Một số bài học kinh nghiệm với Việt Nam

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc (Trang 31 - 33)

Thứ nhất, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, đặc biệt

là chớnh sỏch và cỏc quy định của nước nhập khẩu để doanh nghiệp chủ động chuẩn bị cỏc điều kiện nhằm vượt rào cản.

Để cỏc doanh nghiệp dệt may chủ động chuẩn bị cỏc điều kiện nhằm vượt rào cản trong xuất khẩu hàng vào thị trường Hoa Kỳ, cỏc nước trong đú cú Trung Quốc, rất coi trọng cụng tỏc tuyờn truyền và phổ biến phỏp luật cũng như chớnh sỏch thương mại của Hoa Kỳ. Việc này được thực hiện bởi cỏc tổ chức Chớnh phủ, cỏc tổ chức phi chớnh phủ và cỏc cơ quan thụng tin, tư vấn phỏp luật... Nhờ cú sự chuẩn bị chu đỏo nờn cỏc doanh nghiệp cú khả năng vượt rào cản tương đối thuận lợi.

Thứ hai, tổ chức tốt cụng tỏc thu thập và xử lý thụng tin về thị trường và

chớnh sỏch thương mại của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may.

Kinh nghiệm của Trung Quốc và cỏc nước ASEAN cho thấy để đối phú với rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may, vấn đề thu thập, xử lý thụng tin cho cỏc doanh nghiệp cú vị trớ và vai trũ hết sức quan trọng. Đõy là cụng việc và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, cỏc hiệp hội, cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ quan tư vấn và đào tạo.

Thứ ba, nõng cao năng lực đàm phỏn và giải quyết cỏc tranh chấp thương

mại.

Trong quỏ trỡnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cố gắng thực hiện theo cỏc tiờu chuẩn cũng như cỏc quy định của Hoa Kỳ, nhưng khụng thể trỏnh khỏi những tranh chấp phỏt sinh. Kinh nghiệm của cỏc nước cho thấy khi gặp phải cỏc tranh chấp này, thỡ cần chủ động đàm phỏn để cú được cỏc nhõn nhượng thương mại tạm thời. Trong trường hợp phải hầu kiện thỡ cần cõn nhắc tới lợi ớch kinh tế để cú được cỏc ứng xử tốt nhất.

Thứ tư, phỏt huy vai trũ của hiệp hội dệt may Việt Nam

Hiệp hội cú vai trũ rất quan trọng trong nhiều cụng tỏc để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu thành cụng. Hiệp hội dệt may Việt Nam phải nõng cao năng lực của mỡnh trong cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến kiến thức, đào tạo cỏn bộ của ngành dệt may. Đồng thời khi xảy ra cỏc vụ tranh chấp hiệp hội cần vận động cỏc doanh nghiệp trong cựng ngành giỳp đỡ doanh nghiệp đang vướng phải rào cản của Hoa Kỳ. Mặt khỏc, hiệp hội cũng cần phối kết hợp với cỏc cơ quan Nhà nước khỏc tham gia vào cụng tỏc điều tra, xột xử... để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Núi túm lại, Hiệp hội dệt may Việt Nam cần phỏt huy hơn nữa vai trũ của mỡnh để giỳp cỏc doanh nghiệp vượt qua cỏc rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may.

Thứ năm, doanh nghiệp cần chủ động và sẵn sàng đối phú với cỏc rào cản

của Hoa Kỳ dưới sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan Nhà nước và hiệp hội.

Kinh nghiệm của cỏc nước cho thấy, cần phải xỏc định rừ việc đối phú và tỡm cỏch vượt rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may là việc mà cỏc doanh nghiệp cần chủ động. Một mặt doanh nghiệp cần chủ động tỡm hiểu, nghiờn cứu cỏc rào cản của Hoa Kỳ, mặt khỏc doanh nghiệp cũng cần để nghị cơ quan Nhà nước giỳp đỡ mỡnh vượt qua cỏc rào cản đú.

CHƯƠNG II

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC RÀO CẢN HOA KỲ ĐẶT RA ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w