Giải phỏp về phớa Hiệp hội dệt mayViệt Nam

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc (Trang 94 - 100)

Hiệp hội dệt may Việt Nam được thành lập từ sau khi thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ số 158/ QĐ - TTg

may Việt Nam bao gồm tất cả cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Hiện nay hiệp hội bao gồm 455 hội viờn.

Hiệp hội dệt may Việt Nam thực hiện chức năng là cầu nối giữa doanh nghiệp với Nhà nước, thực hiện cỏc cụng tỏc xỳc tiến thương mại, cụng tỏc đối ngoại của ngành trong hợp tỏc với cỏc tổ chức kinh tế quốc tế, tham gia bảo vệ lợi ớch của cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam trờn trường quốc tế. Tuy nhiờn Hiệp hội dệt may Việt Nam chưa thực sự cú sức cạnh tranh và liờn kết chặt chẽ, cỏc kiến nghị của Hiệp hội dệt may lờn Chớnh phủ cũn mang tớnh cục bộ, hiệp hội cũng chưa quan tõm đến cụng tỏc dự bỏo và chuẩn bị cỏc điều kiện để đối phú với cỏc rào cản của cỏc nước núi chung và Hoa Kỳ núi riờng.

Từ những chức năng và hạn chế của hiệp hội dệt may Việt Nam, xin đề xuất một số kiến nghị như sau để nõng cao vai trũ của hiệp hội trong việc giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp vượt qua rào cản:

a) Tạo sự liờn kết và gắn bú chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành hơn nữa

Hiệp hội dệt may Việt Nam cần tạo nờn liờn kết chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng một ngành, sao cho khi cựng xõm nhập thị trường Hoa Kỳ hàng dệt may Việt Nam vẫn cú được sức mạnh cạnh tranh về giỏ, về lượng. Nhưng vẫn đảm bảo khụng vướng phải cỏc rào cản như chống phỏ giỏ của Hoa Kỳ. Nếu Hiệp hội dệt may khụng làm tốt cụng việc này thỡ chớnh cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại là đối thủ cạnh tranh của nhau tại thị trường Hoa Kỳ, vỡ đõy là một thị trường lớn hầu như tất cả cỏc doanh nghiệp đều cú hàng xuất sang. Hơn nữa, khi cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cạnh tranh với nhau về giỏ thỡ trước tiờn lợi nhuận sẽ suy giảm, tiếp theo là khi so sỏnh giỏ cả cỏc mặt hàng dệt may tương tự nhau tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam nếu cú sự chờnh lệch giỏ nhiều thỡ phớa Hoa Kỳ sẽ để ý tiến hành điều tra và cho rằng cú sự bỏn phỏ giỏ ở đõy. Điều này hoàn toàn khụng cú lợi cho cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhỏ vỡ khụng cú kinh nghiệm cũng như điều kiện để cú thể chứng minh khụng bỏn phỏ giỏ.

Mặt khỏc khi cú sự liờn kết chặt chẽ, cỏc doanh nghiệp cú thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, để vượt qua cỏc rào cản của Hoa Kỳ đặc biệt là cỏc thủ tục hành chớnh, và thủ tục hải quan. Đõy cũng là rào cản mà cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong thời gian qua thường mắc phải.

b) Cú nhiều chương trỡnh đào tạo cỏn bộ trong cỏc doanh nghiệp dệt may

Nõng cao trỡnh độ cũng như hiểu biết của cỏn bộ về cỏc thị trường trong đú cú Hoa Kỳ tại cỏc doanh nghiệp dệt may là một điều khụng thể thiếu nếu muốn vượt qua cỏc rào cản để xuất khẩu thành cụng hàng dệt may Việt Nam.

Hiện nay tại cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũn rất thiếu cỏn bộ hiểu sõu sắc và chủ động nghiờn cứu về rào cản của cỏc nước. Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp rất lỳng tỳng mỗi khi vướng phải một rào cản nào đú. Cú nhiều doanh nghiệp cũng nhận thấy đõy là một vấn đề rất quan trong và cú nhu cầu nõng cao hiểu biết của cỏn bộ trong doanh nghiệp mỡnh. Vỡ vậy, bờn cạnh khuyến khớch cỏn bộ tự nghiờn cứu, doanh nghiệp cũn muốn cú những chương trỡnh thường xuyờn của Nhà nước cũng như của hiệp hội. Hiệp hội dệt may Việt Nam cần chủ động mở cỏc lớp tập huấn hay cú cỏc khoỏ học ngắn hạn giỳp doanh nghiệp trang bị cỏc kiến thức về cỏc rào cản của Hoa Kỳ, cũng như hướng dẫn cỏc doanh nghiệp cỏch thức để cú thể vượt qua cỏc rào cản đú một cỏch tốt nhất và phự hợp với doanh nghiệp mỡnh nhất.

Trong cỏc chương trỡnh này cỏc doanh nghiệp sẽ cú cơ hội núi lờn những khú khăn của doanh nghiệp mỡnh khi xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ, những rào cản mỡnh đó vượt qua, những rào cản đang cũn vướng mắc... Từ đú cỏc doanh nghiệp sẽ học hỏi kinh nghiệm thực tế của cỏc doanh nghiệp bạn và cựng thảo luận bàn cỏch vượt qua cỏc rào cản của chớnh doanh nghiệp mỡnh. Thụng qua cỏc chương trỡnh này, cỏc doanh nghiệp cũng sẽ đoàn kết hơn. Đú chớnh là thành cụng mà một hiệp hội nào cũng mong cú được.

c) Nõng cao năng lực thu thập và xử lý thụng tin của Hiệp hội dệt may Việt Nam

Việc cập nhật thụng tin là một phần khụng thể thiếu trong kinh doanh núi chung và hàng dệt may núi riờng. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ phải liờn tục cập nhật thụng tin về thị trường này. Vỡ cỏc chớnh sỏch thương mại cũng như cỏc thủ tục hành chớnh của Hoa Kỳ liờn tục thay đổi cho phự hợp với sự biến động trờn thế giới. Nếu khụng cú cỏc thụng tin về sự thay đổi đú cỏc doanh nghiệp sẽ khụng thể xuất khẩu thành cụng được.

Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cú thể thu thập thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau nhưng nguồn thụng tin từ Hiệp hội dệt may Việt Nam là nguồn mà cỏc doanh nghiệp mong đợi và tin tưởng nhất. Hiện nay Hiệp hội dệt may Việt Nam chưa đỏp ứng được mong đợi này của doanh nghiệp. Thụng tin từ phớa Hiệp hội chưa thực sự kịp thời và đầy đủ, chưa cú những thụng tin mang tớnh dự bỏo.

Hiệp hội dệt may Việt Nam phải củng cố bộ phận thụng tin để thu thập xử lý thụng tin của ngành dệt may về thị trường Hoa Kỳ. Hiện nay hiệp hội mới chỉ cú những thụng tin về thị trường trong nước và cỏc chớnh sỏch thương mại nội địa chứ chưa tiếp cận được cỏc thụng tin chuyờn sõu phục vụ cho việc đối phú với cỏc rào cản của Hoa Kỳ. Bờn cạnh việc thu thập thụng tin về chớnh sỏch thương mại cũng như rào cản của Hoa Kỳ, hiệp hội cũng cần quan tõm thu thập cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh thị trường và giỏ cả hàng dệt may ở cỏc nước thứ ba, cú trỡnh độ phỏt triển tương đương với Việt Nam. Để cú thể chủ động trong cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ hàng dệt may hay chống trợ cấp sao cho cú lợi cho doanh nghiệp Việt Nam vỡ Hoa Kỳ chưa cụng nhận Việt Nam là nước cú nền kinh tế thị trường.

d) Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp một cỏch đắc lực để vượt qua cỏc rào cản với một chi phớ thấp nhất

Cú rất nhiều rào cản mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải vượt qua khi xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Bờn cạnh kiến thức về rào cản, doanh nghiệp cũn cần sự hỗ trợ khỏc của hiệp hội để vượt qua cỏc rào cản đú.

Vớ dụ như rào cản trỏch nhiệm xó hội của Hoa Kỳ đặt ra đối với cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải đạt được rất nhiều tiờu chuẩn về sử dụng lao động, mụi trường làm việc của người lao động... Hiệp hội

theo dừi giỳp đỡ doanh nghiệp một cỏch kịp thời. Bờn cạnh đú hiệp hội cũng cần giỳp doanh nghiệp tỡm ra con đường phự hợp nhất để cú thể vượt qua rào này với chi phớ thấp nhất.

Khi doanh nghiệp gặp cỏc trục trặc trong lỳc xuất khẩu, Hiệp hội dệt may Việt Nam phải là cơ quan hỗ trợ đắc lực để doanh nghiệp cú thể vượt qua được những rào cản này. Vớ dụ như khi một doanh nghiệp dệt may của Việt Nam bị Hoa Kỳ kiện vỡ bỏn phỏ giỏ thỡ hiệp hội phải tiến hành hoàn thành cỏc hồ sơ thẩm vấn, tiến hành thu thập xử lý thụng tin liờn quan tới vụ phỏ giỏ đú một cỏch nhanh nhất, đề nghị Chớnh phủ giỳp đỡ, thuờ luật sư... Núi chung, hiệp hội cần chủ động giỳp đỡ doanh nghiệp để doanh nghiệp cú thể vượt qua rào cản này, vỡ rào cản này thường cú quy mụ, tớnh chất rất phức tạp và thời gian thường kộo dài, nếu để tự doanh nghiệp tự giải quyết khả năng thành cụng thường ớt mà chi phớ thường cao.

e) Tớch cực tham gia, phối hợp giải quyết cỏc tranh chấp thương mại với cỏc cơ quan chức năng khỏc

Hiệp hội dệt may Việt Nam cần phối hợp với cỏc cơ quan Nhà nước trong việc điều tra và giải quyết cỏc vụ tranh chấp thương mại phỏt sinh đối với hàng dệt may Việt Nam.

Hiệp hội dệt may Việt Nam là cơ quan hiểu rừ nhất về ngành nghề dệt may, nờn khi cú cỏc tranh chấp thương mại hiệp hội cần tiến hành thu thập cỏc thụng tin cũng như bằng chứng để tỡm cỏch chứng minh hàng dệt may Việt Nam khụng vi phạm.

Nếu phải hầu kiện Hiệp hội phải kết hợp với cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước để thuờ luật sư hay giỳp cỏc doanh nghiệp hoàn thành hồ sơ... sao cho tổn thất là nhỏ nhất.

f) Phỏt huy hơn nữa vai trũ của mỡnh trong việc điều hoà hoạt động xuất khẩu sang Hoa Kỳ để hạn chế cỏc biện phỏp thương mại tạm thời

Để cỏc doanh nghiệp trỏnh được cỏc rào cản với cỏc biện phỏp thương mại tạm thời như chống phỏ giỏ, Hiệp hội dệt may Việt Nam cần chủ động tớnh toỏn thảo luận với doanh nghiệp để điều tiết sản lượng nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam khụng vượt 3% khối lượng nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ (là khối lượng hàng nhập khẩu cho phộp để khụng bị Hoa Kỳ kiện khi biờn độ phỏ giỏ lớn hơn hoặc bằng 2%). Khi hối lượng hàng hoỏ đó bằng hoặc vượt quỏ 3% thỡ cần chủ động điều tiết giỏ xuất khẩu để biờn độ khụng bằng hoặc vượt quỏ 2%.

Trường hợp tiờu chuẩn thứ nhất khụng đỏp ứng được thỡ cần chuẩn bị cỏc điều kiện và minh chứng để biện hộ cho việc chưa gõy ra thiệt hại nghiờm trọng cho ngành dệt may của Hoa Kỳ.

Nếu hai tiờu chuẩn trờn vẫn khụng đủ lý lẽ để bảo vệ cỏc doanh nghiệp Việt Nam khỏi vụ kiện bỏn phỏ giỏ hàng dệt may tại Hoa Kỳ, thỡ Hiệp hội dệt may Việt Nam cần chủ động hầu kiện hoặc khỏng kiện để sao cho việc ỏp thuế bỏn phỏ giỏ ở mức thấp nhất cú thể.

Tương tự như vậy, khi hàng dệt may Việt Nam bị Hoa Kỳ cho rằng đó trợ cấp khụng hợp lý và Hoa Kỳ cú quyền sử dụng cỏc biện phỏp đối khỏng. Hiệp hội dệt may Việt Nam cần nhanh chúng thu thập thụng tin để chứng minh Việt Nam khụng vi phạm cỏc quy định trợ cấp. Trong trường hợp cỏc doanh nghiờp dệt may Việt Nam được trợ cấp khụng cho phộp từ phớa chớnh phủ thỡ phải thương lượng sao cho mức thuế bị phạt là nhỏ nhất cú thể.

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc (Trang 94 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w