sản thủy sản (Natiqad) đủ tiêu chuẩn kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm để xuất vào EU (kể từ năm 2011), tạo điều kiện thuận lợi việc kiểm tra xuất hàng Tuy nhiên, bên cạnh đó, ngành sản xuất - xuất cà phê Việt Nam bộc lộ nhiều khiếm khuyết Giá xuất cà phê thường bị thua thiệt, 70 – 80% giá cà phê loại thị trường giới (vào ngày 15-11-2016, cà phê Việt Nam xuất sang London chào mua mức 1979 USD/tấn, cà phê Brazil chào mua mức giá phiên 2115 USD/tấn – theo số liệu Vicofa) Bên cạnh đó, theo đà phá giá đồng tiền Brazil Colombia vào cuối năm 2015 làm cho giá cà phê Arabica, loại cà phê chất lượng cao, tiệm cận dần với giá cà phê Robusta Đặt lên bàn cân so sánh, nhà nhập có xu hướng chọn mua cà phê Arabica, 90% lượng cà phê Việt Nam lại Robusta Những điều gây thiệt hại lớn cho người sản xuất, người kinh doanh xuất cà phê lợi ích quốc gia Nhận thấy vị trí qua trọng EU thị trường cà phê, cần phải có giải pháp đắn cấp thiết nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất cà phê năm Xuất phát từ mục đích trên, đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2020” chọn để thực đề tài môn học, thông qua đề tài hy vọng đề xuất nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU, đạt hiệu kinh tế cao Mục tiêu nghiên cứu − Nắm rõ hoạt động sản xuất – xuất cà phê Việt Nam − Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến đề tài − Phân tích, đánh giá thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Liên minh châu ÂU (EU) − Đề số giải pháp đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  −  − − Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất – xuất cà phê Phạm vi nghiên cứu: Không gian: thị trường Liên minh châu Âu (EU) Việt Nam Thời gian: từ năm 2010 đến dự báo đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: − Phương pháp thống kê: nhằm đưa số liệu thực tế, khách quan, biện luận cho quan điểm nêu đề tài − Phương pháp suy diễn: từ số liệu thống kê, thông qua việc đánh giá, suy diễn để đưa giả thuyết giải pháp hợp lý, hiệu − Phương pháp so sánh: nhằm đưa tương quan, so sánh làm bật vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kiến nghị kết luận, đề tài có kết cấu chương, bao gồm: − Chương 1: Cơ sở lý luận sản xuất – xuất cà phê Việt Nam − Chương 2: Tổng quan mặt hàng cà phê thị trường cà phê Liên minh châu Âu (EU) Tuy nhiên việc tạo nguồn hàng xuất khẩu, nước xuất cà phê Việt Nam Việc trồng trọt chế biến cà phê cịn thiếu máy móc trang thiết bị nghiêm trọng, dẫn đến chất lượng không đảm bảo, suất khơng ổn định,… Gây khó khăn cho việc xuất cà phê Như khoa học kỹ thuật phát triển biết áp dụng tốt điều kiện giúp cho nước ta có điều kiện hội nhập tốt Nhưng áp dụng cản trở lớn ta bị tụt hậu xa với nước kỹ thuật không đủ khả để nâng cao khả cạnh tranh cho Việt Nam 3.3.1.3 Tồn cầu hóa Trong xu hướng tồn cầu hóa, ảnh hưởng tác động kinh tế nước có mối liên hệ chặt chẽ, biến động kinh tế - xã hội nước ảnh hưởng định nên kinh tế nước, đặc biệt hoạt động xuất nhập Ví dụ điển hình khủng kinh tế năm 2009 làm cho kinh tế giới trở nên giảm sút, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhỏ từ khủng hoảng này, sản lượng xuất cà phê Việt Nam giai đoạn gặp khơng khó khăn kim ngạch xuất bị sụt giảm Bên cạnh đó, tồn cầu hóa hội thúc đẩy cạnh tranh đối thủ thị trường quốc tế mạnh mẽ liệt Hoạt động xuất cà phê nước ta muốn tồn phát triển vấn đề quan trọng phải giành thắng lợi đối thủ cạnh tranh mặt giá cả, chất lương, uy tín, Đây thách thức rào cản lớn Việt Nam Các đối thủ cạnh tranh với Việt Nam cà phê khơng có sức mạnh kinh tế trị, khoa học công nghệ mà ngày lên doanh liên kết thành tập đoàn lớn, tạo nên mạnh độc quyền thị trường Các tập đồn kinh tế mạnh lớn định thị trường lực cản lớn với doanh nghiệp nước ta Nếu không tổ chức hợp lý hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp bị bóp nghẹt tập đồn Chính doanh nghiệp Việt Nam phải ln biết xây dựng cho thương hiệu mạnh, ngồi hợp lý giá cả, tăng chất lượng mặt hang cà phê Đó thành cơng lớn cho cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam 3.3.1.4 Văn hóa – xã hội Văn hố khác quy định viêc xuất nhập hàng hoá khác Nền văn hố quốc gia hình thành từ lâu trở thành thói quen với người dân nước Việc xuất cà phê mang văn hố ta vào nước nhập Nếu ta cố tình giữ cho văn hố Việt Nam đơi lại cản trở cho việc xuất vào thị trường EU EU đánh giá cao nguồn gốc xuất xứ cà phê, nhiên Việt Nam việc sản xuất cà phê phân tán, việc thu mua tập trung từ nhiều đơn vị nhỏ lẻ, hộ gia đình Điều khó cho Việt Nam việc lấy tên xuất xứ sản phẩm cà phê Mục đích xuất phục vụ nhu cầu nước nhập Chính mặt hàng cà phê ta có phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng nước hay khơng Địi hỏi ta phải biết dung hồ văn hố Việt Nam với văn hoá quốc gia nhập Yếu tố văn hoá chịu ảnh hưởng phong tục tập quán nước, nước thích uống cà phê hồ tan, cà phê đen, thích cà phê phin hay cà phê uống ngay.Như buộc Việt Nam phải tìm hiểu để có sách xuất phù hợp 3.3.2 Yếu tố vi mô 3.3.2.1 Nhà cung ứng Trong năm 2003- 2010 nhà nước xây dựng hoàn thiện chiến lược mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam cà phê xem xét mặt hàng chủ lực số Vị trí xuất phát từ lợi đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất nông dân Lợi kết hợp với chế độ trị, xã hội ổn định, chế sách thời kỳ đổi khẳng định đường lối kinh tế Đại Hội IX Đảng đề trở thành sức mạnh để Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới khu vực Cùng với hhu cầu giới ngày tiêu dùng cà phê nhiều tăng lên nhanh chóng Cà phê lại thứ đồ uống phổ biến tầng lớp, nhu cầu tiêu dùng cà phê vượt xa hai loại đồ uống truyền thống chè ca cao Điều thúc đẩy khuyến khích nước sản xuất cà phê xuất không ngừng mở rộng cung ứng mặt hàng khắp thị trường Việt Nam có lợi lớn việc sản xuất cà phê Hàng năm Việt Nam sản xuất khối lượng lớn cà phê cung ứng cho tị trường nước Nhưng nhu cầu tiêu dùng nội địa thường hạn hẹp Việt Nam có truyền thống việc thưởng thức trà Vì thị trường Việt Nam xảy tình trạng cung cà phê vượt cầu cà phê phải đẩy mạnh xuất Tuy nhiên Việt Nam lai không coi cà phê sản phẩm ế thừa cần xuất mà xuất phát từ thị trường giới ngày tiêu dùng nhiều cà phê Do thị trường giới mục tiêu cho doanh nghiệp sản xuất cà phê Xuất cà phê không tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, mà cịn góp phần cho sản xuất phát triển ổn định Hoạt động xuất gắn với mở rộng chuỗi cung ứng việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu, xuất thành cơng tức ta có thị trường tiêu thụ rộng lớn Điều tạo cho Việt Nam có vị trí thương trường quốc tế mà tạo cho Việt Nam chủ động sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cà phê giới Thị trường tiêu thụ lớn thúc đẩy sản xuất phát triển có đáp ứng nguồn hàng cho xuất 3.3.2.2 Khách hàng – Thị trường Liên minh châu Âu (EU) Cà phê mặt hàng nông sản đem lại nhiều giá trị kinh tế xuất chủ lực Việt Nam, đứng sau gạo Hàng năm kim ngạch xuất mặt hàng chiếm khoảng 20-25% tương đương mang lại 500 triệu USD tổng kim ngạch xuất hàng hóa nơng sản nước Cà phê nằm 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam tạo mối quan hệ tốt với đối tác nước tạo điều kiện thuận lợi cho mặt hàng khác có khả xuất sang thị trường EU thị trường xuất quan trọng việc xuất cà phê Việt Nam Hiện nay, cà phê nắm vai trò quan trọng chiến lược đẩy mạnh hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam thị trường xuất chủ yếu thị trường EU, cà phê có mặt hầu thành viên EU với sản lượng xuất lớn đem lại giá trị kim ngạch góp phần vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo báo cáo Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam, Liên minh châu Âu (EU) thị trường nhập cà phê lớn Việt Nam Hoa Kỳ Nhật Bản Tính từ 2010 2015 xuất cà phê sang nước thị trường chiếm khoảng 47,8% tổng sản lượng xuất Qua thấy, EU khách hàng đặc biệt quan trọng hoạt động xuất cà phê Việt Nam 3.3.2.3 Đối thủ cạnh tranh Cà phê mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, năm gần sản lượng cà phê Việt Nam đạt mức triệu tấn/năm với kim ngạch đạt 1,5 triệu USD Và với vị này, Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất xuất cà phê xếp hàng thứ hai giới đứng đầu giới sản xuất – xuất cà phê Robusta Tuy nhiên, 98% lượng cà phê xuất Việt Nam dạng nguyên liệu thô, với tiêu chuẩn kỹ thuật vào loại trung bình thang tiêu chuẩn cà phê xuất giới Trong đó, đối thủ cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam không đến từ quốc gia trồng cà phê Brazil hay Colombia, mà đến từ quốc gia có hoạt động thương mại chế biến cà phê phát triển Đức, Mỹ hay Thụy Sĩ Một thị trường toàn cầu thay đổi từ lượng cung thừa thải với giá thấp sang lượng cung ói với giá cao ngất trời Trung Quốc Ấn Độ gần phát triển hương vị cà phê mới; thế, nhu cầu tăng lên Hơn nữa, châu Mỹ Latinh, 75% cà phê trồng theo tiêu chuẩn cao Việt Nam có 10% Cà phê Robusta chiếm tỉ trọng cao doanh thu không nhiều cà phê Arabica có giá trị kinh tế cao tỷ lệ xuất nhiều Theo số liệu Vicofa, năm 2015 vừa qua khơng có đủ cà phê xuất khẩu, lượng cầu nhiều cung nhiều Có thể nói thị trường tiêu thụ xuât cà phê lớn giới, nhu cầu đa dạng EU xem thị trường mục tiêu nước xuất cà phê Ngày có nhiều quốc gia xuất cà phê sang thị trừờng này, mức độ cạnh tranh ngày gia tăng Các đối thủ cạnh tranh hàng đầu Brazil, Colombia, Honduras thâm nhập vào thị trường EU từ sớm, tạo dựng thương hiệu riêng Brazil, Colombia với mặt hàng cà phê Arabica dịu tiếng giới ưa chuộng thị trường Để có thị trường ổn định người mua, mối tiêu thụ, thói quen sở thích sản phẩm…nhiều nước xuất không ngừng cạnh tranh vào EU với mặt hàng cà phê sạch, cà phê đạt chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế… Vì vậy, Việt Nam cần nâng cao chất lượng cà phê phát triển xuất khẩu, ngành công nhiệp cà phê cần nghiên cứu cách cải thiện giống làm để nâng cao chất lượng chế biến để nắm vị dẫn đầu vững so với đối thủ cạnh tranh khác Brazil, Ấn Độ, Indonesia, Colombia… 3.4 Những thuận lợi khó khăn cà phê Việt Nam xuất sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) 3.4.1 Điểm mạnh - Việt Nam có lợi mặt điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai thích hợp cho việc trồng trọt cà phê, đảm bảo cho cà phê sinh trưởng tốt, đạt suất cao, có hương vị thơm ngon riêng biệt Diện tích đất trồng lớn, màu mỡ, giàu dinh dưỡng giúp Việt Nam thu sản lượng cà phê lớn, trở thành nước xuất cà phê lớn thứ thị trường giới nói chung thị trường EU nói riêng - Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có lực lượng lao động dồi giá rẻ, tỉ lệ dân số trẻ cao, có đức tính cần cù, chịu khó, hăng say lao động Nguồn nhân lực dồi giúp cho việc trồng trọt, thu hoạch sản xuất đẩy mạnh, đảm bảo tiến độ cần thiết mùa vụ - Mặt khác, Việt Nam cịn có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cà phê cao, trì thị phần ổn định thị trường EU mặt hàng cà phê nhân Từ đó, tạo hội để Việt Nam thu hút nguồn vốn ưu đãi, tài trợ công nghệ từ ngớc đầu tư vào ngành cà phê Việt Nam - Cà phê mặt hàng xuất chủ lực quốc gia nên dành quan tâm quan cấp phủ sách đầu tư, khuyến khích, hỗ trợ người nông dân doanh nghiệp kinh doanh cà phê - Thị trường EU thị trường mà Việt Nam đạt nhiều thành công sản lượng kim ngạch hàng hóa Hàng năm kim ngạch cà phê kim ngạch hàng hóa khác tăng cao Hiện EU bạn hàng lớn Việt Nam Bỉ chiếm 10,1% thị trường nhập khẩu, Pháp chiếm 48,5%, Đức chiếm 57%, Italia chiếm 49,6% tổng số hàng nông sản xuất vào thị trường - Việt Nam dần xây dựng thương hiệu cà phê mắt người dân EU Đây bước đà để thương hiệu cà phê Việt Nam trở thành điểm sáng thị trường EU thị trường quốc tế Theo nhận xét ICO, cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU nói riêng giới nói chung năm 2015 tiêu thụ hết - Một điểm nữa, không cao đáng khích lệ thương hiệu cà phê Trung Nguyên Vinacafe Việt Nam xâm nhập vào thị trường EU, đánh giá cao bước đầu xây dựng thương hiệu thị trường Đây khởi đầu, bước kích thích giúp doanh nghiệp Việt Nam khác mạnh dạn việc xây dựng thương hiệu EU tạo điều kiện phát triển cho mặt hàng cà phê hòa tan 3.4.2 Điểm yếu Bên cạnh số điểm mạnh cịn nhiều điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh thị trường EU mà Việt Nam cần phải khắc phục • Chất lượng cà phê thấp do: - Cây trồng chất luợng vườn cà phê khơng đảm bảo - Chăm sóc không cách - Thu hoạch bảo quản chưa yêu cầu - Công nghệ sơ chế, chế biến cịn thơ sơ, lạc hậu - Quy mơ sản xuất nhỏ lẻ - Cải tiến quy chuẩn chất lượng cà phê diễn chậm • Vệ sinh an tồn thực phẩm chưa đảm bảo • Cơ cấu chủng loại chưa phù hợp • Việt Nam chưa có nhiều sản phẩm cà phê có giá trị cao • Tổ chức điều phối hoạt động dọc chuỗi ngành hàng lỏng lẻo • Chưa xây dựng hệ thống phân phối hồn thiện • Cà phê Việt Nam chưa thật xây dựng thương hiệu vững trường quốc tế nói chung thị trường EU nói riêng 3.4.3 Cơ hội - Từ sau gia nhập tổ chức WTO, Việt Nam hưởng ưu đãi tương ứng với quốc gia đối thủ khác xuất vào EU Có hội tiếp cận với nguồn đầu tư, tận dụng nguồn hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, tiếp thu khoa học kĩ thuật Đây “một sân chơi lớn”, “một hội vàng” để xuất hàng nơng sản nói chung mặt hàng cà phê nói riêng Việt Nam tiếp tục phát triển - Việc Việt Nam dần xây dựng thương hiệu cà phê mắt người dân EU Đây điều đáng mừng thị hiếu tiêu dùng người dân EU cao Cà phê Việt Nam cần phải nắm bắt hội - Quan hệ thương mại Việt Nam – EU ngày mở rộng đẩy mạnh tạo thơng thống cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập vào EU - EU có nhu cầu cao ổn định 3.4.4 Thách thức - Hội nhập sâu vào kinh tế giới khiến Việt Nam chịu tác động nhiều từ khủng hoảng toàn cầu - Việt Nam chưa thể gia nhập Hiệp hội nước sản xuất cà phê giới (ACPC) Việt Nam khó thực nguyên tắc ACPC - Mức cạnh tranh thị trường EU ngày gia tăng - Hệ thống pháp luật EU tương đối phức tạp, với nhiều quy định chặt chẽ - Người tiêu dùng EU ngày đòi hỏi khắt khe chất lượng dòng sản phẩm cà phê - Chênh lệch trình độ hai thị trường tạo khó khăn doanh nghiệp xuất nước ta CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) ĐẾN NĂM 2020 4.1 Định hướng nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, xuất cà phê Vào ngày 01/08/2014 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT có định số 3417/QĐ-BNN-TT phê duyệt đề án “Phát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020”,song song việc thực đề án “Quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Bộ trưởng Bộ NN&PTNT theo định số 1987/QĐ-BNN-TT, phê duyệt vào ngày 21/8/2012 Hai định nêu rõ phương hướng, giải pháp tổ chức việc thực để nâng cao mặt hàng cà phê Việt Nam đẩy mạnh xuất cà phê sang thị trường EU nói riêng thị trường giới nói chung  Mục tiêu: − Đến năm 2020 xây dựng ngành cà phê Việt Nam phát triển theo hướng đại, đồng bộ, bền vững, hạn chế tối đa thiệt hại ngành cà phê biến động bất lợi thị trường giới, có tính cạnh tranh cao với sản phẩm đa dạng, có chất lượng, mang lại giá trị gia tăng cao, nâng cao thu nhập cho nông dân, doanh nghiệp vị cà phê Việt Nam trường quốc tế; đóng góp đáng kể vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước − Phấn đấu đến năm 2030: ổn định tổng diện tích trồng cà phê nước: 450.000 – 500.000 ha, sản lượng cà phê nhân đạt 1.1 triệu tấn, tiếp tục mở rộng công suất chế biến lên: 135.000 tấn, sản phẩm cà phê hòa tan cà phê hòa tan khoảng 60.000 tấn, kim ngạch xuất đạt 2,2 tỷ USD  Định hướng − Hướng tới năm 2020 xây dựng ngành cà phê phát triển bền vững phương diện người sản xuất lẫn môi trường tự nhiên Ổn định diện tích trồng cà phê theo quy hoạch − Tập trung nâng cao chất lượng, đảm bảo 100 % sản lượng cà phê phơi, sấy đạt tiêu chuẩn kỹ thuật; nâng tỷ lệ cà phê chế biến ướt lên 30 % vào năm 2020, riêng cà phê chè chế biến ướt đạt 100 % sản lượng Tạo điều kiện cho nông dân, doanh nghiệp chủ động tạm trữ cà phê, tham gia điều tiết cung cầu thị trường, đảm bảo lợi ích người sản xuất kinh doanh cà phê − Phổ biến quy trình thực hành sản xuất cà phê bền vững cho người sản xuất, đến năm 2020 khoảng 80 % diện tích cà phê áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (có chứng nhận, UTZ Certify, 4C, Rainforest Alian VietGAP ) 80 % sản lượng cà phê tươi đạt tiêu chuẩn TCVN 9728 2012 − Từng bước thay dây chuyền thiết bị công nghệ chế biến cà phê nhân xuất lạc hậu dây chuyền công nghệ tiên tiến, đồng thời đầu tư đồng sở chế biến, phân loại cà phê nhân xuất hệ thống dây chuyền thiết bị đại, công nghệ tiên tiến; Áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO: 9000, ISO: 14000, HACCP Đến năm 2020, có 100 % sở chế biến cà phê nhân xuất tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: sở chế biến cà phê - điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm − Hợp tác liên kết đầu tư phát triển vùng cà phê nguyên liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển thị trường nước để nâng cao hiệu sản xuất Khuyến khích nhà đầu tư nước xây dựng nhà máy chế biến cà phê tiêu dùng (cà phê bột, cà phê hòa tan,…) với công nghệ thiết bị đại, sản phẩm đa dạng chất lượng cao đảm bảo an toàn thực phẩm đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng Tổng công suất thiết kế nhà máy chế biến cà phê tiêu dùng đến năm 2020 đạt 125.000 sản phẩm − Xây dựng chiến lược phát triển thị trường, điều chỉnh hợp lý cấu sản phẩm hướng đến tăng tỉ lệ cà phê Arabica, cà phê đạt chứng nhận cà phê thành phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, đa dạng hóa sản phẩm chế biến để giúp tăng hiệu kinh tế giúp ngành cà phê Việt Nam giảm bớt rủi ro trước biến động giá phê nguyên liệu thị trường − Hồn thiện hệ thống thơng tin mơi trường kinh doanh, hệ thống phân phối, giá hành… chủ động áp dụng thương mại điện tử giao dịch, mua bán Xây dựng kênh phân phối hướng đến xuất trực tiếp cho nhà rang xay chế biến tăng lợi nhuận, biết nhu cầu xu hướng thị trường, giảm xuất qua trung gian, từ hỗ trợ xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam − Tiếp tục xây dựng khẳng định thương hiệu cà phê Việt trường quốc tế Nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu, củng cố tin cậy khách hàng công cụ bảo vệ lợi ích doanh nghiệp − Tiếp tục đổi chế, sách hỗ trợ ngành cà phê phát triển, nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh Phối hợp với quan nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ sách khuyến khích, hỗ trợ nơng dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tổ chức sản xuất lớn, an toàn, bền vững 4.2 Các giải pháp đẩy mạnh xuất cà phê sang Liên minh châu Âu (EU) 4.2.1 Các giải pháp từ phía Chính phủ Việt Nam − Thứ nhất, để giải vấn đề giống địi hỏi phải có giống cà phê tốt, phù hợp đủ để đáp ứng nhu cầu Vì vậy, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ NN&PTNT cần tạo điều kiện, liên kết với nước, tổ chức buổi tham quan, khóa học đào tạo cho đội ngũ cán nghiên cứu Viện KHKT Nông nghiệp trung tâm giống giao lưu học hỏi trung tâm nghiên cứu Brazil, Colombia… phương pháp nghiên cứu tiên tiến − Thứ hai, để cải tiến công nghệ sơ chế chế biến, Nhà nước hỗ trợ nơng dân có sân phơi, máy sấy, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư dây chuyền chế biến đại thông qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế nhập số máy móc máy xay xát, máy tưới, máy phân loại cà phê… Đối với chế biến ướt nửa ướt, Cục Khuyến nông cần tuyên truyền thêm kiến thức chế biến ướt Bên cạnh đó, cần đảm bảo cà phê chế biến ướt mua với giá trị khuyến khích hộ trồng cà phê quan tâm đến phương pháp chế biến để nâng cao chất lượng cà phê − Thứ ba, Bộ NN&PTNT cần nhanh chóng quy hoạch phát triển loại cà phê Arabica phù hợp với thị hiếu EU, đảm bảo nguyên tắc hoạt động kinh tế thị trường “bán thứ mà thị trường cần bán thứ mà có” Cần ý tránh trồng mới, tập trung thâm canh loại cà phê Robusta, mở rộng diện tích cà phê Arabica vùng thích hợp, hướng đến diện tích cà phê Arabica chiếm 10% tổng diện tích cà phê nước năm 2020 mục tiêu đề − Thứ tư, Nhà nước cần hỗ trợ vốn cho trung tâm giống có điều kiện nghiên cứu tạo giống mới, đặc biệt loại Arabica cho suất cao, kháng bệnh tốt Bên cạnh hỗ trợ vốn kĩ thuật canh tác cho người nông dân việc mở rộng diện tích Arabica, giá thành trồng trọt, sản xuất Arabica cao so với Robusta Nguồn vốn trích từ ngân sách Nhà nước từ nguồn tài trợ ODA − Thứ năm, theo định hướng phát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020, Bộ NN&PTNT phải bước chuyển giao kĩ thuật canh tác cà phê bền vững theo Bộ Nguyên tắc chung cho cộng đồng cà phê 4C, UTZ, tuyên truyền xu thế giới EU loại cà phê bền vững, đạt chứng nhận quốc tế Fair-trade, RFA… xuống cấp địa phƣơng, hộ nông dân qua kênh truyền hình, báo đài, chương trình hội thảo, chuyên đề − Thứ sáu, Nhà nước cần đẩy mạnh mối quan hệ thương mại Việt Nam-EU, ký kết hiệp định thương mại song phương Việt Nam với EU, hiệp định đa phương ASEAN-EU, từ giảm hàng rào thuế quan, phi thuế quan, tạo điều kiện cho việc xuất phân phối cà phê sang thị trường này, thu hút đầu tư EU vào Việt Nam − Thứ bảy, Đại sứ quán Việt Nam nước EU cần phải hỗ trợ tích cực, cung cấp thơng tin tình hình thị trường, hệ thống pháp lý, đối thủ cạnh tranh, giải đáp thắc mắc thương mại cho doanh nghiệp nước; bên cạnh đó, tư vấn cho doanh nghiệp cách thức tìm hiểu tiếp cận thị trường để tận dụng hội lường trước rủi ro xây dựng kênh phân phối sang thị trường Tạo lập môi trường pháp lý để thương mại điện tử phát triển, giúp việc hoạt động thương mại với doanh nghiệp EU thuận tiện Từ đó, doanh nghiệp tăng cường quảng cáo, kí kết hợp đồng, phân phối cà phê sang EU 4.2.2 Các giải pháp từ phía Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (VICOFA) − Thứ nhất, VICOFA Bộ NN&PTNT cần phối hợp tập đoàn kinh doanh cà phê lớn, thành lập trung tâm tập huấn dành cho nông dân trồng cà phê, trang bị phương tiện tập huấn, phịng thí nghiệm mơ hình thực nghiệm nhằm giới thiệu giúp nông dân áp dụng phương pháp canh tác bền vững, đáp ứng chứng quốc tế cà phê − Thứ hai, giai đoạn sau thu hoạch cà phê giai đoạn quan trọng định đến chất lượng cà phê Nếu quy trình chế biến sau thu hoạch làm khơng dù có điều chỉnh hay chế biến loại máy đại sau đó, khơng thể có cà phê chất lượng cao Vì VICOFA nên có buổi đào tạo, hướng dẫn trồng, thu hoạch, chế biến bảo quản cà phê, tổ chức chương trình tham quan học tập mơ hình trồng chế biến cà phê điển hình, tiên tiến − Thứ ba, để tăng cường hợp tác với tổ chức cà phê EU ECF, SCAE, VICOFA nên chủ động tham gia vào tổ chức này, từ mặt tận dụng hỗ trợ kĩ thuật, tài để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng kênh phân phối sang EU, mặt khác, hội để tiếp cận với nhà nhập khẩu, doanh nghiệp rang xay chế biến cà phê lớn đây, giúp hạn chế xuất gián tiếp qua doanh nghiệp trung gian 4.2.3 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Việt Nam − Thứ nhất, việc cải tạo giống trồng vườn cà phê già cỗi, người nông dân cần nguồn kinh phí lớn, cần có hỗ trợ tài từ doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên chủ động liên hệ với số hộ nông dân để đảm bảo nguồn hàng; hỗ trợ họ việc tái canh, chuyên canh cà phê chất lượng cao, kĩ thuật canh tác để quản lý chất lượng từ khâu chọn giống Cụ thể, trước thu hoạch cần có đầu tư ứng trước số tiền cho nông dân việc trang trải mua giống tốt, bón phân, tưới nước, chăm sóc cà phê Sau thu hoạch, hỗ trợ nggời dân máy móc phương tiện để vận chuyển cà phê nhanh chóng khu vực chế biến, giúp cà phê không bị nấm mốc, chuyển đen, đảm bảo chất lượng trước lúc chế biến − Thứ hai, doanh nghiệp cần tích cực tham gia chương trình xúc tiến thương mại Việt Nam vào EU, buổi hội chợ, festival cà phê, hội nghị hiệp hội cà phê EU để có hội gặp gỡ đối tác lớn Tổ chức hội chợ thương mại, hội nghị khách hàng để giới thiệu sản phẩm cà phê Tham gia giao dịch sản phẩm Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, đẩy mạnh tham gia sàn giao dịch cà phê lớn EU London Hợp tác, liên kết với doanh nghiệp Việt kiều EU để mở rộng mạng lưới tiêu thụ − Thứ ba, cà phê Robusta, doanh nghiệp cần đẩy mạnh xuất mặt hàng cà phê nhân Arabica ưa thích sang EU Đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị, quy trình phương pháp chế biến cà phê tiên tiến để sản xuất loại cà phê rang xay hịa tan có giá trị gia tăng cao, tạo sản phẩm cà phê đặc biệt mà thị trường EU có nhu cầu cao cà phê hảo hạng sản phẩm đạt chứng nhận quốc tế Hỗ trợ người nông dân vốn kỹ thuật việc phát triển cà phê bền vững Ngoài ra, tăng cường hoạt động quảng cáo, marketing, hoạt động tuyên truyền lợi ích việc uống cà phê để nâng mức tiêu dùng nội ... luận liên quan đến đề tài − Phân tích, đánh giá thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Liên minh châu ÂU (EU) − Đề số giải pháp đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam vào thị trường Liên minh châu. .. sản xuất – xuất cà phê Việt Nam − Chương 2: Tổng quan mặt hàng cà phê thị trường cà phê Liên minh châu Âu (EU) − Chương 3: Phân tích tình hính xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Liên minh châu. .. minh châu Âu (EU) − Chương 4: Giải pháp đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) đến năm 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT – XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 1.1

Ngày đăng: 21/10/2018, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w