Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu

53 0 0
Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học Kinh tế Quốc tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU I.Những vấn đề lý luận xuất 1.Vai trò hoạt động xuất .3 1.1.Đối với kinh tế quốc gia 1.2.Đối với doanh nghiệp tham gia xuất 2.Các hình thức xuất chủ yếu 2.1 Xuất theo hình thức bn bán thơng thường 2.1.1 Xuất gián tiếp .6 2.1.2 Xuất trực tiếp .6 2.1.3 Xuất chỗ 2.2 Xuất theo hình thức bn bán đối lưu 2.3 Tái xuất 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất 10 3.1 Yếu tố kinh tế 10 3.2 Yếu tố văn hoá xã hội 10 3.3 Yếu tố trị 11 3.4 Yếu tố luật pháp sách quản lý Nhà nước 11 3.5 Yếu tố cạnh tranh 12 3.6 Chính sách quản lý vĩ mô Nhà nước .13 II.Sự cần thiết việc thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường EU xuất phát từ khả năng, điều kiện sản xuất lợi ích thu Việt Nam tiềm thị trường EU .14 EU – thị trường truyền thống đầy tiềm ngành công nghiệp dệt may Việt Nam .14 Đề án môn học Kinh tế Quốc tế Khả sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 21 I.Những đặc điểm chủ yếu thị trường hàng dệt may EU 21 II Khái quát ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 23 III.Thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 30 1.Về kim ngạch xuất 30 Về cấu mặt hàng 33 Về hình thức xuất 34 IV Đánh giá chung hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 34 Những kết đạt 34 Những vần đề tồn 35 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN TỚI 38 I Định hướng cho hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường EU thời gian tới 38 II Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trường EU thời gian tới 41 Giải pháp từ phía Nhà Nước 41 Giải pháp từ phía doanh nghiệp .45 KẾT LUẬN 47 Đề án môn học Kinh tế Quốc tế BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT stt Chữ viết tắt Giải thích EU WTO World Trade Organizasion USA United States of American FDI Foreign Direct Investment European Union DANH MỤC CÁC BẢNG stt Bảng Bảng Tên Bảng Năng lực sản xuất toàn ngành Trang 18 Các thị trờng nhập chủ yếu hàng dệt may Bảng Việt Nam 19 Bảng Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 25 Bảng Bảng thống kê doanh nghiệp quốc doanh 27 Bảng Số lượng doanh nghiệp FDI 29 Bảng Kim ngạch xuất hàng dệt may sang EU 31 Kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trờng Bảng EU Mỹ 32 Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dÖt may Bảng ViƯt Nam 39 Đề án mơn học Kinh tế Quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn xu hội nhập diễn vũ bão, hồ nhập kinh tế, văn hố, xã hội đà phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Tất quốc gia, ngành nghề cố gắng, nỗ lực để khơng nằm ngồi xu chung tất yếu Nhằm thu lấy lợi ích hội nhập mang lại, quốc gia phải tìm cho lợi lợi hoàn toàn khác với quốc gia khác nhau.Việt Nam - với xuất phát điểm quốc gia phát triển, thực xong bước đầu trình CNH - HĐH, kinh tế thấp với cấu kinh tế chưa hợp lý - lợi xác định yếu tố cạnh tranh cấp thấp như: lao động, điều kiện tự nhiên Để phát huy lợi thế, thời gian qua Việt Nam xác định loạt mặt hàng tận dụng nhiều lao động khai thác tối đa lợi điều kiện tự nhiên làm mặt hàng chủ lực để thực chiến lược thúc đẩy xuất như: thuỷ sản, dệt may, giầy dép, ngành dệt may ngày có vai trị quan trọng đóng góp to lớn vào kim ngạch xuất giải công ăn việc làm, nâng cao mức sống người dân Đầu năm 2005 mốc thời gian quan trọng ngành dệt may giới, thời điểm hiệp định hàng dệt may ATC hết hiệu lực, mở thời kỳ khơng có hạn ngạch cho hoạt động xuất hàng dệt may nước thành viên tổ chức thương mại giới WTO Mặc dù chưa phải thành viên tổ chức thương mại toàn cầu Việt Nam nhận ưu đãi lớn từ phía đối tác EU - đối tác truyền thống quan trọng - đối tác định bãi bỏ hạn ngạch hàng dệt may nhập có xuất xứ từ Việt Nam Vấn đề cấp thiết đặt với ngành dệt may phải tìm hướng để tận dụng hội cách có hiệu nhằm tham gia sâu vào q trình phân cơng Đề án mơn học Kinh tế Quốc tế lao động quốc tế Vì nên em chọn để tài: "Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trường EU " để làm đề tài nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực tiễn, đề tài thành công hạn chế hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường EU Từ em xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm tận dụng hội, khắc phục khó khăn để thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường EU cho xứng với tiềm hai bên Với phương pháp: thống kê, phân tích, so sánh từ lý thuyết đến thực tiễn đề tài em chia làm ba chương:  Chương 1: Một số vấn đề lý luận xuất cần thiết việc thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trường EU  Chương 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU  Chương 3: Định hướng giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Đề án môn học Kinh tế Quốc tế CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU Xuất phận hoạt động ngoại thương Xuất hiểu việc bán hàng hóa dịch vụ nước ngồi, vào khu chế xuất bán cho khách du lịch nước ngồi nước Vai trị hoạt động xuất 1.1.Đối với kinh tế quốc gia Thương mại quốc tế phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập có vai trò định đến lợi quốc gia thị trường khu vực giới Việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung thúc đẩy xuất hàng hóa, dịch vụ nói riêng mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu quốc gia Hoạt động xuất có tác động tích cực kinh tế quốc gia sau: Thứ nhất: xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập công nghệ, máy móc nguyên liệu cần thiết phục vụ cho nghiệp cơng nghệ hóa, đại hóa Nước ta q trình cơng nghiệp hóa cần nhiều vốn đặc biệt giai đoạn đầu Nguồn vốn thường hình thành từ nguồn xuất hàng hóa, thu hút đầu tư nước ngồi, xuất sức lao động, du lịch hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác Các hình thức thu hút vốn đầu tư nước dẫn đến việc chia sẻ tài nguyên với nước khác phải vay nợ nước ngoài, phụ thuộc vào họ hay phải việc chuyển lợi nhuận nước gây tác dụng nguợc thất thoát vốn Hoạt động du lịch nước ta khai thác bắt đầu phát triển Như xuất hoạt động quan trọng để thu hút ngoại tệ, đầu tư vào công nghệ, máy móc nước Ngồi ra, dự trữ ngoại tệ dồi điều kiện cần thiết để giúp cho trình ổn định nội tệ chống lạm phát Đề án môn học Kinh tế Quốc tế Thứ hai: Xuất đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Nếu xuất việc tiêu thụ sản phẩm dư thừa sản xuất vượt thị trường nội địa xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm, khơng có tác dụng chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Trường hợp thứ hai coi thị trường đặc biệt thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuấtT, nhằm xuất mà thị trường giới cần Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, nhờ mà sản xuất phát triển ổn định Thơng qua xuất khẩu, hàng hóa tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất ln thích ứng với thay đổi thị trường Ngồi ra, ngành sản xuất hàng xuất cịn tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Thứ ba: Xuất có tác động tích cực đến việc giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân Hoạt động xuất tạo trị trường tiêu thụ lớn sản xuất phát triển với quy mô lớn hơn, tạo việc làm cho nhiều lao động với thu nhập cao Đồng thời xuất tác động tích cực tới trình độ tay nghề thay đổi thói quen người sản xuất hàng xuất Ngoài xuất tạo nguồn vốn để nhập sản phẩm từ nước để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Thu nhập tăng lên, sản phẩm tiêu dùng ngày phong phú, điều khiến cho đời sống người dân cải thiện rõ rệt Thứ tư: Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường địa vị kinh tế cuả quốc gia thị trường giới Việc xây dựng mặt hàng có quy mơ lớn, có danh tiếng thị trường giới làm tăng uy tín, củng cố địa vị quốc gia trường quốc tế Hoạt động giao lưu buôn bán làm gia tăng hiểu biết lẫn Đề án môn học Kinh tế Quốc tế quốc gia, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, hình thành kiên kết kinh tế quốc tế 1.2.Đối với doanh nghiệp tham gia xuất Một doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhằm đạt mục tiêu sau: Một là: tận dụng khả dư thừa Các doanh nghiệp thường tính đến khả sản xuất trước mắt lâu dài Vì họ thường tính trước đến khả sản xuất đáp ứng nhu cầu nội địa Khi sản xuất vượt tiêu dùng nội địa họ nghĩ đến việc xuất hàng thị trường nước ngồi việc chuyển tài ngun hay khả sản xuất sang quy trình sản xuất hàng hóa khác có nhu cầu nước khó khăn Vì vậy, doanh nghiệp tìm kiếm lợi ích từ thị trường nước nhằm tận dụng khả sản xuất dư thừa Hơn nữa, nước nhỏ có khuynh hướng thương mại nhiều nước lớn Lý kỹ thuật sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải sản xuất với quy mô lớn nhu cầu thị trường nội địa họ muốn có hiệu Hai giảm chi phí Một doanh nghiệp giảm 20-30% chi phí lần sản lượng tăng gấp hai lần Sự giảm giá thực do:  Trang trải chi phí cố định giảm nhờ có sản lượng lớn  Gia tăng hiệu nhờ kinh nghiệm sản xuất với số lượng lớn  Chi phí vận chuyển mua nguyên liệu giảm số lượng lớn Nhờ giảm chi phí mà hàng hóa doanh nghiệp có sức cạnh tranh Một cách để doanh nghiệp gia tăng sản lượng doanh nghiệp cần khẳng định thị trường toàn cầu thị trường nội địa Ba lợi ích nhiều Doanh nghiệp bán sản phẩm thị trường nội địa thị trường nước ngồi họ có lợi ích nhiều thị trường nước Sở dĩ thu lợi ích nhiều thị trường nước ngồi mơi trường cạnh tranh nước ngồi, giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm nước khác thị trường nội địa Một sản phẩm giai đoạn chín muồi nước làm cho giá giảm xuống, giai Đề án môn học Kinh tế Quốc tế đoạn phát triển nước ngồi, việc giảm giá khơng cần thiết Một lý khác làm cho lợi nhuận lớn có khác sách Chính phủ cơng nghiệp nước ngồi thuế khóa hay điều chỉnh giá Bốn phân tán rủi ro Bằng cách mở rộng thị trường nước ngồi, nhà sản xuất tối đa hóa biến động nhu cầu, có hội chu kỳ kinh doanh thay đổi từ nước sang nước khác, sản phẩm nằm giai đoạn khác chu kỳ sống chúng nước khác Do mở rộng thị trường, nhà sản xuất có thêm nhều khách hàng họ giảm nguy bị khách hàng riêng rẽ hay khách hàng Các hình thức xuất chủ yếu 2.1 Xuất theo hình thức bn bán thơng thường 2.1.1 Xuất gián tiếp Xuất gián tiếp hình thức doanh nghiệp thông qua dịch vụ tổ chức độc lập đặt nước xuất để tiến hành xuất sản phẩm nước ngồi Hình thức xuất gián tiếp phổ biến doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế Hình thức có ưu điểm phải đầu tư Doanh nghiệp triển khai lực lượng bán hàng nước hoạt động giao tiếp khuyếch trương nước Sau hạn chế rủi ro xảy thị trường nước ngồi trách nhiệm bán hàng thuộc tổ chức khác Tuy nhiên hình thức có hạn chế giảm lợi nhận doanh nghiệp phải chia sẻ với tổ chức tiêu thụ khơng có liên hệ trực tiếp với thị trường nước nên việc nắm bắt thông tin thị trường nước ngồi bị hạn chế, khơng thích ứng nhanh với biến động thị trường 2.1.2 Xuất trực tiếp Hầu hết nhà sản xuất sử dụng trung gian phân phối điều kiện cần thiết Khi phát triển đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng để kiểm sốt trực tiếp thị trường Đề án môn học Kinh tế Quốc tế nhà sản xuất sử dụng hình thức xuất trực tiếp Trong hình thức nhà sản xuất giao dịch trực tiếp với khách hàng nước khu vực thị trường nước ngồi thơng qua tổ chức Mặc dù xuất trực tiếp làm tăng thêm rủi ro, tăng chi phí tiêu thụ hàng xuất hay làm cho việc kiểm soát, quản lý doanh nghiệp phức tạp phải quản lý thêm đại lý nước ngồi có ưu điểm: Một là: giảm bớt lợi nhuận trung gian làm tăng chênh lệch giá bán chi phí, tức làm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất Hai là: người sản xuất có liên hệ trực tiếp đặn với khách hàng, với thị trường, biết nhu cầu khách hàng tình hình bán hàng thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng trường hợp cần thiết 2.1.3 Xuất chỗ Trong hình thức hàng hóa dịch vụ chưa vượt qua biên giới quốc gia ý nghĩa kinh tế tương tự hoạt động xuất Đó việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế…Hoạt động xuất chỗ đạt hiệu cao giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh, Việt Nam thu ngoại tệ 2.2 Xuất theo hình thức buôn bán đối lưu Buôn bán đối lưu phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua, lượng hàng giao có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận Mục đích xuất khơng phải nhằm thu khoản ngoại tệ, mà nhằm thu lượng hàng hố khác có giá trị tương đương Bn bán đối lưu thường tiến hành trường hợp bên mua bán thiếu ngoại tệ phủ ban hành chế độ quản lý ngoại hối chặt chẽ Buôn bán đối lưu bao gồm hình thức sau:

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan