Vấn đề bỏn phỏ giỏ, trợ giỏ và cỏc biện phỏp chống trợ giỏ của Hoa Kỳ được điều chỉnh bởi luật thuế 1930 và năm 1995, được sửa đổi thành luật hiệp định vũng đàm phỏn Urugoay (URAA) khi kết thỳc vũng đàm phỏn Urugoay/ GATT.
a) Chống bỏn phỏ giỏ
Bỏn phỏ giỏ là việc hàng hoỏ nhập khẩu được bỏn với mức giỏ thấp hơn giỏ cụng bằng (fair value), gõy ảnh hưởng hoặc đe doạ gõy ảnh hưởng tới ngành cụng nghiệp trong nước của nước nhập khẩu, sản xuất mặt hàng tương tự. Hoa Kỳ cú quyền ỏp đặt thuế chống phỏ giỏ lờn hàng hoỏ nhập khẩu để bự lại mức phỏ giỏ.
Việc xỏc định bỏn phỏ giỏ được tớnh trờn cơ sở so sỏnh mức giỏ bỏn sản phẩm giống hệt hoặc tương tự tại thị trường nội địa bờn bị cỏo (hoặc tại một nước thứ ba). Trường hợp việc so sỏnh giỏ bỏn khụng thể thực hiện được, giỏ bỏn của hàng hoỏ được tớnh bằng cỏch so sỏnh chi phớ sản xuất hàng hoỏ đú
(gồm chi phớ nguyờn liệu, lao động, đầu vào…) cộng thờm chi phớ quản lý bỏn hàng và lợi nhuận. Nếu mức giỏ bỏn tại thị trường Hoa Kỳ thấp hơn mức giỏ này, hàng hoỏ đú được coi là bỏn phỏ giỏ.
Mức giỏ bỏn tại Hoa Kỳ được tớnh theo hai phương phỏp: Giỏ xuất khẩu và giỏ xuất khẩu hỡnh thành. Nếu sản phẩm được bỏn trực tiếp cho khỏch hàng đầu tiờn khụng là chi nhỏnh của người sản xuất, giỏ được xỏc định theo giỏ xuất khẩu (EP). Trường hợp khỏch hàng đầu tiờn phải mua thụng qua đại lý bỏn hàng tại Hoa Kỳ của nhà sản xuất, giỏ được xỏc định theo giỏ xuất khẩu hỡnh thành (CEP). Giỏ bỏn cho khỏch hàng mua đầu tiờn được coi là mức giỏ khởi điểm.
Đõy thực sự là rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam vỡ sự yếu thế của Việt Nam trong cỏc vụ xử lý cỏc vụ kiện phỏ bỏn phỏ giỏ, đặc biệt khi Việt Nam chưa phải là thành viờn của WTO, thỡ việc phỏn quyết hoàn toàn phụ thuộc vào luật phỏp và thiện chớ từ phớa Hoa Kỳ. Trong khi đú, một mặt do cú nhiều lợi thế về tự nhiờn, giỏ nhõn cụng lao động rẻ…giỏ thành sản phẩm dệt may của Việt Nam thấp hơn so với cỏc nước phỏt triển; mặt khỏc do khụng cú kinh nghiệm; cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẵn sàng hạ giỏ đến mức thấp nhất để chiếm lĩnh thị trường Hoa Kỳ, bằng mọi cỏch để xuất khẩu được số lượng hàng lớn nhất mà khụng chỳ ý tới yếu tố phỏp luật và mụi trường nờn dễ vấp phải rào cản này. Cần cú những biện phỏp khắc phục, để khụng xảy ra cỏc vụ kiện đỏng tiếc gõy thiệt hại cho cỏc nhà sản xuất hàng dệt may Việt Nam.
b) Chống trợ cấp
Đõy là một loại rào cản mới trong quan hệ thương mại quốc tế mà nước nhập khẩu ỏp dụng nhằm trừng phạt hiện tượng trợ cấp của nước xuất khẩu. Tương tự như biện phỏp chống phỏ giỏ, nếu Hoa Kỳ chứng minh là lượng hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ tăng nhanh do được trợ cấp từ phớa xuất khẩu, thỡ họ sẽ ỏp đặt “thuế đối khỏng”, thực chất là làm mất đi sức cạnh tranh của hàng hoỏ
nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nước. Mức thuế đối khỏng tương đương với giỏ trị bảo hộ thuần tuý của một đơn vị hàng hoỏ.
Việt Nam cú nhiều chớnh sỏch ưu đói cho sản xuất và kinh doanh hàng dệt may xuất khẩu, đặc biệt ưu đói cho cỏc doanh nghiệp nhà nước, trong đú cú cỏc chớnh sỏch trợ cấp trực tiếp hoặc giỏn tiếp đan xen, chồng chộo lẫn nhau và khú kiểm soỏt. Nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa nhận thức được tớnh hai mặt của cỏc chớnh sỏch trợ cấp này, nờn khi hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ cựng với ưu thế giỏ rẻ và họ kiện vỡ đó bỏn hàng hoỏ được trợ cấp, thỡ đú làm một trở ngại lớn cho xuất khẩu hàng dệt may. Vỡ vậy đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Nhà nước chỉ nờn thực hiện hỗ trợ giỏn tiếp (trợ cấp đốn xanh), trỏnh trợ cấp trực tiếp (trợ cấp đốn đỏ hoặc trợ cấp đốn vàng) – là loại trợ cấp mà Hoa Kỳ được quyền ỏp dụng thuế đối khỏng.
c) Tự vệ thương mại
Tự vệ thương mại là biện phỏp nước nhập khẩu ỏp dụng để bảo vệ cho một ngành hàng trong một khoảng thời gian nhất định, giỳp cho ngành đú cú thờm thời gian nõng sức cạnh tranh.
Theo luật phỏp của Hoa Kỳ trong vũng 60 ngày kể từ khi nhận được bỏo cỏo của Uỷ ban Thương mại quốc tế tại Hoa Kỳ (USITC), trong đú khẳng định cú “tỏc hại nghiờm trọng ” do hàng nhập khẩu núi chung và hàng dệt may nhập khẩu núi riờng gõy ra đối với sản xuất trong nước của Hoa Kỳ. Tổng thống Hoa Kỳ cú quyền quyết định hỡnh thức tự vệ ỏp dụng đối với hàng nhập khẩu đú. Hỡnh thức tự vệ cú thể là giới hạn số lượng, tăng thuế quan hoặc hạn ngạch thuế quan.