Rào cản thứ ba: Cỏc tiờu chuẩn và quy định liờn quan tới người tiờu dựng và ngườ

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc (Trang 54 - 60)

tiờu dựng và người lao động

a) Tiờu chuẩn về trỏch nhiệm xó hội

xuất khẩu phải cú trỏch nhiệm xó hội bằng cỏch cựng họ thực hiện cỏc tiờu chuẩn về trỏch nhiệm xó hội. Cỏc tiờu chuẩn này một mặt giỳp đảm bảo quyền lợi cho người lao động Việt Nam cũng như tạo mụi trường làm việc tốt trong doanh nghiệp từ đú nõng cao chất lượng sản phẩm dệt may hơn nữa. Mặt khỏc, cỏc tiờu chuẩn này cũng là rào cản đối với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ vỡ như đó núi ở phần hạn chế nhập khẩu: Hoa Kỳ cú quyền từ chối khụng nhận hàng của doanh nghiệp dệt may Việt Nam khụng đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn đú.

 Tiờu chuẩn về trỏch nhiệm xó hội SA 8000.

SA 8000 là tiờu chuẩn quốc tế đầu tiờn về trỏch nhiệm xó hội được tổ chức quốc tế về trỏch nhiệm xó hội SAI (Social Accountability International) biờn soạn. Nền tảng của cỏc tiờu chuẩn là cỏc cụng ước của tổ chức lao động quốc tế ILO, cỏc văn kiện về nhõn quyền bao gồm Tuyờn bố toàn cầu về nhõn quyền và Cụng ước của liờn hợp quốc về quyền trẻ em. Mục tiờu của tiờu chuẩn là nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động trờn phạm vi toàn cầu.

Tiờu chuẩn SA 8000 gồm cú 9 yờu cầu sau:

 Lao động trẻ em

 Lao động cưỡng bức

 An toàn sức khoẻ

 Tự do hội họp và quyền thoả ước cỏc lao động tập thể

 Phõn biệt đối xử

 Kỷ luật

 Đền bự (tiền lương và cỏc phỳc lợi khỏc)

 Hệ thống quản lý

Với cỏc nội dung trong từng yờu cầu, cỏc doanh nghiệp Việt Nam thực sự phải thay đổi rất nhiều trong nhận thức và quản lý. Đõy là rào cản mà nhiều doanh nghiệp dệt may cũn đang vướng mắc.

 Tiờu chuẩn trỏch nhiệm sản xuất hàng dệt may toàn cầu WRAP.

Đõy là chương trỡnh chứng nhận trỏch nhiệm trong sản xuất hàng may mặc trờn quy mụ toàn cầu (Worldwide Responsible Apparel Production) – một chương trỡnh tuõn thủ toàn diện nguyờn tắc WRAP một cỏch tự nguyện, được một tổ chức đỏnh giỏ độc lập giỏm sỏt và do ban chứng nhận WRAP cấp giấy chứng nhận.

Khỏc với tiờu chuẩn SA 8000, cỏc nguyờn tắc nờu trong tiờu chuẩn WRAP được cỏc hội viờn của Hiệp hội may Hoa Kỳ - AAMA sau này hợp nhất với Hiệp hội Giầy và thời trang Hoa Kỳ đổi thành Hiệp hội Giầy May Hoa Kỳ - AAFA cam kết thực hiện. Cỏc hội viờn này là những tập đoàn kinh doanh lớn nờn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp sản xuất giầy, dệt may và thời trang khắp nơi trờn thế giới và Việt Nam núi riờng xuất hàng vào Hoa Kỳ phải thực hiện quy định này.

Tiờu chuẩn WRAP gồm 12 nguyờn tắc với cỏc nội dung chớnh như sau:

 Tuõn thủ luật và những nội quy lao động: Doanh nghiệp phải tuõn thủ luật phỏp và nội quy ở tất cả cỏc nơi mà họ cú giao thương. Doanh nghiệp phải cập nhật cỏc thụng tin về luật quốc tế, luật địa phương và cỏc nội quy liờn quan tới từng nguyờn tắc của WRAP.

 Cấm lao động cưỡng bức: Doanh nghiệp khụng được sử dụng lao động cưỡng bức, ràng buộc hoặc cỏc hỡnh thức khỏc. Người lao động làm việc tự nguyện, được ra về sau ca làm việc và được trả lương trực tiếp.

 Cấm lao động trẻ em: Doanh nghiệp khụng được sử dụng lao động dưới 15 tuổi và tuõn thủ đỳng phỏp luật với lao động trẻ (15 – 18).

 Cấm quấy nhiễu và lạm dụng: Doanh nghiệp phải tạo một mụi trường làm việc khụng cú sự quấy nhiễu, lạm dụng hay hỡnh phạt về thể xỏc dưới bất cứ hỡnh thức nào.

 Thu nhập và phỳc lợi: Doanh nghiệp phải trả lương theo luật phỏp quy định, phụ cấp và cỏc phỳc lợi khỏc.

 Giờ làm việc: Số giờ làm việc mỗi ngày và số ngày làm việc trong tuần khụng được vượt quỏ số giờ quy định của luật lao động, 48 giờ mỗi tuần. Doanh nghiệp phải cung cấp ớt nhất một ngày nghỉ trong tuần cho người lao động. Trong trường hợp cần làm thờm giờ, người lao động tự nguyện làm và được trả lương theo đỳng quy định của luật lao động và số giờ tối đa được làm thờm mỗi tuần 12 giờ.

 Cấm phõn biệt đối xử: Doanh nghiệp tuyển dụng lao động, trả lương, bổ nhiệm hay cho họ nghỉ việc dựa trờn khả năng làm việc chứ khụng dựa trờn tớnh cỏch cỏ nhõn hay tớn ngưỡng riờng.

 An toàn và sức khoẻ: Doanh nghiệp phải cung cấp một mụi trường làm việc an toàn và đảm bảo sức khoẻ. Nếu cú ký tỳc xỏ thỡ cũng phải đảm bảo sạch sẽ và an toàn.

 Tự do hội đoàn: Doanh nghiệp phải thừa nhận và tụn trọng quyền hợp phỏp của người lao động về tự do hội đoàn bao gồm tự do tham gia và khụng tham gia bất cứ hội đoàn nào.

 Ngoài ra doanh nghiệp phải tuõn thủ cỏc quy định về mụi trường, tuõn thủ luật Hải quan, ngăn ngừa ma tuý.

So sỏnh WRAP với SA 8000 ta thấy đa số cỏc yờu cầu trong 12 nguyờn tắc trờn giống cỏc yờu cầu trong SA 8000. Tuy nhiờn phạm vi ỏp dụng là cỏc doanh nghiệp sản xuất giầy và dệt may xuất hàng đi Hoa Kỳ nờn để thuận lợi khi hàng vào Hoa Kỳ, một số điểm cú khỏc và một số điểm được yờu cầu thờm.

Đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hàng dệt may đi Hoa Kỳ, việc lựa chọn cú ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn trờn hay khụng hoặc ỏp dụng tiờu chuẩn nào trong 2 tiờu chuẩn hoàn toàn dựa trờn tinh thần của cỏc nhà nhập khẩu Hoa Kỳ và nhu cầu cải thiện điều kiện làm việc của doanh nghiệp mỡnh. Nhưng hầu hết cỏc nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đều yờu cầu cỏc doanh nghiệp dệt may phải thực hiện 2 tiờu chuẩn này.

b) Luật bảo vệ người tiờu dựng

Quyền lợi người tiờu dựng, nghĩa vụ của người sản xuất, của người bỏn hàng được quy định trong luật Magnuson – Moss Warranty Act và Luật Thương mại đồng bộ (Uniform Commercial Code – UCC) mục 382-A:2-316 và 382-A: 2-329 Uỷ ban Thương mại liờn bang (FTC). Mặc dự quy định về bảo vệ người tiờu dựng cú khỏc nhau tuỳ luật từng bang nhưng nhỡn chung bao gồm những điểm sau:

 Nghĩa vụ người sản xuất và người bỏn:

Người sản xuất và người bỏn hàng cú nghĩa vụ cung cấp thụng tin đầy đủ, trung thực về sản phẩm cho khỏch hàng gồm phẩm chất, đặc tớnh, giỏ cả… Đối với những sản phẩm dệt may khi xuất vào Hoa Kỳ, phải chỳ ý cỏc quy định về nhón mỏc như: Luật xỏc định sản phẩm dệt, Luật xỏc định sản phẩm len (luật này sẽ được núi rừ trong phần rào cản thứ tư – quy định về xuất xứ, nhón hiệu hàng hoỏ) Luật về vải dễ chỏy…

Luật về vải dễ chỏy: Uỷ ban an toàn sản phẩm tiờu dựng Hoa Kỳ (CPSC) là cơ quan giỏm sỏt việc thực thi luật về vải dễ chỏy. Luật này nghiờm cấm việc nhập khẩu, sản xuất, vận chuyển hay bỏn cỏc loại quần ỏo, đồ trang trớ nội thất, vải hay cỏc chất liệu liờn quan khụng phự hợp với cỏc tiờu chuẩn phũng chỏy do CPSC đề ra. Việc khụng tuõn thủ đạo luật về vải dễ chỏy cú thể dẫn đến việc tịch thu hay sung cụng sản phẩm. Ngoài ra, CPSC cũng ỏp dụng cỏc hỡnh phạt dõn sự hoặc hỡnh phạt ở mức nhẹ nếu cố ý vi phạm cỏc quy định trong luật về vải dễ chỏy.

 Quyền lợi của khỏch hàng:

Khỏch hàng cú quyền khụng chấp nhận sản phẩm, và cú quyền huỷ bỏ sau khi đó nhận hàng. Việc khỏch hàng chấp nhận hàng hoỏ xảy ra khi khỏch hàng đồng ý trả tiền và mang hàng ra khỏi nơi bỏn. Tuy nhiờn, trường hợp khỏch hàng

nhận hàng và sau đú phỏt hiện ra rằng hàng khụng đỏp ứng cỏc yờu cầu trong hợp đồng mua khỏch hàng cú quyền huỷ bỏ nhận hàng và yờu cầu bồi hoàn toàn bộ chi phớ.

Theo quy định, khỏch hàng cú quyền huỷ bỏ việc nhận hàng trong những trường hợp sau:

 Khỏch hàng đồng ý mua hàng trước khi phỏt hiện ra lỗi đối với hàng . Lỗi này khụng rừ rệt và khú phỏt hiện, và người bỏn cam đoan rằng hàng bỏn khụng cú lỗi. Hoặc,

 Khỏch hàng chấp nhận mua hàng mặc dự biết rằng hàng cú lỗi và cho rằng lỗi đú hoàn toàn cú thể sửa được nhưng trờn thực tế khụng sửa được.

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w