Hoa Kỳ là một trong những nước cú hệ thống phỏp luật và tư phỏp phỏt triển, tinh vi và phức tạp nhất thế giới. Cỏc đối tỏc làm ăn với Hoa Kỳ, trong đú cú cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải chỳ ý tỡm hiểu những vấn đề hay rủi ro phỏp lý liờn quan. Vỡ tại Hoa Kỳ bất cứ một vấn đề nào khụng tự giải quyết được, cỏc bờn đều sử dụng toà ỏn để giải quyết. Đồng thời cỏc quy định phỏp luật của Hoa Kỳ theo truyền thống ỏn lệ rất phức tạp cú khả năng gõy cho cỏc đối tỏc nước ngoài những sai sút đỏng tiếc do khụng thụng hiểu hết cỏc ỏn lệ. Đú chớnh là rào cản rất hiệu quả của Hoa Kỳ đối với hàng nhập khẩu từ cỏc nước khỏc.
Hơn nữa, việc tổ chức cỏc cơ quan Nhà nước thành hai hệ thống liờn bang và bang, với thẩm quyền khỏc nhau cũng làm cho việc tỡm hiểu hệ thống phỏp luật Hoa Kỳ rất khú khăn. Chẳng hạn, việc thành lập cỏc toà ỏn liờn bang và cỏc toà ỏn bang, cũng như cỏc toà ỏn độc lập chuyờn trỏch cỏc lĩnh vực cụ thể, như Toà ỏn Thương mại quốc tế đem lại khụng ớt khú khăn cho cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi tham gia vào thị trường này, nhất là tớnh đến cỏc yếu tố rằng cỏc toà ỏn khỏc nhau cú cỏc quy định thẩm quyền, tố tụng khỏc nhau và thậm chớ ỏn lệ khỏc nhau.
Hệ thống phỏp luật phức tạp của Hoa Kỳ chớnh là rào cản khi hàng dệt may Việt Nam vào thị trường này, cỏc doanh nghiệp cần quan tõm tỡm hiểu để cú thể hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất mà rào cản này cú thể gõy ra.
b) Thủ tục hải quan
Thủ tục hải quan của Hoa Kỳ khỏ phức tạp từ kờ khai hàng hoỏ đến kiểm hoỏ, kiểm tra sau thụng quan... đó gõy cản trở rất lớn cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Do những quy định và luật lệ về nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ rất phức tạp nờn để tiến hành thủ tục hải quan được thuận lợi và nhanh chúng, cỏc
dụng dịch vụ mụi giới hải quan thụng qua cỏc cỏ nhõn hay những cụng ty hoạt động tại Hoa Kỳ am hiểu luật lệ của Hoa Kỳ để thay mặt mỡnh giao dịch với Hải quan Hoa Kỳ. Mụi giới hải quan hoạt động theo quy định của hải quan và người làm nghề này phải thụng qua thi tuyển theo một số tiờu chuẩn nhất định.
Khi một doanh nghiệp nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ muốn sử dụng người mụi giới hải quan, doanh nghiệp cần làm cỏc thủ tục uỷ quyền. Thủ tục uỷ quyền gồm:
Giấy chứng nhận của cơ quan cú thẩm quyền tại Việt Nam chứng nhận tư cỏch phỏp nhõn của doanh nghiệp Việt Nam trừ khi đú là doanh nghiệp Việt Nam cú tiếng tăm trờn thị trường thế giới;
Bản sao nội dung điều lệ cụng ty thể hiện lĩnh vực hoạt động của cụng ty.
Bản sao cỏc tài liệu cần thiết như điều lệ cụng ty, giấy uỷ quyền của hội đồng quản trị.
Nhỡn chung, thủ tục hải quan của Hoa Kỳ rất chặt chẽ với những yờu cầu rất nghiờm ngặt. Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần thụng hiểu rừ cỏc thủ tục này để trước tiờn cú thể chuẩn bị đầy đủ giấy tờ để thụng quan dễ dàng trỏnh nhứng sai sút đỏng tiếc làm chậm trễ việc đưa hàng hoỏ ra thị trường, thậm chớ bị kết tội cố ý làm trỏi hay cú hành vi gian lận, trốn thuế. Trờn cơ sở đú dần hạn chế việc sử dụng mụi giới hải quan, giỳp cụng ty tiết kiệm một khoản phớ đỏng kể.
c) Rào cản “xanh”
Trong hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ hiện nay vấn đề mụi trường được rất nhiều nước quan tõm, trong đú cú Hoa Kỳ. Hàng dệt may xuất khẩu vào Hoa Kỳ phải là cỏc sản phẩm đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn sinh thỏi quy định, an toàn về sức khoẻ đối với người sử dụng và khụng gõy ụ nhiễm mụi trường trong sản
xuất. Đõy chớnh là rào cản “xanh” mà hiện nay Hoa Kỳ đang ỏp dụng đối với hàng dệt may Việt Nam.
Trong ngành dệt may Việt Nam, việc sản xuất cỏc sản phẩm “xanh” chưa được quan tõm đỳng mức. Một số nhà quản lý điều hành cũn chưa được trang bị kiến thức hoặc hiểu biết cũn hạn chế về những yờu cầu “xanh” đối với sản phẩm dệt may xuất khẩu. Ngoài ra, phần lớn cỏc cụng ty, xớ nghiệp trong dõy chuyền nhuộm – hoàn tất vẫn cũn sử dụng một số hoỏ chất, chất trợ, thuốc nhuộm và cỏc cụng nghệ gõy ụ nhiễm mụi trường.
Để hàng dệt may Việt Nam cú thể xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chỳ ý thay thế cỏc thuốc nhuộm thõn thiện với mụi trường, đồng thời phải đầu tư cỏc trang thiết bị mỏy múc hiện đại vào sản xuất để giảm lượng nước thải ụ nhiễm ra mụi trường.
d) Quy định về ghi ký mó hiệu MID
Bắt đầu từ 5/10/2005 cỏc nhà nhập khẩu phải khai bỏo xuất xứ hàng dệt may dưới dạng mó số của nhà sản xuất – Manufacturer Identification Code (MID). Đối tượng ỏp dụng là hàng dệt may nhập khẩu từ tất cả cỏc nước, bao gồm cả hàng may mặc đang ỏp dụng điều khoản tự vệ đặc biệt và cỏc nước chưa phải là thành viờn của WTO mà vẫn phụ thuộc vào hiệp định hàng dệt may song phương (trong đú cú Việt Nam).
Người cú trỏch nhiệm xỏc định MID là cỏc nhà nhập khẩu hoặc mụi giới hải quan. Họ sẽ dựa trờn cỏc thụng tin của cụng ty để tiến hành xỏc định MID và điền vào tờ khai hải quan làm thủ tục nhập khẩu hàng dệt may.
Cần phải lưu ý rằng việc xõy dựng MID phải xuất phỏt từ tờn và địa chỉ của thực thể thực hiện hoạt động tạo nờn sản phẩm cú xuất xứ vẫn tuõn thủ theo quy định 19 CFR 102.22. Nếu hải quan tại cảng thấy nghi ngờ về khai bỏo MID
qua của khẩu. Nếu hải quan phỏt hiện việc đỏnh sai mó số MID được lặp lại khi nhập khẩu hàng dệt may thỡ nhà nhập khẩu và mụi giới hải quan sẽ bị phạt do khụng lưu tõm đỳng mức.
Mó số MID cú thể dài tới 15 ký tự, khụng cú khoảng trống giữa cỏc số. MID bao gồm 4 thành phần cơ bản: ký hiệu nước, tờn cụng ty, số địa chỉ, thành phố.
4 thành phần cơ bản của MID được túm tắt trong bảng sau: Nước Tờn cụng ty Số nhà trong dũng
địa chỉ Tờn thành phố 2 ký tự về tờn
nước theo tiờu chuẩn ISO
6 ký tự tạo nờn từ 3 ký tự đầu tiờn của hai chữ đầu tiờn trong tờn cụng ty
Tối đa 4 ký tự lấy từ số nhà hoặc số phũng
3 ký tự đầu tiờn của tờn thành phố
Việc đỏnh mó số MID giỳp hải quan dễ dàng trong việc ngăn chặn cỏc hàng ghi sai xuất xứ hoặc cú xuất xứ khụng rừ ràng. Nhưng cụng việc nay làm cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam khú khăn hơn và tốn thời gian cũng nhu tiền bạc hơn trong khõu làm thủ tục hải quan nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Việc nắm rừ cỏc quy định để tự xõy dựng mó số MID của cỏc lụ hàng xuất từ doanh nghiệp mỡnh là vụ cựng quan trọng. Cỏc doanh nghiệp nờn dần từng bước tự mỡnh làm cỏc thủ tục này, giảm dần cỏc vụ phải thuờ mụi giới hải quan. Trong trường hợp chưa thụng hiểu cỏc quy định thỡ việc thuờ mụi giới hải quan lại là việc nờn làm, vỡ sẽ giỳp doanh nghiệp trỏnh được những khoản nộp phạt do làm sai, thậm chớ cú những vụ việc nghiờm trọng cú liờn quan đến cả ỏn hỡnh sự.
e) Giấy chứng nhận tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm
Căn cứ theo hiệp định đa biờn về những trở ngại kỹ thuật đối với hàng hoỏ trong khuụn khổ GATT, chương IV của luật cỏc Hiệp định Thương mại năm 1979 của Hoa Kỳ đó đưa ra những quy định việc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn và thủ tục xin giấy chứng nhận cho hàng nhập vào Hoa Kỳ. Tuy vậy những quy định đú được Hoa Kỳ ỏp dụng làm phương tiện để phõn biệt đối xử với hàng nhập khẩu núi chung và hàng dệt may núi riờng. Chế độ cấp giấy chứng nhận hàng phự hợp với tiờu chuẩn cũng được dựng để hạn chế hàng dệt may nhập khẩu. Vỡ