Thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ

48 0 0
Thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp and Technology HaNoi University of Business LỜI NÓI ĐẦU Những năm qua, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh q trình hội nhập kinh tế giới Nhiều năm đứng top ngành có kim ngạch xuất hàng đầu, với tăng trưởng mạnh mẽ sản lượng kim ngạch xuất khẩu, ngành dệt may đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua Bên cạnh thuận lợi, thách thức cho ngành thời gian tới không nhỏ Nhận thức vai trị, tầm quan trọng ngành dệt may, tơi chọn đề tài: " Thúc đẩy trình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ" làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn Trong q trình làm luận văn, tơi cám ơn thầy Trần Đức Minh giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy dành cho tơi q trình làm hồn thiện luận văn Mặc dù vậy, kiến thức có hạn, thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn tơi khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến thầy khoa để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! NguyÔn ThÕ Hïng 9A04 Lớp: Luận văn tốt nghiệp and Technology HaNoi University of Business CHƯƠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ - THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam năm qua Từ trước tới nay, với ngành thủy sản dầu khí, ngành dệt may ngành có kim ngạch xuất hàng đầu Việt Nam Sự tăng trưởng bền vững ngành đóng góp vào phát triển chung kim ngạch xuất đất nước Kim ngạch xuất hàng dệt may ln dẫn đầu nhóm mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam nhiều năm (trước thành viên WTO) Với hướng đắn doanh nghiệp, đạo hợp lý cấp, ngành liên quan, ngành đạt mức doanh thu, lợi nhuận tăng trưởng hàng năm cao, với tốc độ tăng trưởng 10%/năm Sự phát triển ngành dệt may Việt Nam trước trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới – WTO, chia làm giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Trước năm 2000, đạt kim ngạch xuất khoảng 100 triệu USD/năm - Giai đoạn 2: Khoảng từ năm 2000 – 2002, mở rộng sang thị trường EU trì kim ngạch xuất đạt giá trị cao sang thị trường này, đỉnh cao năm 2002, kim ngạch xuất đạt mức khoảng tỷ USD - Giai đoạn 3: Chúng ta tiếp tục mở rộng sang thị trường Hoa Kỳ - thị trường tiềm năng, với khơng gian nan, trì mức xuất cao, ln thị trường dẫn đầu kim ngạch xuất từ tới Tốc độ tăng trưởng 10%/năm trì từ năm 2002 – 2005, cao năm trước gia nhập WTO Năm 2002 975,700 triệu USD, năm 2003 1,973 tỷ USD, năm 2004 2,474 tỷ USD, năm 2005 2,6 tỷ USD, năm 2006 3,044 tỷ USD) NguyÔn ThÕ Hïng 9A04 Lớp: Luận văn tốt nghiệp HaNoi University of Business and Technology Bảng 1: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm qua ( Đơn vị: 1000 USD) 2007 4.500.000 2006 2005 2004 2003 3.044.57 2.602.90 2.474.38 1.973.60 2 2002 975.700 2001 Năm 47.40 Giá Trị Tuy vậy, ngành dệt may ngành kinh tế khác Việt Nam gặp khơng khó khăn, thách thức đường hội nhập Chúng ta gặp rào cản thuế nhập khẩu, hạn ngạch, visa, qui định xuất xứ, nhãn hiệu thương mại hàng dệt may qui định chống bán phá giá, trợ giá, tiêu chuẩn chất lượng nước nhập khẩu, vấn đề doanh nghiệp chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm, cơng nghệ máy móc, trang thiết bị, khâu nguyên phụ liệu… Rất nhiều chuyên gia dự báo thời kì khó khăn việc cạnh tranh xuất với nước khác, đối thủ nặng ký người bạn láng giềng Trung Quốc Rất nhiều ý kiến bi quan với kinh tế Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Pakistan, Bangladesh, không đơn lý trên, mà hai lý khác nữa: - Thứ 1: Hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng chưa đủ mạnh để cạnh tranh với đại cơng ty, tập đồn đa quốc gia đến từ nước giới Nên có nhiều quan điểm theo đường lối nước châu Mĩ la tinh, chưa nên mở cửa cho họ vào lúc - Thứ 2: Việt Nam chưa mạnh cạnh tranh để vươn giới thời điểm Nghĩa là, gia nhập WTO xuất mặt hàng có giá trị gia tăng thấp dầu thô, nông sản, dệt may… Có thể nói ngành dệt may cịn nhiều việc phải làm gia nhập WTO, hội nhập kinh tế giới – nơi mà nhiều doanh nghiệp, tập Ngun ThÕ Hïng 9A04 Líp: Luận văn tốt nghiệp HaNoi University of Business and Technology đồn dệt may lớn có sức cạnh tranh mạnh Và khơng nhiệm vụ doanh nghiệp dệt may nói riêng, mà quan, cấp có thẩm quyền nói chung cần phải giải vấn đề phân bổ hạn ngạch dệt may, thủ tục hành chính, cấp giấy phép, visa… Những thị trường xuất ngành dệt may Việt Nam - Mỹ, EU, Nhật Bản ba thị trường xuất chủ lực dệt may Việt Nam thời gian qua, với mức tăng trưởng kim ngạch xuất hàng năm cao Cũng vậy, thay đổi, điều chỉnh từ thị trường này, ảnh hưởng lớn tới tổng kim ngạch xuất ngành Năm 2006, việc EU, Mỹ bãi bỏ hạn ngạch cho nước xuất hàng dệt may lớn giới Trung Quốc, khiến phải nỗ lực thời gian tới để cạnh tranh với cường quốc lợi cạnh tranh hẳn so với nhiều mặt… - Trong nước Đông Nam Á khác Singapore, Malaixia, Philipin, Thái Lan hưởng mức thuế xuất 0% thị trường Nhật Bản, Việt Nam phải chịu mức thuế 10%, thật không công Điều ảnh hưởng không nhỏ tới khả đẩy mạnh xuất hàng dệt may nước ta vào Nhật Bản - Thị trường Mỹ EU hai số thị trường đòi hỏi khắt khe áp dụng luật chống bán phá giá, chứng nhận xuất xứ, bảo vệ môi trường, nhiều hàng rào kỹ thuật khắt khe khác Đây trở ngại lớn ngành dệt may Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam cần đặc biệt quan tâm tới vấn đề này, để tăng khả cạnh tranh ngành Trong thời gian tới, thị trường Hoa Kỳ, EU hay Nhật thị trường đạt mức xuất hàng đầu ngành, với mức xuất đạt mức 85% kim ngạch xuất (xuất sang Hoa Kỳ dự kiến năm đạt mức 5,5 tỷ USD, thị trường EU 1,8 tỷ USD, thị trường lớn thứ 3, Nhật Bản 800 – 900 triệu USD) Ngồi thị trường trên, nên hướng vào thị NguyÔn ThÕ Hïng 9A04 Lớp: Luận văn tốt nghiệp HaNoi University of Business and Technology trường khác, thị trường nước Châu Mĩ la tinh, nước Châu Phi gần bị bỏ ngỏ Số lượng xuất sang hai khu vực cịn khiêm tốn Bên cạnh đó, nên hướng tới thị trường nước khu vực Châu Á, Đông Nam Á, điều mà trước không dám nghĩ tới Trước đây, nhận đơn hàng gia công từ nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Indonexia, hay Malaixia, họ tạm nhập hàng sau tái xuất sang nước khác với thương hiệu họ, hàng dệt may hồn tồn có khả cạnh tranh sòng phẳng với hàng họ đất nước họ, khơng cịn bị nép vế trước mặt hàng họ sân nhà trước nữa, điều chứng tỏ sức cạnh tranh hàng dệt may có bước cải thiện đáng kể thời gian qua Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ 3.1 Tổng quan thị trường Hoa Kỳ Trong năm qua, Hoa Kỳ thị trường xuất hàng đầu Việt Nam, khơng với dệt may mà cịn ngành khác dầu khí, thủy sản, giày dép xuất khẩu….Năm 2007, tổng kim ngạch xuất hàng hóa vào Hoa Kỳ đạt mức 10,3 tỷ USD, riêng dệt may chiếm 4,5 tỷ USD, chiếm 43,7%, tăng 34% so với năm trước Điều vượt kỳ vọng dự báo hồi đầu năm 2007 năm khó khăn cho ngành dệt may sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung Mục tiêu xuất ngành dệt may năm đạt - tỷ USD, tăng khoảng 23% so với năm 2007, kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ đạt khoảng 5,5 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2007 Xét lực, điều kiện mục tiêu hoàn toàn nằm tầm với ngành dệt may Việt Nam Mặc dù vậy, ngành dệt may tồn hạn chế, cần tìm cách tháo gỡ thời gian tới, để nâng cao kim ngạch, tốc độ tăng trưởng Tuy ngành đạt mức kim ngạch xuất cao, tốc độ tăng trưởng Ngun ThÕ Hïng 9A04 Líp: Luận văn tốt nghiệp HaNoi University of Business and Technology nhanh so với năm gần đây, thị phần ngành dệt may thị trường Hoa Kỳ thấp, chiếm khoảng 1,5% thị trường Hoa Kỳ; Con số nói lên nhiều điều, bên cạnh việc phản ánh khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường cịn tồn hạn chế chứng tỏ tiềm ngành dệt may thị trường lớn Nếu nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, nguồn nhân lực, máy móc trang thiết bị, tỉ lệ nội địa hóa ngành cao, xây dựng kênh phân phối thương hiệu tốt, kết hợp với ưu đãi có Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới – WTO, thị phần thị trường Hoa Kỳ chắn không dừng lại mức khiêm tốn Kể từ Việt Nam Hoa Kỳ thiết lập mối quan hệ ngoại giao sau năm ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ (năm 2000), quan hệ buôn bán Việt Nam Hoa Kỳ đạt bước phát triển Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng lên tỷ USD vòng năm, từ mức 821,3 triệu USD năm 2000 Từ tới nay, ngành dệt may ln dẫn đầu nhóm có kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ Cho đến nay, sau năm Việt Nam thức trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới, nỗ lực, nhận thành đáng khích lệ Kết thúc năm 2007, Tổng kim ngạch xuất ngành dệt may ước đạt 7,8 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2006 (mức tăng cao từ trước tới nay) Trong đó, thị trường Hoa Kỳ chiếm vị trí chủ đạo, đạt mức tăng trưởng 4,5 tỷ USD, chiếm 56% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may, tăng 23% so với năm trước Tiếp EU đạt mức xuất 1,5 tỷ USD, chiếm 18%, tăng 20% so với năm trước, thị trường Nhật Bản đạt mức xuất 700 triệu USD, chiếm 9%, tăng 12% Với mức tăng trưởng mạnh mẽ năm vừa qua, Việt Nam lọt vào top 10 nước có kim ngạch xuất lớn – kết tốt, nằm mong đợi kỳ vọng từ đầu năm năm khó khăn cho Việt Nam năm Ngun ThÕ Hïng 9A04 Líp: Luận văn tốt nghiệp and Technology u tiờn, thi k hậu WTO HaNoi University of Business Cho đến thời điểm này, nhà hoạch định sách cân nhắc đưa chiến lược tăng trưởng ngành đến năm 2020 Tổng kim ngạch xuất phải đạt mức 10 tỷ USD vào năm 2010 Năm 2015, đạt khoảng 15 – 17 tỷ USD Năm 2020, mức xuất ước tính đạt mức 25 tỷ USD Rõ ràng với làm được, kế hoạch khơng phải khơng có sở Đồ thị 1: Kim ngạch xuất nhập hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ năm gần Bảng 2: Kim ngạch hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ cao 15 nhóm mặt hàng: Cả năm 2007 4.252 tỷ $ Biến động tháng tháng năm 2006/2007 năm 2007 2006 3.310 tỷ $ NguyÔn ThÕ Hïng 9A04 2.603 tỷ $ 3.343 tỷ $ Năm Sản lng Lớp: Luận văn tốt nghiệp and Technology HaNoi University of Business 3.2 Sức tiêu thụ thị trường dệt may Hoa Kỳ Do nhu cầu thị trường dệt may Hoa Kỳ đặn tăng năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng thị trường 1%/năm nhập hàng năm Hoa Kỳ ước tính tăng chừng 8%/năm ( tương đương 0,7 tỷ USD/năm), tốc độ tăng khơng có dấu hiệu giảm sút năm tới Thị trường hàng dệt may Hoa Kỳ xu bão hòa ( Ví dụ: Cat 647/648) – quần sợi tổng hợp, tiêu thụ nội địa Hoa Kỳ tháng đầu năm 2005 giảm 1,4% nhập tăng 4,1%) Trong đó, tình hình sản xuất dệt may nước Hoa Kỳ sút giảm, trước sức cạnh tranh mạnh hàng nhập từ nước phát triển, chủ yếu nước Châu Á như: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Việt Nam… Dưới sản lượng nước Hoa Kỳ tháng đầu 2005 với kỳ năm 2004 số cat quan trọng Việt Nam Bảng 3: sản lượng nước Hoa Kỳ tháng đầu 2005 với kỳ năm 2004 số cat quan trọng Việt Nam Tăng 2,8 % Cat 338/339 Giảm 6,7% Cat 347/348 Giảm 31,4% Cat 647/648 Giảm 3% Cat 340/640 Giảm 7,7% Cat 638/639 Về lao động, khơng có số liệu thống kê biến động trước sau thời điểm 1/1/2005 Tuy vậy, tính từ 12/1994 đến 10/2005, ngành dệt may Hoa Kỳ tới 907.900 việc làm (- 58,3%) Tính đến tháng 10/2005, ngành dệt may Hoa Kỳ cịn trì tổng cộng 648.600 việc làm Một lý ngành dệt may Hoa Kỳ khó cạnh tranh với ngành dệt may đến từ Châu Á (chủ yếu nước phát triển), vấn đề lương Trung bình lương tuần cơng nhân ngành dệt may Hoa Kỳ 945USD, mức NguyÔn ThÕ Hïng 9A04 Lớp: Luận văn tốt nghiệp HaNoi University of Business and Technology lương nước Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Việt Nam… 0,6 USD/h, điều ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm, dẫn tới sức cạnh tranh Hoa Kỳ giảm tương đối so với nước khác CHƯƠNG MỘT SỐ KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI CƠ BẢN TRONG VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ Những rào cản pháp lý quan trọng cần đặc biệt ý xuất dệt may sang Hoa Kỳ Bên cạnh việc nước có kim ngạch xuất cao nhiều nước giới, đặc biệt nước thứ ba Việt Nam, Hoa Kỳ nước có luật quản lý hoạt động thương mại nhiều phức tạp, gây khơng khó khăn cho nước có xu hướng đẩy mạnh xuất sang thị trường Do muốn tăng sức cạnh tranh mạnh hơn, Việt Nam phải hiểu, nắm rõ luật nước sở tại, chủ yếu vấn đề Luật thuế quan, hải quan, quy chế tối huệ quốc, chương trình đơn phương đặc biệt, ưu đãi thuế quan đặc biệt, tính giá hải quan qui định khác, quyền hạn chế nhập hàng dệt may, hiệp định đa sợi hiệp định hàng dệt may…… 1.1 Luật thuế quan hải quan Hệ thống thuế quan Mỹ Biểu thuế quan hài hoà Hợp chủng quốc Hoa kỳ (Harmonized Tariff Schedule - HTS) Ðược thức thơng qua ngày tháng năm 1989, hệ thống thuế quan hầu hết quốc gia thương mại lớn sử dụng Hầu hết loại thuế quan Mỹ đánh theo tỷ lệ giá trị - tức mức thuế xác định tỷ lệ phần trăm giá trị hàng nhập Mức thuế suất Mỹ biến động từ 1% đến gần 40%, hàng dệt may NguyÔn Thế Hùng 9A04 Lớp: Luận văn tốt nghiệp HaNoi University of Business and Technology nhập thường phải chịu thuế cao Hầu hết thuế tỷ lệ giá trị khoảng từ đến 7%, với mức thuế trung bình 4% Một số hàng nhập "dệt may" đối tượng chịu "thuế theo số lượng" - loại thuế ấn định số lượng định Một số sản phẩm phải chịu thuế gộp, loại kết hợp thuế theo tỷ lệ giá trị thuế theo số lượng Tuy nhiên sản phẩm khác, ví dụ đường, phải chịu thuế định ngạch mức thuế suất cao áp dụng hàng nhập sau lượng hàng cụ thể nhập vào Mỹ năm, mức chênh lệch thấp thuế suất phổ biến Một số trường hợp gần đặc biệt phải chịu mức thuế khác 1.2 Tính giá hải quan, quy định khác Mỹ chấp nhận dùng Hiệp định WTO tính giá hải quan làm sở cho Luật tính giá hải quan Mỹ, quy trình xác định giá trị hàng nhập để áp dụng thuế tỷ lệ giá trị Bằng việc tham gia vào hiệp định, Mỹ sử dụng quy tắc Thoả thuận Giải Tranh Chấp WTO để giải tranh chấp Luật Mỹ coi "giá trị giao dịch" sở để xác định giá trị hàng nhập Nhìn chung, giá trị giao dịch mức giá thực tế trả phải trả cho hàng nhập đó, với số chi phí bổ sung khơng bao gồm giá Nếu phương pháp tính giá hải quan thứ khơng sử dụng, luật quy định phương pháp thứ hai sử dụng Theo thứ tự sau: 1) giá trị giao dịch hàng hoá giống tương tự, 2) giá trị suy diễn, 3) giá trị tính tốn Luật Hải quan Mỹ quy định xuất xứ sản phẩm phải giải trình rõ ràng trung thực Ðiều vô quan trọng sản phẩm muốn vào Mỹ thông qua chương trình miễn thuế chiều GSP, CBI, ATPA Ðối với sản phẩm đủ điều kiện ưu đãi thuế ba chương trình này, 35% chi phí sản xuất trực tiếp hàng phải nằm nước hưởng lợi 1.3 Quy chế tối huệ quốc (MFN) Ngun ThÕ Hïng 9A04 Líp:

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan