Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

104 682 3
Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ RÀO CẢN TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 3 1.1 Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt may 3 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về xuất

Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh Lời mở đầuCùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành dệt may Việt Nam không ngừng lớn mạnh với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh theo các năm, thị trờng tiêu thụ thì ngày càng mở rộng. Trong thời gian tới khi Việt Nam gia nhập vào WTO ngành dệt may Việt Nam sẽ còn phát triển hơn nữa. Hiện nay hàng dệt may Việt Nam có 3 thị trờng lớn đó là Hoa Kỳ, EU Nhật Bản. Trong đó Hoa Kỳthị tr-ờng lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu thờng chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của toàn ngành xu hớng xuất khẩu sang thị trờng tiềm năng này còn tăng hơn nữa.Có đợc thành tích xuất khẩu đó là do từ khi Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đợc kết có hiệu lực ngày 10 tháng 12 năm 2001, đã mang lại nhiều cơ hội, thuận lợi cho ngành kinh tế nớc ta trong đó có ngành dệt may. Nhng bên cạnh đó cũng đặt ngành dệt may Việt Nam trớc nhiều khó khăn thách thức với hàng loạt các rào cản không dễ vợt qua. Chính vì vậy để có thể xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Hoa Kỳ song song với việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, thì phải chủ động hiểu biết một cách có hệ thống, chắc chắn về các rào cản của Hoa Kỳ tìm cách đối phó, vợt qua các rào cản đó. Đây là một vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn xuất khẩu vào thị tr-ờng này.Sau một thời gian thực tập tại Tập đoàn dệt may Việt Nam, em nhận thấy Hoa Kỳ là một thị trờng tiềm năng nhng hoạt động nghiên cứu tìm hiểu về các rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam cha thực sự đợc chú trọng. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay đang đối phó với các rào cản của Hoa Kỳ một cách thụ động, từ đó dẫn đến những tổn thất về kinh tế cũng nh những rắc rối không đáng có khi vớng phải các rào cản này. Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài Rào cản giải pháp v ợt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp của mình. Khoa Kinh tế 1 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh 1. Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giới thiệu một cách hệ thống các rào cản đối với hàng dệt may Việt Nam của Hoa Kỳ, đánh giá về các rào cản này. Từ đó dự đoán xu hớng phát triển của các rào cản đề xuất các kiến nghị, đa ra các giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể vợt qua đợc.2. Phơng pháp nghiên cứu: Em nghiên cứu đề tài này dựa trên cơ sở thu thập, khai thác các tài liệu, các bài báo, các thông tin trên các phơng tiện truyền thông, các số liệu tổng hợp của Tập đoàn dệt may Việt Nam, của Bộ Thơng mại. Trong quá trình nghiên cứu em có sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử các phơng pháp hệ thống, phân tích . nhằm đạt đợc kết quả nghiên cứu cao nhất.3. Đối tợng nghiên cứu: các rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam.4. Phạm vi nghiên cứu: toàn bộ ngành dệt may Việt Nam5. Giới hạn: Thời gian nghiên cứu 3 tháng thực tập tốt nghiệp. Chỉ nghiên cứu các rào cản của Hoa Kỳ trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam6. Đề tài nghiên cứu của em gồm 3 phần:Phần 1: Lý luận chung về xuất khẩu rào cản trong xuất khẩu hàng dệt mayPhần 2: Tác động của các rào cản Hoa Kỳ đặt ra đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt NamPhần 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm vợt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa KỳDo thời gian nghiên cứu có hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài tơng đỗi rộng nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của thầy cô, các cán bộ trong Vinatex của các bạn để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn T.S Thân Danh Phúc cùng tất cả các cán bộ trong Ban Kế hoạch - Đầu t của Vinatex đã đóng góp ý kiến nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.Khoa Kinh tế 2 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh Chơng I Lý luận chung về xuất khẩu rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may1.1 Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt may1.1.1 Khái niệm đặc điểm về xuất khẩu hàng dệt maya) Khái niệm về hàng hoá xuất khẩuHàng hoá xuất khẩu đợc hiểu gắn với thơng mại hàng hoá, đó là những sản phẩm hàng hoá hữu hình đợc sản xuất gia công tại cơ sở sản xuất hay tại các khu chế xuất nhằm mục đích tiêu thụ tại thị trờng nớc ngoài có đi qua hải quan. Theo khái niệm này thì hàng tạm nhập tái xuất cũng đợc coi là hàng hoá xuất khẩu, còn các hàng hoá quá cảnh thì không đợc coi là hàng hoá xuất khẩu.Yêu cầu đối với hàng hoá xuất khẩu là phải đáp ứng đợc các nhu cầu của ngời tiêu dùng tại nớc nhập khẩu. Chất lợng của hàng hoá phải đáp ứng đợc các yêu cầu về thông số kỹ thuật, phải phù hợp với các tiêu chuẩn về môi trờng, tiêu chuẩn về sử dụng lao động, tiêu chuẩn về quy trình sản xuất . do nớc nhập khẩu đ-a ra; trên hết nó phải có tính cạnh tranh cao ở nớc nhập khẩu.b) Khái niệm về hoạt động xuất khẩuXuất khẩu hàng hóa là hoạt động buôn bán đợc diễn ra giữa các doanh nghiệp của các quốc gia với nhau, phơng tiện thanh toán là những đồng tiền chung hoặc những đồng tiền mạnh trên thế giới. Hoạt động xuất khẩu phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia sự phân công lao động quốc tế, chuyên môn hoá sản xuất quốc tế dựa trên lợi thế so sánh của quốc gia. Hoạt động xuất khẩu cho chúng ta thấy rõ sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng chặt chẽ giữa các quốc gia trên thế giới. Do đó, hoạt động xuất khẩu đòi hỏi cần có sự phối hợp nhịp nhàng trong bản thân mỗi nớc giữa tất cả các nớc với nhau.Khoa Kinh tế 3 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh c) Khái niệm về thị trờng xuất khẩu hàng hóaThị trờng xuất khẩu hàng hoá là tập hợp những ngời mua ngời bán có quốc tịch khác nhau để xác định giá cả, sản lợng hàng hoá mua bán, chất lợng hàng hoá các điều kiện khác theo hợp đồng, thanh toán chủ yếu bằng các ngoại tệ mạnh phải làm thủ tục hải quan qua biên giới. 1.1.2 Các hình thức xuất khẩu hàng dệt mayTrong xuất khẩu hàng hoá, các doanh nghiệp có thể xây dựng rất nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau. Nhng trong ngành dệt may với đặc thù ngành nghề th-ờng bao gồm một số hình thức xuất khẩu sau đây: a) Xuất khẩu trực tiếpXuất khẩu trực tiếp là một hình thức kinh doanh quốc tế mà trong đó nhà sản xuất nhà nhập khẩu tiến hành trao đổi trực tiếp với nhau, có thể thông qua các phơng tiện giao tiếp hiện đại nh điện thoại, th tín, fax, email (th điện tử) để thoả thuận với nhau về các điều khoản hợp đồng.Thông qua xuất khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuận cao hơn do giảm đợc chi phí trung gian, các bên đễ đi đến thống nhất, ít xảy ra hiểu lầm, việc xuất khẩu diễn ra nhanh chóng mang lại hiệu quả cao. Hơn thế các doanh nghiệp có điều kiện trực tiếp tiếp cận với thị trờng để thích ứng với nhu cầu thị trờng một cách tốt nhất, có điều kiện chủ động thâm nhập vào thị trờng thế giới. Tuy nhiên đối với thị trờng mới việc xuất khẩu hàng dệt may trực tiếp dễ bị ép giá. Doanh nghiệp tham gia hình thức xuất khẩu này phải có đủ tiềm lực tài chính, có đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, giao tiếp tốt, đợc đào tạo một cách cơ bản, nắm vững tinh thông nghiệp vụ về thị trờng ngoại thơng, tâm huyết với nghề có kinh nghiệm.Khoa Kinh tế 4 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh b) Xuất khẩu uỷ thác Đây là hoạt động xuất khẩu diễn ra giữa một doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu một loại hàng hoá nào đó nhng không có đủ điều kiện tham gia xuất khẩu trực tiếp, họ phải tiến hành hoạt động uỷ thác cho một trung gian có khả năng tham gia xuất khẩu trực tiếp hàng hoá đó để tiến hành giao dịch mua bán với bên tham gia nhập khẩu. Tổ chức trung gian nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu hàng hoá với danh nghĩa của mình nhng mọi chi phí đều do bên uỷ thác thanh toán họ nhận đợc một khoản tiền gọi là phí uỷ thác.Xuất khẩu hàng dệt may thông qua hình thức này đang ngày càng trở nên phổ biến. Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sẽ không phải tổ chức một bộ phận phục vụ cho công tác xuất khẩu nên giảm đợc chi phí, đồng thời cũng giúp doanh nghiệp giảm đợc rủi ro khi thâm nhập một thị trờng mới.Bên cạnh đó hình thức xuất khẩu này cũng có một số bất lợi nh: làm cho doanh nghiệp bị mất quan hệ trực tiếp với thị trờng, bị phụ thuộc vào trung gian, bị tách rời với thị trờng bên ngoài nên hệ thống thông tin phản hồi từ khách hàng thị trờng không chính xác, kịp thời, ngoài ra các doanh nghiệp xuất khẩu còn phải mất một khoản phí uỷ thác. c) Gia công xuất khẩuGia công xuất khẩu là việc doanh nghiệp xuất khẩu chính là bên nhận gia công cho một doanh nghiệp nớc ngoài (bên đặt gia công). Khi đó bên đặt gia công sẽ cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm để bên nhận gia công tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công. Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhận gia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công để nhận một khoản thù lao (phí gia công).Hình thức gia công xuất khẩu giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khắc phục đợc mâu thuẫn giữa thừa sức sản xuất mà thiếu nguyên liệu ở Việt Nam. Bên cạnh đó, hình thức gia công còn có tác dụng phát triển nguồn lao động, Khoa Kinh tế 5 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh tăng thêm cơ hội việc làm, tăng nguồn thu ngoại tệ phát triển kinh tế. Mặt khác, giúp các doanh nghiệp thu hút các kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến của n-ớc ngoài.d) Mua đứt, bán đoạnMua đứt, bán đoạn là hình thức xuất khẩu mà các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam mua nguyên liệu từ nớc ngoài, gia công thành thành phẩm, làm tăng giá trị, sau đó bán ra thị trờng nớc ngoài, kiếm giá trị chênh lệch từ nguyên liệu đến thành phẩm, doanh nghiệp trong nớc phải chịu những rủi ro khi tiêu thụ ở thị trờng. Do đó lợi nhuận thu đợc từ hình thức mua đứt, bán đoạn th-ờng cao hơn nhiều lần so với gia công xuất khẩu. Mua đứt, bán đoạn gia công xuất khẩu tuy cùng thuộc phơng thức buôn bán hai đầu ở ngoài nhng nó những điểm khác biệt rõ rệt. Trong gia công xuất khẩu không có sự chuyển quyền sở hữu ngời cung ứng nguyên vật liệu ngời mua thành phẩm là một, nhng trong hình thức mua đứt, bán đoạn có xảy ra chuyển quyền sở hữu, ngời cung ứng nguyên liệu ngời mua thành phẩm không có liên hệ chắc chắn nào.Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đang phấn đấu để tăng dần tỷ lệ mua đứt, bán đoạn lên thay thế gia công xuất khẩu thuần tuý.1.1.3 Lợi ích các nhân tố ảnh hởng trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nama) Lợi ích của xuất khẩu hàng dệt mayThứ nhất, lợi ích đầu tiên cũng là quan trọng nhất của việc xuất khẩu hàng dệt may là giúp phát triển ngành dệt may trong nớc. Xuất khẩu hàng dệt may càng nhiều thì ngành dệt may càng lớn mạnh càng thu hút đợc nhiều lao động tham gia. Bên cạnh đó việc xuất khẩu hàng dệt may mang lại cho các doanh nghiệp dệt Khoa Kinh tế 6 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh may một khoản lợi nhuận lớn để từ đó doanh nghiệp có thể đầu t máy móc thiết bị . phục vụ cho sản xuất tốt hơn.Thứ hai, Khi ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì sẽ buộc phải mở rộng quy mô sản xuất cần nhiều nguyên liệu hơn để phục vụ cho ngành dệt may, điều đó sẽ kéo theo sự phát triển của ngành trồng bông các ngành có liên quan đến cung cấp nguyên phụ liệu. Nói tóm lại xuất khẩu hàng dệt may đẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ. Bên cạnh đó, xuất khẩu hàng dệt may còn thúc đẩy phát triển tăng trởng kinh tế nói chung vì nó cho phép mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nớc, gây phản ứng dây chuyền kéo theo một loạt các ngành khác có liên quan phát triển theo. Thứ ba, xuất khẩu nói chung xuất khẩu hàng dệt may nói riêng sẽ tạo nguồn thu nhập, tích luỹ cho Nhà nớc một nguồn vốn ngoại tệ lớn phục vụ cho việc nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại để phát triển sản xuất, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đồng thời giúp cho mỗi doanh nghiệp có cơ sở để tự hiện đại hoá sản xuất của mình, nâng cao năng lực xuất khẩu trên trờng quốc tế.Thứ t, việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp Nhà nớc bản thân các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có các lợi thế của quốc gia cũng nh của doanh nghiệp. Đồng thời tiếp cận với sự phát triển của khoa học công nghệ trên mọi lĩnh vực để nâng cao chất lợng, tăng sản lợng h-ớng tới sự phát triển bền vững cho đất nớc doanh nghiệp.Thứ năm, tiến hành hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may góp phần giúp Nhà nớc giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sống ngời dân, đa quốc gia thoát khỏi sự đói nghèo lạc hậu. Việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, khi đó sẽ thu hút đợc nhiều lao động hơn tay nghề của ngời lao động đợc nâng cao hơn.Khoa Kinh tế 7 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh Thứ sáu, nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu mà sự hợp tác kinh tế giữa nớc ta với các nớc khác ngày càng phát triển bền chặt thân thiện. Điều đó là do xuất khẩu chính là sự trao đổi giữa các quốc gia, là sự thể hiện mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, là hình thức ban đầu của hoạt động đối ngoại. Không chỉ có thế nó còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cờng tiếp cận với thế giới bên ngoài, từ đó có nguồn thông tin vô cùng phong phú nhạy bén với cơ chế thị trờng; thiết lập đợc nhiều mối quan hệ tìm đợc nhiều bạn hàng trong kinh doanh hợp tác xuất nhập khẩu.Nh vậy đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may có rất nhiều lợi ích đối với không chỉ bản thân mỗi doanh nghiệp dệt may mà còn đối với cả nền kinh tế quốc dân. b) Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng dệt may Việt NamCác yếu tố thuộc về thị trờng nớc nhập khẩu hàng dệt mayNhu cầu về hàng dệt may của nớc nhập khẩu: nhu cầu về hành dệt may ở n-ớc nhập khẩu có một vai trò quyết định trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Nếu thị trờng có một nhu cầu lớn về hàng dệt may Việt Nam thì hàng sẽ xuất sang đợc nhiều ngợc lại. Tập quán tiêu dùng cũng nh văn hoá các yếu tố khác mang tính địa phơng nh khí hậu, điều kiện kinh tế . cũng quyết định nhu cầu về hàng dệt may tại thị trờng đó. Doanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi khách hàng để nắm đợc nhu cầu của khách hàng trên cơ sở đó mà xây dựng chiến lợc sản xuất xuất khẩu. Hiện nay nhu cầu về hàng dệt may tại thị trờng Hoa Kỳ khá lớn, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có nhiều cơ hội để tăng xuất khẩu vào thị trờng này.Yếu tố cạnh tranh tại thị trờng nớc nhập khẩu: Hiện nay cung về hàng dệt may tại các thị trờng thờng lớn hơn cầu về hàng dệt may vì vậy chủ yếu chỉ có sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp hàng dệt may với nhau. Tại mỗi thị trờng thờng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, đặc biệt Hoa Kỳ là một thị trờng dệt may lớn nên Khoa Kinh tế 8 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh đối thủ cạnh tranh đối với hàng dệt may Việt Nam càng nhiều. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc sau đó đến các nớc nh ấn Độ, Banladesh, Thái Lan . cả các doanh nghiệp dệt may của chính Hoa Kỳ. Chính vì có nhiều đối thủ mạnh nên xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn cha tận dụng đợc hết các công suất của mình.Tập quán tiêu dùng của nớc nhập khẩu: Khi xuất khẩu hàng dệt may cũng nh xuất khẩu các mặt hàng khác thì nhà xuất khẩu phải nghiên cứu tập quán tiêu dùng của nớc nhập khẩu để hàng hoá có thể đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Đặc biệt đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may phải quan tâm chú ý đến yếu tố văn hoá - xã hội, yếu tố dân c của quốc gia đó. Vì chính điều đó tạo nên tập quán nhu cầu tiêu dùng, thị hiếu khách hàng khác nhau ở mỗi quốc gia. Từ đó doanh nghiệp sẽ xác định đợc sản phẩm với chất lợng, hình thức, mẫu mã thích hợp cho tập khách hàng đó.Chính sách thơng mại rào cản đối với hàng dệt may của nớc nhập khẩu: chính sách thơng mại của nớc nhập khẩu đối với hàng dệt may có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định việc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng đó có thành công hay không. Hàng dệt may là một trong những mặt hàng chịu nhiều rào cản. Chính vì vậy hàng rào thuế quan hay hàng rào phi thuế quan của nớc nhập khẩu đều ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Để xuất khẩu hàng dệt may một cách thành công các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải nghiên cứu chính sách thơng mại rào cản của nớc nhập khẩu tìm cách đối phó, vợt qua các rào cản đó.Các yếu tố thuộc về nhà sản xuấtBan lãnh đạo của doanh nghiệp: đây là yếu tố quyết định tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng. Vì đây là cơ quan đầu não gồm những ngời xây dựng chiến lợc kinh doanh chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.Khoa Kinh tế 9 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: đợc thể hiện thông qua + Các yếu tố thuộc về sản phẩm: giá cả, mẫu mã, chất lợng sản phẩm, thơng hiệu . Những yếu tố này phải đáp ứng đợc một nhóm tiêu dùng nào đó thì sản phẩm mới có khả năng tồn tại đứng vững trên thị trờng.+ Uy tín của doanh nghiệp: đối với mỗi doanh nghiệp tài sản quý giá nhất của họ chính là uy tín của doanh nghiệp, nó góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp không chỉ trong xuất khẩu mà cả tiêu thụ hàng hoá.+ Các dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh quảng cáo, khuyến mại . Việc giới thiệu sản phẩm tới ngời tiêu dùng là một công cụ quan trọng để xúc tiến bán hàng. Nếu việc giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp đợc tổ chức tốt thì sẽ mở ra cho doanh nghiệp nhiều thị trờng hơn nữa.Các nguồn lực của doanh nghiệp: Nguồn lực là một trong những yếu tố quyết định thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong sản xuất cũng nh trong xuất khẩu. Đặc biệt với các doanh nghiệp dệt may - một ngành sử dụng nhiều lao động thì nguồn nhân lực lại càng quan trọng hơn. Vì vậy các doanh nghiệp dệt may phải chú ý trong đào tạo, nâng cao tay nghề trình độ cho cán bộ, công nhân viên.Các yếu tố chính sách, luật pháp các yếu tố khác của môi trờng trong nớc, quốc tếChính sách xuất khẩu của Việt Nam ảnh hởng rất lớn đến kết quả xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Nếu Chính phủ có hớng khuyến khích sự phát triển của ngành thì ngành sẽ có các điều kiện thuận lợi để sản xuất cũng nh xuất khẩu. Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu sẽ có kết quả tốt.Luật pháp các hoạt động hành chính sự nghiệp cũng ảnh hởng tới việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Nếu Việt Nam có hệ thống luật pháp chuẩn mực với bộ phận hành chính làm việc không quan liêu sẽ tạo điều kiện cho Khoa Kinh tế 10 Lớp K38F5 [...]... Hoa Kỳ, mặt khác doanh nghiệp cũng cần để nghị cơ quan Nhà nớc giúp đỡ mình vợt qua các rào cản đó Chơng II Tác động của các rào cản Hoa Kỳ đặt ra đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 2.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ 2.1.1 Thị trờng Hoa Kỳ a) Đặc điểm thị hiếu tiêu dùng hàng dệt may tại Hoa Kỳ Hoa Kỳthị trờng lớn với rất nhiều loại hàng hoá dịch... nớc ASEAN Trong khu vực Đông Nam á có 3 nớc xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ lớn Đó là Thái Lan, Indonexia Việt Nam Trong đó hàng dệt may của Thái Lan chiếm một thị phần khá lớn ổn định ở Hoa Kỳ (năm 2005 là 2,1%) Vì Thái Lan là thành viên của Tổ chức Thơng mại Thế giới nên các rào cản của Hoa Kỳ đặt ra đối với hàng dệt may của Thái Lan có nhiều điểm khác Việt Nam cách thức vợt rào cản của... lớn nên kim ngạch xuất khẩu so với toàn ngành là rất lớn (chiếm tới 49%) Trong năm tới, khi Việt Nam tham gia vào WTO, Việt Nam sẽ đợc hởng các u đãi từ Hoa Kỳ về thuế nhiều rào cản phi thuế sẽ đợc bỏ bớt, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ còn tăng hơn rất nhiều Biểu đồ 2.1: Thị phần hàng dệt may các nớc xuất khẩu vào Hoa Kỳ năm 2005 tính theo khối lợng Khoa Kinh tế 32 Lớp... các nớc nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam hầu hết là thành viên của WTO vì vậy khi xuất khẩu Việt Nam chịu ảnh hởng rất nhiều từ các hiệp định quy định này 1.2 Rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may 1.2.1 Khái niệm phân loại rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may a) Khái niệm Theo hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại của tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) khái niệm hàng rào đợc thừa nhận... đã đợc Hoa Kỳ dỡ bỏ hạn ngạch trong năm nay đã xuất khẩu tăng trởng ồ ạt vào Hoa Kỳ, Việt Nam vẫn duy trì đợc thị phần tại Hoa Kỳ Hiện Việt Nam đang chiếm 2,0% về thị phần dệt may của Hoa Kỳ tính theo khối lợng, Việt Nam đứng thứ 11 ngay sau Thái Lan (2,1%) trớc Thổ Nhĩ Kỳ (1,7%) Còn nếu tính theo trị giá, thị phần hàng dệt may của Việt Nam là 3,20%, đứng thứ 6 ngay sau Pakixtan (3,25%) trớc... phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ thì các sản phẩm của Vinatex chiếm một tỷ trọng khá lớn, đặc biệt năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của Vinatex chiếm gần 80% Kim ngạch xuất khẩu của Vinatex cũng tăng khá nhanh, từ năm 1997 đến năm 2000 tăng hơn 4 lần (456%) b) Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ sau Hiệp định Thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ Với việc phê chuẩn Hiệp định Thơng mại Việt Nam Hoa. .. Hoa Kỳ đã mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung các doanh nghiệp dệt may nói riêng cơ hội tăng thị phần tại thị trờng quan trọng này Vài năm sau khi hiệp định thơng mại đợc kết kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đã tăng lên đáng kể Về vị trí của Việt Nam trong các nớc xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ cũng liên tục đợc cải thiện: thứ 17 năm 2004 thứ 12 năm 2005 Bảng 2.2: Xuất khẩu. .. phá giá hàng dệt may để kiện lên WTO Kinh nghiệm của Thái Lan đối phó với các rào cản của Hoa Kỳ còn là áp dụng lại các biện phápHoa Kỳ đã sử dụng với mình nh kiện bán phá giá mặt hàng khác Thái Lan cũng sử dụng một loạt các biện pháp thuế quan phi thuế với các mặt hàng của Hoa Kỳ xuất sang Thái Lan để thực hiện mục đích khiến Hoa Kỳ giảm các rào cản với hàng dệt may Thái Lan Việt Nam có nhiều... tới khi Việt Nam là thành viên của WTO thì những bài học kinh nghiệm của nớc này là rất quý báu với Việt Nam nói chung các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng Trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may, Thái Lan luôn tìm cách đáp ứng các yêu cầu biện pháp kỹ thuật có tính rào cản của Hoa Kỳ để đẩy mạnh xuất khẩu Đối với rào cản chống phá giá trợ cấp, Thái lan luôn chủ động phòng ngừa dự báo... nhiệm sản xuất toàn cầu hay các tiêu chuẩn trong quá trình chế biến khác 1.3 Kinh nghiệm vợt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may của một số nớc vào thị trờng Hoa Kỳ 1.3.1 Trung Quốc Trung Quốc là nớc xuất khẩu hàng hoá tới nhiều nớc nhất trên thế giới, trong đó hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chính vì sản phẩm dệt may có sức cạnh tranh trên thị trờng với giá thành thờng thấp hơn các . về xuất khẩu và rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may1 .1 Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt may1 .1.1 Khái niệm và đặc điểm về xuất khẩu hàng dệt maya). tài Rào cản và giải pháp v ợt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp của mình. Khoa

Ngày đăng: 23/11/2012, 10:51

Hình ảnh liên quan

2.1.2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt mayViệt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ - Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

2.1.2.

Tình hình xuất khẩu hàng dệt mayViệt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy trong tổng khối lợng sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ thì các sản phẩm của Vinatex chiếm một tỷ trọng  khá lớn, đặc biệt năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của Vinatex chiếm gần 80% - Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

h.

ìn vào bảng số liệu trên ta thấy trong tổng khối lợng sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ thì các sản phẩm của Vinatex chiếm một tỷ trọng khá lớn, đặc biệt năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của Vinatex chiếm gần 80% Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3:Biểu thuế quan điều hoà của Hoa Kỳ với một số mặt hàng dệt may xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam năm 2005 - Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Bảng 2.3.

Biểu thuế quan điều hoà của Hoa Kỳ với một số mặt hàng dệt may xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam năm 2005 Xem tại trang 42 của tài liệu.
4 thành phần cơ bản của MID đợc tóm tắt trong bảng sau: - Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

4.

thành phần cơ bản của MID đợc tóm tắt trong bảng sau: Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan