Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc

113 1.1K 9
Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế, ngành dệt may Việt Nam không ngừng lớn mạnh với kim ngạch xuất tăng nhanh theo năm, thị trường tiêu thụ ngày mở rộng Trong thời gian tới Việt Nam gia nhập vào WTO ngành dệt may Việt Nam phát triển Hiện hàng dệt may Việt Nam có thị trường lớn Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Trong Hoa Kỳ thị trường lớn với kim ngạch xuất thường chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may toàn ngành xu hướng xuất sang thị trường tiềm cịn tăng Có thành tích xuất từ Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết có hiệu lực ngày 10 tháng 12 năm 2001, mang lại nhiều hội, thuận lợi cho ngành kinh tế nước ta có ngành dệt may Nhưng bên cạnh đặt ngành dệt may Việt Nam trước nhiều khó khăn thách thức với hàng loạt rào cản khơng dễ vượt qua Chính để xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ song song với việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hố, phải chủ động hiểu biết cách có hệ thống, chắn rào cản Hoa Kỳ tìm cách đối phó, vượt qua rào cản Đây vấn đề cấp thiết doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn xuất vào thị trường Sau thời gian thực tập Tập đoàn dệt may Việt Nam, em nhận thấy Hoa Kỳ thị trường tiềm hoạt động nghiên cứu tìm hiểu rào cản Hoa Kỳ hàng dệt may Việt Nam chưa thực trọng Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đối phó với rào cản Hoa Kỳ cách thụ động, từ dẫn đến tổn thất kinh tế rắc rối khơng đáng có vướng phải rào cản Chính vậy, em định chọn đề tài “Rào cản giải pháp vượt rào cản Khoa Kinh tế Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm giới thiệu cách hệ thống rào cản hàng dệt may Việt Nam Hoa Kỳ, đánh giá rào cản Từ dự đốn xu hướng phát triển rào cản đề xuất kiến nghị, đưa giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam vượt qua Phương pháp nghiên cứu: Em nghiên cứu đề tài dựa sở thu thập, khai thác tài liệu, báo, thông tin phương tiện truyền thông, số liệu tổng hợp Tập đoàn dệt may Việt Nam, Bộ Thương mại Trong q trình nghiên cứu em có sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp hệ thống, phân tích nhằm đạt kết nghiên cứu cao Đối tượng nghiên cứu: rào cản Hoa Kỳ hàng dệt may Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: toàn ngành dệt may Việt Nam Giới hạn: Thời gian nghiên cứu tháng thực tập tốt nghiệp Chỉ nghiên cứu rào cản Hoa Kỳ hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam Đề tài nghiên cứu em gồm phần: Phần 1: Lý luận chung xuất rào cản xuất hàng dệt may Phần 2: Tác động rào cản Hoa Kỳ đặt xuất hàng dệt may Việt Nam Phần 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm vượt rào cản xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Do thời gian nghiên cứu có hạn phạm vi nghiên cứu đề tài tương đỗi rộng nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy Khoa Kinh tế Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh cô, cán Vinatex bạn để luận văn em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn T.S Thân Danh Phúc tất cán Ban Kế hoạch - Đầu tư Vinatex đóng góp ý kiến nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành đề tài nghiên cứu Khoa Kinh tế Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ RÀO CẢN TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1.1 Khái niệm đặc điểm xuất hàng dệt may a) Khái niệm hàng hoá xuất Hàng hoá xuất hiểu gắn với thương mại hàng hố, sản phẩm hàng hố hữu hình sản xuất gia công sở sản xuất hay khu chế xuất nhằm mục đích tiêu thụ thị trường nước ngồi có qua hải quan Theo khái niệm hàng tạm nhập tái xuất coi hàng hố xuất khẩu, cịn hàng hố q cảnh khơng coi hàng hoá xuất Yêu cầu hàng hoá xuất phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước nhập Chất lượng hàng hoá phải đáp ứng yêu cầu thông số kỹ thuật, phải phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn sử dụng lao động, tiêu chuẩn quy trình sản xuất nước nhập đưa ra; hết phải có tính cạnh tranh cao nước nhập b) Khái niệm hoạt động xuất Xuất hàng hóa hoạt động bn bán diễn doanh nghiệp quốc gia với nhau, phương tiện toán đồng tiền chung đồng tiền mạnh giới Hoạt động xuất phản ánh mối quan hệ kinh tế quốc gia phân công lao động quốc tế, chuyên mơn hố sản xuất quốc tế dựa lợi so sánh quốc gia Hoạt động xuất cho thấy rõ phụ thuộc lẫn ngày chặt chẽ Khoa Kinh tế Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh quốc gia giới Do đó, hoạt động xuất địi hỏi cần có phối hợp nhịp nhàng thân nước tất nước với c) Khái niệm thị trường xuất hàng hóa Thị trường xuất hàng hố tập hợp người mua người bán có quốc tịch khác để xác định giá cả, sản lượng hàng hoá mua bán, chất lượng hàng hoá điều kiện khác theo hợp đồng, toán chủ yếu ngoại tệ mạnh phải làm thủ tục hải quan qua biên giới 1.1.2 Các hình thức xuất hàng dệt may Trong xuất hàng hoá, doanh nghiệp xây dựng nhiều hình thức xuất khác Nhưng ngành dệt may với đặc thù ngành nghề thường bao gồm số hình thức xuất sau đây: a) Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hình thức kinh doanh quốc tế mà nhà sản xuất nhà nhập tiến hành trao đổi trực tiếp với nhau, thông qua phương tiện giao tiếp đại điện thoại, thư tín, fax, email (thư điện tử)… để thoả thuận với điều khoản hợp đồng Thông qua xuất trực tiếp, doanh nghiệp thu lợi nhuận cao giảm chi phí trung gian, bên đễ đến thống nhất, xảy hiểu lầm, việc xuất diễn nhanh chóng mang lại hiệu cao Hơn doanh nghiệp có điều kiện trực tiếp tiếp cận với thị trường để thích ứng với nhu cầu thị trường cách tốt nhất, có điều kiện chủ động thâm nhập vào thị trường giới Tuy nhiên thị trường việc xuất hàng dệt may trực tiếp dễ bị ép giá Doanh nghiệp tham gia hình thức xuất phải có đủ tiềm lực tài chính, có đội ngũ cán chun nghiệp, giao tiếp tốt, đào tạo cách Khoa Kinh tế Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh bản, nắm vững tinh thông nghiệp vụ thị trường ngoại thương, tâm huyết với nghề có kinh nghiệm b) Xuất uỷ thác Đây hoạt động xuất diễn doanh nghiệp có nhu cầu xuất loại hàng hố khơng có đủ điều kiện tham gia xuất trực tiếp, họ phải tiến hành hoạt động uỷ thác cho trung gian có khả tham gia xuất trực tiếp hàng hố để tiến hành giao dịch mua bán với bên tham gia nhập Tổ chức trung gian nhận uỷ thác tiến hành xuất hàng hố với danh nghĩa chi phí bên uỷ thác toán họ nhận khoản tiền gọi phí uỷ thác Xuất hàng dệt may thơng qua hình thức ngày trở nên phổ biến Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất tổ chức phận phục vụ cho công tác xuất nên giảm chi phí, đồng thời giúp doanh nghiệp giảm rủi ro thâm nhập thị trường Bên cạnh hình thức xuất có số bất lợi như: làm cho doanh nghiệp bị quan hệ trực tiếp với thị trường, bị phụ thuộc vào trung gian, bị tách rời với thị trường bên nên hệ thống thông tin phản hồi từ khách hàng thị trường khơng xác, kịp thời, ngồi doanh nghiệp xuất cịn phải khoản phí uỷ thác c) Gia công xuất Gia công xuất việc doanh nghiệp xuất bên nhận gia cơng cho doanh nghiệp nước ngồi (bên đặt gia cơng) Khi bên đặt gia cơng cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu bán thành phẩm để bên nhận gia cơng tổ chức q trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu bên đặt Khoa Kinh tế Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh gia cơng Tồn sản phẩm làm bên nhận gia công giao lại cho bên đặt gia công để nhận khoản thù lao (phí gia cơng) Hình thức gia cơng xuất giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam khắc phục mâu thuẫn thừa sức sản xuất mà thiếu nguyên liệu Việt Nam Bên cạnh đó, hình thức gia cơng cịn có tác dụng phát triển nguồn lao động, tăng thêm hội việc làm, tăng nguồn thu ngoại tệ phát triển kinh tế Mặt khác, giúp doanh nghiệp thu hút kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước d) Mua đứt, bán đoạn “Mua đứt, bán đoạn” hình thức xuất mà doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam mua ngun liệu từ nước ngồi, gia cơng thành thành phẩm, làm tăng giá trị, sau bán thị trường nước ngoài, kiếm giá trị chênh lệch từ nguyên liệu đến thành phẩm, doanh nghiệp nước phải chịu rủi ro tiêu thụ thị trường Do lợi nhuận thu từ hình thức “mua đứt, bán đoạn” thường cao nhiều lần so với gia công xuất “Mua đứt, bán đoạn” gia công xuất thuộc phương thức buôn bán “hai đầu ngồi” điểm khác biệt rõ rệt Trong gia cơng xuất khơng có chuyển quyền sở hữu người cung ứng nguyên vật liệu người mua thành phẩm một, hình thức “mua đứt, bán đoạn” có xảy chuyển quyền sở hữu, người cung ứng nguyên liệu người mua thành phẩm khơng có liên hệ chắn Các doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam phấn đấu để tăng dần tỷ lệ “mua đứt, bán đoạn” lên thay gia công xuất tuý 1.1.3 Lợi ích nhân tố ảnh hưởng xuất hàng dệt may Việt Nam a) Lợi ích xuất hàng dệt may Khoa Kinh tế Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh  Thứ nhất, lợi ích quan trọng việc xuất hàng dệt may giúp phát triển ngành dệt may nước Xuất hàng dệt may nhiều ngành dệt may lớn mạnh thu hút nhiều lao động tham gia Bên cạnh việc xuất hàng dệt may mang lại cho doanh nghiệp dệt may khoản lợi nhuận lớn để từ doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất tốt  Thứ hai, Khi ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất buộc phải mở rộng quy mơ sản xuất cần nhiều nguyên liệu để phục vụ cho ngành dệt may, điều kéo theo phát triển ngành trồng bơng ngành có liên quan đến cung cấp nguyên phụ liệu Nói tóm lại xuất hàng dệt may đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Bên cạnh đó, xuất hàng dệt may cịn thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế nói chung cho phép mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nước, gây phản ứng dây chuyền kéo theo loạt ngành khác có liên quan phát triển theo  Thứ ba, xuất nói chung xuất hàng dệt may nói riêng tạo nguồn thu nhập, tích luỹ cho Nhà nước nguồn vốn ngoại tệ lớn phục vụ cho việc nhập máy móc, thiết bị đại… để phát triển sản xuất, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đồng thời giúp cho doanh nghiệp có sở để tự đại hố sản xuất mình, nâng cao lực xuất trường quốc tế  Thứ tư, việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất giúp Nhà nước thân doanh nghiệp sử dụng có hiệu nguồn lực sẵn có lợi quốc gia doanh nghiệp Đồng thời tiếp cận với phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực để nâng cao chất lượng, tăng sản lượng hướng tới phát triển bền vững cho đất nước doanh nghiệp Khoa Kinh tế Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh  Thứ năm, tiến hành hoạt động xuất sản phẩm dệt may góp phần giúp Nhà nước giải công ăn việc làm, nâng cao mức sống người dân, đưa quốc gia khỏi đói nghèo lạc hậu Việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, thu hút nhiều lao động tay nghề người lao động nâng cao  Thứ sáu, nhờ có hoạt động xuất nhập mà hợp tác kinh tế nước ta với nước khác ngày phát triển bền chặt thân thiện Điều xuất trao đổi quốc gia, thể mối quan hệ phụ thuộc lẫn quốc gia, hình thức ban đầu hoạt động đối ngoại Khơng cịn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cường tiếp cận với giới bên ngồi, từ có nguồn thơng tin vô phong phú nhạy bén với chế thị trường; thiết lập nhiều mối quan hệ tìm nhiều bạn hàng kinh doanh hợp tác xuất nhập Như đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may có nhiều lợi ích không thân doanh nghiệp dệt may mà kinh tế quốc dân b) Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng dệt may Việt Nam  Các yếu tố thuộc thị trường nước nhập hàng dệt may  Nhu cầu hàng dệt may nước nhập khẩu: nhu cầu hành dệt may nước nhập có vai trò định xuất hàng dệt may Việt Nam Nếu thị trường có nhu cầu lớn hàng dệt may Việt Nam hàng xuất sang nhiều ngược lại Tập quán tiêu dùng văn hoá yếu tố khác mang tính địa phương khí hậu, điều kiện kinh tế định nhu cầu hàng dệt may thị trường Doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi khách hàng để nắm nhu cầu khách hàng sở Khoa Kinh tế Lớp K38F5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Thu Linh mà xây dựng chiến lược sản xuất xuất Hiện nhu cầu hàng dệt may thị trường Hoa Kỳ lớn, doanh nghiệp dệt may Việt Nam có nhiều hội để tăng xuất vào thị trường  Yếu tố cạnh tranh thị trường nước nhập khẩu: Hiện cung hàng dệt may thị trường thường lớn cầu hàng dệt may chủ yếu có cạnh tranh nhà cung cấp hàng dệt may với Tại thị trường thường có nhiều đối thủ cạnh tranh, đặc biệt Hoa Kỳ thị trường dệt may lớn nên đối thủ cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam nhiều Đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam Trung Quốc sau đến nước ấn Độ, Banladesh, Thái Lan doanh nghiệp dệt may Hoa Kỳ Chính có nhiều đối thủ mạnh nên xuất hàng dệt may Việt Nam gặp khơng khó khăn chưa tận dụng hết cơng suất  Tập qn tiêu dùng nước nhập khẩu: Khi xuất hàng dệt may xuất mặt hàng khác nhà xuất phải nghiên cứu tập quán tiêu dùng nước nhập để hàng hố đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Đặc biệt hoạt động xuất hàng dệt may phải quan tâm ý đến yếu tố văn hoá - xã hội, yếu tố dân cư quốc gia Vì điều tạo nên tập qn nhu cầu tiêu dùng, thị hiếu khách hàng khác quốc gia Từ doanh nghiệp xác định sản phẩm với chất lượng, hình thức, mẫu mã thích hợp cho tập khách hàng  Chính sách thương mại rào cản hàng dệt may nước nhập khẩu: sách thương mại nước nhập hàng dệt may có vai trị vô quan trọng, định việc xuất hàng dệt may vào thị trường có thành cơng hay không Hàng dệt may mặt hàng chịu nhiều rào cản Chính hàng rào thuế quan hay hàng rào phi thuế quan nước nhập ảnh hưởng tới hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam Để xuất hàng dệt may cách thành công doanh nghiệp dệt Khoa Kinh tế 10 Lớp K38F5 ... đến xuất hàng dệt may Việt Nam  Các yếu tố thuộc thị trường nước nhập hàng dệt may  Nhu cầu hàng dệt may nước nhập khẩu: nhu cầu hành dệt may nước nhập có vai trò định xuất hàng dệt may Việt Nam. .. hàng dệt may Việt Nam Đề tài nghiên cứu em gồm phần: Phần 1: Lý luận chung xuất rào cản xuất hàng dệt may Phần 2: Tác động rào cản Hoa Kỳ đặt xuất hàng dệt may Việt Nam Phần 3: Một số giải pháp. .. nhu cầu hàng dệt may thị trường Hoa Kỳ lớn, doanh nghiệp dệt may Việt Nam có nhiều hội để tăng xuất vào thị trường  Yếu tố cạnh tranh thị trường nước nhập khẩu: Hiện cung hàng dệt may thị trường

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ từ 1997 - 2001 - Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc

Bảng 2.1.

Xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ từ 1997 - 2001 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2: Xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ từ 2002 – 2005 - Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc

Bảng 2.2.

Xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ từ 2002 – 2005 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3:Biểu thuế quan điều hoà của Hoa Kỳ với một số mặt hàng dệt may xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam năm 2005 - Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc

Bảng 2.3.

Biểu thuế quan điều hoà của Hoa Kỳ với một số mặt hàng dệt may xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam năm 2005 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tổng nguồn hạn ngạch hàng dệt mayViệt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2006 - Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc

Bảng 2.4.

Tổng nguồn hạn ngạch hàng dệt mayViệt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2006 Xem tại trang 51 của tài liệu.
4 thành phần cơ bản của MID được túm tắt trong bảng sau: NướcTờn cụng tySố nhà trong dũng  - Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc

4.

thành phần cơ bản của MID được túm tắt trong bảng sau: NướcTờn cụng tySố nhà trong dũng Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan