0
Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Cỏc quy định tiờu chuẩn mụi trường, tiờu chuẩn lao động ngày càng tăng

Một phần của tài liệu RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ.DOC (Trang 80 -83 )

càng tăng

Vấn đề mụi trường hiện nay là vấn đề rất được cỏc nước quan tõm. Chớnh vỡ vậy cỏc sản phẩm phải đảm bảo tiờu chuẩn mụi trường thỡ Hoa Kỳ mới cho phộp thụng quan. Đối với hàng dệt may cũng vậy, phải là hàng may mặc “xanh”. Hiện nay cỏc tiờu chuẩn mụi trường đối với hàng dệt may của Hoa Kỳ chưa nhiều và chủ yếu là cỏc rào cản do Hoa Kỳ tự đặt ra. Hàng dệt may của cỏc nước xuất khẩu vào Hoa Kỳ bị trả lại do khụng vượt qua được rào cản này ngày càng tăng. Hoa Kỳ cũng cú xu hướng ỏp dụng thờm cỏc tiờu chuẩn mụi trường của quốc tế thỡ hàng dệt may khụng đảm bảo tiờu chuẩn mụi trường sẽ càng khú khăn hơn để vào được thị trường này.

chuẩn ra đời từ hàng rào thương mại “xanh” greentrade barrier (Hàng dệt may “xanh” là cỏc sản phẩm đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn sinh thỏi quy định, an toàn về sức khoẻ đối với người sử dụng). Hàng dệt may của Việt Nam tất yếu khụng thể trỏnh được điều này khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Hiện nay cụng nghệ sản xuất hàng dệt may của Việt Nam đặc biệt là cụng nghệ nhuộm cũn chưa đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn mụi trường. Vỡ thế đõy là rào cản khụng dễ vượt qua đối với tất cả cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ trong thời gian tới.

Bờn cạnh việc coi trọng vấn để đảm bảo mụi trường trong quỏ trỡnh sản xuất, Hoa Kỳ cũn rất coi trọng việc đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn lao động trong doanh nghiệp – cỏc tiờu chuẩn trỏch nhiệm xó hội, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú đụng lao động như ngành dệt may. Hiện nay Hoa Kỳ đang ỏp dụng hai tiờu chuẩn xó hội là tiờu chuẩn SA 8000 và tiờu chuẩn WRAP. Như đó giới thiệu ở chương hai, cả hai tiờu chuẩn này khụng bắt buộc, cỏc doanh nghiệp dệt may ỏp dụng trờn tinh thần tự nguyện. Nhưng ngày càng nhiều nước chỉ nhập khẩu hàng dệt may của cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn này. Xu hướng tiờu chuẩn này sẽ trở thành bắt buộc, tất cả cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam đều phải tuõn theo nếu muốn xuất khẩu được hàng hoỏ vào Hoa Kỳ.

3.1.3 Cỏc quy định bảo vệ người tiờu dựng ngày càng nhiều và được lồng ghộp trong nhiều rào cản hơn

Về lý thuyết, việc cỏc quốc gia đưa ra cỏc rào cản thương mại trỏi với nguyờn tắc tự do hoỏ thương mại đó được thoả thuận trong thương mại quốc tế. Vỡ vậy, cỏc nước nhập khẩu hàng dệt may núi chung và Hoa Kỳ núi riờng thường nỳp dưới búng lợi ớch người tiờu dựng để thiết lập cỏc rào cản mới.

Hiện nay cú rất nhiều rào cản cú liờn quan tới người tiờu dựng. Chẳng hạn như quy định liờn quan tới việc ghi nhón hàng dệt may của Hoa Kỳ rất chặt chẽ đảm bảo cho người tiờu dựng cú cỏc thụng tin cần thiết về sản phẩm như thành

phần sợi, nước sản xuất, cỏch giặt, tẩy, là, sấy... Từ đú người tiờu dựng cú cỏch dựng tốt hơn, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm trong thời gian dài hơn. Hay cỏc quy định tiờu chuẩn mụi trường, ngoài cỏc lợi ớch về mụi trường núi chung cũn nhằm đảm bảo an toàn cho người tiờu dựng. Trong quy định tiờu chuẩn mụi trường của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may cú quy định rừ khụng được dựng hoỏ chất nhuộm vải hay cỏc chất trợ nhuộm độc hại với mụi trường và khụng an toàn với người tiờu dựng.

Bờn cạnh cỏc quy định liờn quan tới bảo vệ người tiờu dựng, Hoa Kỳ cũng cú rất nhiều luật để bảo vệ người tiờu dựng như luật về trỏch nhiệm với sản phẩm, luật an toàn sản phẩm tiờu dựng, luật liờn bang về cỏc chất nguy hiểm, luật về vải dẽ chỏy... Những luật này bao gồm những luật của liờn bang và luật của cỏc bang. Hoa Kỳ theo hệ thống luật ỏn lệ nờn cỏc phỏn quyết của toà ỏn diễn giải cỏc luật bảo vệ người tiờu dựng cũng trở thành luật. Đú là một lý do khiến cho rào cản liờn quan tới bảo vệ người tiờu dựng ngày càng nhiều hơn.

3.1.4 Cỏc quy định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm rất được quan tõm

Hiện nay Hoa Kỳ nhập khẩu hàng dệt may của hầu hết cỏc nước trờn thế giới. Mỗi nước tuỳ theo mối quan hệ về kinh tế chớnh trị mà được hưởng cỏc mức thuế khỏc nhau với cỏc ưu đói khỏc nhau. Chớnh vỡ vậy việc xỏc định xuất xứ hàng hoỏ là rất quan trọng. Nếu hàng dệt may mà tất cả cỏc cụng đoạn sản xuất cũng như nguyờn liệu sử dụng ở một nước thỡ xuất xứ hàng hoỏ sẽ là nước đú. Nhưng hầu hết cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam thường phải nhập nguyờn liệu hay trong quỏ trỡnh sản xuất cú những khõu được làm ở nước ngoài thỡ việc xỏc định xuất xứ hàng dệt may phức tạp hơn rất nhiều.

Việc ghi sai xuất xứ hàng dệt may cũng bị Hoa Kỳ xử phạt rất nghiờm khắc. Hàng dệt may nhập khẩu vi phạm quy định đỏnh dấu xuất xứ hàng hoỏ sẽ

quy định đỏnh dấu xuất xứ, tiờu huỷ hoặc đỏnh dấu xuất xứ dưới sự giỏm sỏt của hải quan.

Cỏc quy định liờn quan tới xuất xứ hàng dệt may ngày càng nhiều và phức tạp. Hiện nay ngoài việc phải ghi xuất xứ hàng dệt may trờn sản phẩm, cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may cũn phải ghi xuất xứ dưới dạng mó số MID để hải quan dễ kiểm tra khi cho hàng thụng quan.

Núi chung việc ghi xuất xứ hàng dệt may rất được Hoa Kỳ quan tõm chớnh vị vậy cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chỳ ý để trỏnh những rắc rối và những tổn thất khụng đỏng cú từ rào cản này.

Một phần của tài liệu RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ.DOC (Trang 80 -83 )

×