Cụng tỏc nghiờn cứu tỡm hiểu thị trường Hoa Kỳ và cỏc rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may là một hoạt động khụng thể thiếu ở cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Qua đú doanh nghiệp nắm được nhu cầu thị hiếu tiờu dựng tại Hoa Kỳ và cú thể chủ động đối phú, vượt qua cỏc rào cản.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đó quan tõm tới vấn đề này nhưng cỏc doanh nghiệp chưa cú nhiều biện phỏp nghiờn cứu thị trường một cỏch hiệu quả, thường xuyờn và liờn tục. Vớ dụ như cho đoàn đi khảo sỏt ở thị trường nước ngoài. Việc nghiờn cứu này là cần thiết, nhưng rất tốn kộm cả về thời gian và tiền bạc. Mặt khỏc, nếu chuyến đi khụng được chuẩn bị tốt về nội dung, phương phỏp nghiờn cứu thỡ sẽ khụng hiệu quả. Vỡ thế đối với cỏc doanh nghiệp dệt may lớn và thị trường Hoa Kỳ là thị trường chớnh thỡ nờn cú văn phũng đại diện của cụng ty tại Hoa Kỳ để vừa nghiờn cứu thị trường vừa giới thiệu mặt hàng của cụng ty. Bờn cạnh đú cần nghiờn cứu thị trường thụng qua cỏc phương phỏp phõn tớch thụng kờ kinh tế từ cỏc nguồn tài liệu cú thể thu thập được. Đồng thời cú thể sử dụng phương phỏp chuyờn gia, sử dụng cỏc cộng tỏc viờn ở Hoa Kỳ (đối với những doanh nghiệp nhỏ khụng cú văn phũng đại diện), đề nghị cỏc tổ chức của Việt Nam ở Hoa Kỳ giỳp đỡ như Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, hoặc thuờ cỏc chuyờn gia tư vấn trong Hiệp hội dệt may Việt Nam.
b) Đổi mới cụng nghệ sản xuất và chủ động thực hiện cỏc tiờu chuẩn của Hoa Kỳ tại doanh nghiệp
Để cú thể xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải thực hiện rất nhiều tiờu chuẩn mà Hoa Kỳ đặt ra như tiờu chuẩn mụi trường, tiờu chuẩn trỏch nhiệm xó hội... Chớnh vỡ vậy doanh nghiệp cần từng bước đầu tư cụng nghệ sản xuất và cải tạo điều kiện lao động trong doanh nghiệp. Chẳng hạn như khõu nhuộm là khõu gõy ụ nhiễm mụi trường nhất, nếu khụng cải thiện được điều này hàng dệt may Việt Nam sẽ khụng thể xõm nhập được vào thị trường Hoa Kỳ. Song song với việc rà soỏt cỏc chất nhuộm và trợ
nhuộm, loại bỏ cỏc chất gõy ụ nhiễm mụi trường, cỏc doanh nghiệp cũng phải đầu tư mỏy múc tương xứng. Những năm qua, trong chiến lược tăng tốc, ngành dệt may Việt Nam đó chỳ trọng đỏng kể đầu tư vào khõu nhuộm – hoàn tất. Nhiều mỏy múc, thiết bị tốt, mới đó được đầu tư theo chiều sõu. Nhưng cỏc mỏy múc thiết bị này chưa được đầu tư một cỏch đồng bộ nờn chưa phỏt huy hết được khả năng.
d) Đào tạo nõng cao trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ, đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động của doanh nghiệp
Muốn cú được những thành cụng tại thị trường lớn như Hoa Kỳ cỏc doanh nghiệp dệt may việt Nam cần cú những nhà quản trị giỏi và cỏc cỏn bộ am hiểu về cỏc rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may. Những kiến thức này thay đổi liờn tục chớnh vỡ vậy cỏn bộ trong doanh nghiệp cần cú ý thức tự học, nõng cao trỡnh độ và hiểu biết cho chớnh bản thõn mỡnh. Bờn cạnh đú cỏn bộ trong cỏc doanh nghiệp dệt may cần tham gia một cỏch tớch cực cỏc khoỏ đào tạo ngắn của cỏc cơ quan Nhà nước cũng như cỏc chương trỡnh đào tạo của Hiệp hội dệt may và cỏc buổi thảo luận liờn quan tới ngành. Doanh nghiệp cần tranh thủ cỏc nguồn hỗ trợ tài chớnh của Nhà nước và cỏc tổ chức quốc tế cho cụng tỏc đào tạo và chủ động bố trớ kinh phớ để đào tạo cỏc chuyờn gia giỏi hiểu biết về thị trường và cỏc rào cản của Hoa Kỳ.
Để cú thể vượt qua cỏc rào cản của Hoa Kỳ, phục vụ cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ, cỏc doanh nghiệp dệt may cần tổ chức hệ quản trị doanh nghiệp theo định hướng thoả mẫn cỏc tiờu chuẩn của Hoa Kỳ. Bờn cạnh đú cần nõng cao hiệu quả hoạt động của phũng thị trường doanh nghiệp. Phũng thị trường phải là cầu nối giữa nhà quản trị và thị trường Hoa Kỳ. Chỉ cú như vậy mới cú thể tiờn đoỏn trước được những rào cản cú thể phỏt sinh để chủ động đối phú, vượt qua rào cản, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ. Đồng thời, phải tổ chức doanh nghiệp theo định hướng chiến lược vượt qua rào cản với những giải phỏp chiến lược trong dài hạn, nhưng cũng phải cú biện phỏp hữu hiệu đối phú với cỏc rào cản của Hoa Kỳ trong ngắn hạn.
Trong thời đại cụng nghệ thụng tin, việc sử dụng thương mại điện tử khụng cũn xa lạ với nhiều doanh nghiệp dệt may lớn, nhưng ở những doanh nghiệp nhỏ thỡ vẫn chưa ỏp dụng được trong hoạt động của mỡnh. Trong thời
gian vừa qua cục Hải quan Hoa Kỳ đó xõy dựng hệ thống thụng tin visa điện tử “ELVIS”. Trong đú, quy định về việc chuyển cỏc thụng tin visa bằng điện tử liờn quan tới hàng dệt may từ một quốc gia nào đú cho Hải quan Hoa Kỳ nhằm trỏnh visa gian lận lẩn trỏnh quota. Hiện tại Việt Nam chưa ỏp dụng hỡnh thức này. Một thời gian nữa Hoa Kỳ sẽ khụng sử dụng hỡnh thức visa thụng thường bắt buộc cỏc doanh nghiệp dệt may muốn xuất khẩu vào Hoa Kỳ phải tuõn theo. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chúng đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của doanh nghiệp dựa trờn cụng nghệ thụng tin hiện đại, cú như vậy mới vượt qua được cỏc rào cản của Hoa Kỳ.