1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định thương mại việt nam hoa kỳ tới hoạt động xuất khẩu hàng nông sản việt nam sang thị trường hoa kỳ

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Hiệp Định Thương Mại Việt Nam - Hoa Kỳ Tới Hoạt Động Xuất Khẩu Hàng Nông Sản Việt Nam Sang Thị Trường Hoa Kỳ
Tác giả Phạm Phương Hồng
Người hướng dẫn GS.TS. Đỗ Đức Bình
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại chuyên đề thực tập cuối khóa
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 161,29 KB

Nội dung

trờng đại học kinh tế quốc dân khoa thơng mại kinh tế quốc tế chuyên đề thực tập cuối khóa Đề tài: tác động hiệp định thơng mại việt nam - hoa kỳ tới hoạt động xuất hàng nông sản việt nam sang thị trờng hoa kỳ Sinh viên thực : Phạm Phơng Hồng M· sinh viªn : CQ481046 Líp : Kinh tÕ qc tế 48B Giáo viên hớng dẫn : GS.TS.Đỗ Đức Bình Hµ Néi - 2010 GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân, phòng ban, thầy cô giáo trường, thầy cô Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế bảo giúp đỡ tơi q trình học tập trường thời gian hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” Đặc biêt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, GS.TS Đỗ Đức Bình, người tận tình hướng dẫn, quan tâm suốt trình thực chuyên đề thực tập cuối khóa Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo cán Vụ Kinh tế Dịch vụ thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập, thu thập tài liệu để hồn thành chun đề Một lần nữa, tơi xin cảm ơn tất giúp đỡ quý báu mà cá nhân tập thể dành cho tơi, để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực Phạm Phương Hồng SV: Phạm Phương Hồng Lớp: KTQT 48B GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế LỜI CAM ĐOAN Tên : Phạm Phương Hồng, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 48B, khoa Thương mại Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tôi xin cam đoan đề tài: “Tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ” tơi tự tìm tài liệu viết hướng dẫn GS.TS Đỗ Đức Bình với giúp đỡ cán Vụ Kinh tế Dịch vụ, thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư Mọi liệu sử dụng trung thực trích dẫn nguồn cụ thể Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực Phạm Phương Hồng SV: Phạm Phương Hồng Lớp: KTQT 48B GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Khái quát thị trường nông sản Hoa Kỳ 1.1.1 Những đặc điểm thị trường nông sản Hoa Kỳ 1.1.2 Quy định Hoa Kỳ nhập nông sản 1.2 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ .13 1.2.1 Quá trình hình thành Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 13 1.2.2 Nội dung Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ .14 1.3 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 16 1.3.1 Thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam nói chung .16 1.3.2 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 26 1.4 Đánh giá tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 37 1.4.1 Tác động tích cực .37 1.4.2 Tác động tiêu cực .38 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP TẬN DỤNG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 40 2.1 Thuận lợi khó khăn Việt Nam hoạt động xuất nông sản sang thị trường Hoa Kỳ 40 2.1.1 Thuận lợi 40 2.1.2 Khó khăn 41 SV: Phạm Phương Hồng Lớp: KTQT 48B GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế 2.2 Các định hướng thúc đẩy hoạt động xuất nông sản sang thị trường Hoa Kỳ 46 2.3 Giải pháp tận dụng Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ để thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường Hoa Kỳ 47 2.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 47 2.3.2 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp .50 KẾT LUẬN .52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 SV: Phạm Phương Hồng Lớp: KTQT 48B GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Thuế suất MFN Hoa Kỳ số nông sản nhập .8 Bảng 1.2 Biểu thuế MFN non-MFN số sản phẩm Nông sản mức chênh lệch hai biểu thuế 16 Biểu đồ 1.1 Kim ngạch xuất rau giai đoạn 1996 - 2000 .18 Bảng 1.3 Kim ngạch xuất nông sản giai đoạn 1996 - 2000 19 Bảng 1.4 Kim ngạch xuất nông sản giai đoạn 2001 - 2008 .21 Bảng 1.5 Kim ngạch xuất nông sản sang Hoa Kỳ giai đoạn 1996-2000 28 Bảng 1.6 Kim ngạch xuất nông sản sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000-2009 33 Biểu đồ 1.2 Kim ngạch xuất hạt tiêu vào Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2009 35 SV: Phạm Phương Hồng Lớp: KTQT 48B GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Chúng ta biết Việt Nam lên từ nước nông nghiệp lạc hậu, đường phát triển kinh tế theo xu hướng cơng nghiệp hóa hướng vào xuất Tuy nhiên nông nghiệp ngành nghề quan trọng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam việc kết hợp phát triển sản xuất nông nghiệp xuất nông sản đóng góp phần khơng nhỏ phát triển chung kinh tế đất nước Thời gian qua, hoạt động xuất nông sản Việt Nam có bước tiến lớn mở rộng thị trường khoảng 50 nước vùng lãnh thổ giới Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Đơng Âu, nước ASEAN Trong đó, Hoa Kỳ thị trường đầy tiềm đầy thách thức nước ta Hoạt động xuất nông sản sang Hoa Kỳ năm gần có thành tựu định tăng trưởng kim ngạch xuất chủng loại sản phẩm Có thành tựu phần nhờ tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (Bilateral Trade Agreement, viết tắt BTA) ký Chính phủ hai nước vào ngày 13 tháng năm 2000 Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực Hiệp định có rào cản định hoạt động xuất hàng nơng sản Do đó, em chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” để đánh giá cụ thể tác động tích cực tiêu cực Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đưa yếu tố thuận lợi khó khăn việc phát triển sản xuất, xuất nông sản Việt Nam nói chung xuất nơng sản sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng, từ đưa số giải SV: Phạm Phương Hồng Lớp: KTQT 48B GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu với mục đích giúp cho người đọc thấy tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) tới hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, từ rút học kinh nghiệm số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường giới nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng Đề tài đưa số rào cản Hoa Kỳ nhập nông sản để doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực xuất nơng sản có chuẩn bị tốt trước xuất nông sản sang Hoa Kỳ Phương pháp nghiên cứu đề tài Bài viết dựa vào sở lý luận thực tiễn, thu thập số liệu thực tế, phương pháp phân tích, tổng hợp kết hợp với kiến thức chung kinh tế học kiến thức chuyên ngành kinh tế quốc tế Kết cấu đề tài Đề tài chia làm phần: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ảnh hưởng tới hoạt động xuất hàng nơng sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Giải pháp tận dụng Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ để thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường Hoa Kỳ SV: Phạm Phương Hồng Lớp: KTQT 48B GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế Để hoàn thành viết này, em xin chân thành cảm ơn thầy, GS.TS Đỗ Đức Bình hướng dẫn giúp đỡ em nhiệt tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài em xin chân thành cảm ơn Nhóm Xuất nhập - Vụ Kinh tế Dịch vụ, thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp đỡ em việc tìm kiếm tài liệu để phân tích hồn thành đề tài Do cịn hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn bè để viết hoàn thiện SV: Phạm Phương Hồng Lớp: KTQT 48B GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế CHƯƠNG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Khái quát thị trường nông sản Hoa Kỳ 1.1.1 Những đặc điểm thị trường nông sản Hoa Kỳ Hoa Kỳ quốc gia có điều kiện để phát triển sản xuất sản phẩm nơng nghiệp diện tích rộng lớn, khí hậu ơn hịa khoa học kỹ thuật tiến bộ, Hoa Kỳ đứng đầu giới xuất sản phẩm ngô, đậu nành, thịt bò Tuy nhiên, Hoa Kỳ nước nhập nông sản lớn giới, Hoa Kỳ nhập chủ yếu mặt hàng gạo, rau quả, cà phê, thịt gia súc, ngũ cốc, Hoa Kỳ quốc gia đông dân giới với thu nhập GDP hàng năm thường đứng vị trí số giới Có thể nói Hoa Kỳ thị trường tiềm tất các quốc gia giới, có Việt Nam Nhưng để thâm nhập thị trường Hoa Kỳ đơn giản bên cạnh việc thị trường Hoa Kỳ thị trường khổng lồ, có sức mua lớn có tính mở cửa cao thị trường Hoa Kỳ lại có quy định pháp luật chặt chẽ yêu cầu chất lượng, nhãn hiệu, kỹ thuật khắt khe tính chất bảo hộ cho nơng nghiệp nước sách thương mại quốc tế Hơn nữa, thị trường Hoa Kỳ lại có mơi trường pháp lý phức tạp Hoa Kỳ nước Liên bang nên pháp luật Bang Liên bang lại có khác biệt Do muốn xuất hàng hóa nói chung, hàng nơng sản nói riêng sang thị trường Hoa Kỳ phải có chuẩn SV: Phạm Phương Hồng Lớp: KTQT 48B

Ngày đăng: 14/06/2023, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Vụ Kế hoạch và Quy hoạch,“Số liệu Thống kê ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 1996 - 2000”, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu Thống kê ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 1996 - 2000
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
2. Bộ Tài chính Mỹ - Tổng cục Hải quan, Xuất khẩu sang thị trường Mỹ (2001), “Hướng dẫn chi tiết về Thương mại và Thủ tục Hải quan cho hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chi tiết về Thương mại và Thủ tục Hải quan cho hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ
Tác giả: Bộ Tài chính Mỹ - Tổng cục Hải quan, Xuất khẩu sang thị trường Mỹ
Năm: 2001
3. TS. Hồ Sĩ Hưng, Nguyễn Việt Hùng (2003), “Cẩm nang về xâm nhập thị trường Mỹ), NXB Thống Kê, Hà Nội Khác
4. Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 09 (114)/2007 5. Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 4/2000 Khác
8. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 322, tháng 3/2005 9. Tạp chí Thương mại số 27/200510. Các website Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w