LOI CAM DOAN
Tôi là sinh viên Nguyễn Thị Kim Ngân xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Giải pháp thúc đấy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” là công
trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Đặng Thị Kim
Dung Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rỡ ràng, đã công bố theo đúng quy định, được phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với
thực tiễn của Việt Nam, không sao chép bất cứ tài liệu nào, nguồn số liệu được sử dụng là hoàn tồn chính xác, khơng có sự bỊa đặt nào
Nếu có bất kỳ sự sao chép nào tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội dong ky luat cua
khoa va nha truong
SINH VIEN
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thạc sĩ Đặng Thị Kim
Dung đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suôt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế quốc tế, Trường Học Viện Chính sách & Phát triển đã hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu, giúp tôi có cơ sở kiến thức và phương pháp nghiên cứu để
hoàn thiện khóa luận này
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN CT1 112111 11011 111111111111 111111 h i
LOL CAM ON 021 ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT + SE E 1212115111111 1111210111111111111111 111g Vv DANH MUC BANG BIEU ooo.eecccecccccscscsesssescesscsescesecscssecsevssvevscsvevsesuenseatasseneeseesien vi
LỜI MỞ ĐẦU c1 1 1 1212112121221 1111111111111 1111111111111 rưu 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÉ XUẤT KHẨU VA THUC DAY XUAT KHAU HANG DET MAY VIET NAM SANG THI TRƯỜNG HOA KỶ -.5-sccxscc: 3 1.1 Khai niém va cac hinh thite xuat Khaw ccccccecseceseecsescevsesvevseevevseseeneeees 3
1.1.1 Khái niệm chung vé xuat khau hang hoa cccccceccesesescecseseevseeseeeeee 3 1.1.2 Vai trd cla xuat khau hang ha ccccececescecesescseesesvevseseseeveveveeeeee 3
1.1.3 Các hình thức xuất khâu 5 s22 111 111111212111121111 ke 5
1.2 Tông quan thị trường đệt may Hoa Kỳ S2 2E 3212315 E112 EEEeErrekd 8
1.2.1 Dae diém thi truOng oe cccececcecececescscececeeesescsescesesveveseveseeveveveeeeen 8
1.2.2 Các quy định của Hoa Kỳ đối với hàng dét may nhap khau 12
1.3 Sự cân thiết của việc thúc đây xuất khâu hàng đệt may Việt Nam sang thị trường
8S sa 16
1.4 Kinh nghiém quéc té vé xuat khau hang dét may sang thị trường Hoa Kỳ 18 1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Qu6c e.cceccececccesescececescececesesesveceseseseeveveeee: 18
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - <2 s2 20
Chương 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHÂU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ
TRƯỜNG HOA KỶ ST TT n1 0111111111111 1111111111111 tui 23
2.1 Tông quan về xuất khẩu hàng dét may của Việt Nam - 2c cszszss2 23
2.1.1 Kim ngạch xuất khẫu ¿1 St 11111 181111111110 8111111 gth 24 2.1.2 Cơ cầu xuất khâu - St t1 121121 1E1115101811111111111111 11a 25 2.1.3 Các thị trường xuất khâu chính -.- + Ss SE SEEE E21 rrrn 26
2.2 Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 28
2.2.1 Kim ngạch xuất khẫu - ¿tt T111 1E 1111111111 018111111 grh 28
2.2.2 Cơ cầu sản phâm hàng xuất khâu -.Sc cv ExSEEEErErrerrrree 31
Trang 42.2.4 Về chất lượng và giá cả -c cn t nnnn 1n TH HH ng in 35
2.2.5 Về mẫu mã, thương hiệu sản phẩm 2 2c vs EEEvErxerreree 38
2.2.6 Về năng lực cạnh tranh c1 1 2122222221111 11T vn g ưu 39 2.3 Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng đệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ 42
2.3.1 Những thành công - Q Q2 122112112119 SSSS TS ns ng s ng xnxx ng rêu 42 2.3.2 Những tôn tại và nguyên nhân 2-2 SE SE Ex*ESEEEEEEEESEEEEEEEEEErrree 43
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIÊN NGHỊ GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY XUẤT
KHAU HANG DET MAY VIET NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KY 48
3.1 Triển vọng xuất khâu hàng dét may Viét Nam sang Hoa Ky trong thời gian tới C11 111110 111111105 11kg 1 1 kg kg k0 5 1 1kg 48 3.2 Định hướng xuất khâu hàng đệt may Việt Nam trong thời gian tới 49 3.3 Giải pháp thúc đây xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ G11 11111011 1111k KTS 51 1k k0 11k k1 11k k0 1k1 k0 11111 52 3.3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước - - c2 22222 222211 x+2 52 3.3.2 Các giải pháp từ phía Doanh nghiỆp << 25c 222 x+2 56
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
STT Ky hiéu Nghia day du
1 ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Dong Nam A
2 CMT Hình thức gia công từ khâu đầu đến khâu cuối
3 EU Liên minh Châu Âu
4 GDP Tong san pham quốc nội
5 GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phố cập
6 FDI Đâu tư trực tiếp nước ngoài
7 FOB Hình thức mua nguyên liệu - sản xuất - bán thành phâm
8 FTA Hiép dinh thuong mai tu do
9 ILO Tổ chức lao động Quốc tế
10 ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế
H OBM Hình thức sản xuất sản phẩm với thương hiệu riêng 2 ODM Hình thức sản xuất bao gôm thiết kế - sản xuất - cung cấp
sản phâm và dịch vụ liên quan
13 OEM Hình thức gia công từng phần
14 SA8000 Hệ thống trách nhiệm xã hội
15 USD Đô la Mỹ
16 VINATEX Tập đoàn dệt may Việt Nam 17 VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam
18 WRAP San xuat duoc công nhận trách nhiệm toàn cầu 19 WTO Tổ chức Thương mại thể giới
Trang 6DANH MUC BANG BIEU
Số hiệu Tên bảng biểu Trang
Bang 2.1 Tình hình xuất khâu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2016 35
Bang đơn giá trung bình sản phẩm đệt may của môt số nước xuất
Bảng 2.2 2 43
khâu vào Hoa Kỳ
Bang 3.1 Các mục tiêu cụ thể của ngành dét may đến năm 2030 57
nan Co cau hang dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ giai đoạn 2001—
Biéu do 1.1 15
T7/2016
nan Tốc độ tăng trưởng về kim ngạch nhập khâu và giá trị bán lẻ hàng
Biêu đô 12| S Vi 16
dét may tai Hoa Ky, giai doan 2001 — 2015
Biéu d6 2.1 | Kim ngach xuat khau dét may cla Viét Nam giai doan 2001 - 2016 30
Biêu đô 2.2 | Cơ cầu mặt hàng may mặc của Việt Nam năm 2016 32
Biêu đô 2.3 | Cơ cầu thị trường xuất khẩu đệt may của Việt Nam 33
Biểu đô 2.4 | Top 3 nước cung cấp hàng dệt may sang Hoa Kỳ năm 2016 34
og Co cau hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ
Biéu do 2.5 38
nam 2001 va nam 2016
Biéu d6 2.6 | Đánh giá chất lượng lao động Việt Nam 46
var Kim ngach xuat khau dét may Viét Nam vao Hoa Ky giai doan
Biéu do 2.7 49
2001-2016
var Kim ngạch nhập khâu dệt may của Hoa Kỳ giai đoạn 2010-2015
Biêu đô 3.I| , 55
và du bao
` Sơ đồ kênh phân phối hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa
Sơ đô 2.I 41
Ky
So d6 2.2 | Quy trình tương tác giữa hệ doanh nghiệp và hệ thống đâu ra 48
Trang 7
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Dệt may được coi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và có tiêm lực phát triển khá mạnh của Việt Nam Với kim ngạch xuất khâu lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh và bên vững, giá trị xuất khâu đóng góp từ 10 - 15% vào GDP cả nước hàng năm, ngành đệt may Việt Nam đã cho thấy nhưng bước phát trién mạnh mẽ trong thời gian qua
Trong số các thị trường xuất khâu hàng đệt may của Việt Nam, Hoa Kỳ là thị trường có vai trò vô cùng quan trọng, chiếm hơn 40% tông kim ngạch xuất khâu toàn ngành đệt may Việt Nam và nhiều năm liên vẫn luôn là thị trường tiêu thụ hàng đệt may của Việt Nam lớn nhất thê giới Hoa Kỳ là một thị trường lớn, đồng thời cũng là thị trường hứa hẹn nhiêu tiềm năng trong tương lai, đây mạnh xuất khâu hàng đệt may sang thị trường nay không những tao điều kiện thuận lợi đề kinh tế Việt Nam đây nhanh tiên trình hội nhập mà còn góp phần năng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, dưới tác động của những bất ồn vẻ tình hình
kinh tế - chính trị trên toàn thế giới nói chung, và việc siết chặt quy định về các mặt
hàng xuất khâu vào thị trường Hoa Kỳ nói riêng, đã gây ánh hưởng không nhỏ đến hoạt
động xuất khẩu hàng đệt may của Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ, khiến kim ngạch
xuất khẩu đệt may của Việt Nam vào thị trường này tăng trưởng chậm Điều này cho thấy xuất khâu hàng dệt may Việt Nam nói chung và xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng hiện đang có nhưng hạn chế cân giải quyết Là thị
trường đem lại nguồn thu lớn nhất cho ngành xuất khâu đệt may Việt Nam, sự bất ôn này có thể gây ảnh hướng rất lớn đến toàn ngành dệt may về lâu về dài nếu không có
biện pháp khắc phục và thúc đây lại Do vậy, việc đây mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ được xem là một trong những ưu tiên hàng đâu hiện
nay của ngành dệt may Việt Nam
Trước thực tế trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Giải pháp thúc đấy xuất
khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” làm đề tài khóa luận của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của để tài là dựa trên cơ sở vận dụng lý luận để phân tích, đánh giá thực trạng xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam sang thị tường Hoa Kỳ từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhăm thúc đây xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường này trong thoi gian tới
Trang 8Đối trượng nghiên cứu là nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng đệt may
của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn 2001-2016 4 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu và đánh giá hoạt động xuất khâu dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, trong đó chủ yếu là đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp Ngoài ra, bài khóa luận sẽ nghiên cứu kinh nghiệm xuất khâu dệt may vào Hoa Kỳ của Trung Quốc vì hai quốc gia có rất nhiều nét tương đông và đều rất tích cực phát triển sản xuất hàng dệt may
- Về thời gian: Khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng xuất khâu hàng đệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ từ năm 2001 (Hiệp định thương mại Việt
Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực) đến năm 2016
5 Phuong pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu làm đề tài Các tài liệu được tác giả thu thập từ nhiêu nguôn khác nhau như các giáo trình, các số liệu thông kê, các công trình nghiên cứu có nội dung liên quan Ngoài ra, tác g1ả còn thu thập thêm các thông tin từ báo chí, internet, đê phục vụ cho đề tài
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá: Các tài liệu, số liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý qua các bước như phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá để trở thành những tài liệu, dẫn chứng có tính thuyết phục cao nhằm phục vụ cho mục đích của tác gid trong dé tài
6 Bồ cục bài nghiên cứu khoa học
Bài khóa luận nghiên cứu của tôi được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khâu và thúc đây xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
Chương 2: Thực trạng xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
Chương 3: Định hướng và kiến nghị giải pháp thúc đây xuất khâu hàng đệt may
Trang 9Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẦY
XUẤT KHAU HANG DET MAY VIET NAM
SANG THI TRUONG HOA KY 1.1 Khái niệm và các hình thức xuất khẩu
111 Khai niém chung về xuất khẩu hàng hoá
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương Nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội Hình thức sơ khai của chúng chỉ là
hoạt động trao đổi hàng hoá nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và đước biểu
hiện đưới nhiều hình thức, được hiểu là hoạt động đưa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc
gia này sang quốc gia khác nhăm thu lợi nhuận
Dưới góc độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hoá và dịch vụ giữa quốc
gia này với quốc gia khác, còn đưới góc độ phi kinh doanh (làm quà tặng hoặc viện trợ
khơng hồn lại) thì hoạt động xuất khâu chỉ là việc lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ qua
biên giới quốc gia Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc
gia trong phân công lao động quốc tế Khi việc trao đơi hàng hố giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nên kinh
tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hố thiết bị cơng nghệ cao Tất cả các hoạt động này đều nhăm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng
Hoạt động xuất khâu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian Nó có thể dién ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dai hang năm, có thê đước diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiêu quốc gia khác nhau
Xuất khẩu là hình thức xâm nhập thị trường nước ngoài ít rủi ro và chỉ phí thấp nhất Với các nước có trình độ kinh tế thấp, đang phát triển thì xuất khẩu đóng vai trò rat lớn đôi với nên kinh tế và đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khâu
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa
Trang 10thời gian tới, ngn vốn bên ngồi đầu tư vào Việt Nam sẽ tăng, nhưng mọi nguồn vốn đầu tư hay cho vay của nước ngoài đối với Việt Nam cũng phải dựa trên cơ sở các quốc gia đó thấy được khá năng xuất khâu của nước ta — đó là nguồn vôn duy nhất đề trả nợ Xuất khẩu làm tăng dự trữ ngoại tệ Nguồn ngoại tệ thu về lớn hơn (hay cán cân thanh toán thang dư) là điều kiện để duy trì sự ỗn định của tỷ giá hơi đối theo hướng
có lợi cho xuất khâu nhưng lại không tôn hao đến nhập khâu vì vậy sẽ tạo điều kiện phát
triển kính tế
%% Xuất khẩu thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh lễ, thúc đẩy sản xuất phái triển
Cơ câu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đôi một cách mạnh mẽ
Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại Sự chuyền dịch cơ
cầu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu thế phát triển kinh tế thé giới là tất yêu đối với nước ta
Xuất khâu đem các hàng hoá và dịch vụ dư thừa hoặc là có lợi thé hon dé ban cho
các nước khác làm cho các bên đều có lợi và làm tăng quy mô nên kinh tế thế giới Còn nhập khẩu là mua hàng hoá và dịch vụ từ các quốc gia khác đề khắc phục những yêu kém trong khoa học, công nghệ, quản lý, hay là đáp ứng nhu cầu mà nên kinh tế trong nước không đáp ứng đựơc
Xuất khẩu còn tạo điều kiện cho các ngành liên quan phát triển Vì sản xuất là chuỗi hoạt động tính móc xích với nhau cho nên phát triển của ngành này sẽ kéo theo sự phát triển của ngành khác Ví dụ ngành dệt may xuất khâu sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành phụ trợ như: trồng bông, nuôi tăm, ngành sản xuất bao bì, nhuộm
- Xuất khâu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước
- Xuất khẩu tao những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhăm cải tạo và nâng cao năng lực
sản xuất trong nước Và từ đó có thê tạo ra nguồn vốn lớn cũng như công nghệ tiên tiến
từ bên ngoài vào Việt Nam nhăm hiện đại hóa nên kinh tế đất nước và tạo ra một năng lực sản xuất mới
- Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải
tô chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi được với thị trường
- Xuất khâu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đối mới và hoàn thiện công việc
Trang 11%% Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cái thiện đời sống của nhân dân
Xuất khẩu góp phân giải quyết công ăn, việc làm Hoạt động xuất khẩu càng được đây mạnh và không ngừng phát triển về quy mô thì sẽ càng thu hút được nhiều lao động, như vậy xuất khâu đã tạo việc làm cho người lao động giúp người lao động có thu nhập chính đáng và nâng cao đời sống Đó còn là nguồn tạo vốn để nhập khâu vật phẩm tiêu dùng phục vụ đời sống và làm phong phú thêm những nhu câu tiêu dùng của nhân dân %% Xuất khẩu là cơ sở đề mớ rộng và thúc đây quan hệ kinh lễ đối ngoại của đãi nước
Chúng ta có thê thây rõ xuất khâu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua
lại và phụ thuộc lẫn nhau Xuất khâu là một hoạt động kinh tế đôi ngoại Có thê hoạt động xuất khâu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đây
các quan hé nay phat trién Chang han xuất khâu và công nghiệp sản xuất hàng xuất
khâu thúc đây quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại chúng ta vừa kể lại tạo tiền đề cho mở rong xuat khau
Nói chung, xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh tế của các quốc gia, do vậy các quốc gia đều chú trọng đây mạnh xuất khẩu để khai thác tối đa lợi ích của hoạt động này trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu
1.1.3.1 Xuất khâu trực tiếp
Khái niệm: xuất khâu trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hóa và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách
hàng nước ngồi thơng qua các tổ chức của mình
Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khâu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khâu bao gồm hai công đoạn:
+ Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước + Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiên
hàng với đơn vị bạn
Phương thức này có ưu điểm là: thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp đễ dàng
đi đến thông nhất và ít xây ra những hiểu lầm đáng tiếc, do đó:
+ Giảm được chi phí trung gian và sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp + Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp
+ Chủ động trong tiêu thụ hàng hóa sản phâm của mình
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì phương thức này còn bộc lộ một số
Trang 12+ Dễ xảy ra rủi ro
+ Nếu như không có cán bộ xuất nhập khẩu có đủ trình độ và kinh nghiệp khi
tham gia ký kết hợp đồng ở một thị trường mới sẽ hay mặc phải sai lầm gây bất lợi cho minh
+ Khối lượng hàng hóa khi tham gia giao dịch thường phải lớn thì mới có thê bù đắp được chi phí trong việc giao dịch
1.1.3.2 Xuất khâu gián tiếp
Là hoạt động bán hàng hoá và dịch vụ của công ty ra nước ngồi thơng qua trung gian (thông qua người thứ ba) Các trung gian mua bán khơng chiếm hữu hàng hố của công ty mà trợ giúp công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước ngoài Các trung gian xuất khẩu như: đại lý, công ty quản lý xuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu
- Đại lý: Là các cá nhân hay tô chức đại điện cho nhà xuất khâu thực hiện một hay
một số hoạt động nào đó ở thị trường nước ngoài do người ủy thác uỷ quyên dựa trên quan hệ hop dong dai lý
Đại lý là người thiết lập quan hệ hợp đồng giữa các công ty và khách hàng ở thị trường ở thị trường nước ngồi Đại lý khơng có quyên chiếm hữu và sở hữu hàng hoá mà chỉ thực hiện một hay một số công việc nào đó cho công ty uỷ thác và nhận thù lao - Công ty quản lý xuất khâu: Là các công ty nhận uý thác và quản lý cơng tác xuất khẩu hàng hố hoạt động trên danh nghĩa của công ty xuất khâu Vì vậy, công ty quản
lý xuất khẩu là nhà xuất khâu gián tiếp Họ chỉ đảm nhận các thủ tục xuất khâu và thu
phí xuất khẩu Do vậy, bản chất của công ty quản lý xuất khâu là thực hiện dịch vụ quản
lý và thu khoản thù lao từ hoạt động đó
- Công ty kinh doanh xuất khâu: Là công ty hoạt động như nhà phân phối độc lập có chức năng kết nối các khách hàng nước ngồi với các cơng ty xuất khẩu trong nước dé ban hang hoa ra thi trường nước ngoài Bản chất của công ty kinh doanh xuất khẩu là thực hiện các địch vụ xuất khẩu nhằm kết nỗi các khách hàng nước ngồi với cơng ty xuất khâu
Ngoài ra với ưu thế về vồn, mỗi quan hệ và chính sách vận chuyên nên công ty
còn đảm nhận việc cung ứng các dịch vụ xuất nhập khâu và thương mại đối lưu, thiết lập và mở rộng kênh phân phối, tài trợ cho các dự án thương mại và đầu tư, thậm trí trực tiếp thực hiện sản xuất đề bô trợ một công đoạn nào đó cho sản phẩm như: bao gói, 1m
Trang 13cho các công ty xuất khẩu Công ty kinh đoanh xuất khẩu có doanh thu từ doanh nghiệp
xuất khâu và tự chịu chi phí cho hoạt động của mình
- Đại ly vận tải: Là các công ty thực hiện dịch vụ thuê vận chuyển và những hoạt
đông liên quan đến xuất nhập khâu hàng hoá như khai báo thuế quan, áp biếu thuế quan, thực hiện giao nhận, chuyên chở và bảo hiểm Đại lý vận tải thực hiện các nghiệp vụ
xuất khâu và kinh doanh nhiều loại hình dịch vụ giao nhận hàng hoá đến tay người nhận
Khi xuất khẩu qua các đại lý vận tải hay các công ty chuyển phát hàng thì các đại lý vận tải và các công ty đó kiêm luôn các dịch vụ xuất khâu liên quan đến hàng hoá đó
Về bán chất, các đại lý vận tải hoạt động như các công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận, vận chuyển và dịch vụ xuất nhập khâu, thậm chí cá dịch vụ bao gói hàng hoá phù
hợp với phương thức vận chuyển mua bảo hiểm hàng hoá cho hoạt động của họ Ưu điểm và nhược điểm của loại hình xuất khâu này là:
- Ưu điểm: giảm bớt được chi phí nghiên cứu tìm kiếm bạn hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh như: mở rộng kênh phân phối, mạng lưới kinh doanh, am
hiểu thị trường giảm được rủi ro, giảm các chi phí trong quá trình giao dịch
- Nhược điểm: bị thụ động phải phụ thuộc nhiều vào người trung gian, đặc biệt là khơng kiểm sốt được người trung gian
1.1.3.3 Xuất khâu ủy thác
Là hình thức xuất khâu gián tiếp thông qua trung gian thương mại Bên nhờ ủy thác sẽ phải trả một khoản tiền cho bên nhận ủy thác đưới hình thức phí ủy thác, còn bên nhận ủy thác có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung của hợp đông ủy thác đã được
kí kết giữa các bên Hình thức này giúp doanh nghiệp nhận ủy thác không mắt nhiều chi phí, độ rủi ro thấp nhưng lợi nhuận từ hoạt động này không cao
1.1.3.4 Xuất khâu tại chỗ
Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển rộng rãi, do những ưu việt
của nó đem lại Đặc điểm của loại hình xuất khâu này là hàng hóa không cân phải thâm nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng vẫn tìm đến nhà xuất khẩu
Là hình thức xuất khâu mà hàng hố khơng qua biên giới quốc gia mà thường là xuất khẩu vào khu vực công nghiệp dành riêng cho các công ty kinh doanh, người nước ngOàI
Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiên hành các thủ tục như thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa do đó giảm được chỉ phí khá lớn Hình thức này giảm
chi phí đáng kế do không mắt chi phí thuê phương tiện vận tải, thuê bảo hiểm hàng hố,
khơng chịu chỉ phí rủi ro khác như chính trị, các biển động về kinh tế do vậy lợi nhuận
Trang 141.1.3.5 Tạm nhập tái xuất
Đây là một hình thức xuất khâu trở ra nước ngoài những hàng hóa trước đây đã nhập khâu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất qua hợp đồng tái xuât bao gồm nhập khâu
và xuất khẩu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ đã bỏ ra ban đầu
Hợp đồng này luôn thu hút ba nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khâu Ưu điểm của hình thức xuất khâu này là doanh nghiệp có thê thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng máy móc, thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn
Kinh doanh tái xuất đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trường và giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong các hoạt động mua bán Do vậy khi doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo phương thức này thì cần phải có đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao
1.1.3.6 Gia công quốc tế
Đây là một hình thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận g1a công nguyên
vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác đề chế biến ra thành phâm giao cho bén
đặt gia công và nhận thù lao Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bước phát triên mạnh mẽ và được nhiêu quốc gia chú trọng bởi những lợi ích của nó:
+ Đối với bên đặt gia công: Phương thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ, nguyên phụ liệu và nhân công của nước nhận g1a công
+ Đối với bên nhận gia công: Phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân công lao động trong nước hoặc nhập được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình, nhằm xây dựng một nên công nghiệp dân tộc như Thái Lan, Singapore
1.2 Tổng quan thị trường dệt may Hoa Kỳ
1.2.1 Đặc điểm thị trường
Hoa Kỳ là một đất nước có rất nhiều tầng lớp dân cư sinh sống, do có nhiều tâng lớp dân cư, nên cơ cấu, chủng loại hàng hóa ở Hoa Kỳ cũng rất phong phú Từ các mặt
hàng cao cấp đến các mặt hàng thứ cấp, mặt hàng nào cũng có thê tiêu thụ được tại thị
trường này Dệt may cũng không phải là ngoại lệ Có thể nói, thị trường dét may Hoa Kỳ vô cùng phong phú, đa dạng về mẫu mã, chủng loại và giá cả Có rất nhiều chủng
loại hàng dệt may được tiêu thụ tại thị trường này
1.2.1.1 Tông quan tình hình nhập khẩu hàng may mặc vào thị trường Hoa Kỳ Theo thống kê của Cục xúc tiễn Thương Mại, kim ngạch nhập khẩu dét may và quan áo của Hoa Kỳ tăng trưởng ôn định từ năm 2001 đến năm 2016 Cu thé, giá trị
Trang 152016 có giảm nhẹ nhưng đây là do xu thế chung của đệt may toàn cầu dưới biến động
của tình hình kinh tế - chính trị
Hiện nay với chính sách ưu tiên sản xuất các mặt hàng công nghệ cao, đây các ngành công nghiệp sản xuất tốn nhiều nhân công ra bên ngoài để tận dụng loi thé so sánh trong nước, Hoa Kỳ không còn là nhà sản xuất quần áo chủ chốt nhưng vẫn là một trong những thị trường tiêu thụ quân áo lớn nhất thê giới nên các sản phẩm quân áo chiếm 76, 1% tông kim ngạch nhập khâu dệt may và quân áo của Hoa Kỳ năm 2016, tiếp
theo là hàng dệt may sẵn (16,9%), vải (5,8%) và sợi (1,3%)
Biểu đô 1.1: Cơ câu hàng dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ giai đoạn 2001— T7/2016 Don vi: nghin USD 120.000 100.000 80.000 a se = ®& * a & HH me 60.000 m =“ 40.000 20.000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 17/2016 ©
#8 Dệt may — Vải Các sản phẩm dệt may khác
Nguồn: Cục xúc tiễn Thương Mại, 2016 Xét về thị trường nhập khâu, Hoa Kỳ đã nhập khẩu quân áo từ 150 quốc gia trong năm 2015 Tất cả các nhà cung cấp quân áo hàng đầu cho Hoa Kỳ năm 2015 (tính theo giá trị) đều từ các nước đang phát triển và phần lớn trong số này năm ở châu Á, trong đó có Trung Quôc (35,9%), Việt Nam (12,4%), Bangladesh (6,3%), Indonesia (5,8%),
Ấn Độ (4.3%) và Mexico (4,2%)
1.2.1.2 Đặc trưng thị trường
Hoa Kỳ đang được xem là thị trường trọng điểm số 1 của Việt Nam trong thời gian
tới Doanh thu bán lẻ hàng may mặc trên thị trường Hoa Kỳ năm 2016 đã tăng 1,9% so với năm 2015 Chỉ số tiêu thụ hàng dệt may tại thị trường Hoa Kỳ có tăng trưởng bình quân khoảng 5%/năm Trong điều kiện đó, tý lệ tăng trưởng hăng năm hàng dệt may
Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ là khoảng 7-10%
Nhìn chung, kim ngạch nhập khẩu quân áo của Hoa Ky phan ánh mô hình bán lẻ
Trang 16tế Hoa Kỳ là yếu tổ hàng đầu hình thành quy mô nhu cầu đối với quân áo nhập khẩu
Đặc trưng thị trường dệt may Hoa Kỳ là tôc độ tăng trưởng giá trị nhập khâu quân áo
của Hoa Kỳ đang có xu hướng tăng lên, cho thấy ngành dệt may Hoa Ky dang dan day việc sản xuất mặt hàng này ra bên ngoài, chủ yếu là nhập khâu từ bên ngoài đề sử dụng
Diéu nay co thé dé dang thay duoc tir biéu đồ dưới đây khi mà tốc độ nhập khâu đệt may
của Hoa Kỳ đang có xu thế tăng dân lên,
Biểu đồ 1.2: Tốc độ tăng trưởng về kim ngạch nhập khẩu và giá trị bán lẻ hàng dệt may tại Hoa Kỳ, giai đoạn 2001 — 2015 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% -5.0% -10.0% e=@ee Ban lé dét may <——@e= Nhập khẩu dệt may -15.0% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nguồn: Cục xúc tiến Thương Mại, 2016 1.2.1.3 Kênh phân phối
Hệ thống phân phối hàng hoá ở Hoa Kỳ phát triển ở trình độ cao, có tô chức hồn
chỉnh, nêu khơng dựa vào các hệ thông phân phối hiện có thì khơng thể đưa hàng hố vào thị trường này bởi Hoa Kỳ kiểm soát rất chặt chẽ vân đề nhập khâu, không có buôn
bán tiêu ngạch hoặc buôn bán đường biên như có thể thấy trong một số nước khác Người dân Hoa Kỳ có thói quen mua sắm tại các siêu thị hay cửa hàng lớn Do đó nếu
các nhà nhập khâu chưa tham gia vào các kênh phân phối lớn thì không những không
phát triên được thị trường mà còn cản trở đến thị phân tiêu thụ và gặp những vướng mắc vào hệ thông luật pháp của Hoa Kỳ
Ở Hoa Kỳ có nhiều loại công ty lớn, vừa và nhỏ, các công ty này có các kênh thị
trường khác nhau Các công ty lớn thường có hệ thông phân phối riêng và tự chịu trách nhiệm từ khâu nghiên cứu, sản xuất, tiếp thị, phân phối và tự nhập khẩu Còn các công
ty vừa và nhỏ thì chỉ chịu trách nhiệm ở các giai đoạn nhỏ trong chuỗi giá trị
Với hàng may mặc, Hoa Kỳ nhập khâu chủ yếu qua các nhà bán buôn với những đơn hàng lớn từ 50-100 có khi đến cả triệu lô, sau đó, các nhà bán buôn sẽ phân phối
đến các nhà bán lẻ khác Các cửa hàng siêu thị là phô biến nhất trong hệ thông phân phối
Trang 17hàng hoá của Hoa Kỳ Ví dụ như tập đoàn Walmart một trong những tập đoàn siêu thị và bán lẻ lớn nhất ở Hoa Kỳ với 1.100 siêu thị và 2.200 cửa hàng bán lẻ trên khắp nước Hoa Kỳ Tại đây các mặt hàng tiêu dùng đều có mặt để đáp ứng cho nhu câu tiêu dùng của người dân trong đó quân áo và dụng cụ gia đình chiếm chủ yếu Trong hệ thống siêu thị lại được phân ra các siêu thị cao cấp phục vụ các mặt hàng chất lượng cao, giá cả cao
và các siêu thị bình dân có đủ các loại mặt hàng với số lượng lớn, doanh thu lớn do phục vụ được nhiều tâng lớp
Ngoài ra, ở Hoa Kỳ còn có các công ty chuyên doanh có các hệ thông các cửa hàng chuyên bán các sản phẩm may mặc có chất lượng cao, có nhãn hiệu nỗi tiếng với giá cả cao hay các công ty bán lẻ quốc gia chuyên bán quân áo, giày dép, túi sách trên khắp cả nước Lấy giá cá làm yếu tô thu hút khách hàng là chiến lược của các công ty bán hàng giảm giá So với giá ở các siêu thị bình dân thì ở các cửa hàng này người tiêu dùng sẽ
mua được các sản phâm với giá rẻ hơn nhiêu Và các cửa hàng bán lẻ với giá rẻ nhật thường bán những hàng hố khơng có nhãn hiệu nôi tiếng hay nhập khâu thăng từ các
nước giá rẻ ở Châu Á, Nam Hoa Kỳ
Hình thức bán hàng đang được phát triển mạnh ở Hoa Kỳ là bán hàng qua bưu điện, qua ti vi, qua mạng hay ban hàng theo catologue, qua các hội chợ, triển lãm dé nhận đơn hàng Sau đó, người bán hàng sẽ giao hàng đến tận tay người mua Hình thức này đã đáp ứng cho những người ngại đi mua hay không có thời gian mua sắm nhưng gia ca sé cao hon
1.2.1.4 Thị hiểu người tiêu dùng Hoa Ky
Người tiêu dùng Hoa Kỳ có thói quan mua săm khá nhiều Một số sản phẩm mà họ chỉ sử dụng trong một thời gian ngăn mặc dù chưa hỏng nhưng nó đã cũ hoặc là họ
không thích thì họ sẽ mua cho mình những thứ mới Khi đã đi mua thì họ sẽ mua sam hàng loạt nhất là quân áo Họ thích mua những quân áo độc đáo nhưng phải tiện lợi Sau
đó nếu thấy hết mốt hoặc cũ thì họ lại đem cho và lại đi mua đồ mới
Trong mặt hàng may mặc, người Hoa Ky khá để tính trong việc lựa chọn các sản
pham may nhưng lại khó tính đối với các sản phẩm dệt Người Hoa Kỳ thích vải sợi
bông, không nhàu, rộng và có xu hướng thích các sản phâm dệt kim hơn
Một đặc điểm trong điều kiện tự nhiên của Hoa Kỳ ảnh hướng đến tiêu dùng hàng
may mặc là khí hậu Hoa Kỳ rất đa dạng Khí hậu đặc trưng của Hoa Kỳ là khí hậu ôn đới, không quá nóng về mùa hè và không quá lạnh về mùa đông Bên cạnh đó, Hoa Kỳ
con co khi hau nhiét do1 6 Hawaii va Florida, khi hau han doi 6 Alaska, can han doi trên
vùng bờ tây sông MississipI và vùng khí hậu khô tại binh địa Tây Nam, nhiệt độ giảm
thập vào mùa đông tại vùng Tây Bắc nên cân chú ý sự khác biệt về địa lý khi sản xuất
Trang 18Hiện nay, Hoa Kỳ là nước giàu nhất thế giới với thu nhập bình quân hàng năm khoảng 44.115 USD/người cộng với thói quen tiêu dùng nhiều, Hoa Kỳ là thị trường hap dẫn đối với các mặt hàng nói chung và mặt hàng may mặc nói riêng Tuy nhiên, ở Hoa Kỳ mức thu nhập cũng rất đa đạng tạo nên thị trường cũng rất đa dạng và thường
chia làm ba phân đoạn Đó là đoạn thị trường thượng lưu có thu nhập cao chuyên tiêu
dùng hàng may mặc có chất lượng cao, có nhãn hiệu nỗi tiếng, đoạn thị trường trung lưu tiêu dùng các mặt hàng cấp trung bình và đoạn thị trường dân nghèo tiêu dùng các mặt hàng cấp thập Sự đa dạng trong thu nhập cũng là điều kiện cho các nước xác định đoạn thị trường phù hợp với năng luc cua minh
Tiêu dùng với khối lượng lớn nên giá cả là yếu tô hấp dan nhat doi với người Hoa Kỳ Họ thích được giảm giá, khi giảm giá họ sẽ mua được nhiều hàng hơn mà vẫn không
phải tốn nhiều tiền Sau giá cả là chất lượng hàng hoá và hệ thống phân phối sẽ là lựa
chọn tiếp theo cho việc tiêu dùng sản phâm Người Hoa Kỳ coi thời gian là tiền bạc nên con người ở đây luôn luôn chạy đua với thời gian Mọi thứ ở Hoa Kỳ déu can nhanh, tiện lợi nhưng không có nghĩa là không đẹp, không hợp thời trang Vì vậy, hệ thông phân
phối cần đảm bảo được điều này
Nói chung, thị trường Hoa Kỳ là thị trường tương đối dễ tính, sự đa dạng trong sắc tộc, tôn giáo, thu nhập và đặc biệt là tâm lý chuộng tự do cá nhân của người Hoa Kỳ đã đem lại một thị trường tiêu dùng không lô
1.2.2 Các quy định của Hoa Kỳ đổi với hàng dệt may nhập khẩu
1.2.2.1 Thuế quan
Thuế quan là các khoản thu của nhà nước đánh vào hàng hoá và địch vụ mang mục
đích lợi nhuận Đối với hoạt động xuất khâu thuế quan ảnh hưởng đến khả năng cạnh
tranh của hàng hoá trên thị trường vì thuế quan sẽ đây giá cá của hàng hoá nên cao
Thuế nhập khâu tuy thuộc vào phân loại sản phẩm theo hệ thống thuế điều hoà của
Hoa Kỳ mà cơ quan thuê sẽ tính cho các sản phẩm Từ sau khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết cắt giảm thuế quan đối với tất cả các mặt hàng Giảm thuế quan đã góp phần làm cho giá hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam và Hoa Kỳ giảm rất nhiều và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam
Trang 19hàng hoá vào Hoa Kỳ, việc trợ cấp này làm cho giá hàng thấp một cách giả tạo và gây thiệt hại cho người tiêu dùng Hoa Ky
Theo quy định của luật pháp thì Bộ Thương Mại Hoa Kỳ chịu trách nhiệm theo dõi các luật chỗng bán phá giá và luật thuế đối kháng Khi xác định có tình trạng này thì Bộ Thương Mại sẽ áp dụng mức thuê chống phá giá và thuế đối kháng cho hàng nhập
khâu đó
Uý Ban Thương Mại Quốc Tế Hoa Kỳ chịu trách nhiệm xác định những thiệt hại
do việc bán phá giá và trợ cấp giá gây ra, do một ngành công nghiệp của Hoa Kỳ có liên quan đến mặt hàng bị tổ cáo Các cơ quan Hải Quan Hoa Kỳ có trách nhiệm đánh thuế chống bán phá giá và thuê đối kháng với mức do Bộ Thương Mại xác định và sau khi nhận được xác nhận của Uỷ Ban Thương Mại Quốc Tế Hoa Kỳ về vấn đề này là đúng
Trên thực tế, Hoa Kỳ rất hay áp dụng hai luật thuế này nhăm ngăn chặn hàng nhập khâu ô ạt vào Hoa Kỳ với giá rẻ, tôn hại đến các ngành sản xuất trong nước và hầu như là các doanh nghiệp Hoa Kỳ đều thăng kiện Chính vì thế mà trứơc khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cân nghiên cứu kỹ về vấn dé này và học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp đi trước
Về ưu đãi thuế quan, Mỹ có hai ưu đãi lớn nhất về thuế quan cho các nước thông qua Quy chế Tôi Huệ Quốc và hệ thống Ưu đãi thuế quan phô cập Quy chế Tối Huệ Quốc (hay còn gọi là quan hệ thương mại bình thường) là Hoa Kỳ sẽ dành đôi xử bình đăng về thương mại (đặc biệt là thuế quan) giữa các nước được hưởng quy chế MEN
Dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ đóng góp khoảng 1,17 tỷ USD tiền thuế nhập khâu mỗi năm Hiện có dòng hàng bị đánh thuế trên 30% và trung bình của đệt may là 17%, đây là một thuê xuất khá cao so với các mặt hàng mà Việt Nam xuất khâu
vào thì trường Hoa Kỳ, trong khi các thị trường khắc như EU từ §-12%, Nhật Bản và
Hàn Quốc đang trên lộ trình cắt giảm về 0% 1.2.2.2 Quy định về xuất xứ hàng dệt may
Khi nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ phải nộp ngay cho Hải quan Hoa Kỳ tờ
khai xuất xứ hàng hoá Có hai loại tớ khai xuất xứ: tờ khai xuất xứ đơn và tờ khai xuất
xứ kép Tờ khai xuất xứ đơn được dùng khi nhập khẩu hàng dệt may có nguôn gốc xuất xứ từ một quốc gia hoặc chỉ được gia công tại một quốc gia bằng các nguyên liệu sản xuất tại Hoa Kỳ hoặc từ quốc gia khác mà nó được sản xuất Còn tờ khai xuất xứ kép sử dụng khi nhập khẩu hàng dệt may mà được sản xuất hay gia công và/hoặc có chứa các
nguyên liệu từ nhiều nước khác
Trường hợp không thê xác định được xuất xứ của sản phẩm đệt hoặc may theo một trong các quy tắc trên và sản phẩm được tạo ra là kết quả của quy trình sản xuất ở hai
Trang 20hay lắp ráp quan trọng nhất xây ra Quy trình này được xác định trong trường hợp cụ thê thông qua pháp quyết của Tòa án hay án lệ (các bản án đã phán quyết trước đó)
Nếu không thể xác định được quy trình lắp ráp hoặc sản xuất quan trọng nhất thì nước xuất xứ sẽ là địa điểm cuối cùng mà quy trình sản xuất hay lắp ráp đó xảy ra
Hải quan sẽ xác định quốc gia xuất xứ hàng dựa trên thông tin ghi trong mỗi tờ khai xuất xứ hàng dệt may, nếu thông tin không đây đủ, hải quan sẽ yêu cầu cùng cấp thêm thông tin cho việc xác định quốc gia xuất xứ của lô hàng Lô hàng sẽ không được
giải phóng cho đến khi việc xác định được thực hiện xong 1.2.2.3 Quy định về nhãn mác
Luật áp dụng chủ yêu về nhãn mác hàng dệt may là luật xác định sản phẩm sợi đệt
và luật nhãn hiệu sản pham băng len Hầu hết các sản phẩm sợi, dệt khi nhập khâu vào Hoa Kỳ đều phải được đóng dấu, niêm phong kín và ghi nhãn Nhãn mác phải được ghi rõ ràng, khơng tây xố và ghi những thông tin sau:
- Tên riêng các loại sợi và tý lệ phần trăm trọng lượng của các chất sợi có trong sản phẩm
- Tên của nhà sản xuất hoặc tên hay số đăng ký “chứng minh” của một hay nhiều
người phụ trách tiếp thị hoặc điều hành sản phẩm sợi đệt Số đăng ký “ chứng minh” do
Uỷ Ban Thương Mại Liên Bang Hoa Kỳ cấp
- Tên của quốc gia nơi mà sản phẩm được gia công hoặc sản xuất
Ngoài các quy định trên, với các chuyền hàng sợi đệt có giá trị trên 500 USD thì phái ghi thêm các thông tin về nhãn hàng hoá:
- Chất liệu sợi hoặc tong hợp các sợi
- Tý lệ trọng lượng của mỗi loại sợi có trong sản phẩm
- Tên hoặc đặc điểm nhận dạng khác của nhà sản xuất hoặc của một hay nhiều người theo quy định của luật xác định sản phẩm sợi đệt được cấp và đăng ký tại Uy Ban
Thuong Mai Lién Bang Hoa Ky
- Tên của quốc gia gia công hay sản xuất
Tất cả các hoá đơn về thông tin hàng dệt sợi phải có hoá đơn về trọng lượng sợi,
sợi đơn hay sợi nhân tạo, sợi có dùng cho bán lẻ không và sợi có dùng làm chỉ may hay
khơng
Nhãn hàng hố cho sản phẩm len đựơc quy định theo luật nhãn hiệu sản phẩm bằng
len Theo luật này, sản phẩm len phải bao gồm:
- Tý lệ trọng lượng của tông các sợi có trong sản phâm len
Trang 21- Tên nhà nhập khâu, tên nhà sản xuất bắt buộc phải ghi khi nhập khâu sản phâm
len
Ngoài ra, tất cả các hàng dệt may xuất khâu sang thị trường Mỹ phải có mã số của nhà sản xuất Theo đó, mã số của nhà sản xuất bao gồm các ký tự thể hiện tên nước, địa chỉ của nhà sản xuất và sẽ là cơ sở xác định xuất xứ hàng hóa của doanh nghiệp Hàng dệt may điên sai mã số sản xuất sẽ không hợp lệ và Hải quan Mỹ sẽ từ chỗi nhập cảng Đây chính là một trong những căn cứ để quản lý hạn ngạch nhập khấu Bởi hạn ngạch nhập khẩu áp dụng cho các quốc gia khác nhau thì khác nhau nên phải dựa trên xuất xứ của hàng dệt may mới kiểm soát được Vì vậy, các nhà xuất khâu nên tìm hiểu kỹ về hai luật này để không vi phạm về nhãn hàng hoá
1.2.2.4 Tiêu chuẩn kỹ thuật
Hoạt động xuất khâu hàng dệt may của của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ gặp phải Hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, gồm:
- Tiêu chuẩn chất lượng: chất lượng sản phẩm đệt may thê hiện qua hệ thông tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đạt được, chăng hạn như chứng chỉ ISO - 9000 Những chứng chỉ này là điều kiện đề xâm nhập và mở rộng thị trường Nó chứng tỏ doanh nghiệp có hệ thống quản lý chất lượng đây đủ theo tiêu chuẩn quốc tế Đối với một số thị trường, chứng chỉ này là yêu câu bắt buộc đề được phép xuất khâu
- Các tiêu chuân về kiểm tra màu sắc nhuộm của vải dệt, cơng nghệ hồn tất, làm
sạch sản phẩm đệt may do Hiệp hội các chuyên gia hóa học và màu sản phẩm dệt (American Association of Textile Chemists and Colorists) của Hoa Kỳ và tô chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO), Hiệp hội các nhà sản xuất hàng dét may Hoa Ky (American Textile Manufactures Institue) quy định
- Tiéu chuan vé chống cháy: Các doanh nghiệp dệt may phải đáp ứng các yêu cầu về vân đề sức khỏe và an toàn cho người sử dụng như tiêu chuẩn về chống cháy Vẫn đề an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng luôn được Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng và Chính phủ Hoa Kỳ quan tâm Họ đưa ra các tiêu chuẩn, quy định về nguyên phụ liệu
cho hàng may mặc rat cao, nham bảo vệ người tiêu dùng, buộc nhà sản xuất và xuất
khâu phải đầu tư công nghệ hiện đại, tiên tiến trong sản xuất mới ra được sản phâm đạt
tiêu chuẩn Đây thực sự là một rào cản lớn đối với các nhà sản xuất và kinh doanh ở các
Trang 221.2.2.5 Một sô quy định khác
Ngoài các yêu câu tiêu chuẩn trên, các nhà nhập khâu Hoa Kỳ cũng đòi hỏi nhà sản xuất nước ngoài phải tuân theo các tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội (SA 8000, WRAP) vé dam bảo điều kiện lao động, không sử dụng lao động cưỡng bức, tuân thủ luật lao động
Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng đưa ra những qui định khác trên cơ sở mục đích bảo vệ
thị trường dệt may nội địa như:
- Quyên tự vệ: Hoa Kỳ sẽ giành quyền đơn phương hủy bỏ các ưu đãi về thuế và phi thuế quan cũng như áp dụng các biện pháp hạn chế nếu xét thấy sản xuất trong nước bị phương hại do hàng đệt may nhập khẩu
- Luật chỗng bán phá giá: Khi thấy hiện tượng một sản phẩm bán phá giá vào thị trường Hoa Kỳ, sau khi điều tra nêu kết luận là đúng thì Hoa Kỳ sẽ đánh thuê đối kháng vào mặt hàng này để triệt tiêu tác động việc bán phá giá
- Luật bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ: Hoa Kỳ là quốc gia có các hình phạt rất nặng đỗi với việc sử dụng bất hợp pháp tác quyên, quyên sở hữu công nghiệp
- Luật trách nhiệm sản phâm: luật này qui định người sản xuất phải chịu trách
nhiệm về chất lượng hàng hóa đối với sức khỏe người tiêu dùng
Tóm lại, có thể thấy Hoa Kỳ có một hệ thống luật pháp đặc biệt chặt chẽ, những quy định nghiêm ngặt đôi với các sản phẩm dệt may nhập khấu vào thị trường Đó là
những quy định, đạo luật được đưa ra nhăm kiêm soát hoạt động dệt may nhập khâu và bảo vệ thị trường nội địa Đòi hỏi các nhà xuất khâu trong đó có Việt Nam phải tìm hiểu
hết sức kỹ càng trước khi muốn thâm nhập vào thi trường đây tiềm năng này Nhưng đây là điêu hoàn toàn cân thiết nêu các nhà xuất khẩu không muốn phải chịu những trách nhiệm pháp lý không đáng có lam anh hưởng đến uy tín cũng như kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp mình
1.3 Sự cần thiết của việc thúc đây xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
Xuất khâu có một vai trò quan trọng là tăng thu ngoại tệ cho quốc gia Đôi với một nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay, xuất khẩu giúp đây nhanh quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Cùng với đó thì dệt may lại là mặt hàng trọng điểm
và đang dẫn đầu về tỷ trọng đóng góp cho nên kinh tế quốc dân Do đó, đây mạnh xuất khẩu hàng đệt may là chiến lược quan trọng trong ngành công nghiệp nhẹ của Việt Nam Hơn thé, Hoa Ky là thị trường lớn nhất của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, vì vậy, hoạt động xuất khâu dệt may Việt Nam sang thi trường Hoa Kỳ có một vai trò vô cùng
Trang 23Hoa Kỳ là đất nước đa chủng tộc, đa văn hóa Dân số Hoa Kỳ vào khoảng 324 triệu người, chiếm 4,5% dân số thế giới Hoa Kỳ là quốc gia có nên kinh tê hùng mạnh
nhất thế giới với GDP năm 2016 là 18.036 tỷ USD chiếm 16,3% GDP thế giới, kinh tế
Hoa Kỳ tăng trưởng bình quân khoảng 2,5%/năm, thu nhập bình quân đầu người khoảng
57.000 USD Hoa Kỳ được coi là thị trường tiêu dùng không lô
Kim ngạch nhập khẩu dệt may khoảng 104,72 tỷ USD mỗi năm, Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thê giới Chỉ số tiêu thụ hàng dệt may tại thị trường Hoa Kỳ có tăng trưởng bình quân khoảng 5%/năm
Mức sống của người dân Hoa Kỳ cũng rất đa dạng nên tiêu dùng hàng dệt may cũng có nhiều loại khác nhau từ hàng chất lượng cao với những hãng nối tiếng đến hàng bình dân Sức tiêu dùng hàng dệt may của dân Hoa Kỳ cũng dẫn đầu thể giới va gap 1,5 lần EU - thị trường tiêu dùng hàng dệt may lớn thứ hai thê giới Do đó, thị tường Hoa Kỳ mở ra cơ hội cho tất cả các nước xuất khâu hàng dệt may
Mặt khác, Hoa Kỳ chú trương sản xuất những mặt hàng và dịch vụ mà nước khác không thể sản xuất được, tập trung mạnh vào những ngành tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao cân nhiều công nghệ tinh vi phức tạp, nhập khâu hàng hóa rẻ tôn nhiều sức lao động từ bên ngoài nhăm hạ giá thành đối với những sản phẩm tiêu dùng Trong ngành đệt may của Hoa Kỳ thì chủ yếu tập trung vào sản xuất các mặt hàng cao cấp với công nghệ hiện đại, trình độ lao động cao đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng có mức thu
nhập cao nên một đoạn thị trường rộng lớn là hàng dệt may bỉnh dân bị bỏ ngỏ Khoảng
trông của đoạn thị trường này được bù đắp bởi hàng gia công, sản xuất từ các nước đang phát triển nhập khâu vào Hoa Kỳ Chính vì sức hút mạnh mẽ của nhu câu tiêu dùng lớn về hàng đệt may nên Hoa Kỳ là thị trường màu mỡ cho hàng dệt may của các nước đồ vào Đây là cơ hội rất lớn cho sản phâm của ngành dệt may từ những nước đang phát
triển như Việt Nam xuất khâu vào thị trường Hoa Kỳ vì đặc điểm thâm dụng lao động và chi phí sản xuat thap Tóm lại, về mặt kinh tế, địa vị siêu cường của Hoa Ky duoc
xây dựng trên cơ sở nên kinh tế không lồ Về mặt thương mại, Hoa Kỳ là thị trường lớn
nhất thê giới với những phân đoạn thị trường rat da dạng có thê thu hút và tiêu thụ rất
nhiêu chủng loại hàng hóa khác nhau Có thể nói Hoa Kỳ là thị trường lý tưởng cho các công ty và doanh nghiệp trên khắp thê giới trong đó có Việt Nam
Trang 24khâu hàng dệt may là chiến lược quan trọng trong ngành công nghiệp nhẹ của Việt Nam
Mặt khác, thị trường Hoa Kỳ là thị trường hấp dẫn nhất cho mặt hàng này Vì thế, hoạt
động xuất khâu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ có một vai trò vô cùng quan
trọng
Hoạt động xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ còn góp phần mở rộng các doanh nghiệp xuất khâu mặt hàng này của Việt Nam Do yêu câu của hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khâu, các doanh nghiệp phải tự nghĩ cách mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng, chủng loại, mẫu mã sản phẩm để có thê tăng cường tính
cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường Hoa Kỳ
Sự tăng số lượng và giá trị hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ giúp cho Việt Nam thu được lợi nhuận trong kinh doanh và gia tăng thị phần ở thị trường Hoa Kỳ Xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ chúng ta có thê thu được một lượng ngoại
tệ lớn Từ đó góp phần tạo vốn cho nhập khâu để tái sản xuất mở rộng Phục vụ tích cực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Cùng với đó thì thúc đây xuất khẩu dệt may cũng sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành liên quan như: trồng bông, sản xuất vải, nhuộm giúp tạo nguôn thu và giải quyết được rất nhiều việc làm cho người lao động thất nghiệp Đây mạnh xuất khẩu hàng đệt may giúp cho các doanh nghiệp tăng thêm khả năng đầu tư vào đổi mới công nghệ, tiếp thu những thành tựu mới của khoa học —- công nghệ Giúp cho các doanh
nghiệp Việt Nam học hỏi được kinh nghiệm buôn ban quốc tế ở thị trường có mức độ
cạnh tranh cao, làm cho các doanh nghiệp của Việt Nam năng động và nhạy bén hơn Xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ chúng ta có thể thu được một lượng ngoại tệ lớn Từ đó góp phần tạo vốn cho nhập khẩu đề tái sản xuất mở rộng Phục
vụ tích cực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1.4 Kinh nghiệm quốc tế về xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ 1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc là nước có lịch sử sản xuất các sản phẩm dệt may rất lâu đời và một
phân lớn các sản phẩm này là dành cho xuất khâu Đây là ngành mà Trung Quốc có lợi thế do sử dụng nhiều nhân công giá rẻ Cho đến nay, hàng dệt may của Trung Quốc đã xuất hiện gần như khắp nơi trên thế giới với tốc độ tăng trưởng tương đỗi cao với giá thành vô cùng cạnh tranh, chính vì vậy Trung Quốc thường bị kiện về việc bán phá giá
Trang 25Biểu đồ 1.3: Cơ cấu thị phần các nước nhập khẩu hàng dệt may sang Hoa Ky nam 2015 @ Trung Quéc Việt Nam @ Indonesia @ An 56 @ Bangladesh @ Mexico Œ Các nước khác
Nguồn: Cục xúc tiễn Thương Mại, 2015
Hiện nay dệt may Trung Quốc là nhà cung cấp may mặc và đệt may lớn nhất sang Hoa Kỳ Ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc có vị trí quan trọng trong nên kinh tê quốc dân, chiếm 16% GDP Xuất khâu hàng dệt may Trung Quốc chiếm 25% giá trị xuất khẩu của cả nước và chiếm 13% tông kim ngạch thế giới Dệt may là một trong các ngành thế mạnh của Trung Quốc mà Việt Nam cân tìm ra giải pháp để cạnh tranh
Đối với hàng may mặc, Trung Quốc xuất vào Hoa Kỳ phân lớn là hàng dệt thường, chiếm thị phần cao nhất so với các nước khác là 16,1% Về hàng dệt thì Trung Quốc chỉ
đứng thứ 3 với thị phần chiếm 9,9% Chủng loại hàng đệt may của Trung Quốc rất đa dạng: hàng cấp thập, bình dân như đồ bộ, sơ mi chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc vào Hoa Kỳ, hàng thời trang cao cập tuy không đáng kê nhưng có mặt trên thị trường Hoa Kỳ như complet, veston, quân tây cao cấp và dù hàng cấp thấp hay cấp cao thì hàng dệt may của Trung Quốc vào Hoa Kỳ đều có giá rất rẻ so với mặt hàng cùng chúng loại của các nước khác
Trang 26chóng và hiệu quả Đến nước Hoa Kỳ người ta có thể đễ đàng nhận thấy hàng dét may Trung Quốc chiếm thị phân rất cao ở thị trương bình dân và có thu nhập thấp
Trung Quốc hiện vẫn là nhà sản xuất máy móc lớn nhất trong lĩnh vực dệt may toàn câu Nhiều quốc gia ở Châu Á đang thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm, do đó nhu cầu về máy móc dệt may công nghệ cao và hoàn thiện đang tăng Ngành công nghiệp Trung Quốc có lợi thế rõ ràng về giá so với các cường quốc thương mại dệt may
khác như Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh va Tho Nhi Ky, dac biét 1a d6i voi cac thiết bị
kéo sợi bông, thiết bi polyester và thiết bị nhuộm, ïn
Ưu điểm lớn nhất của dệt may Trung Quốc là làm chủ được hoàn toàn nguyên liệu đầu vào, nhờ đó chủ động được nguồn hàng và đảm bảo được giá thành sản phâm cạnh tranh Cùng với đó, nhờ phân phối không cần qua khâu trung gian nên các nhà xuất khâu dét may Trung Quốc, có thê biết rõ được tâm lý và nhu câu của những người tiêu dùng cuối cùng tại thị trường này Người dân Hoa Kỳ có tính thực dụng cao, nên những hàng hóa có giá rẻ vẫn là những mặt hàng chiêm ưu thế cạnh tranh trên thị trường này Hơn hết là tuy giá thành thấp, nhưng các mặt hàng của Trung Quốc lại rất đa dạng về sản phẩm và kiểu dáng, các sản phâm hàng dệt may xuất khâu sang thị tường Hoa Kỳ của Trung Quốc luôn chiếm vị trí hàng đầu và thị phân lớn nhất trên thị trường Hoa Kỳ Đó là những yếu tô quan trọng để chiêm lĩnh thị trường, đặc biệt là thị trường bình dân và thu nhập thấp Nhờ có chính sách giá rẻ và không vi phạm luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ mà hàng đệt may Trung Quốc đã chiếm lĩnh một thị trường rất lớn ở Hoa Kỳ Trung Quốc sản xuất cho cả 3 phân đoạn thị trường là giới thượng lưu, trung lưu và tâng lớp dân cư có thu nhập thấp nhưng hâu hết các hàng hóa dét may của Trung Quốc đều có giá rẻ hơn so với các hàng hóa cùng chủng loại của các đối thủ cạnh tranh Chính nhờ thế, các mặt hàng đệt may của Trung Quốc sang thị trường Hoa Kỳ bán rất chạy và cũng chính là yếu tổ quan trọng đề hàng đệt may Trung Quốc chiếm đến hơn 30% thi phan trên đất Hoa Kỳ
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Trước những thành công của Trung Quốc trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua Việt Nam có thể học hỏi để thúc đây hoạt động xuất khẩu của mình trong thời gian tới đây Cụ thể như:
e Nâng cao tính cạnh tranh về giá để chiếm lĩnh thị trường
Tuy Việt Nam có nguồn lao động dôi dào và giá rẻ, nhưng năng suất lao động trong ngành dệt may Việt Nam không cao, việc xuất khẩu chủ yếu là qua các kênh trung gian
Trang 27may Việt Nam cần có những biện pháp cải thiện tất cả những hạn chế trên, thì mới có
thể nâng cao tính cạnh tranh về giá của sản phẩm trên thị trường thế giới nói chung và Hoa Kỳ nói riêng
e Cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa chủng loại mặt hàng
Hiện nay, hàng đệt may Việt Nam xuất khâu sang thị tường Hoa Kỳ chủ yếu nhắm vào hai phân đoạn thị trường là tầng lớp trung lưu và dân cư có thu nhập thấp Cùng với đó cũng có thê nhận thấy răng dệt may Việt Nam đang trong tỉnh trạng thiêu trầm trọng đội ngũ thiết kế giỏi, do đó những mặt hàng xuất khâu của chúng ta thường đơn giản về mẫu mã, chủng loại và màu sắc Trong những năm gan đây, các doanh nghiệp đệt may đã nỗ lực nhiều trong khâu thiết kế và đa dạng hoá sản phẩm nhưng do một số điều kiện có hạn nên sản phẩm xuất khâu của Việt Nam nói chung và sang Hoa Kỳ nói riêng vẫn chỉ là những sản phâm truyện thông như: áo sơ mi, áo khoác, áo thun Hàng dệt may Việt Nam chưa có được sự đa dạng cũng như độc đáo về kiêu dáng, mẫu mã, chủ yếu là may gia công theo đặt hàng Vì thế Việt Nam nên đây mạnh xuất khâu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ bằng cách thiết kê những mẫu vải, những kiêu dáng, mẫu mã mới Từ đó tăng giá trị của mặt hàng xuất khâu hơn thay vì chủ yếu là gia công xuất
khâu như hiện nay
Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải học tập kinh nghiệm của Trung Quốc: sản xuất cả những mặt hàng xuất khâu phục vụ giới thượng lưu ở thị trường Hoa Kỷ, vì răng
những mặt hàng phục vụ cho giới thượng lưu sẽ thu được lợi nhuận nhiễu hơn Chúng ta cũng cần cải tiễn công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân để có thể tăng năng suất lao động, từ đó giám bớt giá thành sản phâm
e Có chính sách tận dụng kiêu dân sống ở Hoa Kỳ để đây mạnh xuât khẩu, phát triển kênh phân phối theo hướng chủ đông
Việt Nam hiện có rât nhiêu Kiều bảo sống trên Hoa Kỳ, đặc biệt là ở bang California Vì thế, chúng ta có thể học hỏi kinh nghiệm từ Trung Quốc Trước hết, can nghiên cứu và đây mạnh hoạt động xuất khâu hàng đệt may Việt Nam sang thị trường bang California mà không cân thông qua các trung gian Như thế ở bang này, hàng dệt may Việt Nam sẽ giảm được các chị phí trung gian, nhờ đó tăng tính cạnh tranh Sau đó phải có những hoạt động marketing thúc đây và xúc tiến bán hàng đề khách hàng biết đến hàng dệt may Việt Nam Rồi từ thị trường California, hàng đệt may Việt Nam có thể đến khắp mọi nơi trên đất nước Hoa Kỳ
e Chú trọng phát triển nguồn nguyên liệu trong nước
Trang 2830% nguyên phụ liệu trong nước, phân còn lại phải nhập khâu Xu hướng của các nhà mua hàng lớn tại Hoa Kỳ là chọn những doanh nghiệp có khá năng sản xuất trọn gói thay vì đặt hàng theo phương thức gia công để rút ngăn thời gian cho ra sản phâm mới Rút ngắn được thời gian thực hiện đơn hàng, đồng nghĩa với doanh nghiệp sẽ có lợi thế
cạnh tranh hơn về chi phí và tăng doanh thu Đề làm được điều này, ngành dệt may Việt
Trang 29Churơng 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DẸT MAY VIỆT
NAM SANG THỊ TRUONG HOA KY 2.1 Tổng quan về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
Dệt may là một trong những ngành có kim ngạch xuất khâu lớn nhất tại Việt Nam trong nhiều năm qua
Theo thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam, trong năm 2015, Việt Nam có 5.982
công ty dệt may, với lực lượng lao động chiếm hơn 20% lao động trong khu vực công nghiệp và gân 5% tông lực lượng lao động toàn quốc Phân lớn các công ty được đặt tại miền Nam (62%), còn lại nằm ở miền Bắc (30%), miên Trung và Tây Nguyên (8%) Trong đó, các công ty may chiếm tỷ trọng lớn (70%), còn lại là các công ty đệt (17%), kéo sợi (6%), nhuộm (4%), và ngành công nghiệp hỗ trợ (3%) Bên cạnh đó, phải kê đến sự đóng góp cao và ngày cảng tăng của các doanh nghiệp FDI trong giá trị xuất khâu Theo số liệu thông kê trong năm 2015 cũng như 2 tháng đầu năm 2016 déu cho thay ty trọng xuất khâu nghiêng hăn về phía các doanh nghiệp FDI với hơn 60% tổng kim ngạch xuất khâu
Còn về các doanh nghiệp của Việt Nam thì xét trên quy mô, phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuộc loại vừa và nhỏ Nếu phân theo tiêu chí lao động thì có
tới 80% doanh nghiệp sử dụng đưới 300 lao động, theo vốn thì có tới 90% đưới 5 tỷ
đồng
Mặc dù Việt Nam đang năm trong top các quốc gia xuất khẩu hàng dét may hàng đầu thê giới, nhưng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu là các nhà thầu phụ
cho các nhà thầu may trong khu vực, hầu như không thực hiện quá trình thiết kế và
không có khả năng tự thiết kế và xây dựng Trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng dệt may, khâu có lợi nhuận cao nhất là thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu và thương mại Tuy nhiên, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay gần như chỉ tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng, được đánh giá là tạo ra giá tri gia tăng thấp nhất, với tỷ suất lợi nhuận chỉ chiếm khoảng 5-10% thương hiệu Ngành đệt may của Việt Nam
đã có những thay đổi đáng kế theo hướng sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là sau khi
Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 Việt Nam thâm nhập ngày càng sâu vào thị trường thế giới, tham gia trên một sân chơi rộng khắp toàn cầu, ngành dét may đã tận dụng
những cơ hội mang lại và phân nào đã chuyển những thách thức thành những kết quả
đáng ghi nhận của ngành
Trang 302.1.1 Kim ngạch xuất khẩu
Trong 10 năm gân đây, Việt Nam luôn năm trong top 10 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu hàng đầu thế giới, trong đó dệt may là ngành dẫn đầu vẻ kim ngạch xuất khẩu, đóng góp khoảng 16 - 17% trong tông kim ngạch xuất khâu của Việt Nam Hiện nay hàng dệt may Việt Nam được xuất khẩu tới hơn 180 quốc gia trên toàn thế giới
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2016 Don vi: Ty USD 75 0 go’ as ow? ao ow” #® oe! q9? we a xơ ag op xơ gp” xơ vớt vớt vớt vớt vớt vớt vớt vớt vớt vớt vớt vớ vớt vớ vớt vế
Nguôn: Tông cục Hải Quan, 2016
Năm 2007, dệt may vươn lên vị trí dẫn đầu trone danh mục các mặt hàng xuất khâu
với kim ngạch đạt khoảng 7,75 tỉ USD (tăng 30% so với năm 2006), vượt qua cả dầu thô Năm 2008 mặc dù gặp rất nhiêu khó khăn do suy thoái kinh tế, ở trong nước tỉnh hình lạm phát thiếu ỗn định tuy vậy xuất khâu toàn ngành da dat 9,12 ty USD (tang 17,7% so với cùng kỳ 2007) Trong giai đoạn 2000 - 2008, xuất khâu tăng đều và đạt
trung bình 21,6% mỗi năm, từ 1,8 tỷ USD năm 2000 lên 8,7 tỷ năm 2008
Năm 2009, suy thối kinh tế tồn cầu dẫn đến nhu câu tiêu dùng của thế giới sụt giảm lam cho kim ngạch xuất khâu của Việt Nam tăng trưởng âm, tuy nhiên nhìn tông thể chung so với ngành dệt may các nước xuất khâu khác ở khu vực châu Á và trên thê giới thì ngành dệt may Việt Nam xem như đã an toàn về đích Hầu hết các đối thủ cạnh tranh ở khu vực châu Á của hàng đệt may Việt Nam như Pakistan, Bangladesh, Trung Quốc đều giảm mức tăng trưởng xuất khẩu đến 2 con số Đặc biệt, năng lực cung cấp
của các nước này bị giảm sút mạnh ở các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU nên lợi thế
Trang 31và cao hơn so với nhóm hàng xuất khâu có kim ngạch lớn thứ 2 (là dầu thô) tới gân 1,7
tỷ USD, và duy trì tăng trưởng đều Giai đoạn 2010-2013, trong điều kiện kinh tế còn nhiều bất ôn, dệt may Việt Nam vẫn giữ mức tăng trưởng tốt Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu tăng 79% so với năm 2010 (11,21 ty USD), tang 18% so với năm 2012 Giai đoạn 2014-2015, toàn ngành đệt may xuất khẩu tăng trưởng vượt bật khoảng 29,83%/nam, dat 27,2 ty USD
Nam 2016 kim ngạch xuất khâu đạt 28,1 tỷ USD tăng 3,3% so với năm 2015,
chiêm 16% kim ngạch xuất khâu cả nước Trong đó, xuất khâu hàng may mặc dat 23,8
tỷ USD, tăng 4,6% so với năm 2015, xuất khẩu xơ sợi đạt 2,9 tý USD, tăng khoảng
15,3% Xuất khâu xơ sợi tăng trưởng khá nhờ có sự bứt phá mạnh (ở mức hai con số) sang các thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Ấn Độ, Thái Lan, Bangladesh Trong số các sản phâm may mặc xuất khâu, áo jacket, áo thun là đòng sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất Tông kim ngạch xuất khâu của 2 nhóm sản phẩm này chiếm khoảng trên 40% tổng kim ngạch xuất khâu hàng may mặc (mỗi loại trên 20%) Từ năm 2010 đến nay, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khối doanh nghiệp FDI luôn duy trì ở mức
cao Năm 2016, khối doanh nghiệp FDI xuất khẩu đạt 16,6 tỷ USD, chiếm 57,7% kim
ngạch xuất khâu cả nước
Tuy nhiên, năm 2016 được đánh giá là năm khó khăn nhất kế từ năm 2010 đến nay trong việc xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam do ảnh hưởng lớn từ bất 6n kinh tế- chính trị toàn cầu Kết thúc năm 2016, kim ngạch xuất khẩu ngành xuống vị trí thứ 2 trong tong kim ngạch xuất khẩu các ngành hàng của Việt Nam, lớn nhất là nhóm hàng
điện thoại các loại và linh kiện (gần 34,32 tỷ USD), tiếp theo là hang dét may (hon 23,84
ty USD), tang 4,6% so với cùng kỳ năm trước
2.1.2 Cơ cấu xuất khẩu
Các sản phâm dét may Việt Nam tập trung vào các mặt hàng trung và thứ cấp, một
số mặt hàng phô thông như áo jacket, sơ mi, quần áo bảo hộ lao động, khăn trải bàn,
khăn bông, hàng dệt kim
Sản phẩm hàng đệt kim ngày càng được ưa chuộng Mặt hàng đệt kim được sản
xuất rất đa đạng và được sử dụng rộng trong nhiều lĩnh vực của đời sống, song hiện nay Việt Nam mới chỉ sản xuất các mặt hàng trên máy đan tròn mà phân lớn là áo Polo-shirt
va T-shirt từ sợi Cotton và Pe/Cotton Nhu câu thể giới về sản phẩm loại khá và cao cấp
là rất lớn nên muốn hàng đệt kim tiếp tục phát triển phải đối mới công nghệ để có khả năng sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khâu cao
Trang 32các thị trường Châu Âu, Nhật Bản Các mặt hàng dùng sợi tông hợp nhờ đầu tư thêm
nhiều thiết bị, trang bị hệ thống se lăn sợi, thiết bị giảm trọng lượng nên chat lượng được
nâng cao, hàng giả tơ tăm, giả len sử dụng thích hợp với khí hậu nhiệt đới, làm phong
phú thêm các mặt hàng, ngành đệt sợi Petex phát triển thêm tương đối mạnh
Biểu đồ 2.2: Cơ cầu mặt hàng may mặc của Việt Nam năm 2016 @ Ao jacket @ Ao thun @ Quan @ Ao so mi @ Vay @ Quan ao tré em @ Khac
Nguồn: Hiệp hội đệt may Việt Nam, 2016
Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, trong năm 2016 các chủng loại mặt hàng có kữn ngạch xuất khâu tăng mạnh là áo Jacket, quân, áo sơ m1, áo thun, áo khoác, quân short,
quân áo thể thao, váy, quân áo sợi acrylic và giảm xuất ở một vài mặt hàng như áo
len, đô lót, caravat, khăn, quân áo trẻ em Xét về trị giá, mặt hàng áo thun là chủng
loại mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng cao nhất, đứng thứ hai là mặt hàng áo jacket
với Tuy nhiên, xét theo tông kim ngạch xuất khẩu thì áo jacket là mặt hàng có kim
ngạch xuất khâu cao nhất với 21,6% toàn ngành, áo thúc đúng thứ hai với 20,9% và thứ
ba là quân với 16,8% Trong khi đó, xuất khâu đồ lót và mặt hàng áo len lại giảm so với
năm những năm trước Các mặt hàng như áo gió, áo chilê, khăn, màn do các thị trường
chính đều đồng loạt giảm đơn hàng Các mặt hàng như túi ngủ, quân áo mưa, găng tay, áo kimono có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tốt hơn trong năm 2016
Sản phẩm dệt may xuất khẩu đang ngày càng đa dạng hơn, vừa có tính quốc tế,
vừa mang đậm bản sắc dân tộc, có tính thời trang Bên cạnh những mặt hàng dệt may
truyền thống, thông qua gia công cho các nước, các doanh nghiệp may Việt Nam có điều kiện làm quen với công nghệ may các mặt hàng phức tạp, thời trang của thể giới
2.1.3 Các thị trường xuất khẩu chính
Trang 33động nhằm phát triển thị trường xuất khâu cho các sản phẩm đệt may Việt Nam, thông
qua các hoạt động đàm phán cấp quốc gia và tiếp cận thị trường xuất khẩu
Xuất khẩu đệt may hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào 3 thị trường lớn là Hoa Kỳ, EU,
Nhật Bản chiếm trên 75% kim ngạch xuất khẩu hàng năm, với các sản phẩm may mặc chủ yêu là các sản phẩm từ bông và sợi tổng hợp cho phân khúc thị trường cấp trung và thập Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam Năm 2010 Năm 2016 @ Hoa Kỷ @ eu @ Nhat Ban ® Thị trường khác
Nguồn: Tông cục Hải Quan, 2016 BS
Bên cạnh các thị trường chính là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản có giảm về cơ cầu, thì hầu
hết các thị trường xuất khẩu khác đêều có tốc độ tăng trưởng kim ngạch hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam là đương Điều đó cho thấy chúng ta đang ngày càng chú trọng mở rộng thị trường xuất khâu hơn Xuất khâu dệt may hiện đang không chỉ tăng quy mô xuất khẩu mà còn chú trọng đến tất cả các thị trường, không vì chú trọng xuất khâu sang
các thị tường chính mà bỏ sót các thị trường khác
Nhìn chung, năm 2016 xuất khâu đệt may sang các thị trường xuất khẩu chủ lực chỉ đạt mức tăng trưởng thâp do nhu cầu nhập khâu hàng dệt may tại các thị trường lớn cũng bị sụt giảm Điển hình là thị trường Hoa Kỳ, chiếm hon 40% tong kim ngạch xuất
khâu dệt may của cả nước, chỉ đạt 11,5 tỷ USD, tăng 4,5% Tương tự, xuất khâu sang
EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 6,3%, Nhật Bản đạt 2,9 tỷ USD, tăng 4%, Hàn Quốc đạt 2,3 tý USD, tăng 7,4%
Trang 34xuất khâu sang nước thứ ba Các nước thuộc ASEAN nhập khẩu hàng đệt may của Việt
Nam chủ yếu là hàng gia công, do đó giá trị thực tế thu được không cao
Thời gian qua dưới bất ỗn của toàn câu, giá trị tăng trưởng của dệt may Việt Nam đang có dấu hiện đi xuống, nhưng so sánh tương quan với các đối thủ cạnh tranh chính của dệt may Việt Nam nhu Trung Quéc, An D6, Bangladesh, Indonesia, thi tốc độ tăng trưởng xuất khấu dệt may của Việt Nam vẫn tăng trưởng cao nhất trong nhóm Xuất khẩu hàng dệt may năm 2016 sang các thị trường truyền thông nói chung vẫn đạt được mức tăng trưởng dương so với năm 2015
2.2 Thực trạng xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu
Hoa Kỳ là thị trường tiêu dùng và nhập khẩu lớn nhất thế giới về hàng dét may Theo thông kê của của Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ, năm 2016 tổng trị giá sản phẩm đệt may tiêu thụ ở Hoa Kỳ xấp xi 225 tỷ USD, trong đó khoảng 140 tỷ là hàng
sản xuất nội địa, còn lại là nhập khâu, trong đó đối tác nhập khâu đệt may lớn nhất là Trung Quốc, tiếp đó tới Việt Nam và Ân Độ
Biểu đồ 2.4: Top 3 nước cung cấp hàng dệt may sang Hoa Kỳ năm 2016 Don vi: nghin USD 50.000 oo; x Các nước khác: ` 38.658,43 triệu USD + 45,4% thị phần 40.000 \ ae \ 4 Fg Vị trí số 1: Trung Quốc 30.540,9 triệu USD 30.000 35,9% thị phần 20.000 Vị trí số 2: Việt Nam 10.563,8 triệu USD 10.000 12,4% thị phần Vị trí số 3: Băng-la-đét 5.401,4 triệu USD r 6,3% thị phân 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 201 201 201 201 201 201
Trang 35Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2016
- Thị trường Hoa Kỳ Toàn ngành Tỷ trọng
năm (ty USD) (ty USD) (%) 2001 0,047 1,8 2,61 2002 0,957 2,7 35,44 2003 2,48 3,6 68,89 2004 2,72 4.3 63,26 2005 2,88 4.8 60,00 2006 3,39 5,9 57,46 2007 3,8 7,8 48,72 2008 5,1 91 56,04 2009 4.9 9,08 53,96 2010 6,2 11,2 54,21 2011 6,88 15,8 43,54 2012 7,28 17,01 42,80 2013 8,61 20,1 42.84 2014 9,8 20,95 46,78 2015 11,2 27,2 41,18 2016 11,8 28,3 41,70
Nguon: Tong cuc Hai Quan, 2016 Trước năm 2002, thị trường Hoa Kỳ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất khâu hàng đệt may Việt Nam Sau khi hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được ký kết vào ngày 13/7/2000 và bắt đầu có hiệu lực vào tháng 12/2001 thì xuất khâu hàng đệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng vọt và Hoa Kỳ trở
thành thị trường xuất khâu hàng đệt may lớn nhất của Việt Nam Từ năm 2002, khi hàng hóa Việt Nam không bị Hoa Ky đánh thuê phân biệt đối xử (nhờ hiệu lực của Hiệp định
Thương mại song phương), hàng đệt may Việt Nam đã xuất khẩu vào Hoa Kỳ với số
lượng đáng kế nhờ vào chất lượng cũng như giá cả hợp lý Chỉ riêng trong năm 2002,
Trang 36triệu USD, so với mức 47 triệu USD của năm 2001, vươn lên đứng thứ 22 trong số các nước xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ
Năm 2003, kim ngạch này tiếp tục tăng lên đến 1,9 tỷ USD Từ năm 2004 - 2006,
hàng dệt may Việt Nam xuất khâu vào Hoa Kỳ tăng trưởng với tốc độ bình quân chỉ
7,5%/nam do bi han ché bởi hạn ngạch Mỹ đặt ra các hạn mức định lượng đối với tăng
trưởng xuất khâu hàng năm khoảng 7%, bắt đầu từ tháng 5/2003 Chế độ hạn ngạch bị áp dụng cho dệt may Việt Nam kéo dài tháng 1/2007, khi Việt Nam vào WTO, hạn ngạch mới được xoá bỏ, tăng trưởng trong giai đoạn 2003 - 2007 chỉ đạt ở mức trung bình 11,25%, tuy nhiên kết quả cũng cho thấy nỗ lực tăng trưởng của dệt may Việt Nam trong thời kỳ đầu phát triển với nhiều rào cán đó
Năm 2007, xuất khâu dét may vào Hoa Kỳ của Việt Nam được thực sự phát triển
và có bước ngoạt lớn, thay đôi đáng kế theo hướng sản xuất hàng xuất khẩu, sau khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thể giới (WTO), hàng dệt may Việt Nam
được hưởng mức thuế MEN và được bãi bỏ hạn ngạch khi xuất khâu vào Hoa Kỳ như
những nước thành viên WTO khác Nhờ đó, Việt Nam thâm nhập ngày càng sâu vào thị trường thể giới, tham gia trên một sân chơi rộng khắp toàn câu, ngành dệt may đã tận dụng những cơ hội mang lại và phần nào đã chuyên những thách thức thành những kết quả đáng ghi nhận của ngành
Năm 2008 mặc dù gặp rất nhiều khó khăn đo suy thoái kinh tê tại Hoa Kỳ, ở trong nước tình hình lạm phát thiêu ôn định tuy vậy xuất khẩu toàn ngành đã đạt 9,12 tỷ USD (tăng 17,79% so với cùng kỳ 2007)
Đâu năm 2009, Chính phủ Hoa Ky da don phương áp đặt chế độ giám sát bán phá
giá đối với hàng dệt may Việt Nam Chế độ Giám sát này đã gây tâm lý lo lắng từ các
nhà nhập khâu Hoa Kỳ Cùng với khó khăn thời khủng hoảng kinh tế, suy thối kinh tế
tồn câu thì trong nam 2009 tốc độ nhập khâu hàng dệt may Việt Nam đã giảm xuống
các năm trước đã tác động tiêu cực vào sản xuất công nghiệp, trong đó có ngành dét may Việt Nam Người Nhu câu tiêu dùng tại các nước vốn là thị trường chủ lực của ngành đệt may Việt Nam như Hoa Kỳ đã sụt giảm nghiêm trọng Hầu hết các đối thủ
cạnh tranh ở khu vực châu Á của hàng dệt may Việt Nam nhu Pakistan, Bangladesh,
Trung Quốc đều giảm mức tăng trưởng xuất khâu đến 2 con số, tuy nhiên Việt Nam lại được cho là tương đồ thành công kim ngạch xuất khâu của cả năm 2009 giảm 5% so
với năm 2008, nhưng vẫn tăng 18-19% về khối lượng
Từ năm 2010 trở đi, dưới ap lực từ chính các doanh nghiệp đệt may của Hoa Kỷ,
chế độ giảm sát đó được dỡ bỏ, hàng dệt may Việt Nam mới thực sự được đối xử bình
Trang 37kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam đạt gần 11,2 tỷ USD thì xuất khâu
vào thị trường Hoa Kỳ đạt hơn 6 tỷ USD, tăng 225% so với năm 2009
Giai đoạn 2010 - 2013, trong điều kiện kinh tế còn nhiều bất ôn do ảnh hưởng từ
cuộc suy thoái kinh tế, nhưng dệt may Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng tốt khoảng 12⁄2⁄năm
Ngành dệt may Việt Nam trong năm 2014 có sự tăng trưởng khá tốt, Hoa Kỳ vẫn
là thị trường xuất khẩu lớn nhất của dệt may Việt Nam khi đạt kim ngạch 9,8 tỷ USD,
tang 14,03% so với năm 2013, thi phần của dệt may Việt Nam tại thị tường Hoa Kỷ
chiếm 9,31%, tăng khá so với mức 8,28% năm 2013
Kim ngạch xuất khâu dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ từ chỗ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tông kim ngạch xuất khâu hàng dệt may Việt Nam đã vươn lên dẫn đầu, vượt qua các thị trường truyện thông khác như EU, Nhật Bản Đên năm 2014, dệt may Việt Nam vào Mỹ đã vọt lên con số gần 10 tý USD
Năm 2015, kinh ngạch xuất khâu đệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ đã đạt khoảng
11 tỷ USD, chiếm 10% thị phần ở Hoa Kỳ, là nhà xuất khẩu lớn thứ 2 vào Hoa Kỳ, chỉ đứng sau Trung Quoc và vẫn duy trì được cho đến nay, mặc dù năm 2015 là năm đánh dâu sự cạnh tranh gay gắt, từ các quốc gia xuất khâu dệt may khác đối với dệt may Việt Nam Các quốc gia xuất khẩu dệt may lớn như Indonesia, Malaysia, Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan đều phá giá đồng nội tệ, nên giá hàng dệt may xuất khâu rẻ hơn hàng Việt Nam rất nhiều
Trong thời gian qua, dưới sự tác động của tình hình kinh tế chính trị toàn câu bất ôn, hoạt đông xuất khẩu hàng đệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ chịu ảnh hướng không
hề nhỏ Năm 2016, Hoa Kỳ nhập của Việt Nam 11,45 tỷ USD hàng đệt may, tăng 4,5%
so với năm 2015 Năm 2016 cũng chứng kiến tốc độ tăng trưởng xuất khâu chững lại của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Ky, nhưng xét toàn ngành dệt may vào thị trường Hoa Kỳ thì Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng trưởng khả quan Nhìn chung, trong vòng 6 năm trở lại đây, Việt Nam là quốc gia duy nhất trong top 10 nước xuất khâu hàng dét may va may mặc sang Hoa Kỳ duy trì được mức tăng trưởng 6n dinh, tir 1,91
tỷ m năm 2010 lên 3,35 tỷ m° năm 2016, với thị phân tăng lần lượt là 7,72% và 12,45%
2.2.2 Cơ cấu sản phẩm hàng xuất khẩu
Trang 38khoảng 140 tỷ là hàng sản xuất nội địa, còn lại là nhập khâu, trong đó đối tác nhập khâu
đệt may lớn nhất là Trung Quốc, tiếp đó tới Việt Nam và Ân Độ
Số liệu chủng loại các sản phẩm may xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ trong những năm qua cho thấy, hơn 60% giá trị xuất khẩu của ngành may mặc là từ áo sơ mi, áo thun, áo khoác, quân, phục vụ cho phân khúc thị trường cấp trung và cấp thấp Các mặt hàng này đơn giản, giá rẻ nên được người dân có thu nhập trung bình lựa chọn Các
sản phẩm cao cấp như đồ vest hay váy được xuất khẩu với số lượng rất hạn chế Biểu đồ 2.5: Cơ cầu hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2001 và năm 2016 Năm 2001 Năm 2016 @ Ao khoac @ Quan @ Ao thun @ Aosomi @ Sản phẩm khác >>
Nguồn: Hiệp hội đệt may Việt Nam, 2016
Trải qua nhiều năm xuất khẩu sang Hoa Kỳ, với nhu câu và thị hiểu của người tiêu dùng thay đôi liên tục thì các mặt hàng của Việt Nam và Hoa Kỳ cũng có sự biến đổi không ngừng Trước đây, mặt hàng xuất khâu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ là áo khoác (chiêm 53,9%) nhưng đến năm 2016 thì mặt hàng này chỉ còn 34,2%, lý giải cho sự giảm lớn về tỷ trọng nảy là do Việt Nam đang chuyên dân sang đa dạng hóa sản phẩm xuất khâu, thay vì chỉ tập trung vào các mặt hàng truyền thông Xét về cơ cầu xâu khâu thì tỉ lệ các mặt hàng xuất khẩu truyền thơng như áo khốc, sơ mi có giảm nhưng thực tế thì giá trị và khôi lượng xuất khâu vẫn tăng đều hàng năm, Hàng dệt may Việt Nam đang dân đáp ứng được nhu cầu rất đa dạng của khách hàng trên thê giới nói chung và Hoa Kỳ nói riêng, với quy mô các mặt hàng vẫn đang tăng mỗi năm Số lượng các mặt hàng xuất khâu cũng ngày càng tăng lên, chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là những sản phâm xuất khâu chủ lực truyên thông của Việt Nam như áo sơ mi, quân và áo khoác
Cùng với đó, có thể thấy cơ cấu sản phâm khác hiện đang có xu hướng tăng và chiếm khá tới hơn 1⁄4 tông kim ngạch xuất khẩu, cho thấy các mặt hàng đệt may của Việt
Trang 39hàng đệt may Việt Nam có thể tăng cao trong những năm tới, nhờ việc đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu phục vụ nhu câu của đông đảo khách hàng Các mặt hàng này không chỉ đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mà còn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng kim ngạch nhập khâu mặt hàng đó của Hoa Kỳ, góp phan dua Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khâu hang may mặc lớn nhất vào Hoa Kỳ
Theo số liệu thống kê của Phòng Dệt May Hoa Kỳ năm 2016, khối lượng nhập khẩu hàng may mặc của Hoa Kỳ từ Việt Nam tăng mạnh, tăng 14,59% về trị giá và
13,74% về lượng so với năm 2015 Cụ thể Việt Nam xuất khâu sang thị trường Hoa Ky
3,6 ty m2, giá trị xuất khâu đạt 8,77 tỷ USD, chiêm thị phân là 8.38% Trong khi đó, hầu
hết thị phần của các nhà cung cấp khác đều giữ mức tăng trưởng thấp hơn nhiều so với Việt Nam
2.2.3 Các hình thức xuất khẩu và kênh phân phối chính
Các doanh nghiệp dệt may gia công hàng xuất khâu may mặc thường áp dụng 4
phương thức xuât khẩu chính là CMT, FOB, ODM va OBM
= CMT (Cut - Make - Trim)
Đây là phương thức xuất khẩu đơn giản nhất của ngành dệt may va mang lại giá trị gia tăng thấp nhất
Khi hợp tác theo phương thức này, người mua cung cấp cho doanh nghiệp gia cơng tồn bộ đầu vào đề sản xuất sản phẩm bao gồm nguyên liệu, vận chuyên, mẫu thiết kế
và các yêu cầu cụ thể; các nhà sản xuất chỉ thực hiện việc cắt, may và hoàn thiện sản
phâm Doanh nghiệp thực hiện xuất khâu theo CMT chỉ cần có khả năng sản xuất và
hiểu biết cơ bản về thiết kế để thực hiện mẫu sản phẩm
= OEM/FOB (Original Equipment Manufacturing)
FOB là phương thức xuất khẩu ở bậc cao hơn so với CMT, đây là hình thức sản xuất theo kiểu “mua nguyên liệu, bán thành phẩm”
Theo phương thức FOB, các doanh nghiệp chủ động tham gia vào quá trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho ra sản phâm cuối cùng Khác với CMT, các nhà xuất khâu theo FOB sẽ chủ động mua nguyên liệu đầu vào cân thiết thay vì được cung cấp trực tiếp từ các người mua của họ Các hoạt động theo phương thức FOB thay đổi đáng kế dựa theo các hình thức quan hệ hợp đồng thực tế giữa nhà cung cấp với các
khách mua nước ngoài và được chia thành 2 loại:
Trang 40+ FOB cấp II: Các doanh nghiệp thực hiện theo phương thức này sẽ nhận mẫu thiết
kế sản phâm từ các khách mua nước ngoài và chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất và vận chuyền nguyên liệu và thành phâm tới cảng của khách mua Điểm cốt yếu là các doanh nghiệp phải tìm được các nhà cung cấp nguyên liệu có khả năng cung cấp các nguyên liệu đặc biệt và phải tin cậy về chất lượng, thời hạn giao hàng Rủi ro từ phương thức này cao hơn nhưng giá trị gia tăng mang lại cho công ty sản xuất cũng cao hơn tương ứng
= ODM (Original Design Manufacturing)
Đây là phương thức sản xuất xuất khâu bao gồm khâu thiết kế và cả quá trình sản xuất từ thu mua vải và nguyên phụ liệu, cắt, may, hoàn tất, đóng gói và vận chuyên Khả năng thiết kế thể hiện trình độ cao hơn về tri thức của nhà cung cấp và vì vậy sẽ mang lại giá trị gia tăng cao hơn rất nhiều cho sản phẩm Các doanh nghiệp ODM tạo ra những mẫu thiết kê, hoàn thiện sản phẩm và bán lại cho người mua, thường là chủ của các
thương hiệu lớn trên thé gid1
= OBM (Original Brand Manufacturing)
Đây là phương thức sản xuất được cải tiến dựa trên hình thức OEM, song ở phương thức này các hãng sản xuất tự thiết kế và ký các hợp đồng cung cấp hàng hóa trong và ngoài nước cho thương hiệu riêng của mình Các nhà sản xuất tại các nên kinh tế đang
phát triển tham gia vào phương thức OBMI chủ yếu phân phối sản phâm tại thị trường nội địa và thị trường các quốc gia lân cận
Theo thông kê của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, tính đến năm 2016, Việt Nam xuất
khẩu sang Hoa Kỳ chủ yếu là theo CMT chiếm đến 60%, FOB (các doanh nghiệp chủ động tham gia vào quá trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho ra sản phẩm cuỗi cùng) khoảng 38%, ODM chiếm 2% và chưa có đoanh nghiệp dệt may nào của Việt
Nam có thể là chủ toàn bộ quy trình từ sản xuất, xuất khâu đến tiêu thụ theo OBM Hoạt động nhập khâu hàng hóa vào Hoa Kỳ chịu sự điều tiết bởi hệ thống luật chặt
chẽ, chi tiết Các sản phâm dệt may Việt Nam khi xuất khâu vào thị trường Hoa Kỳ đều phải tuân thủ từ chế độ thuê và quy định phức tạp, các yêu câu chặt chẽ về chứng nhận
xuất xứ, chất lượng sản phẩm cho đến các qui định về bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ Vì
thế, việc nắm vững cơ chế quản lý hàng nhập khâu của Hoa Kỳ sẽ cho phép để xuất những giải pháp thâm nhập thị trường có hiệu quả