BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN Trí Tuệ Và Phát Triển KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dé tài:
XUAT KHAU HANG DET MAY VIET NAM SANG THI TRUONG HOA KY - CO HOI VA THACH THUC
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận với đề tài : “ Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ - Cơ hội và thách thức” hoàn toàn do em thực hiện, chưa từng được sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Các đoạn trích dẫn và sô liệu sử dụng trong luận văn đều duoc dan nguon và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của em
Em xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Hà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2015 Sinh viên
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trịnh Tùng — Giảng viên Khoa Quản trị Doanh nghiệp trường Học viện Chính sách và Phát triển đã tận tâm, hướng dẫn, nhắc nhở và giúp đỡ em trong suốt quá trình viết luận văn
Em xin chân thành cảm ơn các thây, cô trong Ban Giam đốc Học viện Chính sách và Phát triển, các Thây, Cô trong khoa Kinh tế đôi ngoại thuộc Học viện Chính sách và Phát triển đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Em kính chúc thây, cô đổi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý
Cuối cùng, em xin bảy tỏ lòng cảm ơn tới những người than trong gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ em hoàn thành bản luận văn này
Trang 4MỤC LỤC
09i009).09) 01777 ii
\ 10 0 0 7 iii DANH MỤC TỪ VIỆT 'TÁTT 5< << 5s SE SE eEeE SE EsEsesesesesesese vi DANH MỤC BẢNG BIỀ`U o-5 5° << << ssEsSE£SeEeESeEEeEESSsesesesesee vii DANH MỤC HÌNH - <5 < << << sEse Sư E9 EEEESEE HS E9e54 SE 4E seSEsrs viii LOT MO DAU L ccsccscscsssscsssscsssssssascsssssssuccsssssssucsssssssassssussssuce sessesessssasaccusssssaacenssanee 1 Chuong 1 KHAI QUAT VE TINH HINH SAN XUAT VA XUAT KHAU HANG DET MAY VIET NAMA cssssssscscsscssscsssccsssssssessssessessssesssecessesssseseveeseressees 4 1.1 Tinh hình sản xuất ngành dệt may Việt Nam - S2 neo 4 1.2 Phân tích SWOT đối với ngành dệt may Việt Nam 222cc ezzeez 7 1.3 Tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam 2 CT1 E221 11t prrrren 9
1.3.1 Kim ngach xuất khẨM 5H ng ng ena 10 1.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩM 552g eng 12
1.4 Cor cfu thi truong ccc cccccccccccccccssececcecscsescecevevcevevesevsereevsnsnsecavevsnsaveeees 13
LAL, THỊ TƯỜNG HỘI Gia ccc ST SH HH HH ng nung 13
1.4.2 Thị trường xuất khẩM - TH ng rye 14
1.5 Hai phương thức xuất khẩu thông dụng của ngành dệt may Việt Nam 17 1.5.1 Gia công xuất khẩm ng nung 17
1.5.2 Xuất khẩu trực tiẾp SH ng rye 19
1.6 Những tôn tại của ngành dệt may Việt Nam SSscnnseererrereo 20 1.6.1 Hạn chế đổi với doanh nghiệp HH run ryc 20 1.6.2 Điểm yếu của sản phẩm - S52 gu 121
Chương 2 THỊ TRƯỜNG HOA KỲ - CƠ HỘI VA THACH THUC DOI VOI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM c2 2n 1n ngan 22
Trang 52.1.3 Thị hiếu tiêu dùng của người dân Hoa Ñỳ cnesneeree 25
2.1.4 Hệ thông phân phối của thị trường Hoa Kỳ cneeereo 26 2.1.5 Những quy định về pháp lý đổi với hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa 0 27 2.2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai 0001009200)072I1E na 32 2.2.1 Cơ cầu mặt hàng dệt may xuất khẩM nen erye 32 2.2.2 Kim ngạch xuất khẩM - 55H ng nrkg 34 2.2.3 Giá cả hàng dệt may xuất khẩu 39 2.2.4 Các hình thức xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ hiện HH Q22 252521 HH HH HH T111 KH H111 111111111 HH Họ 39 2.3 Đánh giá tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Glial 00) 920001092006 hiiatdầắảắắ4ã Ă 40 2.3.1 Thành tựu đạt Two ccc cece eee HH HH HH HH tkt 40 2.3.2 Hạn chế s2 22g gu g 41
2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế rye 43 2.4 Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2015 — 2020 - Q TQ SH HH Hs nnn ng 2222121111 reg 44
DAD, Cơ HỘi Q.00 2S 22222221 a 44 PP Y8 a4 48
Chuong 3 MOT SO GIAI PHAP DAY MANH XUAT KHAU DET MAY VIET
NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 37 3.1 Quan điểm — muc tiéu — định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam ial Goan 2015 — 2020 aa .6áấ"—"—"a aaaaa 57 3.1.1 Quan điểm phát triển, 55 52122222 gu uyu 57 3.1.2 Mục tiêu phát triỂn - 555 22T 2 2 2g uyu 58
3.1.3 Định hướng phát triển - 55 2g uyu 59
3.2 Triển vọng xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa
Trang 63.3 Một số giải pháp đây mạnh xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ẨN N NT H HT K ng 0 ke T ng tk g1 k1 kg 51k KĐT kg 62 3.3.1 Giải pháp để tận dụng cơ hội đây mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ẶQ ch HH HH ng 62
3.3.2 Giải pháp để đối phó với các thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam
xuất khẩu sang Hoa Kỳ - SH TH HH 69
3.4 Một số kiến nghị cho Nhà nước - St tt 1E E1 111111 E1 ghe 76
3.4.1 Về các chính sách hỗ trợ xúc tiễn thương mựi ằccccccccằ2 76 3.4.2 Về xây dựng cụm ngành công nghiệp dệt may ằccccccccs2 77 3.4.3 Về chuyển hướng sản xuất từ phương thite CMT sang FOB va ODM
Trang 7DANH MỤC TỪ VIET TAT
Chữ viết Nội dung chữ viết tắt bằng Nội dung chữ viết tắt bằng tiếng
tắt tiếng Anh Việt
CMT Cut — Make - Trim Gia công thuân túy
EU Europe Liên minh Châu Âu
FOB Free On Broad Mua nguyên liệu, bán thành pham FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do GSP Good Storage Practice Thực hành tốt bảo quản
KNXK Kim ngach xuat khau
ODM Original Designed Manufacturer | Nha san xuat thiét ké gdc
OTEXA | Office of Textiles and Apparel | Cơ quan dệt may thuộc Bộ thương
mại Hoa Kỳ USD The United States Dollar Đô la Mỹ
SME Small Medium Enterprise Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bảng 1.1 Tình hình sản xuất và xuất khâu ngành dệt may Việt Nam năm
Bang 1.2 Phan tich SWOT đối với ngành dệt may Việt Nam «« « «««s« 8 Bang 1.5 Co cau thi trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 14 Bang 2.2 Kim ngạch xuất khâu hàng đệt may Việt Nam sang các thị trường chính
Bì ÑN19.10022M VAN eee 33
Bang 2.4 So sánh chi phí nhân công của một số nước trong khu vực 45 Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển ngành dệt may năm 2015, định hướng đến năm
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Biểu đồ 1.1 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu chung ngành dệt may Việt
Biểu đồ 1.2 Tốc độ tăng trưởng của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang các thị
Biểu đỗ 1.3 Tăng trưởng KNXK đệt may Việt Nam qua các năm 2010 -
Sơ đô 1.4 Phương thức xuất khẩu ngành đệt may Việt Nam LỐ
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu hàng dệt may xuất khâu sang thị trường Hoa Kỳ năm
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, quốc tế hóa đã và đang trở thành xu thế tất yêu của mỗi quôc gia trên thé giới Thương mại quốc tế là lĩnh vực hoạt động có vai trò hết sức to lơn, thúc
đây nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy lợi thế so
sánh của đất nước, góp phần chuyển dịch cơ câu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm Hoạt động xuất nhập khâu có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp phát triển đâật nước, đây mạnh xuất khâu là chủ trương kinh tế lớn của mỗi quốc gia
Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với khu vực và thê giới với phương châm đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển Một
trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và kinh tế khu vực nói riêng đó là Hoa Kỳ
Đối với Việt Nam, hiện nay hàng hóa nước ta đã có mặt trên gần 200 quéc gia trên thể giới Thị tường Hoa Kỳ đã và đang là đôi tác quan trọng, một thị trường lớn có khả năng tiêu thụ nhiều hàng hóa, sản phẩm của Việt Nam Các mặt hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam cũng chính là những mặt hàng mà thị trường này có nhu cầu nhập khâu hàng năm với khối lượng lớn như: dệt may, giầy dép, thủy hải sản, cà phê Ngành đệt may là ngành công nghiệp xuất khâu mũi nhọn của nước ta và Hoa Ky là thị trường xuất khẩu đệt may lớn nhất của Việt Nam
Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tăng vọt và thi trường Hoa Kỳ luôn dẫn đầu về nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam
Phát triển công nghiệp dệt may và xuất khâu hàng đệt may đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nên kinh tế Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng hàng năm trung bình từ 17% - 25% ngành dệt may thu về cho đất nước mỗi năm hàng tỷ đô la Đồng thời nó còn giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động, đáp ứng một phần nhu cầu việc làm đang gia tăng nhanh chóng ở nước ta
Trang 11Với mục đích tìm hiểu sâu hơn vẻ thị trường hàng dệt may xuất khâu của nước
ta cũng như những thuận lợi, khó khăn để đưa ra những giải pháp khăc phục và đây mạnh xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nên em quyết định chọn đề tài: “ Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ - Cơ hội và thách thức”
Do giới hạn về kiên thức cũng như hiểu biết nên đề tài không tránh khỏi những sai sot nén rat mong nhận được sự góp ý của quý thây cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
e Mfuc đích nghiên cứu: khóa luận sẽ hệ thống hóa lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng đệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Phân tích thực trạng của tình hình xuất khâu hàng đệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ và để xuất các giải pháp thúc đây hoạt động xuất khâu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ
e - Nhiệm vụ nghiên cứu: Việc nghiên cứu một số van dé lý luận và thực tiễn hoạt động xuất khâu đệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỷ trong g1a1 đoạn 2010
- 2014, từ đó đánh giá và tìm ra giải pháp nhăm đây mạnh hoạt động xuất khẩu dệt
may của Việt Nam sang thị trường Hoa Ky giai đoạn 2015 - 2025 3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cưu: hàng dệt may Việt Nam và hoạt động xuât khâu hàng dệt may sang thị tường Hoa Kỹ
Phạm vi nghiên Cứu:
> Không gian: thị trường xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ
> Thời gian: Giai đoạn 2010 — 2014, tầm nhìn 2020
4 Phuong pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu:
-_ Dựa trên cơ sở lý luận thực tién: thu thập thông tin dựa trên những nguồn thông tin thực tế và có thực để làm cơ sở cho những dự báo, những kết luận mang tính thực tiến
-_ Phương pháp phân tích, tông hợp số liệu: Sau khi thu thập được những số liệu
từ nhiều nguồn khác nhau thì ta tiến hành phân tích tất cả các số liệu đó, phân tích cái tổng thể của đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những yếu tố cấu thành
Trang 12biệt để phục vụ cho các mục đích khác nhau của bài viết Nhiệm vụ của phương pháp phân tích, tổng hợp này là thông qua cái tổng thể để tìm ra cái riêng, thông qua hiện tượng đề tìm ra bản chât và thông qua cái phố biên đề tìm ra cái đặc thù
- Phương pháp thống kê toán: tính toán, trình bày những số liệu đã thu thập được qua các năm để thấy được thực trạng, sự tăng trưởng của ngành dệt may
- Phương pháp so sánh, đổi chiếu kết hợp với te duy logic: tiễn hành so sánh, đối chiếu số liệu thống kê được qua các năm để thấy được tốc độ tăng trưởng của ngành
-_ Phương pháp định tính: xác định tính chất của những thông tin thu thập được
Xác định được tính cấp thiết của vẫn để nghiên cứu, tầm quan trọng của đấy mạnh xuất khâu hàng đệt may
5 Kết cầu đề tài:
Ngoài phan mở đâu và kết luận, luận văn được viết gồm ba chương:
Chương 1 Khái quát về tình hình sản xuất và xuất khâu hàng dệt may Việt Nam
Chương 2 Thị trường Hoa Kỳ - Cơ hội và thách thức đối với hàng dét may Việt Nam
Trang 13Chương 1 KHÁI QUÁT VẺ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HANG DET MAY VIET NAM
1.1 Tình hình sản xuất ngành dệt may Việt Nam
Dệt và may là ngành công nghiệp truyền thông có từ lâu đời của dân tộc ta Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam ngôi bên khung cửi từ xua đã đi vào thơ ca nhạc họa Tuy nhiên, một thời sản xuất thủ công nay đã dân lùi vào quá khứ, máy móc công nghệ hiện đại đang thay thế sức lao động của con người Từ khi đổi mới, mở cửa nên kinh tế, ngành đệt may không ngừng phát triển cả về thế và lực, có nhiều đóng góp to lớn vào sự phát triên của nên kinh tê, xã hội nước nhà
Cũng như nhiều nước khác trên thế giới, ngành dệt may Việt Nam được chia làm hai tiêu ngành cơ bán là đệt và may Phạm vi để tài này chỉ nghiên cứu ngành may Việt Nam, bởi xuất khẩu hàng may mặc giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động xuất khâu dệt may của Việt Nam (chiếm tới 90%) Trước khi để cập đến thực trạng xuất khâu, thời cơ và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam, cần phải điểm qua về tình hình sản xuất bởi lẽ sản xuất là cơ sở hình thành xuất khẩu theo nguyên tac: san xuat — tiêu thị trong nước — xuât khâu
Hiện nay ở nước ta ngành công nghiệp dệt may ngày càng có vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc dân Nó không chỉ phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao và phong phú, đa dang cua con người mà còn là ngành giúp nước ta giải quyết được nhiêu công ăn việc làm cho xã hội và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà
nước, tạo điều kiện đề phát triên kinh tế
Trong những năm gân đây ngành dệt may đã có những bước tiễn vượt bậc Ngành đệt may Việt Nam sau hơn 20 năm liên tục phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khoảng 30%/năm, trong lĩnh vực xuất khâu tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8% và chiếm 20% tong kim ngạch xuất khẩu của cả nước Việt Nam là một trong năm nhà xuất khẩu đệt may hàng đầu thế giới với thị phân là 4%-5%
Bang 1.1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam năm 2014
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
Trang 14
Số lượng công ty Cong ty | 6000
Quy m6 doanh nghiép Người SME 200-500 + chiém ty trong lon Cơ cấu công ty theo hình thức Tư nhân (84%), FDI (15%), Nhà
sở hữu nước (1%)
Cơ cầu công ty theo hoạt động May (70%), se soi (6%), dét/dan (17%), nhuộm (43%), công nghiệp phụ trợ (3%)
Vùng phân bố công ty Miễn Bắc (30%), Miền Trung và cao nguyên (8%) miền Nam (62%) Số lượng lao đông Người 2,5 triệu
Thu nhập bình quân công nhân | VND 4,5 triệu Số ngày làm viéc/tuan Ngày 6
Số giờ làm việc/tuần Giờ 48
Số ca/ngày Ca 2
Thị trường xuất khâu chính Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc
Thị trường nhập khâu chính Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan San pham xuất khâu chủ yếu Áo Jacket, áo thun, quân, áo sơ mi
Phương thức sản xuất CMT (85%), khac (15%)
Thời gian thực hiện don hàng | Ngày 90-100
(lead time)
Trang 15
Theo thông kê của Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) tính đến hết năm
2014 cả nước có khoảng 6000 doanh nghiệp dệt may, thu hút hơn 2,Š triệu lao động: chiếm khoảng 25% lao động của khu vực kinh tê công nghiệp Việt Nam
Theo số liệu của Hiệp hội đệt may (VITAS), mỗi 1 tỷ USD xuất khâu hàng đệt
may co thé tao ra viéc lam cho 150-200 nghìn lao động tại các doanh nghiệp hỗ trợ khác Phân lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (84%); tập trung ở Đông Nam Bộ (60%) và đồng băng sông Hồng Các doanh nghiệp may chiếm khoảng 70% tổng số doanh nghiệp trong ngành với hình thức xuất khẩu chủ yếu là gia công thuần túy (CMT) chiếm 85%
So với các quốc gia khác, năng suất lao động khu vực sản xuất của Việt Nam tất thập Chỉ số năng suất lao động khu vực sản xuất của Việt Nam chỉ đạt 2,4 trong khi các quốc gia sản xuất dệt may lớn khác như Trung Quốc, Indonesia là 6,9 và 5,2 Đây là một trong những điểm yếu lớn nhật của dệt may nói riêng và các ngành công nghiệp sản xuất thâm dụng lao động nói chung của nước ta
Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay chỉ tham gia vào phân thứ 3 trong chuỗi cung ứng đệt may toàn câu là Cắt và May, sản xuất theo phương thức gia công đơn giản, thiếu khả năng cung cấp trọn gói, nên giá trị gia tăng còn thấp
Ngành dệt may Việt Nam vẫn còn phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập khâu (khoảng 70%) chủ yêu từ thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Tuy nhiên,
liên tiếp hai năm trở lại đây, lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu phụ liệu dệt may,
khăng định bước đầu cho “su tr chu”
1.2 Vai trò của xuất khẩu hàng dệt may với Việt Nam
Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu của mỗi quốc gia và nó đóng một số vai trò chủ yêu sau:
Thứ nhất, xuất khâu là hoạt động thương mại nhăm khai thác những lợi thế và
khắc phục những bất lợi trong cơ cầu kinh tế, do đó, xuất khâu là nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
Trang 16giới Đặc biệt là đối với những nước đang phát triển có nhu câu nhập khẩu trang
thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho quả trình sản xuất như Việt Nam Có thể nói rằng xuất khâu quyết định đến quy mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khấu
Thứ ba, xuất khâu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triên Cơ cấu kinh tê chuyên dịch theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ
Tink te, xuất khâu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ nhăm khai thác tối đa năng lực sản xuất trone nước để đáp ứng nhu câu thị trường
Thứ năm, xuất khẩu tạo khả năng cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế cả về mặt giá cả lẫn chất lượng Điều nay đòi hỏi Việt Nam phải nhạy bén và luôn thay đôi để thích ứng với thị trường
Thứ su, xuât khâu góp phần giải quyết công ăn, việc làm Hoạt động xuất khẩu càng phát triển, quy mô ngày càng mở rộng thì thu hút được càng nhiều lao động,
đặc biệt là đối với những nước đang phát triển có lực lượng nhân công dôi dào như
Việt Nam
Thứ bảy, xuất khâu làm tăng nguôn thu ngoại tệ
Thứ tám, xuất khâu giúp cho Việt Nam tiếp thu và tích lũy được nhiêu kiến thức
và kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh quốc tế
Thứ chín, xuất khâu là cơ sở mở rộng và thúc đầy các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại của đất nước, các nước trên thế giới có mỗi quan hệ với nhau trên cơ sở đôi
bên đều có lợi
Có thê nói tuy xuất khâu là hoạt động đơn gián nhất trong hoạt động kinh doanh quốc tế nhưng lại có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới Vì thế các quốc gia đều chú trọng đây mạnh xuất khâu đề khai thác tôi đa lợi ích của hoạt động này trong việc thúc đây tăng trưởng và phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia
1.3 Phân tích SWOT đối với ngành dệt may Việt Nam
Mô hình SWOT là kết quả của quá trình phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoai SWOT là viết tắt của Strengths (điểm mạnh), Weakness (điểm yếu),
Trang 17được coi là yêu tô môi trường nội bộ, còn cơ hội và thách thức được coI là yêu tô mơi trường bên ngồi
Bảng 1.2 Phân tích SWOT dối với ngành dệt may Việt Nam Điêm mạnh e Việt Nam được đánh giá cao nhờ ôn định chính trị và an toàn xã hội, có sức hấp dẫn đôi với các thương nhân và các nha dau tư nước ngoài
e Chính phủ có các biện pháp khuyến
khích đầu tư vào ngành dệt may như thuê ưu đãi nhập khẩu cho các nguyên liệu thô với mục đích sản xuất các sản phâm may, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
e Số người trong độ tuôi lao động cao, trong khi dệt may là ngành thâm dụng lao động
e liên gia công sản phâm rẻ, chi phi nhân công thấp
e San pham dét may da duoc nhiéu thi trường khó tính như Hoa Ky, EU, Nhật Bản chấp nhận
e Kim ngạch xuất khâu của ngành dệt may Việt Nam ngày càng tăng và thị trường xuất khâu ngày càng được mở rộng
e Các doanh nghiệp may đang dân chú trọng và có kê hoạch đầu tư nâng cao
Điêm yêu
eCông nghệ của các doanh nghiệp
trong ngành vân còn lạc hậu
eLao động có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm còn chiêm tỷ lệ nhỏ
eMay xuất khâu phần lớn theo phương thức gia công, khâu thiết kế chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức
FOB thấp
e Hầu hết các doanh nghiệp may có quy mô vừa và nhỏ, khả năng huy động vỗn đầu tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới công nghệ, trang thiết bị
eNăng lực tiếp thị còn hạn chế, Chưa
xây dựng được thương hiệu riêng của minh tại thị trường nước ngồi nên khơng chủ động được kênh phân phối và thị trường tiêu thụ
eKỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật
còn kém
ePhân lớn nguyên liệu cho ngành vẫn
phải nhập khẩu dẫn đến giá trị thực tế thu được của ngành chưa cao
eNoành may mặc Việt Nam hiện chưa
Trang 18năng lực thiết kế, năng suất lao động, ứng dụng công nghệ vào sản xuất làm giảm lãng phí về nguyên vật liệu
chú trọng nhiêu đên thị trường nội địa eKhả năng tự thiết kế còn yếu, phan
lớn làm theo mẫu mã đặt hàng của phía
nước ngoài đê xuât khâu
Cơ hội
e Dân sô đông sẽ cung câp một nhu cầu lớn cho ngành may mặc Việt Nam
e Sản xuất dệt may đang có xu hướng chuyên dịch sang các nước đang phát triển qua đó tạo thêm cơ hội và nguon lực mới cho các doanh nghiệp về cả tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, lao động có kỹ năng
e Mức sông và thu nhập của người dân ngày càng tăng lên sẽ khiên cho nhu câu đôi với các sản phâm may mặc gia tăng (đặc biệt các sản phâm cao câp)
e Hàng may mặc của Việt Nam ngày càng nhận được sự tín nhiệm của các
nước nhập khẩu (Mỹ, EU, Nhật Bản )
do chất lượng sản phâm cao nên có thể mở rộng thị phần xuất khẩu cũng như tăng giá trị xuất khâu
e Việt Nam trở thành thành viên của WTO sẽ được hưởng những ưu đãi vẻ thuê suất khi xuất khâu hàng dét may
vào các nước khác
Thách thức
e Xuất phát điểm của dệt may Việt
Nam còn thấp, công nghiệp phụ trợ chưa thực sự phát triển, nguyên phụ liệu chủ yêu nhập khâu, tỷ lệ gia công cao
e Môi trường chính sách chưa thuận lợi Các quốc gia nhập khẩu thường có những yêu câu nghiêm ngặt về chất lượng của hàng may mặc nhập khâu vảo
eHàng hóa Việt Nam cũng như của một số quốc gia khác có nguy cơ bị kiện ban phá giá và áp mức thuế chống bán phá giá nhằm bảo vệ ngành may mặc của
nước nhập khẩu
e Sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng may mặc Trung Quốc với giá thành rẻ và kiểu
dáng mẫu mã đa dạng phù hợp với thu
nhập của người dân Việt Nam và các nước trên thê giới
e Các rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an
toàn, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá
ngày càng tăng tại các thị trường lớn có khả năng gây thiệt hại cho ngành
Trang 191.4.1 Kừm ngạch xuất khẩu
Ngành dệt may có vị trí quan trọng trong nên kinh tế Việt nam khi vừa đáp ứng đây đủ nhu câu tiêu dùng trong nước, vừa thu hút nhiêu lao động và quan trọng hơn là đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn thông qua hoạt động xuất khẩu Nhìn chung qua nhiêu năm phát triển, ngành đệt may Việt Nam hiện có nhiều lợi thế như: chủng loại đa dạng, phong phú, thị trường xuất khâu tương đôi rộng lớn, đặc biệt là những thị trường tiêm năng lớn và vị trí quan trọng trong nên kinh tế thể giới như Mỹ, EU, Nhật Bản kim ngạch xuất khâu hàng đệt may của Việt Nam tăng nhanh qua các năm và tốc độ tăng ngày càng nhanh,
Tập đoàn Dệt may cho biết, kim ngạch xuất khẩu năm 2012 đối với hàng dệt may và xơ sợi đệt các loại đạt 17,2 tỷ USD, tăng 8,5% so voi 2011 Nhu vay, day la năm thứ tư liên tiếp dệt may dẫn đầu trong các ngành hàng xuất khâu của Việt Nam
Cùng với nguôn tiên to lớn mà ngành hàng này đang đóng góp cho nên kinh tế, 2 triệu công nhân trong ngành may tiếp tục có việc để làm, góp phân ôn định an sinh xã hội cho đâầt nước
Năm 2012 là một năm day khó khăn với các doanh nghiệp xuất khâu đệt may
Các thị trường xuất khâu chủ lực của Việt Nam là Mỹ, châu Au, Nhat Ban va Han Quoc déu co hep do nhu câu tiêu dùng giảm đáng kể Ví dụ thị trường Mỹ nhập
khẩu giảm khoảng 3 tỷ USD, 27 nước châu Âu giảm 24 tỷ USD so với năm 2011
Một điều đáng ngạc nhiên là sức mua thế giới giảm, nhưng xuất khâu đệt may của Việt Nam vẫn tăng, đặc biệt tăng mạnh tại thị trường Hàn Quốc
Trang 20Với nỗ lực trong việc định hướng chiến lược sản xuất, toàn ngành đã đạt kim
ngạch xuất khẩu 24,5 tý USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2013 — là mức tăng lớn nhất từ trước đến nay
Dựa vào bảng số liệu trên, ta có thê tính được tốc độ tăng trưởng của xuất khâu hàng dệt may Việt Nam như sau:
Biểu đô 1.1 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu chung ngành dệt may Việt Nam 0.4 0.3 0,2 0.1 \ ae i —@— kim nơach chine 2010 2011 2012 2013 2014 Trung bình
(Nguồn: Tổng cục thông kê) Nhìn chung, kim ngạch xuất khâu chung ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 — 2014 tăng khá nhanh với tốc độ trung binh dat 22,05%/nam, nam 2011 dat 25% đến năm 2012 tốc độ tăng trưởng giảm mạnh chỉ còn 7,1%, tuy nhién kim ngạch xuất khâu đệt may lại tăng đều trở lại từ năm 2012 - 2014 và đạt mức tôi ưu
vào năm 2014 với tốc độ tăng 36,8% (biếu đồ 1 1)
Hiện nay, Việt Nam là nhà cung cấp hàng may mặc lớn thứ hai vào Hoa Kỳ sau Trung Quốc, với kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ năm 2013 chiêm 48% tông giá trị xuất khẩu toàn ngành
Năm 2013 có thể nói là năm thắng lợi của xuất khẩu Việt Nam nói chung cũng như xuất khâu vào thị trường Hoa Kỳ nói riêng, đặc biệt xuất siêu sang thị trường này với con sô “khủng” gân 20 tỷ USD Trong đó, mặt hàng dệt may tiếp tục đứng đầu về xuất khâu của Việt Nam vào Hoa Ky voi tri gia xuat khau ca nam 2013 dat
8,5 tỷ USD tăng 10,4% so với mức 7,7 tỷ USD của năm 2012, chiếm dén 36% tong
KMNXK của cả nước
Theo số liệu thông kê của OTEXA năm 2013, khối lượng nhập khẩu hàng may mặc của Hoa Kỳ từ Việt Nam tăng mạnh nhất, tăng 14.59% về trị giá và 13.74% về
Trang 21lượng so với năm 2012 Cụ thể, Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Ky 3.6 ty
m2, giá trị xuất khâu đạt 8.77 tý USD, chiếm thị phân là 8.38%
Trong khi đó, hầu hết thị phần của nhà cung cấp khác đều giữ mức tăng trưởng thấp hơn nhiều so với Việt Nam Thị phân hàng may mặc Trung Quốc năm 2013 là 39.79%, tang 2.69% vé gia trị xuất khâu Tương tự, thị phần may mặc của Indonesia (4.99%), Campuchia (2.47%) tang 0.63% va 0.72% so với năm 2012
1.4.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Trong cơ cầu mặt hàng số liệu chủng loại các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua cho thấy, hơn 60% giá trị xuất khâu của ngành may mặc là từ áo sơ mi, áo thun, áo khoác, quân phục vụ cho phân khúc thị trường cấp trung và cấp thập Các sản phẩm cao cấp như d6 vest hay vay được xuất khâu với số lượng rất hạn chê
Trong số các mặt hàng xuất khâu sang Hoa Kỳ thì có ba mặt hàng xuất khâu chủ lực đó là dệt may, giày dép, gỗ Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khâu hàng dệt may trong năm 2013 đạt 20,01 ty USD, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm 2012
Nhìn chung, mặt hàng dệt may xuất khâu nước ta đã có nhiều thay đôi đáng kế theo hướng tích cực Trước đây chúng ta thường chỉ sản xuất các loại trang phục chất lượng trung bình để cung cấp cho thị trường Liên Xô (cũ) và các nước trong khối Xã hội chủ nghĩa Đến nay, mẫu mã chủng loại đã được đa dạng hóa và phong phú Những mặt hàng có giá trị, chất lượng cao bắt đầu được đem vào nghiên cứu sản xuất Những trang phục truyền thống được cải tiễn về chất lương mẫu mã cho phù hợp với yêu câu và thị hiểu người tiêu dùng nước ngoài
Trang 22dệt kim của Dệt may Hà Nội, Dệt may Nha Trang, hang Pull cua dệt may Thành Công, hàng cotton dệt thoi cao cấp của Dệt Việt Thắng
Theo đánh giá của các nhà nhập khâu, một số sản phâm đệt may của Việt Nam có sức cạnh tranh không kém gì các nước trong khu vực, có mặt hàng còn nỗi trội
hơn cả hàng Trung Quốc Sức cạnh tranh của hàng đệt kim Việt Nam có thê xếp vào
nhóm hàng đâu thế giới và là nước xuất khâu lớn nhất mặt hàng này vào thị trường Hoa Kỳ (Tạp chí Dệt may và Thời trang, số 215/05/2010)
Như vậy, danh mục hàng dét may xuất khẩu Việt Nam đã ghi thêm tên được nhiêu chủng loại, sức cạnh tranh của sản phẩm vì thế cũng đã được nâng lên Đó là một sự nỗ lực đáng ghi nhận của các doanh nghiệp trong ngành trong điều kiện khó khăn và hạn chề nhiêu mặt
1.5 Cơ cấu thị trường 1.5.1 Thị trường nội dia
Thực hiện chiến lược đây mạnh hoạt động xuất khâu và hướng về xuất khâu, sản phẩm dệt may nước ta chủ yếu tiêu thụ ở thị trường nước ngoài Hiện nay mảng thị trường nội địa với khoảng hơn 80 triệu dân đang bị bỏ ngỏ Các doanh nghiệp may chủ yếu tập trung sản xuất gia công hàng xuất khẩu nên ít chú ý đến nhu câu tiêu dùng trong nước Cho nên sản phẩm may mặc mới đáp ứng được 10-15% nhu cau nội địa
Có lẽ chính sự “lãng quên” này là cơ hội cho hàng đệt may của các nước khác tràn vào chiểm lĩnh thị trường, nỗi bật là hàng Trung Quốc Người dân thành thị có thu nhập cao thì ưa chuộng dùng “hàng hiệu”, hàng nhập ngoại của Italia, Hàn Quốc Còn người có thu nhập thâp thì mua hàng chợ, chủ yêu là hàng Trung Quốc nhập lậu giá rẻ
Trang 231.5.2 Thị trường xuất khẩu
Sự phát triển của ngành dệt may những năm qua đã khăng định được vai trò chủ lực của ngành trong xuất khâu của nước ta và vị thể trên thị trường thế giới Hàng dệt may Việt Nam đã có mặt ở 180 quốc ø1a và thâm nhập vào một số thị trường lớn, đáp ứng những đơn hàng đòi hỏi cao về chất lượng và số lượng Nhiều nhóm/mặt hàng hạn ngạch, phi hạn ngạch đang được đây mạnh xuất khâu sang Hoa Kỳ góp phân gia tăng giá trị xuất khâu sang thị trường này Bên cạnh đó, nhiêu thị trường
khác như EU, Nhật Bản đã và đang được các doanh nghiệp tìm hiểu khai thác
Cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng đệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2014 được thê hiện trone bảng sau:
Bảng 1.4 Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt map Việt Nam (tỷ USD) Thị trường Năm 2010 | Năm 2011 | Năm 2012 | Năm 2013 | Năm 2014 Tổng kim ngạch | 11,21 15,83 17,02 20,10 20,94 Hoa Ky 6,12 6,87 7,43 8.61 9,82 EU 1,88 2,51 2,36 2,73 3,41 Nhat Ban 1,15 1,68 1.96 2,38 2,62 Han Quéc 0,72 1,19 1.30 1,64 2,09
Trang 24Biểu đô 1.2 Tốc độ tăng trưởng của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang các thị trường (24) 200 150) L(0) 3 > AMO 201L 2012 2013 2014 Trung 3) “ DLL
Tong SHoaky SEU sNhatBan #HànQuốc
(Nguon: Tông cục hải quan) Qua biêu đồ tốc độ tăng trưởng hàng dệt may xuất khâu sang các thị trường giai
đoạn 2010-2014, ta dé dang nhan thay Han Quốc là thị trường có tốc độ tăng trưởng
nhanh nhất cho hàng dệt may Việt Nam xuất khâu với tốc độ tăng trung bình là 32,02%
Trang 25Biểu đồ 1.3 Tăng trưởng KNXK dệt may Việt Nam qua các năm 2010 -2014 (tỷ USD) 201 "0.94 30 17.02 15.83 S 15 10
Năm 2010 Nam 2011 Nam 2012 Nam 2013 Nam 2014
BTongkimngach #HoaKky @EU mNhatBan #Hàản Quốc
(Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam)
Có thé thay, Hoa Ky, EU va Nhat Ban 1a 3 thị trường xuất khâu hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam Hoa Kỳ đang dân trở thành một thị trường xuất khẩu đây
tiềm năng đôi với hàng dệt may Việt Nam khi gần 50% kim ngạch xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam được xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ Thực tế, sức tăng trưởng mạnh mẽ về kim ngạch tại các thị trường xuất khâu trọng điểm của ngành đệt may đã có nên tảng từ năm 2013 và được tiếp tục duy trì trong năm 2014
Năm 2013 có 4 thị trường xuất khâu đệt may của Việt Nam đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD và đều đạt mức tăng trưởng cao trên 2 con số là Hoa Kỳ - thị trường xuất
khâu dệt may lớn nhất của Việt Nam, KNXK đạt 8,61 tỷ USD tăng 14.7%, chiếm 47.9% tông KNXK của ngành; KNXK sang EU dat 2,4 ty USD tang khoảng 9%; Nhật Ban dat 2,38 ty USD tang 21,8 % và Hàn Quốc là 1,64 tỷ USD tăng 49,18%,
KNXK của ngành dệt may xuất khâu sang các thị trường tăng đều qua các năm giai đoạn 2012 — 2014 Theo thông tin từ Hiệp hội dệt may Việt Nam, ngành dệt may luôn đi đầu trong kim ngạch xuất khẩu và duy trì tốc độ tăng trưởng 15-
17%/nam
Trang 26Năm 2015, Tập đoàn Dệt may Việt Nam cũng đưa ra dự báo, tỉnh hình xuất
khẩu của ngành tại các thị trường này vẫn tương đối thuận lợi Theo đó, năm 2015, ngành dệt may Việt Nam sẽ xuất khâu sang Mỹ khoảng 11,014 tý USD; EU 4 tý
USD; Nhat Ban 2,916 ty USD va thị trường Hàn Quốc 3,026 tỷ USD Tuy nhiên, năm 2015 cũng là thời điểm rất quan trọng của ngành dệt may Việt Nam khi một sô hiệp định thương mại có thê sẽ đạt được những kết quả cuối cùng tao ra nhiều cơ hội cho dệt may Việt Nam
Theo Bộ Công Thương, ngay từ đầu năm 2015 ngành dệt may đã đón nhiều tín hiệu tốt lành Cụ thể, một số doanh nghiệp dệt may đã công bố có đơn hàng sản xuất đến giữa năm 2015 Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 1/2015 kim ngạch xuất
khâu đệt may của Việt Nam đã đạt tới 1,9 tỷ USD, tăng 2,2% so với năm 2014
1.6 Hai phương thức xuất khẩu thông dụng của ngành dệt may Việt Nam Có thể hình dung hoạt động xuất khâu hàng dệt may Việt nam theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4 Phương thức xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam
Xuất khẩu trực tiếp (20-25%)
>
Doanh nghiệp Thị trường tiêu thụ
xuất khâu Việt NHA \ cudi cung
1.6.1 Gia công xuất khẩu
Các doanh nghiệp dệt may gia công xuất khâu hàng dệt may thường áp dụng 4
phương thức xuất khẩu chính là CMT, FOB, ODM và OBM
> CMT (Cut — Make - Trim): là phương thức xuất khâu đơn giản nhất của
ngành dệt may và mang lại giá trị gia tăng thấp
Trang 27> ODM (Original Design Manufacturing): là phương thức sản xuất bao gồm khâu thiết kế và cả quá trình sản xuất từ thu mua vài và nguyên phụ liệu, cắt, may, hoàn tât, đóng gói và vận chuyên
> OBM (Original Brand Manufacturing): là phương thức sản xuất được cải tiên dựa trên hình thức OEM, song ở phương thức này các hãng sản xuất tự thiết kế và ký hợp đồng cung cấp hàng hóa trong và ngoài nước cho thương hiệu riêng của
mình
Gia công xuất khâu là hình thức xuất khâu phổ biến của các doanh nghiệp Việt Nam từ trước đến nay (hàng gia công chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch xuất khâu của ngành) Gia công xuất khâu là một phương thức kinh doanh quốc tê, theo đó bên đặt gia công (là khách hàng nước ngoài) chịu trách nhiệm cung cấp toàn bộ vải phụ
liệu, theo định mức tiêu hao nguyên liệu và chuyển một khoản tiền gọi là phí gia
công cho bên nhận gia công (doanh nghiệp Việt Nam); bên nhận gia công có nghĩa vụ tiễn hành sản xuất để giao lai san pham va được nhận một khoản tiền công theo thỏa thuận của hợp đồng giữa các bên
Xuất khâu theo hình thức gia công, có nhiều điểm lợi đối với doanh nghiệp Việt Nam Trước hết, chúng ta chỉ việc sản xuất theo đơn đặt hàng, không phải lo đầu ra cho sản phẩm vì thị trường tiêu thụ đã có bên nước ngồi, khơng mắt chi phí điều tra nghiên cứu thị trường, độ an toàn trong kinh doanh cao
Thứ hai, phần vỗn bỏ ra để mua nguyên vật liệu doanh nghiệp không phải chịu
bởi đã có khách hàng nước ngoài cung cấp, điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với
những đơn vị sản xuất hạn hẹp về nguồn tài chính Các công ty dù ở quy mô nảo,
nhỏ hay vừa, tư nhân hay nhà nước đều có thê kinh doanh xuất nhập khâu thông
quan phương thức gia công
Trang 28Mặt khác, thanh tốn tiền gia cơng trong phương thức gia công xuất khâu đảm bảo độ an tồn Hợp dong gia cơng thường quy định: khách hàng mở L/C hoặc chuyền tiền từ 30-70 ngày trước thời gian giao hàng Điều khoản này một mặt bắt buộc nhà nhập khẩu phải thanh toán chắc chăn chi phí gia công nêu muốn nhận được hàng, mặt khác giúp doanh nghiệp gia công chủ động trong việc bô trí năng lực sản xuất, đây nhanh tiễn độ giao hàng và sớm thu hồi vốn Tuy nhiên mặt trái của gia
công xuất khâu là khiến cho doanh nghiệp để rơi vào tình thế bị động, phụ thuộc
hoàn toàn vào khách hàng nước ngồi về ngn ngun phụ liệu Nếu nguyên phụ
liệu không đông bộ hoặc gửi chậm thì không thể triển khai sản xuất
Lợi nhuận trong phương thức gia công thường thấp, giá trị gia tăng thu được không cao Thực chất của phương thức này là làm thuê, lấy công làm lãi, phí gia công thu được thường chỉ băng 5% giá trị hợp đồng Đây là một trong những nguyên nhân giải thích vì sao tông kim ngạch xuất khâu hàng dệt may Việt Nam lớn nhưng lượng ngoại tệ thu về lại thấp Và néu tiếp tục đi theo hướng này, sẽ tạo cho doanh nghiệp Việt Nam tính thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào nhà nhập khâu trung gian, không có điều kiện tiếp cận và giao dịch trực tiếp với thị trường nhập khâu
1.6.2 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp còn gọi “tự doanh” là phương hướng chiến lược của ngành đệt may Việt Nam Hiện nay hợp đồng bán FOB của chúng ta mới chỉ có 20-25% trong tông KNXK Xu hướng chung của các khách hàng lớn như Hoa Kỳ và EU đều thích hình thức mua CIF đối với hàng dệt may từ Việt Nam Các doanh nghiệp trong ngành đang từng bước nâng dân tỷ lệ xuất khâu trực tiếp
Trang 29thôi, mọi khó khăn trở ngại sẽ vượt qua được néu chung ta có chiến lược kinh doanh đúng đăn, thích hợp và quyết tâm thực hiện
1.7 Những tôn tại của ngành dệt may Việt Nam 1.7.1 Hạn chế đổi với doanh nghiệp
Đánh giá một cách khách quan, các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất xuất khẩu hàng dệt may nước ta vẫn còn khá nhiêu yêu kém
e Quy mô sản xuấi: phần lớn đều vừa và nhỏ, khả năng về tài chính, đổi mới công nghệ hạn chế Điển hình như trong số 288 đơn vị sản xuất hàng dệt may ở thành phố Hồ Chí Minh chỉ có 40 đơn vị có quy mô 200 máy may trở lên, phần còn lại đều là quy mô nhỏ Các công ty may ra đời ô ạt nhưng tính tập trung không cao,
theo kiêu “rải mành mành” sản xuât phân tán manh mún 5
e Thiếu nguyên phụ liệu để sản xuất: hiện nay các doanh nghiệp dệt may tiếp tục đối mặt với hạn chế lớn đó là thiếu nguyên liệu, phụ liệu đa phân nguyên phụ liệu sản xuât vân phải nhập khâu
e_ Năng suái lao động thấp: công tác quản lý năng suất, chất lượng lao động tại các doanh nghiệp dệt may đã được đâu tư quan tâm và cải thiện, tuy nhiên năng suất lao động vấn thấp hơn so với một số quốc gia trong khu vực dẫn đến phản ứng trước các đơn hàng lớn chậm, chi phí lao động cao, nguồn nguyên liệu hoàn toàn phụ thuộc nhập khẩu nên không thể chủ động trong sản xuất
e Năng lực cạnh tranh yếu, chưa xây dựng được thương hiệu trên thị trường quốc tế, chủ yếu xuất khâu theo hợp đồng CMT (cutting, making và trimming), thụ động, sức ÿ lớn, tâm lý ngại đôi mặt với rủi ro khi chuyên sang xuất khẩu trực tiếp
e _ Nghiệp vụ đầm phán thương mại quốc !Ê của cán bộ ngoại thương còn yếu cả về nghiệp vụ lân trình độ ngoại ngữ
e Chia xdy dung duoc chiến lược thị (HÒHG: Tiến trình thực hiện chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may phải lây nhu cầu thị
Trang 30Trong khi các nước khác trong khu vực như Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc từ những thập ký 60-70 đã thực hiện thành công chiến lược này thì chúng ta van dang loay hoay chưa xây dựng được chiến lược thị trường xuất khâu đúng dan cho hàng dét may xuất khẩu Các doanh nghiệp chưa xác định được đâu là sản phẩm thế mạnh của mình đề tập trung khai thác, chưa triển khai thống nhất việc tô chức mạng lưới thông tin tiếp thị ở nước ngoài, chưa có sự hiệu biết thâu đáo về thủ tục,
tập quán và luật lệ của các thị trường xuất khâu trên thế giới
1.7.2 Điểm yếu của sản phẩm
e - Giá thành của sản phẩm dệt thoi được đánh giá là khá đắt so với các đối thủ
khác trong khu vực nên giảm khả năng cạnh tranh
e Mẫu mã sản phẩm, chủng loại nghèo nàn, đơn điệu, bị động và chủ yếu sản xuất theo mẫu có sẵn của đơn đặt hàng, tính sáng tạo không cao Khả năng đa dạng hóa mặt hàng không theo kịp với sự thay đôi của nhu câu và thị hiếu của thị trường, đặc biệt là các trang phục cao cấp
Trang 31Chuong 2 TH] TRUONG HOA KY - CO HOT VA THACH THUC DOI VOI HANG DET MAY VIET NAM
Hoa Kỳ là một nước có nên kinh tế lớn nhất thế giới với sức tiêu thụ hàng hóa của thị trường mỗi năm lên tới hơn một ngàn tỷ USD Nhiều đối tác kinh tế của Hoa Kỳ đã lây thị trường này làm thị trường trọng điểm, trong đó có Việt Nam
Hơn 30 năm gián đoạn trog quan hệ giữa hai nước Việt - Mỹ đã khiến cho thị trường này vừa hấp dẫn vừa trở nên xa lạ với các doanh nghiệp Việt Nam Một sô thương nhân Việt Nam do không am hiểu thị trường luật lệ von rat phức tạp của Mỹ
đã gánh lây phan phat bại trong kinh doanh
Cho nên, khởi đầu mọi mối quan hệ hợp tác làm ăn cân phải tìm hiểu kỹ càng thị trường và hệ thông luật pháp của nước đó Đây là yêu câu bức thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp ngành dệt may nói riêng nếu muốn thành công trên đất Mỹ “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”
2.1 Khái quát về thị trường dệt may của Hoa Kỳ 2.1.1 Đặc điểm nhu cầu thị trường Hoa Kp
Hoa Kỳ là “một thị trường không đáy”, đó là lời kết luận rút ra của Ngài Đại sứ
trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc
Với dân số khoảng hơn 300 triệu người, mà thành thị chiếm tới 753%, mức tiêu dùng của người dân Hoa Kỳ vượt xã các quốc gia khác trên thế giới, gấp I.7 lần so với người dân Nhật Bản và Tây Âu Theo con số thông kê, thu nhập quốc nội hàng năm của siêu cường này hơn 10.000 tỷ USD nhưng hon 80% GDP được sử dụng cho mục đích tiêu dùng Hàng năm Hoa Kỳ nhập khâu khoảng hơn 1.300 tỷ USD
hàng hóa từ các nước, chiếm khoảng gân 20% tổng nhập khâu của toàn thế giới, chủ yếu là hàng tiêu dùng Cho nên có thể khăng định đây là một thị trường tiêu thụ hàng hóa không lô
Trang 32động đang được chuyển dân sang những nước có lợi thế về lao động, điển hình là ngành sản xuất hàng dệt may
Trước đây ngành may mặc nội địa Hoa Kỳ được xếp vào một trong các ngành có số lượng lao động lớn nhất, thì từ năm 1970 trở lại đây, con số đó đã giảm xuống
Những nhà máy dệt, may bắt đầu chuyển hướng đầu tư vào chiêu sâu, công nghệ tự động hóa và hiện đại hóa dây chuyên sản xuất thay vì sử dụng sức lao động thủ công của con người nhăm thực hiện chiến lược phát triển một ngành sản xuất hàng may mặc cao cập với nhãn hiệu nỗi tiếng, nhân công có tay nghề bên cạnh việc xuất khâu vải nguyên phụ liệu, nhập khẩu thành phẩm thay vì chú trọng vào ngành may gia công
Hàng dệt may được xếp vào một trong hai mặt hàng có sô lượng nhập khâu vào Hoa Kỳ lớn nhất (bên cạnh mặt hàng thủy sản) Theo thông kê thế giới, hàng năm Hoa Kỳ giành khoảng hon 65 ty USD cho việc nhập khâu sản phẩm may mặc, bao gồm rất nhiều chủng loại (quần áo các loại, gang tay đệt kim, áo len ) từ các nước Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN
Ngành may nội địa chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu câu về hàng may mặc cho hơn 300 triệu dân, phân lớn phải nhờ đến nguồn hàng nhập khẩu từ nước ngoài Hiện Trung Quốc đang đứng đầu danh sách các nhà cung cấp hàng may mặc cho thị trường Hoa Kỳ
2.1.2 Những tiêm năng rộng lớn của thị trường Hoa Kỳ
Khi nghiên cứu về thị trường này có thể khái quát những đặc điểm nối bật như sau:
1m nhái, tính mở cửa khá cao của thị trường
Trang 33nhập khẩu hàng hóa từ rất nhiều nước ở các Châu lục khác Điều này cũng tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể tìm thây chỗ đứng tại thị trường đây tiềm năng này
Thứ hai, tính quy chuẩn và thống nhất cao độ của sản phẩm nhập khẩu vào Hoa Ky
Hàng hóa xuất khẩu vào Hoa Kỳ đòi hói thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ, nhất là đảm bảo các yêu cầu chất lượng một cách nghiêm ngặt và đồng bộ Các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ luôn có ân tượng và đòi hỏi uy tín phải được đặt lên hàng đầu tư khi
bắt đầu có môi quan hệ hợp tác Hàng hóa nhập khâu vào Hoa Kỳ thường phải có
khối lượng lớn, đúng quy chuẩn, đảm bảo đúng thời hạn Từ đó cho thây chỉ nên lựa chọn và tập trung đâu tư vào một sô mặt hàng, ngành hàng xuất khâu chủ lực
Tứ ba, tính pháp ly cao của các quan hệ thị trường
Môi trường pháp lý của Hoa Kỳ đều hết sức phức tạp Hệ thống pháp luật liên
quan đến bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng ở Hoa Kỳ được thực thi khá tốt vì thế hàng hóa bán ra ở đây phải được bảo hành tốt và an toàn trong thời gian cam kết để tạo uy tín và niềm tin
TInt ne, tinh thông nhất, ôn định cao của hệ thông phân phối
Hệ thống phân phối ở Hoa Kỳ phát triển ở trình độ cao, có tổ chức hoàn chỉnh
Người dân Mỹ có thói quen mua săm ở các siêu thị hay cửa hàng lớn Hệ thống phân phối này vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn cho các doanh nghiệp
Thứ năm, thị trường có sức cạnh tranh rất cao
Hoa Kỳ là nước nhập khẩu lớn nhất thê giới, trên thị trường Hoa Kỳ có đầy đủ
các nhà cung cấp lớn nhỏ 6 hau hết các quốc gia trên thế giới, vì thế mức độ cạnh tranh là vô cùng gay gắt Trong cuộc cạnh tranh này, giá cả và chất lượng là hai yếu tô cơ bản, nhưng không thể không tính đến những yếu tô khác như bao bì, mẫu mã, xuất xứ, nhãn hiệu sán phâm Đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì đây là những vấn để còn mới mẻ
Trang 34và sẽ còn có nhiêu vụ kiện khác có thê xảy ra nữa trong quá trình buôn bán với thị trường Hoa Kỳ
2.1.3 Thị hiểu tiêu dùng của người dân Hoa Ky
Hoa Kỳ là một quốc gia đa sắc tộc, với 50 bang, mỗi nơi có một nhu câu thị hiệu khác nhau do ảnh hưởng của môi trường sông, của quá trình đi dân mang lại Tuy
nhiên có thê chỉ thị trường Hoa Kỳ thành ba phân đoạn lớn:
e Phán đoạn Ï: giới thượng lưu
Giới thượng lưu bao gồm những người có vị thế, giàu có trong xã hội Vì vậy, yêu cầu về hàng may mặc của họ khá khắt khe vì trang phục không những bộc lộ trình độ học thức, con mắt thắm mỹ mà còn góp phân thê hiện vị thế đăng cấp của họ trong xã hội Tầng lớp này thường lựa chọn những sản pham cao cập của những
hãng thời trang nôi tiếng trên thế giới Giá cả với họ không phái là vân đề, mà điều cốt yếu là chất lượng, là mẫu mã, là tính thời trang và thương hiệu, hàng càng “độc”
càng được ưu chuộng Cho nên hàng dệt may phục vụ cho phân đoạn này chủ yếu được sản xuất trong nước hoặc nhập khâu từ các nước Châu Âu như Pháp, Italia, Đức - những quốc gia của kinh đô thời trang
e Phân đoạn II: tầng lớp trung lưu
Những người thuộc tầng lớp trung lưu thì yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định hàng của họ là chất lượng phải đi kèm giá cả Sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp nhưng mức giá không quá chênh lệch so với thu nhập của họ
e_ Phân đoạn HII: tầng lớp nghèo
Đây là phân đoạn tập hợp những người lao động có thu nhập thấp trong xã hội
Chính vì khả năng hạn hẹp của túi tiền nên giá cả là yêu tô quyết định đầu tiên đối
Trang 35Xã hội Hoa Kỳ chia giai cấp rõ nét, mỗi giai cấp lại có thị hiểu riêng về sản phẩm do ản hướng của thu nhập Có thể thấy răng hai phân đoạn sau chính là khách hàng mục tiêu mà ngành dệt may Việt Nam cân hướng tới Phần lớn hàng dệt may nhập khâu từ các nước Châu Á phục vụ hai đôi tượng này
Cho dù sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu của phân đoạn nào đi chăng nữa, các nhà sản xuất hàng dệt may nói riêng và các nhà sản xuất hàng đệt may trên thế giới nói chung đều phải nhận thức sâu sắc một đặc tính rất quan trọng của hàng dệt may đó là vòng đời sản phẩm ngắn Đặc biệt, với một nước phát triển như Hoa Kỳ yếu tổ “mốt” hay tính thời trang luôn được đặt lên hàng đầu thì vòng đời sản phẩm còn rút ngăn nữa
Mẫu thời trang thường được xác định theo các tiêu chí: theo trào lưu mẫu thời
trang chung của thể giới, theo bản sắc riêng của văn hóa từng dân tốc, theo điều kiện kinh tế, khí hậu của mỗi nước, theo chất liệu và phụ liệu đệt may, kiêu đáng phù hợp với điều kiện sinh hoạt của mỗi nước
Nếu định hướng được điều đó thì sản phẩm dệt may khi tung ra thị trường sẽ
được người tiêu dùng đón nhận nông nhiệt
Điểm chung trong thị hiệu của đại đa số người tiêu dùng ở các nước phát triển thường thiên về các sán phẩm dệt kim Đặc trưng của các sản phẩm dệt kim là các loại áo Polo-shirt, t-shirt, ở thị trường nhập khâu là áo liên sườn (ống theo nguyên thân người mặc, không có ráp sườn), độ co tôi thiêu (2-3%) và sản phẩm đại trà từ
sợi cotton OE 100% có thêu hoa hoặc ¡in hình nôi Thị trường Hoa Kỳ rất ưu thích
quân tây bộ complete, quân short, ao T-shirt va áo sơ m1 của Việt Nam 2.1.4 Hệ thông phân phối của thị trường Hoa Kỳ
Trang 36Với hàng dệt may Hoa Kỳ chủ yếu nhập khâu qua các nhà bán buôn với những
đơn hàng lớn từ 50 — 100 có khi đến cả triệu lô (mỗi lô có 12 sản phẩm) Sau đó, các
nhà buôn sẽ phân phối hàng hóa của Hoa Kỳ đến các nhà bán lẻ khác Cửa hàng siêu thị là phô biến nhất trong hệ thông phân phối hàng hóa của Hoa Kỳ Ví dụ như tập đoàn Jc Penney — một trong những tập đoàn siêu thị và bán lẻ lớn nhất ở Hoa Kỳ với 1.100 siêu thị và 2.200 cửa hàng bán lẻ trên khắp nước Mỹ
Ngoài ra Hoa Kỳ còn có các công ty chuyên doanh có hăn hệ thống các cửa hàng chuyên bán các sản phẩm may mặc có chất lượng cao, có nhãn hiệu nồi tiếng với giá cả cao hay các công ty bán lẻ quốc gia chuyên bán quân áo, giày đép, túi sách trên khắp cả nước Lấy giá cả làm yếu tô thu hút khách hàng là chiến lược của các công ty bán hàng giảm giá So với giả ở các siêu thị bình dân thì ở các cửa hàng này người tiêu dùng sẽ mua được các sản paharm với giá rẻ hơn nhiều Và các cửa hàng bán lẻ với giá rẻ nhất thừng bán những hàng hóa không có nhãn hiệu nối tiếng hay nhập khâu thăng từ các nước giá rẻ ở Châu Á và Nam Mỹ
Hình thức bán hàng đang được phát triển mạnh ở Hoa Kỳ là bán hàng qua bưu điện, qua ti vi, qua mạng hay bán hàng theo catalogue, qua các hội chợ triển lãm để nhận đơn hàng Sau đó, người bán hàng sẽ giao hàng đến tận tay người mua Hình thức này đã đáp ứng cho những người ngại đi mua hay không có thời gian mua sắm nhưng giá cả sẽ cao hơn
2.1.5 Những quy định về pháp lý đối với hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ
Thực tế cho thấy, để thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ một cách thành công là
điều không để dàng Cho nên mỗi quốc gia, mỗi nhà sản xuất trước khi quyết định
bước chân vào thị trường này, nếu chỉ nghiên cứu nhu cầu thị trường thôi chưa đủ,
hơn thê, họ phải vượt qua được hàng rào luật pháp ngặt nghèo, phức tạp với các quy định chặt chẽ đôi với hàng dệt may nói riêng và tất cả các mặt hàng nhập khẩu nói chung
Trang 37có luật riêng Cho nên hàng hóa khi nhập khâu vào thị trường Hoa Kỳ phải tuân theo cả hai hệ thống luật này
Một số mặt hàng bị cam nhập hoặc hạn chế nhập khâu để bảo vệ lợi ích kinh tế và an ninh quốc gia, đảm bảo an toàn vệ sinh cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường Một số mặt hàng phải xin hạn ngach hoặc visa nhập khâu và phải tuân thủ những quy định về nhãn mác, những quy chế đôi với sản phẩm hoặc chịu sự điều tiết của Hiệp định thương mại song phương và ẩa phương
Nhiều mặt hàng còn phải tuân theo những yêu câu khác của hải quan, các luật lệ và quy định khác của cơ quan Chính phủ Các luật lệ và quy định này có thê quy
định cấm nhập, giới hạn nhập vào một số cửa khâu nhất định, yêu câu xử lý, đán
nhãn lại hoặc tái xử lý trước khi được làm thủ tục hải quan và nhận hàng
Trong khuôn khô môi quan hệ thương mại song phương Việt - Mỹ, ngoài những quy định chung đối với hàng dệt may nhập khâu vào Hoa Kỳ, hàng dét may xuất khẩu của Việt Nam còn phải chịu những biện pháp và tiêu chuẩn quản lý riêng theo các điêu khoản của Hiệp định dét may Việt - Mỹ được ký vào ngày tháng 4 năm 2003 có hiệu lực từ ngày 1/5/2003 Đây là các điều mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải nhận thức rõ dé day manh hoat dong xuat khau sang thị tường này
a) Quy định về hạn ngạch
Phan lớn hạn ngạch ở Hoa Ky 1a do Hai quan quản lý, bao gồm 2 loại: Hạn ngạch tuyệt đối và hạn ngạch thuế quan
e Han ngach tuyệt đối (Asolute Quoia): là hạn ngạch hạn chế về số lượng, trong quá trình áp dụng hạn ngạch, chỉ một số lượng hàng hóa đã được ấn định mới được phép nhập khâu Nếu số hàng nhập khâu vượt quá mức hạn ngạch cho phép thì sẽ Dị giữ lại trừ vào hạn ngạch của năm sau, bị tái xuất, hoặc bị lưu kho cho tới khi có hạn ngạch mới Hiện nay hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ đang chịu sự quản lý về loại hạn ngạch nảy
Trang 38Bảng 2.1 Hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kj Ty lệ Hạn Hạn Hạn ngạch Cat Tên hàng Đơn | tăng ngạch ngạch vị | tưởng
333 Áo khoác nam Tá |7% 36000 |38.520 |45,750
334/335 | Áo khoác chấtliệu |Tá | 7% 675.000 |722.250 | 741.567 cotton 338/339 | Sơ mi nam détthoi |Ta | 7% 14.000.00 | 14.980.00 | 15.103.36 0 0 6 340/460 | Sơ mi nam détthoi |Ta | 7% 2.000.000 | 2.140.000 | 2.282.964 341/361 |Sominirdétthoi |Ta |7% 762.698 | 816.087 | 968.847 342/642 | Vay ngan Tá | 7% 554.684 | 593.512 | 620.905 345 Ao swetter cotton | Ta | 7% 300.00 | 321.000 | 192.014 347/348 | Quan cotton Tá | 7% 7.000.000 | 7.490.000 | 7.666.005 351/651 | Pyjama Tá | 7% 482.000 | 515.740 | 596.799 352/652 | Đồ lót Tá |7% 1.850.000 | 1.979.500 | 2.267.643 359/659 | Quần yém Kg | 7% 325.000 | 347.750 | 342.803 -C 359/659 | Quan ao tam Kg | 7% 525.000 | 56.175 603.432 -S 434 Áo khoác nam Tá |2% 16.200 17.334 18.708 băng len 435 Áo khoác nữ băng |Tá | 2% 40.000 |42800 | 46.158 len 440 So mi dét thoi bang | Ta | 2% 2.500 2.675 2.887 len 447 Quan nam bằng len |Tá | 2% 52.000.00 | 55.640.00 | 60.052 0 0
448 Quan nit banglen |Tá |2% 32.000 34.240 36.955
638/639 |Somidétkim nhan tao soi |Ta | 2% 1.271.000 | 1.359.970 | 1.375.101 1
Trang 39
645/646 | Ao Sweater soi Ta | 2% 200.000 | 214.000 | 75.276 nhân tạo 647/648 | Quan bang vai Ta | 2% 1.973.318 | 2.111.450 | 2.230.991 nhân tạo
(Nguồn: Hiệp định thương mại dệt may Việt Mỹ - Bộ Thương mại) Theo hiệp định này, lượng hàng may mặc nhập vảo thị trường Hoa Kỳ phải là số lượng như đã được quy định cụ thể như bảng trên Như vậy đây là một quy định rất không có lợi cho phía nhà xuất khâu Việt nam vì cho dù năng lực sản xuất có tăng
lên bao nhiêu nhưng lượng hàng hóa xuất khâu vẫn phải dừng ở giời hạn mà hạn
ngạch cho phép
e_ Hạn ngạch thuế quan (Tarriff rate quota): ấp dụng cho một lượng hàng nhập khâu nhất định, nếu nhập khâu dưới mức đó thì sẽ được một mức thuế thập, trong trường hợp lượng hàng nhập vượt quá mức cho phép đó thì lượng hàng nhập dư sẽ phải chịu mức thuế cao có khi gấp nhiều lần Quy định này hiện không áp dụng với hàng dêt may Việt Nam
b) Quy định về Visa đối với hàng đệt may
Hàng dệt may phải có visa mới được nhập khẩu vào Hoa Kỳ Một visa hàng đệt may là dâu xác nhận trên một hóa đơn hoặc “một giấy phép kiêm soát nhập khâu” đo chính phủ nước ngoài cập được dùng để kiểm soát việc xuất khâu hàng may mặc từ nước ngoài vào Hoa Kỳ Một Visa hàng dét may có thê bao gồm hàng có hạn ngạch hoặc không có hạn ngạch
Tuy nhiên, một visa hàng dệt may không đồng nghĩa với một sự đảm bảo cho việc nhập khẩu vào Hoa Kỳ, bởi lẽ nếu thời gian hạn ngạch châm dứt mà visa của hàng dệt may lại được cấp sau đó bởi chính phủ nước ngoài và hãng đã được nhập vào Hoa Kỳ thì lô hàng này sẽ không được giải phóng cho nhà nhập khâu cho đến lúc hạn ngạch mới được cấp phép
Trang 40tá về lô hàng, chứng nhận xuất xứ và cho phép lô hàng được trừ vào hạn ngạch đang áp dụng”
Rõ ràng, để xuất khẩu được một lô hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ, yêu cầu nhà xuất khâu Việt nam phải có được hạn ngạch và xin được visa Không có trường hợp gian lận về visa vì số lượng hàng phi trên visa và số lượng nhập khẩu thực tế vào Mỹ được kiểm tra, đối chiếu rất chặt chẽ
c) Quy định về xuất xứ (C/O)
Với một nước có tính đân chủ cao như Hoa Kỳ, quyên lợi người tiêu dùng luôn được đặt lên hàng đâu Chính vì thế, luật thuế quan Mỹ quy định trên bao bì phải ghi
rõ xuất xứ hàng hóa ở nơi dễ nhìn thấy nhất Ngày 30/6/1996, Mỹ đã thay đôi quy
định trước kia rang khâu cắt cũng liên quan đến xuất xứ Luật mới quy định việc may ghép mới là tiêu chuân chính
Tuy nhiên trên thực tế vẫn tổn tại tình trạng chuyền tải bất hợp pháp làm sai lệch xuất xứ sản phâm, hoặc trường hợp gian lận xuất xứ để hưởng lợi về thuế quan Cho nên hải quan Mỹ rat cảnh giac với các dâu hiệu này
Xuất xứ hàng hóa được xác định dựa trên tờ khai xuất xứ đính kém trên mọi lô
hàng nhập khẩu vào Mỹ và phái nộp cho Hải quan ngay khi hàng nhập vào Mỹ Giấy chứng nhận xuất xứ đặc biệt có ý nghĩa đối với trường hợp hàng được hưởng thực hành tốt bảo quản (GSP)
Đối với hàng dệt may Việt Nam khi nhập vào thị trường Hoa Kỳ, nếu có giây chứng nhận xuất xứ form B sẽ được hưởng mức thuế MEN (thuế Tối huệ quốc) như tinh thân của Hiệp định thương mại song phương Việt — Mỹ
đ) Các hệ thông luật khác