a) Tăng cường cụng tỏc thụng tin phổ biến phỏp luật và chớnh sỏch thương mại của Hoa Kỳ
Trong hoạt động xuất khẩu núi chung và xuất khẩu hàng dệt may núi riờng cỏc doanh nghiệp chỉ cú thể xuất khẩu thành cụng khi hiểu rừ hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch thương mại của nước nhập khẩu. Hoa Kỳ là một nước cú hệ thống phỏp luật rất phức tạp với hệ thống phỏp luật liờn bang và hệ thống phỏp luật bang. Chớnh vỡ vậy nú là rào cản đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ. Để giỳp cỏc doanh nghiệp vượt qua được rào cản này Nhà nước phải tăng cường cụng tỏc thụng tin phổ biến phỏp luật và chớnh sỏch thương mại của nước này.
thay đổi về chớnh sỏch thương mại để đối phú cũng như để bảo hộ sản xuất trong nước và bảo vệ người tiờu dựng. Nếu cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam khụng nắm được những thay đổi đú thỡ sẽ gặp phải trở ngại rất lớn khi xuất khẩu. Ngược lại, nếu cỏc doanh nghiệp cú được thụng tin kịp thời thỡ sẽ cú biện phỏp để vượt qua cỏc rào cản này một cỏch dễ dàng.
Trong những năm gần đõy Chớnh phủ và cỏc cơ quan chuyờn trỏch đó cú quan tõm tới vấn đề cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp dệt may. Như Trung tõm Thụng tin thương mại - Bộ Thương mại cú tạp chớ chuyờn ngành dệt may phỏt hành mỗi tuần một số. Đõy là một tờ bỏo rất cú ý nghĩa đỗi với cỏc doanh nghiệp cũng như những người quan tõm tới lĩnh vực dệt may trong nước và quốc tế. Nhưng việc cung cấp thụng tin qua mạng Internet thỡ cũn rất hạn chế. Cỏc trang Web của cỏc bộ chưa hữu ớch đối với cỏc doanh nghiệp, cỏc thụng tin trờn đú khụng theo kịp sự phỏt triển trờn thị trường dệt may. Bờn cạnh việc cung cấp thụng tin một cỏch kịp thời thỡ cỏc cơ quan này cũng cần phải cú những hướng dẫn cụ thể và chi tiết cho cỏc doanh nghiệp hơn khi cú những quy định mới.
Chẳng hạn, cuối năm 2005 cơ quan hải quan và bảo vệ biờn giới Hoa Kỳ ra một quy định mới về viờc khai xuất xứ hàng dệt may. Huỷ bỏ quy định cũ về khai bỏo (19 CFR 12.130) đối với tất cả hàng dệt và may. Thay vào đú, cỏc nhà nhập khẩu phải khai bỏo mó của nhà sản xuất – Manufacturer Identification Code (MID). Nhà nhập khẩu, mụi giới hải quan là người sẽ xỏc định MID dựa trờn những thụng tin về cụng ty, điền vào form khai hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu. Quy định này cú hiệu lực từ ngày 5/10/2005. Theo đú tất cả hàng dệt may nhập khẩu từ tất cả cỏc nước trong đú cú Việt Nam phải thực hiện. Hàng hoỏ của nước nào khụng thực hiện quy định này sẽ khụng được thụng quan. Bộ Thương mại đó cho đăng thụng bỏo này trờn tạp chớ dệt may số ra ngày 24/10/2005 nghĩa là sau khi quy định cú hiệu lực gần 20 ngày, cũn Cục Xỳc tiến thương mại Việt Nam thỡ cung cấp thụng tin này thụng qua trang Web của cục
ngày 21/4/2006, chậm so với ngày cú hiệu lực hơn nửa năm. Trong cả hai trang thụng tin này Bộ Thương mại cũng như Cục Xỳc tiến thương mại đều khụng cú những quy định hướng dẫn cụ thể. Tuy cú đưa ra cỏc vớ dụ về việc ghi mó số MID của một số cụng ty nước ngoài nhưng tuyệt đối khụng cú một vớ dụ nào là gắn với Việt Nam và cỏc doanh nghiệp dệt may Viờt Nam. Điều này gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ trong thời gian qua.
Túm lại, để cú thể chủ động đối phú với sự thay đổi trong chớnh sỏch của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may, Nhà nước cần cú thụng tin đầy đủ kịp thời cho cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước chuẩn bị. Khụng những thế những cơ quan thụng tin đại chỳng và cỏc cơ quan nghiờn cứu, đào tạo cần phải phổ biến hướng dẫn một cỏch cụ thể cỏc biện phỏp đối phú với cỏc rào cản một cỏch cú hiệu quả.
b) Chuẩn bị tốt cỏc điều kiện cho doanh nghiệp khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới
Sau nhiều vũng đàm phỏn với Hoa Kỳ, rạng sỏng ngày 13/5/2006, vũng đàm phỏn 12 đó kết thỳc với một thoả thuận song phương, theo đú Hoa Kỳ đồng ý Việt Nam cú thể gia nhập tổ chức chức thương mại thế giới (WTO). Đõy là bước đi lớn và cũng là bước đi cuối cựng, mang tớnh quyết định việc Việt Nam cú được gia nhập WTO hay khụng.
Trong cuộc đàm phỏn chiều ngày 3/6/2006 với Phú Thủ tướng Vũ Khoan, Tổng giỏm đốc WTO, ụng Pascal Lamy nhận định nếu mọi việc suụn sẻ, cú thể sẽ làm thủ tục kết nạp Việt Nam vào thỏng 10. Như vậy việc tham gia vào WTO của Việt Nam chỉ vài thỏng nữa là thành hiện thực, Chớnh phủ Việt Nam cựng cỏc cơ quan ban ngành phải hỗ trợ giỳp cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp dệt may chuẩn bị tốt cỏc điều kiện khi gia nhập tổ chức này.
Gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới sẽ mở ra con đường phỏt triển tốt hơn cho cỏc doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp dệt may núi riờng. Cỏc doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn khi vượt qua rào cản của Hoa Kỳ về hàng dệt may. Chẳng hạn khi đó là thành viờn của WTO Việt Nam sẽ khụng phải chịu hạn ngạch khi xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ nữa. Đõy là một thuận lợi vụ cựng to lớn đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Theo Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, ụng Lờ Quốc Ân, Hoa Kỳ đồng ý dỡ bỏ mọi hạn chế về quota nhập khẩu đối với hàng dệt may Việt Nam một khi nước này là thành viờn của WTO. Lõu nay, hạn ngạch dệt may vào thị trường Hoa Kỳ luụn là vấn đề lớn đối với ngành dệt may Việt Nam. Khi Việt Nam là thành viờn WTO, khụng cũn quota, tõm lý khỏch hàng Hoa Kỳ sẽ vững tõm hơn khi làm ăn với cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Mặt khỏc khi cú cỏc vụ kiện hay cỏc cuộc đàm phỏn với cỏc nhà nhập khẩu Hoa Kỳ, sẽ đỡ lộp vế hơn, ớt bị ộp giỏ hay thua thiệt hơn.
Trong những năm gần đõy, Đảng và Chớnh phủ đó khẳng định rừ chủ trương về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và đó từng bước cụng bố lộ trỡnh hội nhập. Chớnh vỡ vậy cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam khụng cũn bỡ ngỡ với WTO. Nhưng Nhà nước cũng cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp hơn nữa để doanh nghiệp cú thể cơ cấu lại nguồn lực, sắp xếp lại sản xuất... nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam.
c) Giỳp doanh nghiệp vượt qua rào cản trỏch nhiệm xó hội của Hoa Kỳ
Khi xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường vướng phải cỏc rào cản về trỏch nhiệm xó hội theo tiờu chuẩn SA 8000 và WRAP. Cả hai tiờu chuẩn này đều cú những quy định cơ bản về lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khoẻ và an toàn, quyền tự do thành lập cỏc hiệp hội về đàm phỏn tập thể, phõn biệt đỗi xử, cỏc hỡnh thức kỷ luật, giờ làm việc và chế độ tiền lương.
Mặc dự đõy là cỏc tiờu chuẩn tự nguyện khụng cú tớnh bắt buộc đối với doanh nghiệp và cỏc doanh nghiệp cú thể đăng ký để được cụng nhận cỏc tiờu chuẩn đú, tuy nhiờn Hoa Kỳ vẫn viện cớ rằng hàng hoỏ khụng đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn trỏch nhiệm xó hội để cản trở xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam. Điều này đặc biệt được thể hiện rất rừ trong trường hợp sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may.
Tất nhiờn, việc đỏp ứng đầy đủ cỏc quy định trong tiờu chuẩn SA 8000 và WRAP là rất khú khăn với cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp dệt may núi riờng. Việc để được cụng nhận là đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu theo cỏc tiờu chuẩn đú càng khú khăn hơn và phải trải qua một thời gian khụng ngắn để doanh nghiệp từng bước đầu tư cải thiện điều kiện lao động và trả lương cho người lao động. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đó nhận thức được lợi ớch của việc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn trỏch nhiệm xó hội, cú nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đó đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn này như May 10, Việt Tiến, Đức Giang...
Đõy là một trong những vấn đề khú khăn và phức tạp, vỡ vậy Nhà nước cần phải giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp:
Thứ nhất, Nhà nước phải tổ chức cỏc diễn đàn, cỏc buổi thảo luận với chủ
đề trỏch nhiệm xó hội hay lồng ghộp trong cỏc chương trỡnh phổ biến kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế cũng như phổ biến kiến thức để xuất khẩu thành cụng sang thị trường Hoa Kỳ. Từ đú nõng cao nhận thức cho doanh nghiệp về triển khai thực hiện và đăng ký để được cấp chứng chỉ SA 8000 cũng như WRAP.
Thứ hai, Nhà nước cũng cần tổ chức bộ phận hỗ trợ và tư vấn cho cỏc
Bờn cạnh cỏc chương trỡnh được tổ chức thường xuyờn nhằm phổ biến kiến thức cũng như kinh nghiệm để vượt qua rào cản trỏch nhiệm xó hội cho cỏc doanh nghiệp dệt may, Nhà nước phải tổ chức một bộ phận chuyờn về tư vấn, trong đú cú những chuyờn gia hiểu biết về lĩnh vực này để giỳp cỏc doanh nghiệp bất cứ khi nào họ cần. Cỏc nhà tư vấn phải phõn tớch để cho cỏc doanh nghiệp thấy việc thực hiện cỏc tiờu chuẩn đú rất cú lợi cho doanh nghiệp. Một mặt hàng dệt may của doanh nghiệp sẽ dễ dàng vào đuợc thị trường Hoa Kỳ, cỏc đơn vị kinh doanh Hoa Kỳ cũng ưu tiờn ký hợp đồng với những doanh nghiệp này hơn, và tiến tới chỉ ký hợp đồng với những doanh nghiệp hoạt động theo đỳng tiờu chuẩn. Mặt khỏc, việc doanh nghiệp tạo mụi trường làm việc tốt và đảm bảo quyền lợi cho người lao động sẽ giỳp người lao động gắn bú với doanh nghiệp lõu dài và tạo sản phẩm cú chất lượng tốt. Từ đú giỳp cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam củng cố vị trớ cạnh tranh của mỡnh với cỏc đối thủ khỏc trờn thị trường Hoa Kỳ và gúp phần xuất khẩu thành cụng vào thị trường này. Bờn cạnh đú cỏc chuyờn gia cũng tư vấn cho doanh nghiệp cỏc bước cần thực hiện để doanh nghiệp đỏp ứng được cỏc yờu cầu trong tiờu chuẩn trỏch nhiệm xó hội theo một lộ trỡnh phự hợp với doanh nghiệp nhất.
Thứ ba, Nhà nước phải hỗ trợ cỏc doanh nghiệp về điều kiện vật chất .
Để cỏc doanh nghiệp dệt may cú thể thực hiện được cỏc tiờu chuẩn trỏch nhiệm xó hội phải cú sự hỗ trợ của Nhà nước về điều kiện vất chất. Vỡ doanh nghiệp phải đảm bảo được cỏc yờu cầu về mụi trường làm việc như cỏc thiết bị về phũng chỏy chữa chỏy, cú hệ thỗng thoỏt hiểm tiện lợi, cú dõy chuyền mỏy múc đảm bảo an toàn cho người lao động trong quỏ trỡnh sản xuất, nếu doanh nghiệp nào cú ký tỳc xỏ hay nhà ăn cho người lao động thỡ cũng phải đảm bảo sạch sẽ và an toàn... Với cỏc doanh nghiệp lớn việc thực hiện đồng bộ cỏc quy định về tạo mụi trường an toàn này đó là rất khú khăn, với cỏc doanh nghiệp nhỏ thỡ việc thực hiện ngay một lỳc lại càng khụng thể. Chớnh vỡ vậy rất cần sự giỳp đỡ của Nhà nước những bước đầu. Nhưng khi hỗ trợ cỏc doanh nghiệp dệt may,
Nhà nước cần tỡm cỏch thực hiện tốt nhất. Để khụng vi phạm quy định của Hoa Kỳ về cỏc hỡnh thức trợ cấp và hỗ trợ khụng được phộp sử dụng.
d) Chuyển cỏc hỡnh thức trợ cấp đốn đỏ, trợ cấp đốn vàng sang trợ cấp đốn xanh
Cỏc biện phỏp hỗ trợ của Việt Nam đối với ngành dệt may trong thời gian qua cũn chưa phự hợp với thụng lệ quốc tế và vi phạm cỏc nguyờn tắc trợ cấp của WTO cũng như quy định của Hoa Kỳ. Việt Nam được coi là nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp nờn chỳng ta được phộp vận dụng nguyờn tắc ưu đói dành cho cỏc nước đang phỏt triển. Tuy nhiờn, theo Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, cũng như Hiệp định về hàng dệt may giữa hai nước thỡ nhiều biện phỏp hỗ trợ của của Việt Nam bị vi phạm như cấp vốn và cho vay ưu đói đối với doanh nghiệp dệt may Nhà nước, cỏc khoản miễn thuế hay xoỏ nợ cho một đối tượng nào đú mà khụng phải là cơ chế chung, trợ cấp để gom hàng xuất khẩu, thưởng thành tớch xuất khẩu theo doanh thu... Đõy là cỏc biện phỏp hỗ trợ được coi như một khoản trợ cấp khụng được phộp đối với hàng dệt may xuất khẩu và nếu tiếp tục thực hiện sẽ bị ỏp dụng cỏc biện phỏp đối khỏng.
Cú 3 loại trợ cấp, trong đú Trợ cấp đốn đỏ bị Hoa Kỳ cấm hoàn toàn, Trợ cấp đốn vàng thỡ bị ỏp thuế đối khỏng, chỉ cú Trợ cấp đốn xanh được phộp sử dụng và khụng phải là đối tượng của cỏc biện phỏp đối khỏng. Hoa Kỳ cũng cho phộp ỏp dụng Trợ cấp đốn xanh trong ngành dệt may, bao gồm cỏc loại sau:
Chớnh phủ hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp nghiờn cứu phỏt triển do cụng ty tiến hành. Nghiờn cứu bao gồm cả nghiờn cứu chung và nghiờn cứu cú liờn quan tới cỏc chương trỡnh mụi trường và cỏc chương trỡnh nghiờn cứu liờn quan tới cỏc sản phẩm dệt may cụ thể.
vụ tư vấn và mở rộng, kể cả cung cấp phương tiện để tạo điều kiện chuyển giao thụng tin và kết quả nghiờn cứu tới người sản xuất và người tiờu dựng; dịch vụ kiểm tra, kể cả dịch vụ kiểm tra núi chung và dịch vụ kiểm ta từng loại sản phẩm vỡ mục đớch sức khoẻ, an toàn, phõn loại phẩm cấp và tiờu chuẩn hoỏ; dịch vụ xỳc tiến và tiếp thị, kể cả thụng tin thị trường, tư vấn và xỳc tiến cú liờn quan tới cỏc sản phẩm cụ thể nhưng khụng bao gồm chi tiờu với mục đớch để người bỏn cú thể sử dụng giảm giỏ bỏn hoặc tạo ra cỏc lợi ớch kinh tế cho người mua.
Chớnh phủ trợ cấp nhằm điều chỉnh phương tiện sản xuất thớch nghi với những đũi hỏi của mụi trường, miễn là trợ cấp lần một, khụng lặp lại và giới hạn ở mức 20% chi phớ cho việc thớch nghi (vớ dụ: như nõng cấp cơ sở hạ tầng, mạng lưới cung cấp điện, đường xỏ và cỏc phương tiện vận tải khỏc ..)
Chớnh phủ hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp dệt may nằm trong cỏc vựng khú khăn phải được xỏc định ranh giới một cỏch rừ ràng về địa lý với những đặc điểm kinh tế và hành chớnh nhất định. Nhằm thụng qua chương trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch nguồn nhõn lực...
Chớnh phủ Việt Nam phải nắm được cỏc hỡnh thức trợ cấp nào cấm, trợ cấp nào cho phộp để giỳp đỡ doanh nghiệp cú hiệu quả. Nhưng bờn cạnh đú cũng cần hết sức lưu ý về tỷ lệ trợ cấp cũng như hỡnh thức trợ cấp vỡ ranh giới giữa được phộp và khụng được phộp là rất nhỏ. Đặc biệt đối với Hoa Kỳ việc quy định cỏc hỡnh thức trợ cấp được phộp sử dụng trong ngành dệt may là rất ớt và xu hướng ngày càng giảm. Điều đú gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Trong vũng đàm phỏn với Hoa Kỳ giữa thỏng 5 vừa qua, Hoa Kỳ yờu cầu Chớnh phủ Việt Nam phải huỷ bỏ tất cả cỏc chương trỡnh trợ cấp vốn cho cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước. Đõy là một thiệt thũi lớn cho cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam vỡ nhu cầu vốn mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam cú thể vay được từ quỹ này 5 – 10% nhu cầu vốn của doanh