Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
52,18 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh MỘTSỐGIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊNHẰMVƯỢTRÀOCẢNTRONGXUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAYVIỆTNAMVÀOTHỊTRƯỜNGHOAKỲ 3.1 DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC RÀOCẢN CỦA HOAKỲ ĐỐI VỚI HÀNGDỆTMAYVIỆTNAM 3.1.1 Ràocản thuế quan có khả năng giảm nhưng không nhiều Trong thời gian vừa qua ViệtNamvàHoaKỳ đã tiến hành thành công phiên đàm phán thứ 12, đây là bước đi cuối cùng mang tính chất quyết định việc gia nhập WTO của Việt Nam. Như vậy chỉ vài tháng nữa ViệtNam đã là thành viên của một tổ chức thương mại mang tính chất toàn cầu này. Khi đó quan hệ thương mại giữa ViệtNamvàHoaKỳ cũng như với các nước khác sẽ có nhiều đổi thay. Điều đó được thể hiện trước tiên ở mức thuế mà các nước dành cho nhau. Sau khi quan hệ thương mại ViệtNam – HoaKỳ được bình thường hoávà đặc biệt sau khi hiệp định thương mại song phương giữa hai nước có hiệu lực, HoaKỳ đã cho hànghoá của ViệtNamtrong đó có hàngdệtmay được hưởng mức thuế MFN ở cột thuế NTR – mức thuế dành cho các nước có quan hệ bình thường. Đó là mức thuế chung dành cho các nước là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO và những nước tuy chưa phải là thành viên của WTO nhưng đã ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ. Như vậy hiện nay ViệtNam đang được hưởng mức thuế đối với hàngdệtmay như là các nước thành viên của WTO nói chung, trừ các nước đựơc hưởng mức thuế quan ưu đãi dặc biệt. Vì vậy sắp tới khi ViệtNam là thành viên của WTO HoaKỳ vẫn đánh thuế hàngdệtmay của ViệtNam như cũ trừ khi giữa hai nước có hiệp định cho nhau hưởng mức thuế quan ưu đãi đặc biệt nào đó. Tuy nhiên trước kia ViệtNam chỉ được HoaKỳ coi là nước có quan hệ thương mại bình thường tạm thời (NTR). Nhưng hiện nay quốc hội HoaKỳ sắp thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam. Khoa Kinh tế 1 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh Đây cũng là một cơ hội để ViệtNam có thể tiến gần hơn tới hưởng thuế quan ưu đãi của Hoa Kỳ. Mặt khác, trong xu hướng ngày càng cắt giảm thuế quan, và hiện tại hàngnămHoaKỳ vẫn luôn điều chỉnh mức thuế với tất cả các mặt hàng, trong đó không thể thiếu hàngdệtmaymột mặt hàng nhập khẩu quan trọng của Hoa Kỳ. Mức thuế điều chỉnh đối với hàngdệtmay nhìn chung có xu hướng giảm từ 0,03 đến 2% mộtnămvà hiện tại nhiều mặt hàngdệtmayViệtNam đã được miễn hoàn toàn. Ví dụ: Bộ comple bằng sợi nhân tạo hoặc tổng hợp chứa 23% hoặc nhiều hơn trọng lượng len năm 2002 phải chịu mức thuế 3.4%, năm 2005 được miễn thuế, bằng các sợi khác năm 2002 phải chịu mức thuế 6%, năm 2005 cũng được miễn thuế hoàn toàn. Như vậy mức thuế đối với hàngdệtmayViệtNamxuấtkhẩuvàoHoaKỳ có xu hướng giảm nhưng không nhiều. 3.1.2 Các quy định tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn lao động ngày càng tăng Vấn đề môi trường hiện nay là vấn đề rất được các nước quan tâm. Chính vì vậy các sản phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn môi trườngthìHoaKỳ mới cho phép thông quan. Đối với hàngdệtmay cũng vậy, phải là hàngmay mặc “xanh”. Hiện nay các tiêu chuẩn môi trường đối với hàngdệtmay của HoaKỳ chưa nhiều và chủ yếu là các ràocản do HoaKỳ tự đặt ra. Hàngdệtmay của các nước xuấtkhẩuvàoHoaKỳ bị trả lại do không vượt qua được ràocản này ngày càng tăng. HoaKỳ cũng có xu hướng áp dụng thêm các tiêu chuẩn môi trường của quốc tế thìhàngdệtmay không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường sẽ càng khó khăn hơn để vào được thịtrường này. Mấynăm gần đây, ngày càng nhiều sản phẩm dệtmay Trung Quốc bị HoaKỳ từ chối hoặc phải bồi thường do không phù hợp với tiêu chuẩn “xanh” – tiêu chuẩn ra đời từ hàngrào thương mại “xanh” greentrade barrier (Hàng dệtmay “xanh” là các sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn sinh thái quy định, an toàn về sức khoẻ đối với người sử dụng). Hàngdệtmay của ViệtNam tất yếu không Khoa Kinh tế 2 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh thể tránh được điều này khi xuấtkhẩuvàoHoa Kỳ. Hiện nay công nghệ sản xuấthàngdệtmay của ViệtNam đặc biệt là công nghệ nhuộm còn chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn môi trường. Vì thế đây là ràocản không dễ vượt qua đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuấthàngdệtmay sang HoaKỳtrong thời gian tới. Bên cạnh việc coi trọng vấn để đảm bảo môi trườngtrong quá trình sản xuất, HoaKỳ còn rất coi trọng việc đáp ứng các tiêu chuẩn lao động trong doanh nghiệp – các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, đặc biệt là các doanh nghiệp có đông lao động như ngành dệt may. Hiện nay HoaKỳ đang áp dụng hai tiêu chuẩn xã hội là tiêu chuẩn SA 8000 và tiêu chuẩn WRAP. Như đã giới thiệu ở chương hai, cả hai tiêu chuẩn này không bắt buộc, các doanh nghiệp dệtmay áp dụng trên tinh thần tự nguyện. Nhưng ngày càng nhiều nước chỉ nhập khẩuhàngdệtmay của các doanh nghiệp dệtmayxuấtkhẩu đáp ứng được các tiêu chuẩn này. Xu hướng tiêu chuẩn này sẽ trở thành bắt buộc, tất cả các doanh nghiệp dệtmayViệtNam đều phải tuân theo nếu muốn xuấtkhẩu được hànghoávàoHoa Kỳ. 3.1.3 Các quy định bảo vệ người tiêu dùng ngày càng nhiều và được lồng ghép trong nhiều ràocản hơn Về lý thuyết, việc các quốc gia đưa ra các ràocản thương mại trái với nguyên tắc tự do hoá thương mại đã được thoả thuận trong thương mại quốc tế. Vì vậy, các nước nhập khẩuhàngdệtmay nói chung vàHoaKỳ nói riêng thường núp dưới bóng lợi ích người tiêu dùng để thiết lập các ràocản mới. Hiện nay có rất nhiều ràocản có liên quan tới người tiêu dùng. Chẳng hạn như quy định liên quan tới việc ghi nhãn hàngdệtmay của HoaKỳ rất chặt chẽ đảm bảo cho người tiêu dùng có các thông tin cần thiết về sản phẩm như thành phần sợi, nước sản xuất, cách giặt, tẩy, là, sấy . Từ đó người tiêu dùng có cách dùng tốt hơn, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm trong thời gian dài hơn. Hay các quy định tiêu chuẩn môi trường, ngoài các lợi ích về môi trường nói chung còn nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Trong quy định tiêu Khoa Kinh tế 3 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh chuẩn môi trường của HoaKỳ đối với hàngdệtmay có quy định rõ không được dùng hoá chất nhuộm vải hay các chất trợ nhuộm độc hại với môi trườngvà không an toàn với người tiêu dùng. Bên cạnh các quy định liên quan tới bảo vệ người tiêu dùng, HoaKỳ cũng có rất nhiều luật để bảo vệ người tiêu dùng như luật về trách nhiệm với sản phẩm, luật an toàn sản phẩm tiêu dùng, luật liên bang về các chất nguy hiểm, luật về vải dẽ cháy . Những luật này bao gồm những luật của liên bang và luật của các bang. HoaKỳ theo hệ thống luật án lệ nên các phán quyết của toà án diễn giải các luật bảo vệ người tiêu dùng cũng trở thành luật. Đó là một lý do khiến cho ràocản liên quan tới bảo vệ người tiêu dùng ngày càng nhiều hơn. 3.1.4 Các quy định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm rất được quan tâm Hiện nay HoaKỳ nhập khẩuhàngdệtmay của hầu hết các nước trên thế giới. Mỗi nước tuỳ theo mối quan hệ về kinh tế chính trị mà được hưởng các mức thuế khác nhau với các ưu đãi khác nhau. Chính vì vậy việc xác định xuất xứ hànghoá là rất quan trọng. Nếu hàngdệtmay mà tất cả các công đoạn sản xuất cũng như nguyên liệu sử dụng ở một nước thìxuất xứ hànghoá sẽ là nước đó. Nhưng hầu hết các doanh nghiệp dệtmayViệtNam thường phải nhập nguyên liệu hay trong quá trình sản xuất có những khâu được làm ở nước ngoài thì việc xác định xuất xứ hàngdệtmay phức tạp hơn rất nhiều. Việc ghi sai xuất xứ hàngdệtmay cũng bị HoaKỳ xử phạt rất nghiêm khắc. Hàngdệtmay nhập khẩu vi phạm quy định đánh dấu xuất xứ hànghoá sẽ bị hải quan giữ lại. Hải quan có thể yêu cầu người nhập khẩu nộp thuế vi phạm quy định đánh dấu xuất xứ, tiêu huỷ hoặc đánh dấu xuất xứ dưới sự giám sát của hải quan. Các quy định liên quan tới xuất xứ hàngdệtmay ngày càng nhiều và phức tạp. Hiện nay ngoài việc phải ghi xuất xứ hàngdệtmay trên sản phẩm, các Khoa Kinh tế 4 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh doanh nghiệp sản xuấthàngdệtmay còn phải ghi xuất xứ dưới dạng mã số MID để hải quan dễ kiểm tra khi cho hàng thông quan. Nói chung việc ghi xuất xứ hàngdệtmay rất được HoaKỳ quan tâm chính vị vậy các doanh nghiệp dệtmayViệtNamcần chú ý để tránh những rắc rối và những tổn thất không đáng có từ ràocản này. 3.1.5 Ràocản từ các biện pháp thương mại tạm thời ngày càng khắt khe hơn ViệtNam sắp là thành viên của WTO nhưng không có nghĩa là hàngdệtmay của ViệtNam có thể tránh khỏi ràocản từ các biện pháp thương mại tạm thời. Thật vậy, trong lần đàm phán thứ 12 vừa rồi giữa ViệtNamvàHoaKỳ đã đi đến một thỏa thuận rất quan trọng đối với hàngdệt may. HoaKỳ sẽ xoá bỏ hạn ngạch cho ViệtNam nhưng Chính phủ ViệtNam phải cam kết không được thực hiện các chương trình trợ cấp vốn cho các doanh nghiệp dệt may, các chương trình đang thực hiện cũng cần xoá bỏ ngay lập tức. Điều này gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc ViệtNam gia nhập WTO cũng không đồng nghĩa với việc hàngdệtmay của ViệtNam sẽ không bị kiện bán phá giá hay áp dụng các biện pháp đối kháng khác khi vi phạm. Mà chỉ có thể là vị trí của ViệtNamtrong các vụ kiện đó sẽ được cải thiện mà thôi. Kinh nghiệm từ Trung Quốc cho thấy, sau khi tham gia vào WTO, tronggiai đoạn đầu hànghoá Trung Quốc tự do chiếm lĩnh tất cả các thịtrườngvà đã vướng phải rất nhiều vụ kiện bán phá giá từ nhiều nước trên thế giới, trong đó có Hoa Kỳ. ViệtNam cũng vậy, trong thời gian tới khi hạn ngạch đối với hàngdệtmayvàothịtrườngHoaKỳ không còn thì các doanh nghiệp dệtmayViệtNam sẽ xuấtkhẩu hết khả năng của mình (hiện tại các doanh nghiệp chỉ xuấtkhẩu khoảng 50% khả năng sản xuất). Chính vì vậy, nguy cơ hàngdệtmayViệtNamvàothịtrường này tăng rất nhanh là điều mà các doanh nghiệp có thể nhìn thấy được. Với sự tăng nhanh như vậy các doanh nghiệp dệtmay của HoaKỳ có thể sẽ khởi đơn kiệnViệtNamvà các Khoa Kinh tế 5 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh doanh nghiệp dệtmayViệtNam khi đó sẽ bị áp các biện pháp đối kháng. Mặt khác, nếu các doanh nghiệp không đưa ra giá cả một cách hợp lý thì bị kiện bán phá giá là điều không thể tránh khỏi. Như vậy các ràocản thương mại tạm thời của HoaKỳ đối với hàngdệtmayViệtNam sẽ ngày càng khó khăn hơn. Chính phủ ViệtNam cùng các doanh nghiệp dệtmayViệtNam phải có các biện pháp chiến lược, phối hợp các biện pháp hỗ trợ một cách đồng bộ mới mong vượt qua được ràocản này. 3.2 MỘTSỐGIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊNHẰMVƯỢTRÀOCẢNTRONGXUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAYVIỆTNAMVÀOHOAKỲ 3.2.1 Kiếnnghị về phía Nhà nước a) Tăng cường công tác thông tin phổ biến pháp luật và chính sách thương mại của HoaKỳTrong hoạt động xuấtkhẩu nói chung vàxuấtkhẩuhàngdệtmay nói riêng các doanh nghiệp chỉ có thể xuấtkhẩu thành công khi hiểu rõ hệ thống pháp luật và chính sách thương mại của nước nhập khẩu. HoaKỳ là một nước có hệ thống pháp luật rất phức tạp với hệ thống pháp luật liên bang và hệ thống pháp luật bang. Chính vì vậy nó là ràocản đối với các doanh nghiệp xuấtkhẩuhàngdệtmay sang Hoa Kỳ. Để giúp các doanh nghiệp vượt qua được ràocản này Nhà nước phải tăng cường công tác thông tin phổ biến pháp luật và chính sách thương mại của nước này. Với sự biến động cả về kinh tế cũng như chính trị của các nước trên thế giới, HoaKỳ luôn có sự thay đổi về pháp luật, thủ tục hành chính và đặc biệt là thay đổi về chính sách thương mại để đối phó cũng như để bảo hộ sản xuấttrong nước và bảo vệ người tiêu dùng. Nếu các doanh nghiệp dệtmayViệtNam không nắm được những thay đổi đó thì sẽ gặp phải trở ngại rất lớn khi xuất khẩu. Ngược lại, nếu các doanh nghiệp có được thông tin kịp thời thì sẽ có biện pháp để vượt qua các ràocản này một cách dễ dàng. Khoa Kinh tế 6 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh Trong những năm gần đây Chính phủ và các cơ quan chuyên trách đã có quan tâm tới vấn đề cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp dệt may. Như Trung tâm Thông tin thương mại - Bộ Thương mại có tạp chí chuyên ngành dệtmay phát hành mỗi tuần một số. Đây là một tờ báo rất có ý nghĩa đỗi với các doanh nghiệp cũng như những người quan tâm tới lĩnh vực dệtmaytrong nước và quốc tế. Nhưng việc cung cấp thông tin qua mạng Internet thì còn rất hạn chế. Các trang Web của các bộ chưa hữu ích đối với các doanh nghiệp, các thông tin trên đó không theo kịp sự phát triển trên thịtrườngdệt may. Bên cạnh việc cung cấp thông tin một cách kịp thời thì các cơ quan này cũng cần phải có những hướng dẫn cụ thể và chi tiết cho các doanh nghiệp hơn khi có những quy định mới. Chẳng hạn, cuối năm 2005 cơ quan hải quan và bảo vệ biên giới HoaKỳ ra một quy định mới về viêc khai xuất xứ hàngdệt may. Huỷ bỏ quy định cũ về khai báo (19 CFR 12.130) đối với tất cả hàngdệtvà may. Thay vào đó, các nhà nhập khẩu phải khai báo mã của nhà sản xuất – Manufacturer Identification Code (MID). Nhà nhập khẩu, môi giới hải quan là người sẽ xác định MID dựa trên những thông tin về công ty, điền vào form khai hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu. Quy định này có hiệu lực từ ngày 5/10/2005. Theo đó tất cả hàngdệtmay nhập khẩu từ tất cả các nước trong đó có ViệtNam phải thực hiện. Hànghoá của nước nào không thực hiện quy định này sẽ không được thông quan. Bộ Thương mại đã cho đăng thông báo này trên tạp chí dệtmaysố ra ngày 24/10/2005 nghĩa là sau khi quy định có hiệu lực gần 20 ngày, còn Cục Xúc tiến thương mại ViệtNamthì cung cấp thông tin này thông qua trang Web của cục ngày 21/4/2006, chậm so với ngày có hiệu lực hơn nửa năm. Trong cả hai trang thông tin này Bộ Thương mại cũng như Cục Xúc tiến thương mại đều không có những quy định hướng dẫn cụ thể. Tuy có đưa ra các ví dụ về việc ghi mã số MID của mộtsố công ty nước ngoài nhưng tuyệt đối không có một ví dụ nào là gắn với ViệtNamvà các doanh nghiệp dệtmayViêt Nam. Điều này gây không Khoa Kinh tế 7 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh ít khó khăn cho các doanh nghiệp dệtmayViệtNam khi xuấtkhẩuvàoHoaKỳtrong thời gian qua. Tóm lại, để có thể chủ động đối phó với sự thay đổi trong chính sách của HoaKỳ đối với hàngdệt may, Nhà nước cần có thông tin đầy đủ kịp thời cho các doanh nghiệp dệtmaytrong nước chuẩn bị. Không những thế những cơ quan thông tin đại chúng và các cơ quan nghiên cứu, đào tạo cần phải phổ biến hướng dẫn một cách cụ thể các biện pháp đối phó với các ràocảnmột cách có hiệu quả. b) Chuẩn bị tốt các điều kiện cho doanh nghiệp khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới Sau nhiều vòng đàm phán với Hoa Kỳ, rạng sáng ngày 13/5/2006, vòng đàm phán 12 đã kết thúc với một thoả thuận song phương, theo đó HoaKỳ đồng ý ViệtNam có thể gia nhập tổ chức chức thương mại thế giới (WTO). Đây là bước đi lớn và cũng là bước đi cuối cùng, mang tính quyết định việc ViệtNam có được gia nhập WTO hay không. Trong cuộc đàm phán chiều ngày 3/6/2006 với Phó Thủ tướng Vũ Khoan, Tổng giám đốc WTO, ông Pascal Lamy nhận định nếu mọi việc suôn sẻ, có thể sẽ làm thủ tục kết nạp ViệtNamvào tháng 10. Như vậy việc tham gia vào WTO của ViệtNam chỉ vài tháng nữa là thành hiện thực, Chính phủ ViệtNam cùng các cơ quan ban ngành phải hỗ trợ giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp dệtmay chuẩn bị tốt các điều kiện khi gia nhập tổ chức này. Gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới sẽ mở ra con đường phát triển tốt hơn cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệtmay nói riêng. Các doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn khi vượt qua ràocản của HoaKỳ về hàngdệt may. Chẳng hạn khi đã là thành viên của WTO ViệtNam sẽ không phải chịu hạn ngạch khi xuấtkhẩuhàngdệtmay sang HoaKỳ nữa. Đây là một thuận lợi vô cùng to lớn đối với hoạt động xuấtkhẩuhàngdệtmay của Việt Nam. Theo Chủ tịch Hiệp hội DệtmayViệt Nam, ông Lê Quốc Ân, HoaKỳ đồng ý dỡ bỏ mọi Khoa Kinh tế 8 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh hạn chế về quota nhập khẩu đối với hàngdệtmayViệtNammột khi nước này là thành viên của WTO. Lâu nay, hạn ngạch dệtmayvàothịtrườngHoaKỳ luôn là vấn đề lớn đối với ngành dệtmayViệt Nam. Khi ViệtNam là thành viên WTO, không còn quota, tâm lý khách hàngHoaKỳ sẽ vững tâm hơn khi làm ăn với các doanh nghiệp dệtmayViệt Nam. Mặt khác khi có các vụ kiện hay các cuộc đàm phán với các nhà nhập khẩuHoa Kỳ, sẽ đỡ lép vế hơn, ít bị ép giá hay thua thiệt hơn. Trong những năm gần đây, Đảng và Chính phủ đã khẳng định rõ chủ trương về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và đã từng bước công bố lộ trình hội nhập. Chính vì vậy các doanh nghiệp dệtmayViệtNam không còn bỡ ngỡ với WTO. Nhưng Nhà nước cũng cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp hơn nữa để doanh nghiệp có thể cơ cấu lại nguồn lực, sắp xếp lại sản xuất . nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệtmayViệt Nam. c) Giúp doanh nghiệp vượt qua ràocản trách nhiệm xã hội của HoaKỳ Khi xuấtkhẩuhàngdệtmay sang thịtrườngHoa Kỳ, các doanh nghiệp ViệtNam thường vướng phải các ràocản về trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 và WRAP. Cả hai tiêu chuẩn này đều có những quy định cơ bản về lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khoẻ và an toàn, quyền tự do thành lập các hiệp hội về đàm phán tập thể, phân biệt đỗi xử, các hình thức kỷ luật, giờ làm việc và chế độ tiền lương. Mặc dù đây là các tiêu chuẩn tự nguyện không có tính bắt buộc đối với doanh nghiệp và các doanh nghiệp có thể đăng ký để được công nhận các tiêu chuẩn đó, tuy nhiên HoaKỳ vẫn viện cớ rằng hànghoá không đáp ứng được các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội để cản trở xuấtkhẩuhànghoá của Việt Nam. Điều này đặc biệt được thể hiện rất rõ trongtrường hợp sản xuấtvàxuấtkhẩuhàngdệt may. Tất nhiên, việc đáp ứng đầy đủ các quy định trong tiêu chuẩn SA 8000 và WRAP là rất khó khăn với các doanh nghiệp ViệtNam nói chung và các doanh Khoa Kinh tế 9 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh nghiệp dệtmay nói riêng. Việc để được công nhận là đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo các tiêu chuẩn đó càng khó khăn hơn và phải trải qua một thời gian không ngắn để doanh nghiệp từng bước đầu tư cải thiện điều kiện lao động và trả lương cho người lao động. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệtmayViệtNam đã nhận thức được lợi ích của việc áp dụng các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, có nhiều doanh nghiệp dệtmayViệtNam đã đáp ứng được các tiêu chuẩn này như May 10, Việt Tiến, Đức Giang . Đây là mộttrong những vấn đề khó khăn và phức tạp, vì vậy Nhà nước cần phải giúp đỡ các doanh nghiệp: Thứ nhất, Nhà nước phải tổ chức các diễn đàn, các buổi thảo luận với chủ đề trách nhiệm xã hội hay lồng ghép trong các chương trình phổ biến kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế cũng như phổ biến kiến thức để xuấtkhẩu thành công sang thịtrườngHoa Kỳ. Từ đó nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp về triển khai thực hiện và đăng ký để được cấp chứng chỉ SA 8000 cũng như WRAP. Thứ hai, Nhà nước cũng cần tổ chức bộ phận hỗ trợ và tư vấn cho các doanh nghiệp. Bên cạnh các chương trình được tổ chức thường xuyên nhằm phổ biến kiến thức cũng như kinh nghiệm để vượt qua ràocản trách nhiệm xã hội cho các doanh nghiệp dệt may, Nhà nước phải tổ chức một bộ phận chuyên về tư vấn, trong đó có những chuyên gia hiểu biết về lĩnh vực này để giúp các doanh nghiệp bất cứ khi nào họ cần. Các nhà tư vấn phải phân tích để cho các doanh nghiệp thấy việc thực hiện các tiêu chuẩn đó rất có lợi cho doanh nghiệp. Một mặt hàngdệtmay của doanh nghiệp sẽ dễ dàng vào đuợc thịtrườngHoa Kỳ, các đơn vị kinh doanh HoaKỳ cũng ưu tiên ký hợp đồng với những doanh nghiệp này hơn, và tiến tới chỉ ký hợp đồng với những doanh nghiệp hoạt động theo đúng tiêu chuẩn. Mặt khác, việc doanh nghiệp tạo môi trường làm việc tốt và đảm bảo quyền lợi cho người lao động sẽ giúp người lao động gắn bó với doanh Khoa Kinh tế 10 Lớp K38F5 [...]... Tổng nguồn hạn ngạch hàng dệtmayViệtNamxuấtkhẩu sang Hoa Kỳnăm 2006 49 Biểu đồ 2.1: Thị phần hàngdệtmay các nước xuấtkhẩuvàoHoaKỳnăm 2005 tính theo khối lượng .33 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩuhàngdệtmayViệtNam của toàn ngành và của Vinatex sang thịtrườngHoaKỳ .36 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các sản phẩm dệt mayxuấtkhẩu sang thịtrườngHoaKỳ năm 2005 phân... thực tập tại Tập đoàn dệtmayViệtNamvà tìm hiểu về HoaKỳ em nhận thấy HoaKỳ là mộtthịtrường lớn và tiềm năng đối với các doanh nghiệp dệtmayViệtNam Nhưng đây cũng là mộtthịtrường với nhiều ràocản mà các doanh nghiệp muốn xuấtkhẩu được phải vượt qua Luận văn tốt nghiệp của em đã đi sâu nghiên cứu về các ràocản của HoaKỳ đối với hàngdệtmayViệtNamtrong thời gian qua và dự đoán xu hướng... đồ 2.4 :Xuất khẩuhàngdệtmayViệtNam Khoa Kinh tế 28 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Báo công nghiệp ViệtNam – Hiệp hội dệtmayViệtNam (2003), Để xuấtkhẩu thành công hàngdệtmayViệtNamvàothịtrườngHoa Kỳ; Nhà xuất bản thống kê Hà Nội (2) Bộ Thương Mại – PGS.TS Nguyễn thị Mơ (2002); Tìm hiểu về chính sách xuất nhập khẩu của HoaKỳvà những biện pháp thúc... mayHoaKỳ đang thu thập tài liệu để chứng minh hàngxuấtkhẩudệtmay của nước ngoài bán vàoHoaKỳ sẽ ảnh hưởng đến ngành công nghiệp dệtmay của nước này, và vụ kiện chống bán phá giá hàngdệtmay đối với mộtsố nước xuấtkhẩudệtmayvàoHoaKỳ sẽ được bắt đầu trongmột khoảng thời gian không xa nữa Công ty đó cũng cho biết ViệtNam được coi là một nước cung cấp lâu dài và quan trọng cho thị trường. .. triển của các ràocảntrong thời gian tới Đề tài cũng phân tích, đánh giá tác động của các ràocản này với Việt Nam, và đề xuấtkiến nghị, giảipháp để vượt qua được các ràocản đó Trong thời gian tới khi ViệtNam gia nhập vào WTO, quan hệ thương mại giữa ViệtNamvàHoaKỳ sắp trở thành quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR), các ràocản của HoaKỳ đối với hàngdệtmayViệtNam cũng thay... với ViệtNam Để có thể chủ động trong các vụ kiện chống bán phá giá hàngdệtmay hay chống trợ cấp sao cho có lợi cho doanh nghiệp ViệtNam vì HoaKỳ chưa công nhận ViệtNam là nước có nền kinh tế thịtrường d) Hỗ trợ các doanh nghiệp một cách đắc lực để vượt qua các ràocản với một chi phí thấp nhất Có rất nhiều ràocản mà doanh nghiệp dệtmayViệtNam phải vượt qua khi xuất khẩuhàngdệtmayvào thị. .. quan Nhà nước và Hiệp hội dệtmayViệtNamcần phát huy vai trò của mình để giúp đỡ các doanh nghiệp vượt qua được các ràocản đối với hàngdệtmayViệtNam của HoaKỳ Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệtmayViệtNam cũng phải không ngừng cập nhật thông tin về các chính sách thương mại của Hoa Kỳ, cũng như các ràocản đối với hàngdệtmay của nước này để có thể xuấtkhẩu thành công và chiếm thị phần ngày... cầu trong sản xuấthàngmay mặc Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Xuấtkhẩuhàngdệtmay sang HoaKỳ từ 1997 – 2001 34 Bảng 2.2: Xuấtkhẩuhàngdệtmay sang HoaKỳ từ 2002 – 2005 35 Bảng 2.3:Biểu thuế quan điều hoà của HoaKỳ với mộtsố mặt hàngdệtmayxuấtkhẩu chủ yếu của ViệtNamnăm 2005 42 Khoa Kinh tế 27 Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh Bảng... cứu tìm hiểu thịtrườngHoaKỳvà các ràocản của HoaKỳ đối với hàngdệtmay là một hoạt động không thể thiếu ở các doanh nghiệp dệtmayViệtNam Qua đó doanh nghiệp nắm được nhu cầu thị hiếu tiêu dùng tại HoaKỳvà có thể chủ động đối phó, vượt qua các ràocản Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã quan tâm tới vấn đề này nhưng các doanh nghiệp chưa có nhiều biện pháp nghiên cứu thịtrườngmột cách hiệu... ViệtNam ở HoaKỳ giúp đỡ như Thương vụ ViệtNam tại Hoa Kỳ, hoặc thuê các chuyên gia tư vấn trong Hiệp hội dệtmayViệtNam b) Đổi mới công nghệ sản xuấtvà chủ động thực hiện các tiêu chuẩn của HoaKỳ tại doanh nghiệp Để có thể xuấtkhẩuvàothịtrườngHoaKỳ các doanh nghiệp dệtmayViệtNam phải thực hiện rất nhiều tiêu chuẩn mà HoaKỳ đặt ra như tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội . tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM VƯỢT RÀO CẢN TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 3.1 DỰ BÁO XU. giá hàng dệt may nhưng một số nước xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ đã từng bị kiện. Năm 2000 trong tổng số các vụ kiện bán phá giá vào Hoa Kỳ hàng dệt may