Rào cản thứ tư: Cỏc quy định về xuất xứ, nhón móc, nhón hiệu hàng hoỏ

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc (Trang 60 - 69)

hàng hoỏ

a) Quy định về xuất xứ hàng dệt may

Do hệ thống thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ cú cỏc mức thuế khỏc nhau ỏp dụng với cỏc nhúm nước khỏc nhau và đặc biệt với hàng dệt may nhập khẩu cũn chịu sự quản lý bằng hạn ngạch phõn bổ theo nước, nờn việc xỏc định xuất xứ hàng hoỏ rất quan trọng.

Trong điều kiện quốc tế hoỏ sản xuất hiện nay, việc xỏc định xuất xứ hàng dệt may rất khú khăn và phức tạp. Bởi vỡ hàng dệt may thường nhập khẩu nguyờn phụ liệu ở cỏc nước khỏc nhau, hỡnh thức xuất khẩu phổ biến là nhận gia cụng.

Nguyờn tắc chung và cơ bản để xỏc định nước xuất xứ hàng húa là dựa vào sự biến đổi đặc tớnh và giỏ trị gia tăng của hàng hoỏ. Theo nguyờn tắc này, nước xuất xứ của hàng hoỏ là nước cuối cựng sản xuất ra hàng hoỏ đú với điều

kiện hàng húa đú đó biến dạng để mang tờn mới và cú đặc tớnh sử dụng mới. Đối với hàng dệt may việc xỏc định xuất xứ tuõn theo những quy định sau:

 Những nguyờn tắc chung:

 Nước xuất xứ là nước sản xuất ra toàn bộ hàng húa (trừ những ngoại lệ về nguyờn liệu tối thiểu đó được quy định trong 19 CFR mục 102.13).

 Đối với sợi (bao gồm cả sợi đơn và sợi đa). Nước xuất xứ của sợi, chỉ, sợi bện, thừng, chóo, cỏp, dõy tết là nước sản xuất ra những loại hàng này.

 Đối với vải: nước xuất xứ là nước dệt ra vải.

 Cỏc sản phẩm dệt may khỏc: Nước xuất xứ là nước lắp rỏp ra thành phẩm.

 Những nguyờn tắc đặc biệt:

Nếu khụng xỏc định được xuất xứ của một sản phẩm dệt hay quần ỏo bằng một trong những nguyờn tắc trờn, và do sản phẩm được sản xuất ở hai hay nhiều nước thỡ nước xuất xứ là:

 Nước mà quỏ trỡnh lắp rỏp quan trọng nhất diễn ra. Việc xỏc định hoạt động sản xuất quan trọng nhất sẽ tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.

 Nếu khụng thể xỏc minh được quy trỡnh nào là quan trọng nhất, thỡ nước xuất xứ là nước cuối cựng mà tại đú hoạt động lắp rỏp hay sản xuất diễn ra.

 Thứ tự ỏp dụng cỏc nguyờn tắc:

Cỏc nguyờn tắc trờn được sắp xếp theo thứ tự ưu tiờn ỏp dụng theo quy định của Hải quan Hoa Kỳ phần 102.21 (9c) như sau:

1) Sản phẩm được sản xuất hoàn toàn ở một nước ;

2) Sự thay đổi đặc tớnh của sản phẩm (chuyển từ mó thuế này sang mó thuế khỏc);

4) Sản phẩm hoàn toàn được lắp rỏp tại một nước;

5) Nước mà tại đú quy trỡnh lắp rỏp quan trọng nhất diễn ra; 6) Nước cuối cựng mà quy trỡnh sản xuất hay lắp rỏp diễn ra.

Đối với quần ỏo, nơi lắp rỏp - may vải đó cắt thành quần ỏo chứ khụng phải nơi cắt vải là nước xuất xứ quần ỏo.

Luật thuế quan năm 1930 của Hoa Kỳ yờu cầu tất cả cỏc hàng dệt may nhập khẩu phải được đỏnh dấu nước xuất xứ bằng tiếng Anh một cỏch rừ ràng, dễ đọc, ở chỗ dễ thấy và khụng thể tẩy xoỏ được để cú thể tồn tại cho đến khi hàng hoỏ đú tới tay người tiờu dựng cuối cựng. Luật khụng cho phộp ghi trờn nhón hoặc bao bỡ hàng dệt may cú xuất xứ nước ngoài những từ như “United States” hoặc “U.S.A”, hoặc tờn bất kỳ một thành phố hoặc địa điểm nào ở Hoa Kỳ để tạo cảm giỏc hàng dệt may đú được sản xuất tại Hoa Kỳ, trừ phi trờn nhón hoặc bao bỡ hàng cú ghi kốm một cỏch rừ ràng ở chỗ dễ thấy nước xuất xứ của hàng hoỏ.

Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi xuất hàng sang thị trường Hoa Kỳ cần chỳ ý khõu xỏc định xuất xứ và ghi xuất xứ hàng hoỏ. Vỡ hàng dệt may nhập khẩu vi phạm quy định đỏnh dấu xuất xứ sẽ bị hải quan giữ lại, và cú thể yờu cầu người nhập khẩu nộp thuế vi phạm bằng 10% trị giỏ hàng vi phạm trừ phi hàng húa đú được tỏi xuất, tiờu huỷ hoặc đỏnh dấu nước xuất xứ dưới sự giỏm sỏt của hải quan.

Trước khi triển khai quỏ trỡnh sản xuất hoặc thậm chớ ngay khi thương thảo hợp đồng cỏc doanh nghiệp dệt may nờn kiểm tra và thống nhất với nhà nhập khẩu về cỏch đỏnh dấu xuất xứ hàng hoỏ. Đồng thời cỏc doanh nghiệp cũng phải đối chiếu với cỏc quy định của hải quan xem cú phự hợp khụng. Đõy tuy là một quy định nhỏ nhưng nú là rào cản đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may. Vỡ nhiều doanh nghiờp cũn lỳng tỳng trong khõu xỏc định xuất xứ

của hàng dệt may khi hàng đú được nhập khẩu nguyờn liệu từ nước ngoài và quỏ trỡnh sản xuất cũng liờn quan tới cỏc nước ngoài. Bờn cạnh đú hồ sơ trỡnh bỏo hải quan để xỏc định xuất xứ hàng hoỏ cũng rất phức tạp bao gồm nhiều tài liệu liờn quan tới hàng hoỏ từ khõu nguyờn liệu, quỏ trỡnh sản xuất tới khi thành sản phẩm, cỏc hồ sơ này tất nhiờn phải được trỡnh bày bằng tiếng Anh. Cỏc doanh nghiệp cần quan tõm đào tạo cỏn bộ xuất khẩu để họ thụng hiểu được cỏc quy định này, cú như vậy mới trỏnh được những chi phớ cũng như những rắc rối khụng cần thiết sau này và hàng dệt may Việt Nam mới vào được thị trường Hoa Kỳ.

b) Cỏc quy định liờn quan tới cơ chế ghi và gắn nhón hàng dệt may

 Cơ chế ghi nhón

Trong nhón hiệu hàng dệt may Hoa Kỳ quy định rất chặt chẽ cỏc phần phải cú bắt buộc gắn trờn hàng hoỏ. Bao gồm cỏc phần như hướng dẫn sử dụng, thành phần sợi trong sản phẩm, tờn cụng ty, nước xuất xứ, mó số nhà sản xuất,..

 Nhón phải ghi rừ thành phần sợi

Theo luật và cỏc quy định về hàng dệt và hàng len thỡ sản phẩm cú sợi như sợi, vải vúc, quần ỏo và cỏc mặt hàng gia đỡnh khỏc phải được ghi nhón chỉ rừ thành phần sợi. Tờn và tỷ trọng của mỗi loại thành phần sợi được ghi lần lượt theo trật tự giảm dần. Vớ dụ: 65% cotton, 35% polyester. Nếu sản phẩm làm từ một loại sợi thỡ ghi “all” (toàn phần) hay ghi 100%. Khụng cần phải khai bỏo thành phần của fec-me-tuya, cỳc, cỏc loại hạt, cỏc miếng đỏp bằng hỡnh vẽ, hoặc bất kỳ một bộ phận nào khụng được làm từ sợi, chỉ hay vải. Núi chung chỉ cần nờu tờn cỏc loại sợi chiếm từ 5% trọng lượng sợi trở lờn. Sợi chiếm dưới 5% cần được ghi nhón là “ sợi khỏc” hoặc “cỏc loại sợi khỏc” (nếu sợi đú chiếm dưới 5% nhưng cú tầm quan trọng đỏng kể về chức năng ở mức tỷ trọng ấy thỡ cú thể

Đối với cỏc vật trang trớ làm bằng sợi hoặc vải cũng phải khai bỏo thành phần sợi nếu tỷ trọng lớn hơn 5%. Vải lút, lớp chần, lớp đệm được phối hợp với nhau để giữ ấm cũng phải khai bỏo thành phần sợi. Ngoài ra nếu sản phẩm cú những phần riờng lẻ với cỏc thành phần sợi khỏc nhau thỡ thành phần sợi của mỗi bộ phận phải được xỏc định tỏch biệt trờn nhón hàng hoỏ.

Luật cũng quy định: Hỡnh thức ghi thành phần sợi phải rừ ràng như nhau và cựng một cỡ. Cho phộp sai số 3% đối với thành phần sợi thụng bỏo trờn nhón hàng hoỏ. Vớ dụ nếu trờn nhón ghi một sản phẩm chứa 40% cotton, thỡ lượng cotton thực tế chỉ cú thể dao động từ 37% đến 43%. Điều này khụng cú nghĩa là cú thể cố tỡnh trỡnh bày sai khối lượng sợi. Nếu biết chắc rằng sản phẩm cú chứa 37% cotton thỡ trờn nhón phải ghi rừ “37% cotton”. Sai số này đơn thuần chỉ để cho phộp một chỳt khụng nhất quỏn trong quỏ trỡnh sản xuất. Sai lệch cao hơn 3% được coi là ghi nhón sai, trừ khi doanh nghiệp cú thể chứng minh rằng đú là kết quả khụng trỏnh khỏi của cỏc biến cố trong sản xuất dự đó chỳ ý.

Việc xỏc định chớnh xỏc thành phần sợi để ghi vào nhón hàng dệt may đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng đơn giản. Bờn cạnh đú chất lượng của hàng hoỏ (thành phần sợi) trong cả lụ hàng thường khụng nhất quỏn, mặc dự đó cho phộp sai số 3% nhưng nhiều lụ hàng vẫn khụng thể đảm bảo được và bị trả lại. Ghi nhón chớnh xỏc là một việc làm khụng thể bỏ qua đối với hàng dệt may muốn vào thị trường Hoa Kỳ, đõy đang là hàng rào mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải vượt qua.

 Nhón phải ghi hướng dẫn sử dụng

Đối với cỏc sản phẩm tiờu dựng núi chung và hàng dệt may núi riờng việc ghi hướng dẫn sử dụng và bảo quản là một phần khụng thể thiếu. Nú cú vai trũ quan trọng, trước tiờn là đối với người tiờu dựng, giỳp họ cú thể sử dụng sản phẩm một cỏch tốt nhất. Thứ hai, là giỳp đảm bảo chất lượng sản phẩm trong

quỏ trỡnh tiờu dựng, nõng cao uy tớn của thương hiệu sản phẩm cũng như của doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may.

Luật phỏp của Hoa Kỳ quy định tất cả cỏc sản phẩm dệt may sử dụng để che, bảo vệ cơ thể hoặc cỏc hàng húa đơn chiếc sử dụng cho sản xuất những sản phẩm quần ỏo may ở nhà. Cỏc trường hợp được miễn trừ khỏi ghi quy định hướng dẫn đối với hàng dệt may là: găng tay, mũ , mựi xoa, cavat, dõy đeo quần, cỏc sản phẩm may khụng qua dệt sử dụng một lần, hàng may mặc theo yờu cầu của khỏch hàng hoặc do khỏch hàng cung cấp nguyờn liệu, cắt ra dưới 5 inch từ sản phẩm, mảnh quần ỏo dưới 10 yard (9,14 cm) khi tỷ lệ sợi khụng xỏc định được.

Hoa Kỳ yờu cầu trờn cỏc nhón hiệu sản phẩm phải ghi hướng dẫn bảo quản sử dụng sản phẩm đỏp ứng được cỏc yờu cầu sau: người tiờu dựng phải thực hiện được, dễ đọc trong suốt thời gian sử dụng quần ỏo, được in trờn thẻ treo hoặc ở mặt ngoài của bao bỡ nếu nhón hiệu khụng thể nhỡn thấy, đớnh kốm với sản phẩm trước khi hàng hoỏ được bỏn ở Hoa Kỳ, cú dịch sang tiếng Anh nếu sử dụng cỏc ký hiệu quốc tế. Hướng dẫn bảo quản phải bao gồm cỏc mục như giặt, tẩy, sấy, là, cảnh bỏo đặc biệt như phải giặt riờng, dung mụi cú thể làm hỏng hàng hoỏ, dung mụi an toàn để giặt quần ỏo. Ký hiệu bảo quản khụng bắt buộc, nhưng những ký hiệu được sử dụng phải được Hiệp hội Hoa Kỳ về kiểm tra và nguyờn liệu (ASTM) đưa ra. Hiện nay Hoa Kỳ và đại diện tổ chức tiờu chuẩn quốc tế đang hợp tỏc để hài hoà cỏc ký hiệu hướng dẫn bảo quản vào hệ thống quốc tế.

 Nhón phải ghi cụng ty sản xuất, nước xuất xứ…

Trong phần cỏc quy định về xuất xứ hàng dệt may ta đó thấy vai trũ ghi xuất xứ hàng hoỏ là vụ cựng quan trọng. Nú khụng chỉ cú vai trũ trong việc xỏc định mức thuế ỏp dụng mà cũn xỏc định hàng dệt may đú cú được vào thị trường

phải chịu hạn ngạch trong đú cú Việt Nam). Bờn cạnh đú việc ghi xuất xứ trờn nhón hàng dệt may cũn giỳp cho người tiờu dựng cựng cỏc nhà kinh doanh tại Hoa Kỳ xỏc định được đú là sản phẩm nước nào từ đú mà đưa ra sự lựa chọn của mỡnh.

Trong Luật về hàng dệt và hàng len quy định xuất xứ phải luụn luụn được ghi trờn mặt trước của nhón hàng. Thành phần sợi và danh tớnh nhà sản xuất hoặc nhà kinh doanh cú thể xuất hiện trờn mặt sau của nhón hàng.

 Cỏch gắn nhón

 Cỏc nhón hàng dệt may với cỏc thụng tin bắt buộc phải được đớnh cẩn thận vào sản phẩm cho tới khi sản phẩm tới tay người tiờu dựng. Tuy nhiờn nhón hàng hoỏ khụng cần phải đớnh bền chặt vào sản phẩm.

 Trờn một mặt hàng may mặc cú cổ , một nhón hàng cú tờn nước xuất xứ (ở mặt trước) phải được đớnh vào điểm giữa bờn trong cổ ỏo – hoặc là ở điểm giữa đường giỏp vai. Thành phần sợi và danh tớnh nhà sản xuất hay nhà kinh doanh cú thể xuất hiện trờn cựng một nhón hàng (mặt trước hoặc mặt sau) hoặc trờn một nhón hàng khỏc dễ thấy gắn ở mặt trong hay mặt ngoài của sản phẩm.

 Trờn mặt hàng may mặc khụng cú cổ và trờn cỏc sản phẩm dệt khỏc, cỏc thụng tin bắt buộc phải được xuất hiện trờn nhón hàng rừ ràng và dễ thấy ở bờn trong hoặc bờn ngoài sản phẩm.

 Đối với cỏc sản phẩm bỏn theo lố:

Hàng tất mỏng bỏn theo lố thỡ khụng cần phải cú nhón đớnh trờn mỗi chiếc tất trong lố, nếu lố hàng đú đó cú nhón liệt kờ tất cả cỏc thụng tin bắt buộc và cỏc thụng tin trờn lố đỳng với mọi sản phẩm bờn trong.

Đối với cỏc sản phẩm bỏn theo lố khỏc – vớ dụ ỏo sơ mi thỡ cỏc thụng tin bắt buộc phải cú trờn mỗi sản phẩm trong lố cũng như trờn bao gúi cả lố. Tuy

nhiờn nếu bao bỡ trong suốt và cỏc thụng tin bắt buộc ghi trờn nhón cú thể đọc được mà khụng cần phải mở bao bỡ thỡ khụng cần phải ghi nhón trờn bao bỡ.

Với cỏc sản phẩm may mặc hoặc cỏc sản phẩm dệt được bỏn theo đụi/cặp (vớ dụ như bớt tất, găng tay) hoặc được bỏn theo bộ (vớ dụ như một bộ khăn ăn) cú cựng một thành phần sợi thỡ chỉ cần đớnh nhón trờn một chiếc mà thụi. Nếu thành phần sợi khụng như nhau thỡ cũng cú thể chỉ ghi một nhón cho tất cả nhưng phải ghi rừ thành phần sợi của từng mún hàng (vớ dụ: khăn bàn: 100% cotton ; khăn ăn: 50% cotton, 50% polyester). Nếu sản phẩm khụng phải lỳc nào cũng bỏn theo bộ thỡ mỗi mún hàng phải lại phải cú nhón riờng.

c) Cỏc quy định liờn quan tới bản quyền nhón hiệu thương mại

Việc đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ tại Hoa Kỳ là khụng bắt buộc. Thương hiệu cú thời hạn bảo hộ là 10 năm và cú thể gia hạn. Người cú quyền đăng ký nhón hiệu thương mại với PTO ( cơ quan cấp bằng sỏng chế và nhón hiệu thương mại Hoa Kỳ) là người sử dụng nhón hiệu đầu tiờn trong thương mại, hoặc là người đầu tiờn nộp đơn đăng ký nhón hiệu. Người nước ngoài đăng ký nhón hiệu thương mại với PTO nếu khụng do một luật sư tại Hoa Kỳ làm đại diện thỡ phải chỉ định một người Hoa Kỳ làm đại diện. Nhón hiệu đó đăng ký cú thể bị PTO huỷ bất cứ lỳc nào nếu cú bằng chứng là nhón hiệu đú khụng được sử dụng trờn thực tế. Thời gian chờ đợi để đăng ký nhón hiệu trung bỡnh là 16,3 thỏng.

Hàng hoỏ mang nhón hiệu giả hoặc sao chộp, bắt chước một nhón hiệu đó đăng ký bản quyền của cụng ty Hoa Kỳ hoặc quốc gia khỏc sẽ bị cấm nhập khẩu vào Hoa Kỳ trừ khi cú hồ sơ đăng ký nhón hiệu ở Hoa Kỳ, đó nộp cho Uỷ ban Hải quan và được lưu giữ theo cỏc quy định hiện hành (19 CFR 133.1 – 133.7). Hải quan Hoa Kỳ cũng cú những biện phỏp tương tự để chống lại những chuyến hàng khụng được phộp nhập mang cỏc tờn hiệu cú hồ sơ lưu giữ tại cơ quan hải

Đạo luật nhón hiệu quy định rằng mọi hàng dệt may nhập vào Hoa Kỳ mang một tờn hoặc nhón bị cấm bởi luật nhón hiệu sẽ bị tịch thu và khụng hoàn trả. Tuy nhiờn nếu cú đơn của nhà nhập khẩu trước khi đưa ra quyết định cuối cựng, giỏm đốc thuế quan cú thể giải toả mún hàng với điều kiện thỏo dỡ hoặc xoỏ đi cỏc dấu hiệu bị cấm, hoặc hàng được đỏnh dấu lại cho phự hợp.

Theo luật sửa đổi về bản quyền nhón hiệu (Copyright Revision Act), phần 602a của Hoa Kỳ, hàng hoỏ nhập khẩu vào Hoa Kỳ theo cỏc bản sao chộp cỏc thương hiệu đó đăng ký mà khụng được phộp của người cú bản quyền là vi phạm luật bản quyền, sẽ bị bắt giữ và tịch thu. Cỏc bản sao cỏc thương hiệu đú sẽ bị huỷ, tuy nhiờn cỏc hàng hoỏ này cú thể được trả lại cho nước xuất khẩu nếu chứng minh thoả đỏng cho cơ quan Hải quan là hàng khụng cố tỡnh vi phạm.

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w