Rào cản và giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành dệt may Việt Nam khôngngừng lớn mạnh với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh theo các năm, thị trườngtiêu thụ thì ngày càng mở rộng Trong thời gian tới khi Việt Nam gia nhập vàoWTO ngành dệt may Việt Nam sẽ còn phát triển hơn nữa Hiện nay hàng dệtmay Việt Nam có 3 thị trường lớn đó là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản Trong đóHoa Kỳ là thị trường lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu thường chiếm tới 50%tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của toàn ngành và xu hướng xuất khẩusang thị trường tiềm năng này còn tăng hơn nữa
Có được thành tích xuất khẩu đó là do từ khi Hiệp định thương mại ViệtNam – Hoa Kỳ được ký kết và có hiệu lực ngày 10 tháng 12 năm 2001, đã manglại nhiều cơ hội, thuận lợi cho ngành kinh tế nước ta trong đó có ngành dệt may.Nhưng bên cạnh đó cũng đặt ngành dệt may Việt Nam trước nhiều khó khăn vàthách thức với hàng loạt các rào cản không dễ vượt qua Chính vì vậy để có thểxuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ song song với việc nâng caosức cạnh tranh của hàng hoá, thì phải chủ động hiểu biết một cách có hệ thống,chắc chắn về các rào cản của Hoa Kỳ và tìm cách đối phó, vượt qua các rào cản
đó Đây là một vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nammuốn xuất khẩu vào thị trường này
Sau một thời gian thực tập tại Tập đoàn dệt may Việt Nam, em nhận thấyHoa Kỳ là một thị trường tiềm năng nhưng hoạt động nghiên cứu tìm hiểu vềcác rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam chưa thực sự được chútrọng Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay đang đối phó với các ràocản của Hoa Kỳ một cách thụ động, từ đó dẫn đến những tổn thất về kinh tếcũng như những rắc rối không đáng có khi vướng phải các rào cản này Chính vì
vậy, em quyết định chọn đề tài “Rào cản và giải pháp vượt rào cản trong
Trang 2xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” để nghiên cứu
và làm luận văn tốt nghiệp của mình
1 Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giới thiệu một cách hệ thống cácrào cản đối với hàng dệt may Việt Nam của Hoa Kỳ, đánh giá về các rào cảnnày Từ đó dự đoán xu hướng phát triển của các rào cản và đề xuất các kiếnnghị, đưa ra các giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể vượt quađược
2 Phương pháp nghiên cứu: Em nghiên cứu đề tài này dựa trên cơ sở thuthập, khai thác các tài liệu, các bài báo, các thông tin trên các phương tiện truyềnthông, các số liệu tổng hợp của Tập đoàn dệt may Việt Nam, của Bộ Thươngmại Trong quá trình nghiên cứu em có sử dụng phương pháp duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử và các phương pháp hệ thống, phân tích nhằm đạt đượckết quả nghiên cứu cao nhất
3 Đối tượng nghiên cứu: các rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt mayViệt Nam
4 Phạm vi nghiên cứu: toàn bộ ngành dệt may Việt Nam
5 Giới hạn: Thời gian nghiên cứu 3 tháng thực tập tốt nghiệp Chỉ nghiêncứu các rào cản của Hoa Kỳ trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
6 Đề tài nghiên cứu của em gồm 3 phần:
Phần 1: Lý luận chung về xuất khẩu và rào cản trong xuất khẩu hàng dệtmay
Phần 2: Tác động của các rào cản Hoa Kỳ đặt ra đối với xuất khẩu hàng
dệt may Việt Nam
Phần 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm vượt rào cản trong xuất khẩu
hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ
Do thời gian nghiên cứu có hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài tương
Trang 3cô, các cán bộ trong Vinatex và của các bạn để luận văn của em được hoàn thiệnhơn Em xin trân thành cảm ơn T.S Thân Danh Phúc cùng tất cả các cán bộtrong Ban Kế hoạch - Đầu tư của Vinatex đã đóng góp ý kiến và nhiệt tình giúp
đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình
Trang 4CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ RÀO CẢN TRONG
XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về xuất khẩu hàng dệt may
a) Khái niệm về hàng hoá xuất khẩu
Hàng hoá xuất khẩu được hiểu gắn với thương mại hàng hoá, đó là nhữngsản phẩm hàng hoá hữu hình được sản xuất và gia công tại cơ sở sản xuất haytại các khu chế xuất nhằm mục đích tiêu thụ tại thị trường nước ngoài có đi quahải quan
Theo khái niệm này thì hàng tạm nhập tái xuất cũng được coi là hàng hoáxuất khẩu, còn các hàng hoá quá cảnh thì không được coi là hàng hoá xuất khẩu
Yêu cầu đối với hàng hoá xuất khẩu là phải đáp ứng được các nhu cầu củangười tiêu dùng tại nước nhập khẩu Chất lượng của hàng hoá phải đáp ứngđược các yêu cầu về thông số kỹ thuật, phải phù hợp với các tiêu chuẩn về môitrường, tiêu chuẩn về sử dụng lao động, tiêu chuẩn về quy trình sản xuất donước nhập khẩu đưa ra; và trên hết nó phải có tính cạnh tranh cao ở nước nhậpkhẩu
b) Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động buôn bán được diễn ra giữa các doanhnghiệp của các quốc gia với nhau, phương tiện thanh toán là những đồng tiềnchung hoặc những đồng tiền mạnh trên thế giới Hoạt động xuất khẩu phản ánhmối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia và sự phân công lao động quốc tế, chuyênmôn hoá sản xuất quốc tế dựa trên lợi thế so sánh của quốc gia Hoạt động xuấtkhẩu cho chúng ta thấy rõ sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng chặt chẽ giữa các
Trang 5quốc gia trên thế giới Do đó, hoạt động xuất khẩu đòi hỏi cần có sự phối hợpnhịp nhàng trong bản thân mỗi nước và giữa tất cả các nước với nhau.
c) Khái niệm về thị trường xuất khẩu hàng hóa
Thị trường xuất khẩu hàng hoá là tập hợp những người mua và người bán
có quốc tịch khác nhau để xác định giá cả, sản lượng hàng hoá mua bán, chấtlượng hàng hoá và các điều kiện khác theo hợp đồng, thanh toán chủ yếu bằngcác ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biên giới
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu hàng dệt may
Trong xuất khẩu hàng hoá, các doanh nghiệp có thể xây dựng rất nhiềuhình thức xuất khẩu khác nhau Nhưng trong ngành dệt may với đặc thù ngànhnghề thường bao gồm một số hình thức xuất khẩu sau đây:
a) Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức kinh doanh quốc tế mà trong đó nhàsản xuất và nhà nhập khẩu tiến hành trao đổi trực tiếp với nhau, có thể thông quacác phương tiện giao tiếp hiện đại như điện thoại, thư tín, fax, email (thư điệntử)… để thoả thuận với nhau về các điều khoản hợp đồng
Thông qua xuất khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp có thể thu được lợinhuận cao hơn do giảm được chi phí trung gian, các bên đễ đi đến thống nhất, ítxảy ra hiểu lầm, việc xuất khẩu diễn ra nhanh chóng và mang lại hiệu quả cao.Hơn thế các doanh nghiệp có điều kiện trực tiếp tiếp cận với thị trường để thíchứng với nhu cầu thị trường một cách tốt nhất, có điều kiện chủ động thâm nhậpvào thị trường thế giới
Tuy nhiên đối với thị trường mới việc xuất khẩu hàng dệt may trực tiếp dễ
bị ép giá Doanh nghiệp tham gia hình thức xuất khẩu này phải có đủ tiềm lựctài chính, có đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, giao tiếp tốt, được đào tạo một cách
Trang 6cơ bản, nắm vững và tinh thông nghiệp vụ về thị trường ngoại thương, tâmhuyết với nghề và có kinh nghiệm.
b) Xuất khẩu uỷ thác
Đây là hoạt động xuất khẩu diễn ra giữa một doanh nghiệp có nhu cầuxuất khẩu một loại hàng hoá nào đó nhưng không có đủ điều kiện tham gia xuấtkhẩu trực tiếp, họ phải tiến hành hoạt động uỷ thác cho một trung gian có khảnăng tham gia xuất khẩu trực tiếp hàng hoá đó để tiến hành giao dịch mua bánvới bên tham gia nhập khẩu Tổ chức trung gian nhận uỷ thác tiến hành xuấtkhẩu hàng hoá với danh nghĩa của mình nhưng mọi chi phí đều do bên uỷ thácthanh toán và họ nhận được một khoản tiền gọi là phí uỷ thác
Xuất khẩu hàng dệt may thông qua hình thức này đang ngày càng trở nênphổ biến Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sẽ không phải tổ chức một
bộ phận phục vụ cho công tác xuất khẩu nên giảm được chi phí, đồng thời cũnggiúp doanh nghiệp giảm được rủi ro khi thâm nhập một thị trường mới
Bên cạnh đó hình thức xuất khẩu này cũng có một số bất lợi như: làm chodoanh nghiệp bị mất quan hệ trực tiếp với thị trường, bị phụ thuộc vào trunggian, bị tách rời với thị trường bên ngoài nên hệ thống thông tin phản hồi từkhách hàng và thị trường không chính xác, kịp thời, ngoài ra các doanh nghiệpxuất khẩu còn phải mất một khoản phí uỷ thác
c) Gia công xuất khẩu
Gia công xuất khẩu là việc doanh nghiệp xuất khẩu chính là bên nhận giacông cho một doanh nghiệp nước ngoài (bên đặt gia công) Khi đó bên đặt giacông sẽ cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm đểbên nhận gia công tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt
Trang 7gia công Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhận gia công sẽ giao lại cho bên đặt giacông để nhận một khoản thù lao (phí gia công).
Hình thức gia công xuất khẩu giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Namkhắc phục được mâu thuẫn giữa thừa sức sản xuất mà thiếu nguyên liệu ở ViệtNam Bên cạnh đó, hình thức gia công còn có tác dụng phát triển nguồn laođộng, tăng thêm cơ hội việc làm, tăng nguồn thu ngoại tệ và phát triển kinh tế.Mặt khác, giúp các doanh nghiệp thu hút các kỹ thuật và kinh nghiệm quản lýtiên tiến của nước ngoài
d) Mua đứt, bán đoạn
“Mua đứt, bán đoạn” là hình thức xuất khẩu mà các doanh nghiệp xuấtkhẩu hàng dệt may Việt Nam mua nguyên liệu từ nước ngoài, gia công thànhthành phẩm, làm tăng giá trị, sau đó bán ra thị trường nước ngoài, kiếm giá trịchênh lệch từ nguyên liệu đến thành phẩm, doanh nghiệp trong nước phải chịunhững rủi ro khi tiêu thụ ở thị trường Do đó lợi nhuận thu được từ hình thức
“mua đứt, bán đoạn” thường cao hơn nhiều lần so với gia công xuất khẩu
“Mua đứt, bán đoạn” và gia công xuất khẩu tuy cùng thuộc phương thứcbuôn bán “hai đầu ở ngoài” nhưng nó những điểm khác biệt rõ rệt Trong giacông xuất khẩu không có sự chuyển quyền sở hữu và người cung ứng nguyênvật liệu và người mua thành phẩm là một, nhưng trong hình thức “mua đứt, bánđoạn” có xảy ra chuyển quyền sở hữu, người cung ứng nguyên liệu và ngườimua thành phẩm không có liên hệ chắc chắn nào
Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đang phấn đấu đểtăng dần tỷ lệ “mua đứt, bán đoạn” lên thay thế gia công xuất khẩu thuần tuý
1.1.3 Lợi ích và các nhân tố ảnh hưởng trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
a) Lợi ích của xuất khẩu hàng dệt may
Trang 8 Thứ nhất, lợi ích đầu tiên và cũng là quan trọng nhất của việc xuất khẩu
hàng dệt may là giúp phát triển ngành dệt may trong nước Xuất khẩu hàng dệtmay càng nhiều thì ngành dệt may càng lớn mạnh và càng thu hút được nhiềulao động tham gia Bên cạnh đó việc xuất khẩu hàng dệt may mang lại cho cácdoanh nghiệp dệt may một khoản lợi nhuận lớn để từ đó doanh nghiệp có thểđầu tư máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất tốt hơn
Thứ hai, Khi ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì sẽ buộc
phải mở rộng quy mô sản xuất và cần nhiều nguyên liệu hơn để phục vụ chongành dệt may, điều đó sẽ kéo theo sự phát triển của ngành trồng bông và cácngành có liên quan đến cung cấp nguyên phụ liệu Nói tóm lại xuất khẩu hàngdệt may đẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ Bên cạnh
đó, xuất khẩu hàng dệt may còn thúc đẩy phát triển và tăng trưởng kinh tế nóichung vì nó cho phép mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tếtrong nước, gây phản ứng dây chuyền kéo theo một loạt các ngành khác có liênquan phát triển theo
Thứ ba, xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng sẽ tạo
nguồn thu nhập, tích luỹ cho Nhà nước một nguồn vốn ngoại tệ lớn phục vụ choviệc nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại… để phát triển sản xuất, phục vụ cho
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đồng thời giúp cho mỗidoanh nghiệp có cơ sở để tự hiện đại hoá sản xuất của mình, nâng cao năng lựcxuất khẩu trên trường quốc tế
Thứ tư, việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp Nhà
nước và bản thân các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có vàcác lợi thế của quốc gia cũng như của doanh nghiệp Đồng thời tiếp cận với sựphát triển của khoa học công nghệ trên mọi lĩnh vực để nâng cao chất lượng,tăng sản lượng và hướng tới sự phát triển bền vững cho đất nước và doanhnghiệp
Trang 9 Thứ năm, tiến hành hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may góp phần giúp
Nhà nước giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sống người dân, đưa quốcgia thoát khỏi sự đói nghèo và lạc hậu Việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượngsản phẩm, khi đó sẽ thu hút được nhiều lao động hơn và tay nghề của người laođộng được nâng cao hơn
Thứ sáu, nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu mà sự hợp tác kinh tế giữa
nước ta với các nước khác ngày càng phát triển bền chặt và thân thiện Điều đó
là do xuất khẩu chính là sự trao đổi giữa các quốc gia, là sự thể hiện mối quan
hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, là hình thức ban đầu của hoạt động đốingoại Không chỉ có thế nó còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cườngtiếp cận với thế giới bên ngoài, từ đó có nguồn thông tin vô cùng phong phú vànhạy bén với cơ chế thị trường; thiết lập được nhiều mối quan hệ và tìm đượcnhiều bạn hàng trong kinh doanh hợp tác xuất nhập khẩu
Như vậy đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may có rất nhiều lợi íchđối với không chỉ bản thân mỗi doanh nghiệp dệt may mà còn đối với cả nềnkinh tế quốc dân
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Các yếu tố thuộc về thị trường nước nhập khẩu hàng dệt may
Nhu cầu về hàng dệt may của nước nhập khẩu: nhu cầu về hành dệt may
ở nước nhập khẩu có một vai trò quyết định trong xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam Nếu thị trường có một nhu cầu lớn về hàng dệt may Việt Nam thì hàng sẽxuất sang được nhiều và ngược lại Tập quán tiêu dùng cũng như văn hoá và cácyếu tố khác mang tính địa phương như khí hậu, điều kiện kinh tế cũng quyếtđịnh nhu cầu về hàng dệt may tại thị trường đó Doanh nghiệp phải thườngxuyên theo dõi khách hàng để nắm được nhu cầu của khách hàng trên cơ sở đó
Trang 10mà xây dựng chiến lược sản xuất và xuất khẩu Hiện nay nhu cầu về hàng dệtmay tại thị trường Hoa Kỳ khá lớn, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cónhiều cơ hội để tăng xuất khẩu vào thị trường này.
Yếu tố cạnh tranh tại thị trường nước nhập khẩu: Hiện nay cung về hàngdệt may tại các thị trường thường lớn hơn cầu về hàng dệt may vì vậy chủ yếuchỉ có sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp hàng dệt may với nhau Tại mỗi thịtrường thường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, đặc biệt Hoa Kỳ là một thị trườngdệt may lớn nên đối thủ cạnh tranh đối với hàng dệt may Việt Nam càng nhiều.Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc sau đó đến các nướcnhư ấn Độ, Banladesh, Thái Lan và cả các doanh nghiệp dệt may của chínhHoa Kỳ Chính vì có nhiều đối thủ mạnh nên xuất khẩu hàng dệt may Việt Namcũng gặp không ít khó khăn và chưa tận dụng được hết các công suất của mình
Tập quán tiêu dùng của nước nhập khẩu: Khi xuất khẩu hàng dệt maycũng như xuất khẩu các mặt hàng khác thì nhà xuất khẩu phải nghiên cứu tậpquán tiêu dùng của nước nhập khẩu để hàng hoá có thể đáp ứng nhu cầu củangười tiêu dùng Đặc biệt đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may phải quantâm chú ý đến yếu tố văn hoá - xã hội, yếu tố dân cư của quốc gia đó Vì chínhđiều đó tạo nên tập quán và nhu cầu tiêu dùng, thị hiếu khách hàng khác nhau ởmỗi quốc gia Từ đó doanh nghiệp sẽ xác định được sản phẩm với chất lượng,hình thức, mẫu mã thích hợp cho tập khách hàng đó
Chính sách thương mại và rào cản đối với hàng dệt may của nước nhậpkhẩu: chính sách thương mại của nước nhập khẩu đối với hàng dệt may có vaitrò vô cùng quan trọng, quyết định việc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường
đó có thành công hay không Hàng dệt may là một trong những mặt hàng chịunhiều rào cản Chính vì vậy hàng rào thuế quan hay hàng rào phi thuế quan củanước nhập khẩu đều ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam Để xuất khẩu hàng dệt may một cách thành công các doanh nghiệp dệt
Trang 11may Việt Nam cần phải nghiên cứu chính sách thương mại và rào cản của nướcnhập khẩu và tìm cách đối phó, vượt qua các rào cản đó.
Các yếu tố thuộc về nhà sản xuất
Ban lãnh đạo của doanh nghiệp: đây là yếu tố quyết định tới mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt maynói riêng Vì đây là cơ quan đầu não gồm những người xây dựng chiến lượckinh doanh và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: được thể hiện thông qua
+ Các yếu tố thuộc về sản phẩm: giá cả, mẫu mã, chất lượng sản phẩm,thương hiệu Những yếu tố này phải đáp ứng được một nhóm tiêu dùng nào đóthì sản phẩm mới có khả năng tồn tại và đứng vững trên thị trường
+ Uy tín của doanh nghiệp: đối với mỗi doanh nghiệp tài sản quý giá nhấtcủa họ chính là uy tín của doanh nghiệp, nó góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranhcho doanh nghiệp không chỉ trong xuất khẩu mà cả tiêu thụ hàng hoá
+ Các dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như quảngcáo, khuyến mại Việc giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng là một công cụquan trọng để xúc tiến bán hàng Nếu việc giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệpđược tổ chức tốt thì sẽ mở ra cho doanh nghiệp nhiều thị trường hơn nữa
Các nguồn lực của doanh nghiệp: Nguồn lực là một trong những yếu tốquyết định thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong sản xuất cũng nhưtrong xuất khẩu Đặc biệt với các doanh nghiệp dệt may - một ngành sử dụngnhiều lao động thì nguồn nhân lực lại càng quan trọng hơn Vì vậy các doanhnghiệp dệt may phải chú ý trong đào tạo, nâng cao tay nghề và trình độ cho cán
bộ, công nhân viên
Trang 12 Các yếu tố chính sách, luật pháp và các yếu tố khác của môi trường trongnước, quốc tế
Chính sách xuất khẩu của Việt Nam ảnh hưởng rất lớn đến kết quả xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam Nếu Chính phủ có hướng khuyến khích sựphát triển của ngành thì ngành sẽ có các điều kiện thuận lợi để sản xuất cũngnhư xuất khẩu Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu sẽ có kết quả tốt
Luật pháp và các hoạt động hành chính sự nghiệp cũng ảnh hưởng tớiviệc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Nếu Việt Nam có hệ thống luậtpháp chuẩn mực với bộ phận hành chính làm việc không quan liêu sẽ tạo điềukiện cho các doanh nghiệp làm thủ tục hải quan cũng như các thủ tục khác mộtcách nhanh chóng và chính xác Các bộ phận này không gây phiền nhiễu chodoanh nghiệp sẽ không làm chậm trễ việc thực hiện đơn hàng của doanh nghiệp
Bên cạnh đó các quy chế, hiệp định liên quan tới thương mại quốc tếcũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Mặc
dù hiện nay Việt Nam chưa phải là thành viên của WTO nhưng các nước nhậpkhẩu hàng dệt may của Việt Nam hầu hết là thành viên của WTO vì vậy khi xuấtkhẩu Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các hiệp định và quy định này
1.2 RÀO CẢN TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
1.2.1 Khái niệm và phân loại rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may
a) Khái niệm
Theo hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại của tổ chứcThương mại Thế giới (WTO) khái niệm hàng rào được thừa nhận như một thoảthuận rằng “không một nước nào có thể bị ngăn cản tiến hành các biện pháp cầnthiết để đảm bảo chất lượng hàng hoá xuất khẩu của mình, hoặc để bảo vệ cuộcsống hay sức khoẻ con người, động và thực vật, bảo vệ môi trường hoặc để ngăn
Trang 13bảo rằng các biện pháp này không được tiến hành với cách thức có thể gây raphân biệt đối xử một cách tuỳ tiện hoặc không thể biện minh được giữa cácnước, trong các điều kiện giống nhau, hoặc tạo ra các hạn chế trá hình đối vớithương mại quốc tế, hay nói cách khác phải phù hợp với các quy định của hiệpđịnh này
Theo cách hiểu chung: Rào cản trong thương mại là bất cứ biện pháp hayhành động nào gây cản trở đối với thương mại quốc tế
Vậy rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may là bất cứ biện pháp hay hànhđộng nào gây cản trở đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may
b) Phân loại
Cách 1: Theo cách tiếp cận của tổ chức Thương mại Thế giới
Có thể phân loại rào cản ra làm hai nhóm lớn là: rào cản thuế quan và phithuế quan
Rào cản thuế quan:
Thuế quan là một khoản tiền tệ mà người chủ hàng hoá xuất khẩu, nhậpkhẩu hoặc quá cảnh phải nộp cho hải quan là cơ quan đại dịên cho nước chủnhà
Thuế quan có rất nhiều vai trò quan trọng như điều tiết xuất nhập khẩu,bảo hộ thị trường nội địa, tăng thu cho ngân sách Nhà nước… Thuế quan là mộttrong những rào cản phổ biến nhất trong buôn bán quốc tế, giảm thuế quan làbiện pháp quan trọng Vì vậy, đa số các hiệp định đa phương và song phươngđều dùng biện pháp cơ bản là giảm thuế nhập khẩu để thực hiện tiến trình tự dohoá thương mại
Trong thương mại quốc tế có rất nhiều loại thuế và mức thuế suất khácnhau, có các loại thuế phổ biến sau:
Trang 14 Thuế phần trăm (thuế tính theo giá trị) là thuế tính tỷ lệ phần trăm so vớigía trị hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Cách tính thuế này được áp dụng nhiềunhất vì dễ áp dụng và dễ quản lý Tuy nhiên, hạn chế của cách tính thuế này làviệc phân loại sản phẩm tính thuế và xác định giá của sản phẩm khó thực hiện.Nhìn chung loại thuế này còn ở mức cao nên WTO kêu gọi tất cả các nước thànhviên tiếp tục cam kết cắt giảm WTO cũng có hiệp định điều tiết thủ tục định giáhải quan nhằm giảm thiểu sự ảnh hưởng phức tạp của việc định giá hải quan đếnhoạt động thương mại quốc tế.
Thuế phi phần trăm (thuế tính theo số lượng) là loại thuế được tính ổnđịnh dựa theo khối lượng hoặc trọng lượng của hàng hoá xuất, nhập khẩu (sốtiền thuế phải nộp không phụ thuộc vào giá cả hàng hoá xuất, nhập khẩu) Đây
là cách tính thuế nhập khẩu không cần định giá trị sản phẩm, nên giảm đượchiện tượng gian lận có liên quan đến kê khai giá trị hàng hoá để trốn thuế Tuỳtheo cơ chế chính sách của từng nước và cũng tuỳ mặt hàng mà quy định quyềnlựa chọn áp dụng thuế phần trăm hay thuế tính thuần tuý theo số lượng (thuếtuyệt đối thay thế)
Thuế đặc thù: bao gồm nhiều loại như thuế hạn ngạch, thuế đối kháng,thuế chống bán phá giá, thuế thời vụ và thuế bổ sung
Thuế hạn ngạch là loại thuế nhập khẩu với 2 mức thuế suất khác nhau(thuế tối thiểu và thuế tối đa) Hàng hoá trong hạn ngạch thì có mức thuế suấtthấp, ngoài hạn ngạch thì phải chịu mức thuế suất cao hơn
Thuế đối kháng (thuế chống trợ cấp xuất khẩu) là một loại thuế đặc biệtđánh vào hàng nhập khẩu để bù vào việc nhà sản xuất và xuất khẩu sản phẩm đóđược chính phủ nước xuất khẩu trợ cấp Vì việc bán những sản phẩm được trợcấp này đã hoặc sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất của nướcnhập khẩu đặc biệt là nhà sản xuất các sản phẩm tương tự hoặc ngăn cản sự ra
Trang 15 Thuế chống phá giá là loại thuế được đánh vào hàng nhập khẩu khi hànghoá đó được xác định bị bán phá giá, hoặc sẽ bị bán phá giá trên thị trường nộiđịa, với mức giá thấp hơn giá trị của hàng hoá đó Mức phá giá là căn cứ để xácđịnh mức thuế, nguyên tắc tính mức phá giá rất phức tạp đòi hỏi quy trình điềutra tỷ mỷ và chính xác.
Thuế bổ sung là loại thuế được đặt ra để thực hiện các biện pháp tự vệtrong trường hợp khẩn cấp Các Chính phủ có thể áp dụng thuế bổ sung cao hơnmức thuế thông thường nếu như khối lượng hàng nhập khẩu của sản phẩm đótăng lên quá cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng hoặc có nguy cơ làm mất đi mộtngành sản xuất nào đó trong nước
Trong biểu thuế nhập khẩu của một nước thường có rất nhiều loại thuế cụthể khác nhau cho cùng một loại sản phẩm đến từ các quốc gia khác nhau Nếuhàng hoá của một nước nào phải chịu mức thuế suất thông thường hoặc kém ưuđãi hơn so với quốc gia khác thì đó chính là rào cản đối với hàng xuất khẩu.Hiện nay có một số loại thuế cụ thể sau:
Thuế tối huệ quốc (MFN) hay còn gọi là mức thuế dành cho các nước cóquan hệ thương mại bình thường (NTR) được áp dụng với các nước là thànhviên của Tổ chức Thương mại Thế giới và những nước tuy chưa phải là thànhviên của WTO nhưng đã ký hiệp định thương mại song phương (như Việt Nam -Hoa Kỳ) Mức thuế tối huệ quốc (MFN) nằm trong phạm vi từ dưới 1% đến gần40%, trong đó hầu hết các mặt hàng chịu thuế từ 2% đến 7% Hàng dệt maythường chịu mức thuế cao hơn, mức thuế MFN tính theo giá trị bình quânkhoảng 4%
Thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) hay còn gọi là mức thuế thông thường.Đây là mức thuế cao nhất mà các nước áp dụng đối với những nước chưa phải làthành viên của WTO và chưa ký hiệp định thương mại song phương với nhau
Trang 16(như Hoa Kỳ với Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên) Thuế này nằm trong khoảng từ20% đến 110%, cao hơn nhiều so với thuế suất MFN.
Thuế ưu đãi:
+ Thuế áp dụng đối với khu vực mậu dịch tự do : Đây là loại thuế có mứcthuế suất thấp nhất hoặc có thể miễn trừ hoàn toàn đối với một số mặt hàng.Hiện tại có rất nhiều khu vực mậu dịch tự do đã hình thành như khu vực mậudịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) mức thuế MFN năm 2004 áp dụng chung với dưachuột chế biến là 9.6%, trong khi đó nếu Canada hoặc Mexico xuất sang Hoa Kỳthì được hưởng mức thuế 0%
+ Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) là loại thuế ưu đãi dành cho một
số hàng hoá nhập khẩu từ các nước đang phát triển được các nước công nghiệpphát triển cho hưởng chế độ thuế GSP, mức thuế thấp hơn MFN thậm chí Hoa
Kỳ còn cho một số nước thực hiện mức thuế suất bằng 0%
+ Các loại thuế ưu đãi khác: Một số nước tham gia ký kết các hiệp địnhchuyên ngành như hiệp định thương mại các sản phẩm dược, sản phẩm ôtô…cũng dành cho nhau các ưu đãi thuế quan đặc biệt đối với sản phẩm này
Rào cản phi thuế quan:
Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế quan mang tính cảntrở đối với thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bìnhđẳng
Rào cản phi thuế quan bao gồm nhiều loại khác nhau, rất phong phú vềhình thức, khả năng tác động và mức độ đáp ứng các mục tiêu của chúng cũngrất đa dạng Do đó, nếu sử dụng rào cản thuế quan để thực hiện mục tiêu đề rathì có thể có nhiều lựa chọn, kết hợp hơn mà không bị gò bó trong khuôn khổmột công cụ duy nhất như thuế Có các loại rào cản phi thuế quan chủ yếu sau:
Trang 17 Các biện pháp hạn chế định lượng: là các quy định của quốc gia về số lượnghoặc giá trị hàng hoá được xuất đi hay nhập về từ một thị trường nào đó Trong
hệ thống các rào cản phi thuế quan đây là nhóm rào cản được WTO quy địnhkhá chặt chẽ Nhóm này bao gồm các biện pháp cơ bản sau:
Cấm xuất khẩu, nhập khẩu
Cấm xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp mang tính bảo hộ cao gây ra hạnchế lớn nhất đối với thương mại quốc tế Có thể là cấm vận toàn diện, cấm vậntừng phần, cấm xuất khẩu, nhập khẩu đối với một nhóm hàng nào đó… Cácquốc gia có thể thi hành các biện pháp cấm trong một số trường hợp sau (điềuXXI – GATT/1994):
Cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia
Cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội
Cần thiết để bảo vệ con người, động vật và thực vật
Liên quan tới nhập khẩu hay xuất khẩu vàng và bạc
Cần thiết để bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm
Cần thiết để bảo vệ các tài sản quốc gia về nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ
Hạn ngạch
Đây là biện pháp hạn chế về số lượng hoặc giá trị hàng hoá xuất khẩusang một thị trường nào đó hay nhập khẩu từ một thị trường nào đó trong mộtthời gian nhất định (thường là 1 năm) Điều XI - GATT/1994 đã quy định cácnước không được sử dụng các biện pháp này vì nó ảnh hưởng nhiều đến thươngmại quốc tế Tuy nhiên, tại điều XVIII - GATT/1994, WTO vẫn cho phép ápdụng hạn ngạch trong một số trường hợp đặc biệt sau:
Trang 18 áp dụng hạn ngạch nhằm hạn chế tạm thời, ngăn ngừa, khắc phục sự khanhiếm trầm trọng về lương thực, thực phẩm, hay các sản phẩm thiết yếu khác.
áp dụng hạn ngạch nhằm bảo vệ tình hình tài chính đối ngoại và cán cânthanh toán của nước mình
Các nước phát triển có thể áp dụng hạn chế số lượng trong chương trìnhtrợ giúp của Chính phủ về đẩy mạnh phát triển kinh tế, hoặc hạn chế để bảo vệcho một số ngành công nghiệp
Bên cạnh loại hạn ngạch được áp đặt đơn phương (do nước nhập khẩuhoặc xuất khẩu tự áp đặt) còn có loại hạn ngạch được áp đặt trên cơ sở tựnguyện của bên thứ hai (hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện)
Giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu là một trong những rào cản hạn chế định lượng docác thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu nếu không minh bạch hoặc chậm trễ sẽ ảnhhưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của nước khác Hiệp định về thủ tụccấp phép nhập khẩu của WTO yêu cầu:
Chế độ cấp và quản lý giấy phép không gây phiền hà hơn mức cần thiết
Nội dung giấy phép và thủ tục cấp cần phải minh bạch, rõ ràng và có thể
Trang 19Có hai loại giấy phép là giấy phép về quyền hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu và giấy phép xuất nhập khẩu đối với một số loại hàng hoá hoặcphương thức kinh doanh xuất nhập khẩu nào đó Ngoài ra còn có hai hình thứccấp phép là cấp phép tự động và không tự động Giấy phép tự động chỉ mangtính chất quản lý để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu chứ không nhằm cản trởhoạt động thương mại; Cơ quan cấp giấy phép nhập khẩu sẽ cấp trong vòng 10ngày kể từ ngày người nhập khẩu nộp đơn mà không cần điều kiện gì Giấy phépkhông tự động được sử dụng nhằm mục đích hạn chế nhập khẩu, được áp dụngchủ yếu cho những hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch Cơ quan cấp giấy phépnhập khẩu chỉ cấp cho người nhập khẩu khi đáp ứng được một số điều kiện nhấtđịnh Thời hạn cấp giấy phép là 30 ngày kể từ khi nhận đơn.
Các biện pháp kỹ thuật
Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật
WTO yêu cầu các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật không được tạo ra trở ngạikhông cần thiết đối với thương mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắc khôngphân biệt đối xử và đãi ngộ quốc gia, phải minh bạch và tiến tới hài hoà Nhưngcác quốc gia có thể đưa ra các biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, sứckhỏe con người và động thực vật, ngăn ngừa các hành động xấu… mà nước nàycho là không phù hợp
Hiệp định hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) là các quy định vàtiêu chuẩn kỹ thuật, các quy định về phòng thí nghiệm và quy định về công nhậnhợp chuẩn Hiện có rất nhiều các quy định và hệ thống tiêu chuẩn được áp dụngtrên thế giới mà các nước cho là phù hợp Song lại có rất ít phòng thí nghiệm vàtiêu chuẩn quốc tế mà các nước đều công nhận là chuẩn Do có sự khác biệt nhưvậy nên nó đã trở thành rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
Trang 20Mặc dù WTO có một hiệp định chung về hàng rào kỹ thuật trong thươngmại nhưng cách thức mà các nước áp dụng thường tạo ra sự phân biệt đối xử tuỳtiện, hay hạn chế vô lý đối với thương mại quốc tế Điều đó là rào cản đối vớihoạt động xuất nhập khẩu nói chung
Hàng rào tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ (SPS)
Đây là một trong những loại rào cản phổ biến nhất hiện nay và mức độngày càng tinh vi Theo hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật củaWTO, các biện pháp vệ sinh động thực vật bao gồm tất cả luật, nghị định, quyđịnh, yêu cầu và thủ tục, kể các các tiêu chí sản phẩm cuối cùng; các quá trình
và phương pháp sản xuất, thử nghiệm, thanh tra; xử lý kiểm dịch kể cả các yêucầu gần với việc vận chuyển động vật hay thực vật hay gắn với các nguyên liệucần thiết của chúng trong khi vận chuyển; thủ tục lấy mẫu; các yêu cầu đóng gói
và nhãn mác liên quan trực tiếp đến an toàn thực phẩm WTO yêu cầu các nướcthực hiện mức độ bảo vệ động thực vật phù hợp nhưng các nước công nghiệpphát triển thường đưa ra các mức quá cao khiến cho hàng hoá của các nước đangphát triển rất khó thâm nhập
Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời
Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời là những biện pháp hạn chếnhập khẩu mà các quốc gia đựơc phép áp dụng trong những trường hợp nhấtđịnh, nếu thoả mãn một số điều kiện nhất định Các biện pháp này bao gồm:
Trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM):
Hiệp định SCM quy định: “Trợ cấp là việc Chính phủ dành cho doanhnghiệp những lợi ích mà trong những điều kiện thông thường doanh nghiệpkhông thể có được”
Trang 21Một số trường hợp được coi là trợ cấp:
Chính phủ trực tiếp cấp tiền (cấp vốn, cho vay ưu đãi hoặc góp cổ phần)hoặc Chính phủ bảo lãnh cho các khoản vay
Chính phủ miễn những khoản thu lẽ ra doanh nghiệp phải đóng như cácloại thuế, phí
Chính phủ cung ứng những loại hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ hàng hoá giúpdoanh nghiệp nào đó
Hiệp định SCM chia trợ cấp thành 3 loại: Trợ cấp đèn đỏ - bị cấm hoàntoàn; Trợ cấp đèn vàng - không bị cấm nhưng có thể là đối tượng của các biệnpháp đối kháng; Trợ cấp đèn xanh - được phép sử dụng và không phải là đốitượng của các biện pháp đối kháng
Chống bán phá giá
Theo hiệp định chống bán phá giá (ADP): “Phá giá nghĩa là sản phẩmđược đưa ra bán ở một nước thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm ấy và ởsản phẩm được xem là bán phá giá nếu giá xuất của sản phẩm ấy thấp hơn giácủa sản phẩm tương tự như thế được tiêu thụ ở thị trường nội địa trong điều kiệnbuôn bán thông thường”
Trong trường hợp ở thị trường nội địa không có sản phẩm tương tự thìhiệp định quy định:
Có thể đem sản phẩm ấy so sánh với cá sản phẩm xuất sang thị trường thứ
3, hoặc
So sánh với giá bán hình thành trên cơ sở gồm có: giá thành + một số chiphí hợp lý cho quản lý, cho nghĩa vụ bán hàng, chi phí khác + lãi kinh doanh
Trang 22Khi phát hiện có sự bán phá giá nước sở tại có quyền áp dụng biện phápchống phá giá nếu xét thấy thoả mãn 2 tiêu chí sau:
Có đơn khiếu nại về tình trạng phá giá của ngành sản xuất nội địa hoặccủa đại diện ngành
Có ảnh hưởng xấu tới nước sở tại như tăng đáng kể lượng hàng nhập khẩuđược coi là bán phá giá, giá của sản phẩm nhập khẩu gây sức ép về giá và ngăncản giá của các sản phẩm tương tự tăng lên, kết quả của ngành sản xuất nội địa
bị tổn hại hoặc có nguy cơ bị tổn hại
Nguyên tắc 1: Dựa trên giá trị gia tăng hoặc gia công Sản phẩm được
xem là sản xuất (chế tạo) ở một nước nếu tỷ lệ quy định 40%, 50%, 60% giá trịgia tăng của một sản phẩm được thực hiện trong nước đó
Nguyên tắc 2: Xác định xuất xứ trên cơ sở những biến đổi trong phân loại
thuế quan WTO khuyến khích các nước sử dụng danh mục hệ thống điều hoà(HS) gồm có 97 chương mỗi chương sản phẩm được sắp xếp theo một chế độchế biến (bắt đầu từ nguyên liệu - bán thành phẩm - thành phẩm) Từ hàm lượngchế biến chúng ta có thể xác định sản phẩm xuất xứ từ đâu
Trang 23Từ việc xác định xuất xứ của hàng hoá các nước xác định hàng đó có nằmtrong trường hợp được ưu đãi hay không, có cần thực hiện phân biệt đối xử, hạnchế nhập khẩu hàng từ nước đó hay không , chính vì vậy đây là rào cản đối vớihàng có xuất xứ từ nước không được ưu đãi.
Các quy định sở hữu trí tụê khác
Bên cạnh các quy định về xuất xứ hàng hoá, các vấn đề thương hiệu hànghoá, kiểu dáng công nghiệp, bí mật thương mại quốc tế cũng có thể trở thànhrào cản trong thương mại quốc tế
Các quy định về đầu tư liên quan đến thương mại
Giữa thương mại và đầu tư nước ngoài có quan hệ khá chặt chẽ Các nước
có xu hướng sử dụng các biện pháp hạn chế hay khuyến khích đầu tư để đạtđược mục đích của mình Có rất nhiều yêu cầu liên quan đến lĩnh vực này: yêucầu về hàm lượng nội địa, về cân đối thương mại, về cân đối ngoại hối, tiêu thụtrong nước, sản xuất, tỷ lệ xuất khẩu, loại sản phẩm, chuyển giao công nghệ, chophép sử dụng các phát minh sáng chế, chuyển lợi nhuận, tỷ lệ góp vốn của côngty Các yêu cầu trên nếu có sự phân biệt đối xử đều được coi là rào cản
Các quy định về bảo vệ môi trường
Quy định về bảo vệ môi trường bao gồm các quy định về môi trường bênngoài lãnh thổ biên giới theo hiệp ước hoặc công ước quốc tế; các quy định trựctiếp về môi trường trong lãnh thổ quốc gia gồm quy định về tiêu chuẩn môitrường liên quan đến các sản phẩm công nghiệp như vải hay các quy định liênquan trực tiếp đến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Ngoài ra còn một số rào cản khác như Thủ tục hành chính, các quy địnhmang tính chất địa phương, hàng rào văn hoá
Cách 2: Theo cách tiếp cận xây dựng báo cáo thường niên của Hoa Kỳ
Trang 24Theo đại diện thương mại Hoa Kỳ các rào cản thương mại quốc tế đượcchia thành 9 nhóm:
Chính sách nhập khẩu (thuế và các khoản lệ phí đối với hàng nhập khẩu,hạn chế định lượng, giấy phép nhập khẩu, hàng rào hải quan)
Tiêu chuẩn kiểm tra, nhãn mác và chứng nhận (bao gồm việc áp dụng cáchạn chế không cần thiết các tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thựcvật cũng như các biện pháp về môi trường, việc từ chối các tiêu chuẩn của nhàsản xuất Hoa Kỳ)
Chính sách mua sắm quốc gia và đấu thầu hạn chế
Trợ cấp xuất khẩu (tài trợ cho xuất khẩu các điều kiện ưu đãi)
Không bảo hộ sở hữu trí tuệ (không có biện pháp phù hợp để bảo vệ bảnquyền sáng chế, phát minh, thương hiệu)
Các rào cản dịch vụ (thiếu các dịch vụ tài chính do các tổ chức nướcngoài cung cấp, các quy định về dữ liệu quốc tế và các hạn chế trong sử dụngdịch vụ xử lý dữ liệu của nước ngoài)
Các rào cản về đầu tư (hạn chế tỷ lệ góp vốn hạn chế hoạt động kinhdoanh của các công ty nước ngoài)
Trang 25a) Bảo vệ việc làm
Để ổn định tình hình xã hội nhằm đạt được mục tiêu giảm tỷ lệ thấtnghiệp và tạo việc làm cho người lao động trong nước, các quốc gia đã sử dụngcác biện pháp khác nhau để hạn chế nhập khẩu Các biện pháp thường được sửdụng là thuế quan nhập khẩu cao, sử dụng hạn ngạch bên cạnh đó là các thuếchống trợ cấp và thuế chống phá giá Ngoài ra còn có thể áp dụng các biện phápkhác như trợ cấp cho ngành sản xuất trong nước, sử dụng các tiêu chuẩn tráchnhiệm xã hội đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá nhập khẩu và cảnhững doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại nước đó để một mặt hạn chếhàng hoá một mặt bảo vệ người lao động
b) Bảo vệ người tiêu dùng
Ngày nay trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển, người tiêu dùngngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng hàng hoá và dịch vụ, người tiêu dùngcũng quan tâm hơn đến vấn đề sức khoẻ và sự an toàn hơn là vấn đề đắt rẻ.Trong xu thế toàn cầu hoá hàng hoá của các nước có thể xuất khẩu đi khắp nơichính vì vậy, khi có dịch bệnh thì rất dễ lây lan toàn cầu Chính phủ các nướccần có biện pháp để cấm hoặc hạn chế các sản phẩm có hại thông qua các ràocản như thuế, các biện pháp hạn chế định lượng, các hàng rào về tiêu chuẩn chấtlượng sản phẩm, các quy tắc về xuất xứ Với hàng rào đa dạng và thường rấtnghiêm ngặt đã bảo vệ được lợi ích của người tiêu dùng trong nước
c) Bảo hộ sản xuất trong nước
Do yêu cầu phát triển ngành sản xuất nội địa nên các quốc gia dành chocác nhà sản xuất trong nước các ưu đãi hơn nước ngoài do đó đã đưa ra các cản
Trang 26trở đối với hàng nhập khẩu vào nước mình Sản phẩm nông nghiệp và dệt may lànhững ngành được bảo hộ cao nhất bởi tầm quan trọng của an ninh lương thực,thực phẩm và việc làm trong ngành nông nghiệp và dệt may Việc sử dụng trợcấp và hạn chế nhập khẩu là các biện pháp mà các nước công nghiệp phát triểnthường áp dụng với các nước đang phát triển.
d) Bảo vệ an ninh quốc gia
Vấn đề an ninh quốc gia luôn đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp cấmnhập khẩu đối với một số hàng hoá liên quan như vũ khí, chất nổ (chỉ có Chínhphủ mới được phép nhập khẩu hàng hoá liên quan đến quốc phòng) Ngành côngnghiệp máy móc thiết bị chuyên dùng cho in tiền, cho thu và phát các tín hiệu vệtinh và một số ngành sản xuất khác cũng phải sử dụng một số biện pháp rấtnghiêm ngặt
e) Bảo vệ môi trường
Phát triển bền vững là mục tiêu mà các quốc gia đều hướng tới vì vậy cácnước đặt ra các tiêu chuẩn và các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường Mỗi quốcgia có những quy định không giống nhau chính vì vậy nó đã trở thành rào cảntrong thương mại quốc tế
Có 3 nhóm biện pháp chủ yếu:
Các quy định về môi trường bên ngoài lãnh thổ biên giới, chẳng hạn cácquy định cấm nhập khẩu tôm cá được đánh bằng lưới quét để ngăn ngừa cácnguy cơ làm tuyệt chủng loài rùa Quy định về cấm dùng thuốc nhuộm vải cóchứa azo
Các quy định liên quan trực tiếp đến môi trường như quy định về bao gói,phế thải bao bì, quy định về tiêu chuẩn tàu biển được phép nhập cảng, quy định
về sản phẩm từ lông thú, da thú
Trang 27 Các quy định liên quan gián tiếp đến môi trường nhưng liên quan trực tiếpđến vệ sinh, an toàn thực phẩm như quy định về hàm lượng thuốc bảo vệ thựcvật tối đa
f) Thực hiện mục đích chính trị
Chính phủ đưa ra các quyết định về chính sách thương mại dựa trên sựcân nhắc tới nhiều yếu tố có liên quan Họ có thể đưa ra các biện pháp cấm vậntoàn diện hoặc cấm vận từng phần đối với hoạt động thương mại quốc tế củamột nước khác (Hoa Kỳ đang cấm vận Cuba) Rào cản trong thương mại được
sử dụng rất khác nhau vì các mục đích chính trị khác nhau đối với các quốc giakhác nhau Nhưng xuất phát từ chính trị thì các bịên pháp thường mạnh như cấmvận, cấm nhập khẩu, hoặc xuất khẩu một loại hàng hoá nào đó hoặc là áp dụngmức thuế suất riêng biệt, thường là rất cao
Ngoài ra những ưu đãi mà các nước phát triển dành cho các nước đangphát triển và các nước kém phát triển rất khác nhau Chúng chính là rào cản đốivới các nước không được hưởng ưu đãi bằng, và chính việc sử dụng rào cản đó
mà quốc gia này đã thực hiện được mục đích chính trị của mình
Rào cản do nước nhập khẩu đặt ra nên nó chủ yếu là có tác dụng đối vớinước nhập khẩu giúp các nước này thực hiện được lợi ích của mình Nhưng bêncạnh đó chính các rào cản này cũng có tác dụng đối với nước xuất khẩu như:thúc đẩy nước này nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu về kỹthuật, chất lượng hàng hoá từ đó không chỉ xuất khẩu vào nước đó mà nâng caođược khả năng cạnh tranh của mình trên trường quốc tế; rào cản giúp người laođộng trong doanh nghiệp được đảm bảo quyền lợi do các doanh nghiệp nàymuốn xuất được hàng hoá thì phải tuân theo tiêu chuẩn về trách nhiệm sản xuấttoàn cầu hay các tiêu chuẩn trong quá trình chế biến khác
1.3 KINH NGHIỆM VƯỢT RÀO CẢN TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
Trang 281.3.1 Trung Quốc
Trung Quốc là nước xuất khẩu hàng hoá tới nhiều nước nhất trên thế giới,trong đó hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chính vì sảnphẩm dệt may có sức cạnh tranh trên thị trường với giá thành thường thấp hơncác nước khác Đó cũng chính là lý do các nước trên thế giới tìm mọi cách hạnchế hàng dệt may Trung Quốc để bảo hộ ngành dệt may trong nước Theo đánhgiá của Bộ Thương maị Trung Quốc thì các doanh nghiệp dệt may Trung Quốcthường gặp phải rất nhiều rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may, đặc biệt là ràocản chống bán phá giá của Hoa Kỳ Để có thể đối phó với rào cản này TrungQuốc đã đề ra các đối sách sau:
Chủ động kháng kiện để dành quyền lợi hợp pháp cho mình: ngay từ khinhận được tin từ phía Hoa Kỳ dự định lập dự án điều tra và khởi kiện TrungQuốc bán phá giá hàng dệt may Trung Quốc đã công bố danh sách các doanhnghiệp có thể bị khởi kiện và Hiệp hội dệt may Trung Quốc đã tổ chức cuộc họpvới các doanh nghiệp để thống nhất thái độ và bàn biện pháp đối phó Mặt khác,với sự đóng góp về tài chính của doanh nghiệp, Hiệp hội dệt may Trung Quốc
đã mời văn phòng luật sư của Hoa Kỳ tiến hành công việc điều tra trước để xemxét cơ cấu giá thành sản phẩm, trình tự công việc cần thiết phải làm trong vụkiện
Thành lập cơ quan chuyên trách hầu kiện: Chính phủ Trung Quốc đãthành lập bộ phận chuyên trách về bán phá giá trực thuộc Bộ Thương mại TrungQuốc
Hoàn thành hồ sơ thẩm vấn: Khi vụ kiện chính thức diễn ra Trung Quốcrất coi trọng chuẩn bị các hồ sơ thẩm vấn bằng cách thông tin cho các doanhnghiệp dệt may Trung Quốc chuẩn bị các tài liệu theo yêu cầu của phía Hoa Kỳđối với việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 29 Nắm vững các quy định của WTO trong Hiệp định chống bán phá giá:Theo quy định trong Hiệp định chống bán phá giá của WTO, Trung Quốc cóhướng dẫn các doanh nghiệp về vấn đề chủ yếu có liên quan như tư cách đạibiệu của bên khiếu kiện, tự xác định xem có hành vi bán phá giá hay không,biên độ bán phá giá, thời gian bán phá giá
Đề suất các cam kết tự nguyện: Nếu các doanh nghiệp dệt may bị kết tội
có hành vi bán phá giá Trung Quốc luôn chủ động thương lượng với Chính phủHoa Kỳ về cam kết giá cả và thời gian thực hiện
Yêu cầu cơ quan tư pháp của Hoa Kỳ can thiệp: Khi không đồng ý vớiphán quyết trong các vụ kiện bán phá giá hàng dệt may Trung Quốc luôn nhờ cơquan tư pháp của Hoa Kỳ can thiệp và tiến hành khởi kiện lại để bảo vệ quyềnlợi của các doanh nghiệp dệt may trong nước tới cùng
Đề nghị Chính phủ can thiệp: Nếu có đủ cơ sở chứng minh hành vi kiệnbán phá giá của Hoa Kỳ chỉ là muốn bảo hộ ngành dệt may trong nước Cácdoanh nghiệp Trung Quốc thường đề nghị Chính phủ can thiệp với WTO để giảiquyết tranh chấp thương mại giữa hai nước
Hình thành cơ chế thu thập và xử lý thông tin một cách nhanh nhất: Để cóđược các thông tin đầy đủ và cập nhật về thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc có cácđại diện thương mại tại Hoa Kỳ Bộ Thương mại Trung Quốc đã xây dựng vàban hành quy chế về thu thập và xử lý thông tin
Đào tạo cán bộ: Để có thể xử lý vấn đề bán phá giá và chống bán phá giámột cách có hiệu quả và phù hợp với thông lệ quốc tế, Trung Quốc rất coi trọngviệc đào tạo một đội ngũ cán bộ chuyên trách có trình độ cao, đồng thời thườngxuyên tuyên truyền cho các doanh nghiệp có những hiểu biết nhất định về quyềncũng như nghĩa vụ của họ với việc tiến hành điều tra áp thuế chống bán phá giá
1.3.2 Một số nước ASEAN
Trang 30Trong khu vực Đông Nam á có 3 nước xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa
Kỳ lớn Đó là Thái Lan, Indonexia và Việt Nam Trong đó hàng dệt may củaThái Lan chiếm một thị phần khá lớn và ổn định ở Hoa Kỳ (năm 2005 là 2,1%)
Vì Thái Lan là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới nên các rào cản củaHoa Kỳ đặt ra đối với hàng dệt may của Thái Lan có nhiều điểm khác Việt Nam
và cách thức vượt rào cản của Thái Lan cũng khác Nhưng sắp tới khi Việt Nam
là thành viên của WTO thì những bài học kinh nghiệm của nước này là rất quýbáu với Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng
Trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may, Thái Lan luôn tìm cách đáp ứngcác yêu cầu và biện pháp kỹ thuật có tính rào cản của Hoa Kỳ để đẩy mạnh xuấtkhẩu Đối với rào cản chống phá giá và trợ cấp, Thái lan luôn chủ động phòngngừa và dự báo Ngay từ khi có sự đe doạ bị kiện vì bán phá giá hàng dệt mayThái Lan đã chủ động thuê các công ty luật để sẵn sàng đối phó với vụ kiện này.Một mặt, tranh thủ người tiêu dùng, mặt khác Bộ Thương mại Thái Lan luôn tìm
cơ hội để hội đàm với Bộ Thương mại Hoa Kỳ để giảm tổn thất cho ngành dệtmay đến mức thấp nhất Bên cạnh đó, Thái Lan tiến hành thu thập các bằngchứng có tính thuyết phục việc Thái Lan không bán phá giá hàng dệt may đểkiện lên WTO
Kinh nghiệm của Thái Lan đối phó với các rào cản của Hoa Kỳ còn là ápdụng lại các biện pháp mà Hoa Kỳ đã sử dụng với mình như kiện bán phá giámặt hàng khác Thái Lan cũng sử dụng một loạt các biện pháp thuế quan và phithuế với các mặt hàng của Hoa Kỳ xuất sang Thái Lan để thực hiện mục đíchkhiến Hoa Kỳ giảm các rào cản với hàng dệt may Thái Lan và Việt Nam cónhiều điểm tương đồng vì vậy kinh nghiệm của Thái Lan cho Việt Nam bài học
để đối phó với rào cản của Hoa Kỳ khi xuất khẩu hàng dệt may
Trang 311.3.3 Một số bài học kinh nghiệm với Việt Nam
Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, đặc biệt
là chính sách và các quy định của nước nhập khẩu để doanh nghiệp chủ độngchuẩn bị các điều kiện nhằm vượt rào cản
Để các doanh nghiệp dệt may chủ động chuẩn bị các điều kiện nhằm vượtrào cản trong xuất khẩu hàng vào thị trường Hoa Kỳ, các nước trong đó cóTrung Quốc, rất coi trọng công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật cũng nhưchính sách thương mại của Hoa Kỳ Việc này được thực hiện bởi các tổ chứcChính phủ, các tổ chức phi chính phủ và các cơ quan thông tin, tư vấn phápluật Nhờ có sự chuẩn bị chu đáo nên các doanh nghiệp có khả năng vượt ràocản tương đối thuận lợi
Thứ hai, tổ chức tốt công tác thu thập và xử lý thông tin về thị trường và
chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may
Kinh nghiệm của Trung Quốc và các nước ASEAN cho thấy để đối phóvới rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may, vấn đề thu thập, xử lý thông tincho các doanh nghiệp có vị trí và vai trò hết sức quan trọng Đây là công việc vàtrách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước, các hiệp hội, các doanh nghiệp,các cơ quan tư vấn và đào tạo
Thứ ba, nâng cao năng lực đàm phán và giải quyết các tranh chấp thương
mại
Trong quá trình xuất khẩu sang Hoa Kỳ các doanh nghiệp dệt may ViệtNam cố gắng thực hiện theo các tiêu chuẩn cũng như các quy định của Hoa Kỳ,nhưng không thể tránh khỏi những tranh chấp phát sinh Kinh nghiệm của cácnước cho thấy khi gặp phải các tranh chấp này, thì cần chủ động đàm phán để cóđược các nhân nhượng thương mại tạm thời Trong trường hợp phải hầu kiện thìcần cân nhắc tới lợi ích kinh tế để có được các ứng xử tốt nhất
Trang 32Thứ tư, phát huy vai trò của hiệp hội dệt may Việt Nam
Hiệp hội có vai trò rất quan trọng trong nhiều công tác để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu thành công Hiệp hội dệt may Việt Nam phải nâng cao năng lực của mình trong công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, đào tạo cán bộ củangành dệt may Đồng thời khi xảy ra các vụ tranh chấp hiệp hội cần vận động các doanh nghiệp trong cùng ngành giúp đỡ doanh nghiệp đang vướng phải rào cản của Hoa Kỳ Mặt khác, hiệp hội cũng cần phối kết hợp với các cơ quan Nhà nước khác tham gia vào công tác điều tra, xét xử để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp dệt may Việt Nam Nói tóm lại, Hiệp hội dệt may Việt Nam cần phát huy hơn nữa vai trò của mình để giúp các doanh nghiệp vượt qua các rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may
Thứ năm, doanh nghiệp cần chủ động và sẵn sàng đối phó với các rào cản
của Hoa Kỳ dưới sự giúp đỡ của các cơ quan Nhà nước và hiệp hội
Kinh nghiệm của các nước cho thấy, cần phải xác định rõ việc đối phó và tìm cách vượt rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may là việc mà các doanh nghiệp cần chủ động Một mặt doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, nghiên cứu các rào cản của Hoa Kỳ, mặt khác doanh nghiệp cũng cần để nghị cơ quan Nhà nước giúp đỡ mình vượt qua các rào cản đó
Trang 33CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA CÁC RÀO CẢN HOA KỲ ĐẶT RA ĐỐI VỚI
XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM
2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
2.1.1 Thị trường Hoa Kỳ
a) Đặc điểm thị hiếu tiêu dùng hàng dệt may tại Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là thị trường lớn với rất nhiều loại hàng hoá và dịch vụ Ngườitiêu dùng được chia thành các tầng lớp khác nhau có các đặc điểm khác nhau,tạo nên một thị trường khổng lồ và đa dạng nhất thế giới Đối với những đồdùng cá nhân như quần áo, nói chung người tiêu dùng thích sự đơn giản nhưnghiện đại, hợp mốt Hơn nữa, nếu là đồ hàng hiệu thì càng được ưa thích và muanhiều, thương hiệu cũng mang ý nghĩa quan trọng tạo nên sức hấp dẫn của sảnphẩm Tuy nhiên, chỉ có 32% khách hàng luôn chú ý vào nhãn mác sản phẩmtrước khi mua hàng Người tiêu dùng Hoa Kỳ quan tâm tới chất lượng nhiềuhơn, có tới 65% khách hàng tìm hiểu kỹ chất lượng trước khi mua hàng
ở Hoa Kỳ, không có các ước lệ và tiêu chuẩn thẩm mỹ mạnh và bắt buộcnhư ở các nước khác Các nhóm người khác nhau vẫn sống theo văn hoá, tôngiáo của mình và dần dần theo thời gian hoà trộn, ảnh hưởng lẫn nhau Chínhđiều này đã tạo nên sự khác biệt trong thói quen tiêu dùng của người dân ở Hoa
Kỳ Họ mua hàng phần nhiều do cảm hứng, vì vậy nếu không tìm thấy loại sảnphẩm mà mình ưa chuộng , họ có thể mua một hàng hoá khác thay thế và giớitrẻ là bộ phận có khả năng thích ứng với điều này Mặt khác khi mua quần áo,nhiều người thường coi trọng yếu tố khác biệt và độc đáo và đặc biệt phải hợpmốt Mọi người thường mặc những gì mà họ thích ở những thành phố lớn, namgiới thường mặc complê, nữ giới thường mặc váy khi đi làm hoặc khi giao dịchvới khách hàng Trong khi đó ở nông thôn thì thường ăn mặc khá xuyềnh xoàng,
Trang 34quần Jean và quần vải thô là phổ biến (chỉ tính riêng năm 2005 Việt Nam đãxuất sang Hoa Kỳ 1.140.268 chiếc quần Jean, tương đương 6.564.358 USDchiếm 49% lượng quần Jean xuất khẩu của Việt Nam, tăng 41,38% so với năm2004).
Hoa Kỳ là một cường quốc kinh tế , người dân có thu nhập cao , vì vậymua sắm đã trở thành nét không thể thiếu trong văn hoá hiện đại của nước này.Mua quần áo tại các cửa hàng thời trang hay các trung tâm thương mại đã trởthành thói quen với họ Chính vì vậy họ sẽ có cơ hội tiếp xúc với các hàng hoámới, nếu các hàng hoá đó để lại ấn tượng xấu thì sẽ khó có cơ hội quay trở lại.Khi xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ các doanh nghiệp cũng nên chú ý sởthích của người dân Hoa Kỳ ở các vùng khác nhau Người miền Bắc chuộngmàu ấm cúng như đỏ, nâu… trong khi người miền Nam thích các gam màu mátnhư xanh dương, trắng, nâu nhạt Nhưng nhìn chung đối với các sản phẩm dệtmay người Hoa Kỳ khá dễ tính
Nói tóm lại, chất lượng, sự tiện lợi, nét độc đáo và giá cả là những yếu tố
ưu tiên trong thứ tự cân nhắc quyết định mua sản phẩm dệt may của người dântại Hoa Kỳ
b) Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn từ đầu năm do phải chịu sức ép từ các đốithủ cạnh tranh như: ấn Độ, Bănglađét, Pakixtan,… những nước này đã được Hoa
Kỳ dỡ bỏ hạn ngạch trong năm nay đã xuất khẩu tăng trưởng ồ ạt vào Hoa Kỳ,Việt Nam vẫn duy trì được thị phần tại Hoa Kỳ Hiện Việt Nam đang chiếm2,0% về thị phần dệt may của Hoa Kỳ tính theo khối lượng, Việt Nam đứng thứ
11 ngay sau Thái Lan (2,1%) và trước Thổ Nhĩ Kỳ (1,7%) Còn nếu tính theo trịgiá, thị phần hàng dệt may của Việt Nam là 3,20%, đứng thứ 6 ngay sauPakixtan (3,25%) và trước Canada (3,19%) Trung Quốc tiếp tục tăng trưởngtrong năm 2005 và vẫn là quốc gia chiếm thị phần lớn nhất tại Hoa Kỳ với
Trang 3533,1% về lượng và 25,4% về trị giá, bỏ xa nhà cung cấp dệt may đứng thứ hai làMêxicô với thị phần 7,7% về lượng và 8,2% về trị giá.
Trong năm 2005, nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ tăng 7,47% về trịgiá và 8,62% về lượng so với năm 2004, đạt 85,47 tỷ USD Thị phần hàng dệtmay của Việt Nam ở Hoa Kỳ tuy rất nhỏ nhưng vì đây là thị trường lớn nên kimngạch xuất khẩu so với toàn ngành là rất lớn (chiếm tới 49%) Trong năm tới,khi Việt Nam tham gia vào WTO, Việt Nam sẽ được hưởng các ưu đãi từ Hoa
Kỳ về thuế và nhiều rào cản phi thuế sẽ được bỏ bớt, kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ còn tăng hơn rất nhiều
Biểu đồ 2.1: Thị phần hàng dệt may các nước xuất khẩu vào Hoa Kỳ
năm 2005 tính theo khối lượng
Nguồn: Bộ Thương mại Việt Nam
2.1.2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
a) Giai đoạn sau khi bình thường hoá quan hệ đến trước khi ký Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ
Trang 36Từ năm 1994 sau khi Hoa Kỳ xoá bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, cácdoanh nghiệp dệt may Việt Nam bắt đầu tìm hiểu thị trường và xuất khẩu hànghoá sang Hoa Kỳ Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này mặc dù liên tục tăngnhưng vẫn dừng lại ở con số rất khiêm tốn Bởi vì các công ty tại Hoa Kỳ cònrất dè dặt trong quan hệ hợp tác kinh doanh với Việt Nam Một mặt vì chưa thực
sự biết nhiều về Việt Nam, mặt khác do Việt Nam chưa được hưởng Quy chếTối huệ quốc nên hoạt động đầu tư kinh doanh gặp không ít khó khăn
Bảng 2.1: Xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ từ 1997 - 2001
Năm
Kim ngạch xuất khẩutoàn ngành(triệu USD)
Kim ngạch xuất khẩucủa Vinatex(triệu USD)
Tỷ trọngVinatex/toànngành (%)
Nguồn: Bộ Thương mại Việt Nam và Ban kế hoạch - đầu tư Vinatex
Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳmới đạt 23 triệu USD nhưng chỉ sau 3 năm, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đãtăng hơn gấp đôi, đạt 49,4 triệu USD Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu của cảVinatex và toàn ngành có giảm đi một chút, do nhiều hợp đồng bị đổ vỡ vì sựchậm trễ trong ký kết và thực hiện hiệp định Thương mại song phương giữa hainước
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy trong tổng khối lượng sản phẩm dệtmay Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ thì các sản phẩm của Vinatex chiếm một
tỷ trọng khá lớn, đặc biệt năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của Vinatex chiếm gần
Trang 3780% Kim ngạch xuất khẩu của Vinatex cũng tăng khá nhanh, từ năm 1997 đếnnăm 2000 tăng hơn 4 lần (456%)
b) Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ sau ký Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ
Với việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã mở racho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp dệt may nóiriêng cơ hội tăng thị phần tại thị trường quan trọng này Vài năm sau khi hiệpđịnh thương mại được ký kết kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đãtăng lên đáng kể Về vị trí của Việt Nam trong các nước xuất khẩu hàng dệt mayvào Hoa Kỳ cũng liên tục được cải thiện: thứ 17 năm 2004 và thứ 12 năm 2005
Bảng 2.2: Xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ từ 2002 – 2005
Năm
Kim ngạch xuất khẩutoàn ngành(triệu USD)
Kim ngạch xuất khẩucủa Vinatex(triệu USD)
Tỷ trọngVinatex/toànngành (%)
Trang 38Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam của toàn
ngành và của Vinatex sang thị trường Hoa Kỳ
0 500
Vinatex ViÖt Nam
Nguồn: Bộ Thương mại Việt Nam và Ban kế hoạch - đầu tư Vinatex
Mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ được chia làm 2 loại
có hạn ngạch và không có hạn ngạnh, trong các loại mặt hàng có hạn ngạch lạiđược chia ra thành hàng cấp visa theo thông báo giao hạn ngạch và hàng cấpvisa tự động (loại này có chủng loại mặt hàng đa dạng nhất và cũng nhiều nhất).Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng phi hạn ngạch là 1013,19 triệuUSD chiếm 37% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa
Kỳ, tăng 4,4% so với năm 2004 (971,12 triệu USD) Mặt hàng có hạn ngạchnăm 2005 xuất sang Hoa Kỳ tổng cộng là 1721,81 triệu USD tăng 14,6% so vớinăm 2004 Trong đó loại hàng cấp visa tự động đạt 1700,33 triệu USD, chiếm98,8% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may có hạn ngạch
Nếu phân sản phẩm theo chất liệu thì gồm có các sản phẩm làm từ sợicotton (Cat 3xx), sợi len (Cat 4xx), sợi nhân tạo (Cat 6xx), sợi tơ tằm (Cat 8xx),
Trang 39ngoài xuất khẩu các sản phẩm dệt may ra Việt Nam còn xuất sang Hoa Kỳ cácloại vải và sợi các loại, chủ yếu là chất liệu cotton và sợi nhân tạo.
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các sản phẩm dệt may xuất khẩu sang thị trường
Hoa Kỳ năm 2005 phân theo chất liệu
51.7%
2.7%
41.7%
0.9% 3.0%
Sîi cotton 51,7% Sîi len 2,7%
Sîi nh©n t¹o 41,7% Sîi t¬ t»m 0,9%
Kỳ Nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn duy trì, phát triển sản xuất và tăngtrưởng Kim ngạch năm 2005 tăng 11% so với năm 2004, đạt 4,85 tỷ USD và làmặt hàng đạt kim ngạch cao thứ hai sau mặt hàng dầu thô (7,39 triệu USD)
Trang 40Trong đó xuất khẩu sang Hoa Kỳ cao nhất, đạt 2735 triệu USD tăng 11%
so với năm 2004; tiếp đến là xuất khẩu sang EU đạt 826 triệu USD, tăng 19,2%
so với năm 2004; xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 600 triệu USD, tăng 17.2%
Biểu đồ 2.4:Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong thời gian qua
1973
623 457 633
2474
693 521 697
2735
826 600 679
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000
Nguồn : Ban kế hoạch - đầu tư Vinatex
Ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Hoa Kỳ luôn chiếm tới 50% thậm chíhơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường Hoa Kỳđang là một thị trường quan trọng của Việt Nam, và xuất khẩu sang thị trườngtiềm năng này dự đoán trong năm 2006 sẽ tiếp tục tăng Vì Hiệp định dệt maygiữa Việt Nam và Hoa Kỳ tiếp tục được gia hạn đến hết năm 2006 và lượng hạnngạch phía Hoa Kỳ dành cho Việt Nam cũng tăng hơn so với năm 2005, trongkhi đó hạn ngạch một số mặt hàng Hoa Kỳ dành cho các nước khác lại giảm ví
dụ như Trung Quốc Nhưng bên cạnh đó rào cản Hoa Kỳ đặt ra đối với hàng dệt