1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ

98 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Luận Văn: Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNGKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài :GIẢI PHÁP MỞ RỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀO THỊ TRƯỜNG MỸSinh viên thực hiện: Đặng Thị Lan PhươngLớp: Pháp 1-K38E.Giáo viên hướng dẫn: PGS,TS Nguyễn Trung VãnHÀ NỘI - 12/ 2003MỤC LỤC Khoá luận tốt nghiệpL I M UỜ Ở ĐẦ 1CH NG IƯƠKHÁI QUÁT CHUNG V TH TR NG RAU QU MỀ Ị ƯỜ Ả Ỹ .2I. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ 21. Đ C ĐI M C A TH TR NG RAU QU MẶ Ể Ủ Ị ƯỜ Ả Ỹ 22. NÉT CHUNG V TÌNH HÌNH TIÊU TH RAU QU C A TH TR NGỀ Ụ Ả Ủ Ị ƯỜ M Ỹ .32.1. M c tiêu th rauứ ụ .42.2. M c tiêu th qu c thứ ụ ả ụ ể .53. TÂM LÝ, TH HI U, T P QUÁN TIÊU DÙNGỊ Ế Ậ .7II. S N XU T VÀ CUNG C P TRONG N CẢ Ấ Ấ ƯỚ .91. DI N TÍCH, NĂNG SU T VÀ CÔNG NGH CANH TÁCỆ Ấ Ệ .92. S N L NG RAU QU QUA CÁC NĂMẢ ƯỢ Ả .102.1. S n l ng rauả ượ 112.2. S n l ng quả ượ ả .12III. NH P KH UẬ Ẩ .151. M T S ĐI U LU T VÀ M C THU LIÊN QUAN Đ N NH P KH UỘ Ố Ề Ậ Ứ Ế Ế Ậ Ẩ RAU QUẢ 151.1. C m nh p kh u m t s lo i nông s nấ ậ ẩ ộ ố ạ ả .151.2. Đi m ki m soát t i h n m i nguy h i đ i v i hàng th c ph mể ể ớ ạ ố ạ ố ớ ự ẩ (HACCP) .161.3. Quy đ nh c a FDA đ i v i nh p kh u trái câyị ủ ố ớ ậ ẩ 171.3. Thu nh p kh u m t s lo i qu c a Mế ậ ẩ ộ ố ạ ả ủ ỹ .192. KIM NG CH NH P KH U C A M V RAU QUẠ Ậ Ẩ Ủ Ỹ Ề Ả .193. C C U NH P KH UƠ Ấ Ậ Ẩ .213.1. Nh p kh u rauậ ẩ 213.2. NH P KH U QUẬ Ẩ Ả 233.2.1 . Qu nhi t i ả ệ đớ 233.2.2. Qu có múi Mả ở ỹ 25Đặng Thị Lan Phương - Pháp 1 - K38 Khoá luận tốt nghiệp3. C C U TH TR NG NH P KH U C A Ấ Ị ƯỜ Ậ Ẩ Ủ Ỹ 26CH NG IIƯƠTH C TR NG XU T KH U RAU QU C A VI T NAM VÀO TH TR NG MỰ Ạ Ấ Ẩ Ả Ủ Ệ Ị ƯỜ Ỹ TRONG NH NG N M G N ÂYỮ Ă Ầ Đ 28I. ÁNH GIÁ CHUNG V TÌNH HÌNH S N XU T TRONG N CĐ Ề Ả Ấ ƯỚ .281. DI N TÍCH Ệ 281.1. Di n tích rau đ uệ ậ 291.2. Di n tích cây ăn quệ ả .292. S N L NG VÀ NĂNG SU TẢ ƯỢ Ấ 313. TH C TR NG CH BI N VÀ B O QU N RAU QUỰ Ạ Ế Ế Ả Ả Ả 333.1. H th ng b o qu nệ ố ả ả .33 3.2. H th ng ch bi nệ ố ế ế .34II. TH C TR NG XU T KH U C A RAU QU VI T NAM VÀO THỰ Ạ Ấ Ẩ Ủ Ả Ệ Ị TR NG MƯỜ Ỹ .361.KIM NG CH XU T KH U C A RAU QU VI T NAMẠ Ấ Ẩ Ủ Ả Ệ .361.1.Đ c đi m và xu h ng bi n đ ng c a kim ng ch xu t kh u rauặ ể ướ ế ộ ủ ạ ấ ẩ qu Vi t Nam vào th tr ng Mả ệ ị ườ ỹ 361.1.1. c i m và xu h ng bi n ng chung c a kim ng ch xu tĐặ đ ể ướ ế độ ủ ạ ấ kh u rau qu Vi t Nam ẩ ả ệ 361.1.2. Xu h ng bi n ng c a kim ng ch xu t kh u rau qu Vi tướ ế độ ủ ạ ấ ẩ ả ệ Nam vào th tr ng Mị ườ ỹ .391.2. Kim ng ch xu t kh u theo c c u m t hàngạ ấ ẩ ơ ấ ặ .412. C C U TH TR NG XU T KH UƠ Ấ Ị ƯỜ Ấ Ẩ .442.1. Nh ng th tr ng xu t kh u rau qu c a Vi t Namữ ị ườ ấ ẩ ả ủ ệ 442.1.1. Th tr ng Liên xô và các n c ông Âuị ườ ướ Đ 452.1.2. Th tr ng Trung Qu cị ườ ố 452.1.3. Các th tr ng Nh t B n, ài Loan, H ng Kông và Hàn Qu cị ườ ậ ả Đ ồ ố .462.1.3.Các n c ASEANướ 47Đặng Thị Lan Phương - Pháp 1 - K38 Khoá luận tốt nghiệp2.1.4. Các th tr ng khácị ườ 472.2. T m quan tr ng c a vi c m r ng th tr ng đ i v i xu t kh uầ ọ ủ ệ ở ộ ị ườ ố ớ ấ ẩ rau qu c a Vi t Namả ủ ệ 483. CH T L NG VÀ KH NĂNG C NH TRANH C A XU T KH U RAUẤ ƯỢ Ả Ạ Ủ Ấ Ẩ QU VI T NAM VÀO MẢ Ệ Ỹ 493.1. Ch t l ng c a rau qu Vi t nam ấ ượ ủ ả ệ 493.2. Kh năng c nh tranh ả ạ 51III. ÁNH GIÁ CHUNG V XU T KH U RAU QU C A VI T NAM VÀOĐ Ề Ấ Ẩ Ả Ủ Ệ TH TR NG MỊ ƯỜ Ỹ .521. NH NG K T QU VÀ THÀNH CÔNG B C Đ UỮ Ế Ả ƯỚ Ầ 522. NH NG T N T I VÀ THÁCH TH C CH Y UỮ Ồ Ạ Ứ Ủ Ế .54CH NG 3ƯƠGI I PHÁP VÀ KI N NGH M R NG XU T KH U RAU QU C A VI T NAMẢ Ế Ị Ở Ộ Ấ Ẩ Ả Ủ Ệ VÀO TH TR NG MỊ ƯỜ Ỹ .57I. NH H NG XU T KH U RAU QU VÀO TH TR NG MĐỊ ƯỚ Ấ Ẩ Ả Ị ƯỜ Ỹ 571. D BÁO TH TR NG RAU QU C A M TRONG NH NG NĂMỰ Ị ƯỜ Ả Ủ Ỹ Ữ T IỚ .571.1. V c c u nh p kh u rau quề ơ ấ ậ ẩ ả .571.2. D báo v giá ự ề 582. M C TIÊU XU T KH U RAU QUỤ Ấ Ẩ Ả 593. NH NG NH H NG L N TRONG XU T KH UỮ ĐỊ ƯỚ Ớ Ấ Ẩ 603.1. Đ NH H NG V CHI N L C S N PH M VÀ TH TR NGỊ ƯỚ Ề Ế ƯỢ Ả Ẩ Ị ƯỜ .603.1.1. nh h ng v th tr ngĐị ướ ề ị ườ 613.1.2. nh h ng v s n ph mĐị ướ ề ả ẩ .623.2. Quy ho ch vùng s n xu t rau qu t p trungạ ả ấ ả ậ 64II. GI I PHÁP M R NG XU T KH U RAU QU VÀO TH TR NG MẢ Ở Ộ Ấ Ẩ Ả Ị ƯỜ Ỹ 661. NH NG GI I PHÁP VI MÔỮ Ả 66Đặng Thị Lan Phương - Pháp 1 - K38 Khoá luận tốt nghiệp1.1 Đ y m nh các ho t đ ng Marketing và nghiên c u th tr ngẩ ạ ạ ộ ứ ị ườ 661.2. Nâng cao kh năng c nh tranh c a xu t kh u rau quả ạ ủ ấ ẩ ả 711.3. Gi i pháp v v n và tài chínhả ề ố .741.4. Chú tr ng đào t o đ i ng cán bọ ạ ộ ũ ộ .751.5. Gi i pháp v công ngh và thông tinả ề ệ 762. NH NG GI I PHÁP V MÔỮ Ả Ĩ 782.1. Chính sách đ t đaiấ 782.2. Chính sách phát tri n th tr ng xu t kh u rau quể ị ườ ấ ẩ ả .802.3. Chính sách đ u tầ ư .812.4. Chính sách v n, tín d ngố ụ .822.5. Chính sách b o hi m kinh doanh xu t kh u rau quả ể ấ ẩ ả 832.6. Chính sách h tr , khuy n khích xu t kh u rau quỗ ợ ế ấ ẩ ả 83K T LU NẾ Ậ .89TÀI LI U THAM KH O:Ệ Ả .1Đặng Thị Lan Phương - Pháp 1 - K38 Khoá luận tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUSau hơn 15 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành công rất đáng kể. Từ một nước nông nghiệp phải nhập khẩu lớn lương thực triền miên, giờ đây chúng ta đã trở thành một nước xuất khẩu gạo và nhiều nông sản khác có vị thế trên thế giới. Từ khi Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần thứ VIII hướng dẫn thực hiện đa dạng hoá cây trồng, hướng về xuất khẩu, ngành rau quả Việt Nam đã có những bước phát triển, và thích ứng kịp trước những biến động đột ngột của thị trường nước ngoài, trước hết là thị trường Mỹ.Quá trình bình thường hoá quan hệ Việt Mỹ, đặc biệt là hiệp định thương mại song phương được ký kết và có hiệu lực tháng 12/2001 là động lực mở cánh cửa thị trường Mỹ, một thị trường hấp dẫn và lớn nhất thế giới, để cho các doanh nghiệp Việt Nam vào cuộc và cạnh tranh một cách bình đẳng với các nước khác. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để đẩy mạnh xuất khẩu và đa phương hoá thị trường.Trong bối cảnh đó, em đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ” cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Trung Vãn cùng với sự nỗ lực của bản thân, em mong muốn được nghiên cứu sâu hơn về các giải pháp nhằm mở rộng xuất khẩu rau quả Việt Nam. Nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát thị trường rau quả MỹChương 2: Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trường Mỹ trong những năm gần đâyChương 3: Định hướng và giải pháp mở rộng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trường Mỹ.Tuy đã có nhiều cố gắng và nỗ lực, nhưng do những hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và khả năng của người viết, nên đề tài này khó tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong được sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô trong Trường và ý kiến của đông đảo độc giả. Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Lan PhươngĐặng Thị Lan Phương - Pháp 1 - K381 Khoá luận tốt nghiệpCHƯƠNG IKHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG RAU QUẢ MỸI. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG RAU QUẢ MỸHợp chủng quốc Hoa kỳ là một trong những nước có diện tích lớn nhất thế giới (9,4 triệu km2), dân số đông với thành phần số rất phức tạp. Đây là một quốc gia trẻ với nhiều người nhập cư từ khắp các châu lục trên thế giới, thực sự là một thị trường khổng lồ và rất lý tưởng đối với những nước muốn đẩy mạnh xuất khẩu. Thị trường rau quả Hoa Kỳ là một thị trường với mức tiêu dùng cao, nhu cầu rau và trái cây các loại và luôn có xu hướng tăng. Do lượng dân nhập cư ngày càng đông và mang đến những sở thích thị hiếu tiêu dùng khác nhau, lượng giao dịch rau quả trên thị trường ngày càng đa dạng với đủ các chủng loại quảrau đến từ khắp các miền khí hậu của mọi khu vực trên thế giới. Không chỉ loại quả có múi như cam, bưởi, quýt trên thị trường Mỹ mà nhiều chủng loại khác, đặc biệt là quả nhiệt đới và chuối cũng tham gia không kém phần sôi động trên thị trường rau quả khổng lồ này. Mỹ là một trong những nước vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu trái cây và rau lớn nhất thế giới. Phần lớn rau quả được phân phối qua hệ thống kênh phân phối là các siêu thị bán lẻ và các cửa hàng thực phẩm, cung cấp hàng hoá cho người tiêu dùng cuối cùng khắp nước Mỹ. Vai trò của các nhà trung gian phân phối như người chuyên nhập khẩu, người bán buôn ngày càng giảm, còn vai trò của các nhà sản xuất, những nhà bán lẻ ngày càng tăng. Họ đặt trực tiếp các đơn đặt hàng từ những nhà xuất khẩu nước ngoài vừa giảm được phí trung gian, vừa đảm bảo chất lượng hàng hoá. Trong những năm gần đây, xu hướng sát nhập các tập đoàn phân phối thực phẩm của Mỹ diễn ra mạnh mẽ. Quá trình này dẫn đến một số tập đoàn lớn thao túng và chi phối thị trường. Các doanh nghiệp nước ngoài muốn thâm nhập vào thị trường Mỹ trở nên khó khăn hơn và phải thông qua các tập đoàn trên. Một đặc trưng nữa rất riêng của Đặng Thị Lan Phương - Pháp 1 - K382 Khoá luận tốt nghiệpthị trường Mỹ, đó là một phần lớn khối lượng rau quả tiêu thị trên thị trường là những rau quả nhập khẩu. Nhưng dù là thị trường nhập khẩu rau quả lớn của thế giới nhưng đây lại là thị trường khắt khe, không phải rau quả nào cũng “chen chân” được vào thị trường này mà đó phải là những loại đáp ứng được các tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch thực phẩm phức tạp của Hoa Kỳ. Vấn đề nhãn hiệu cũng rất được chú ý, hầu hết các rau quả tham gia trên thị trường đều có nhãn hiệu của các công ty hay tư nhân để đảm bảo chất lượng tiêu dùng. Hiện nay, xu hướng của thị trường Hoa Kỳ là tăng cường các biện pháp bảo hộ và tăng lượng giao dịch rau quả tươi trong tổng lượng giao dịch các sản phẩm rau quả. 2. NÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ RAU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ Thị trường Mỹ được coi là thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới, xã hội Mỹ được coi là xã hội tiêu thụ. Người ta ước tính rằng hàng năm nước Mỹ tiêu gấp nhiều lần các nước khác. Ngày nay nhận thức được về vai trò của rauquả đối với sức khoẻ được nâng lên, nên rất nhiều người tiêu dùng Mỹ tăng cầu đối với mặt hàng này. Nhìn chung mức tiêu thụ bình quân đầu người về rau quả của Mỹ luôn cao hơn so với mức trung bình của thế giới. Mức tiêu thụ bình quân đầu người về rau trên thế giới là 90 kg/năm, Việt Nam là 60kg/năm. Trong khi đó mức bình quân của Mỹ rất cao, lên tới 187 kg một người/năm, tức là gấp đôi mức bình quân của thế giới. Còn mức tiêu thụ trái cây bình quân đầu người của Mỹ cũng đạt mức gần 130kg/năm. Cầu lớn kéo theo cung cao, lượng rau quả tham gia trên thị trường này hết sức sôi động, đa dạng các chủng loại, trong đó một phần lớn là rau quả được nhập khẩu từ các nước khác. Nhưng nguồn cung trong nước vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu khổng lồ đó, nên hàng năm Mỹ phải nhập khẩu một khối lượng đáng kể để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng đa dạng của người dân. Rau quả tươi chiếm tỷ trọng hơn một nửa trong cơ cấu tiêu dùng sản phẩm rau quả nói chung. Các loại quả tươi phổ biến trên thị trường nước này là chuối, táo, cam, xoài, lê, Đặng Thị Lan Phương - Pháp 1 - K383 Khoá luận tốt nghiệpquýt, đu đủ, dâu tây… Nước quả cũng là loại sản phẩm chế biến được yêu thích và tiêu dùng nhiều thứ hai sau hoa quả tươi. Đặc biệt người Mỹ thích sử dụng các loại nước ép thay cho nước uống và thường xuyên trong bữa ăn hàng ngày, chiếm tỷ trọng hơn 1/3 cơ cấu tiêu dùng hoa quả. Ngoài ra còn có các dạng chế biến khác như: đóng hộp, đông lạnh, sấy khô… 2.1. Mức tiêu thụ rau Mức tiêu dùng bình quân mỗi người năm 2001 là 200,4 kg rau (kể cả khoai tây, nấm đậu đỗ, khoai lang), giảm 2% so với năm 2000, trong đó lượng rau tươi được tiêu thụ không thay đổi, vẫn giữ ở mức 78kg; nhưng cầu đối với rau hộp và rau bảo quản lạnh lại giảm, đạt 52 kg/người so với 55,2kg của năm 2000. Năm 2002, tổng lượng rau được tiêu thụ giảm nhẹ so với năm trước, chủ yếu là do rau tươi giảm, còn rau lạnh và đóng hộp tăng với số lượng nhỏ. Khoai tây là loại rau được tiêu dùng nhiều nhất ở Mỹ, khối lượng tiêu thụ hàng năm luôn ở mức cao, gấp nhiều lần các loại rau khác. Mức tiêu thụ bình quân là 62,3 kg mỗi người từ năm 1998 đến nay. Dấu hiệu giảm bắt đầu từ năm 2001, nguyên nhân do ảnh hưởng của giá cao vì nguồn cung trên thị trường giảm. Bảng 1: Tiêu thụ rau bình quân đầu người ở Mỹ ( Đơn vị: kg) Năm 1998 1999 2000 2001 2002Cải xanh 3.3 3.9 3.8 3.5 3.2 Cải bắp 4.5 4.0 4.7 4.7 4.4 Cà rốt 7.7 6.7 6.5 6.3 5.7 Cần tây 3.0 3.0 2.9 3.0 3.0 Dưa chuột 4.8 5.0 5.1 4.6 5.2 Rau diếp 12.8 14.3 14.5 14.4 13.9 Hành 8.8 9.3 9.1 8.6 9.0 Cà chua 41.5 40.4 39.8 37.6 39.6 Khoai tây 62.7 62.0 63.0 62.6 61.2 Nấm 1.8 1.9 1.9 1.8 1.9 Rau khác 49.2 51.1 54.0 53.3 52.2TỔNG 200.0 201.5 205.3 200.4 199.4Đặng Thị Lan Phương - Pháp 1 - K384 [...]... ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu đối với nhiều loại rau quả Ngày càng nhiều các doanh nghiệp tham gia vào xuất khẩu đã tạo điều kiện thuận lợi cho rauquả Việt Nam thâm nhập vào những thị trường nước ngoài Nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu tăng nhanh đã thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển liên tục Diện tích rau và cây ăn quả tăng lên đáng... Hundras là nước xuất khẩu dứa vào thị trường Mỹ đứng thứ 2, tổng lượng cung của nước này mới chiếm khoảng 13% khối lượng xuất khẩu của Costa Rica và có tỷ trọng là 10% trong 318.837 tấn dứa nhập khẩu của Mỹ năm 2000 Những nước Mexico, Ecuado và Thái Lan là những thị trường xuất khẩu dứa vào Mỹ lớn tiếp theo Tốp 5 nước cung cấp dứa đứng đầu này chiếm 99% tổng lượng dứa nhập khẩu của Mỹ Philippines và... trọng là thị trường là 79%) Đặng Thị Lan Phương - Pháp 1 - K38 27 Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC Trong những năm qua do có sự đổi mới trong các chính sách nông nghiệp đã kích thích tinh thần sáng tạo và năng lực làm việc cho người dân Nhờ vậy mà sản xuất rau quả cũng... khẩu từ những nước thuộc Điạ Trung Hải Nhập khẩu chủ yếu vào tháng 9 tháng 10 với khối lượng hơn 65.000 tấn 3 CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA MỸ Nông sản Mỹ nói chung chủ yếu nhập khẩu từ những nước Canada, Mexico, Liên minh Châu Âu, Braxin, và một số nước Châu á như Inđonexia, Thái Lan… Cùng với xuất khẩu, thị trường nhập khẩu của Mỹ trong những năm qua không có những biến động lớn Các nước xuất khẩu. .. Mexicô là nước xuất khẩu rau chính vào thị trường Mỹ, chiếm 69% thị phần, tiếp theo là Canada với 15% và Hà Lan là 5% Mỹ là một nước sản xuất cà chua lớn nhất thế giới, sau Trung Quốc, nhưng hàng năm vẫn nhập khẩu một lượng lớn cà chua trên thế giới, nhất là từ Mexico, Canada Đây cũng là hai nhà cung cấp cà chua quan trong cho thị trường cà chua tươi của Mỹ Tính riêng kim ngạch xuất khẩu của hai nước... là nước xuất khẩu khoai tây lớn nhất vào thị trường Mỹ Các loại quả nhập khẩu của Mỹ, chủ yếu là những quả nhiệt đới và từ những nước đang phát triển Theo thống kê của Tổ chức lương thực thế giới Đặng Thị Lan Phương - Pháp 1 - K38 26 Khoá luận tốt nghiệp FAO, Các nước đang phát triển chiếm khoảng 98% tổng sản lượng quả nhiệt đới trong khi các nước phát triển chiếm tới 80% tổng lượng nhập khẩu quả nhiệt... NGẠCH NHẬP KHẨU CỦA MỸ VỀ RAU QUẢ Xuất phát từ sự khác nhau giữa cơ cấu sản xuất và tiêu dùng, cũng như sự khác biệt về lợi thế so sánh tương đối, cho nên Hoa Kỳ tuy xuất khẩu rau quả lớn trên thế giới nhưng hàng năm vẫn nhập khẩu một lượng rau quả đáng kể Đó là những sản phẩm do trong nước chưa sản xuất được, hoặc chưa đáp ứng đủ, cần nhập khẩu bổ sung, nhưng cũng có những sản phẩm nhập khẩu do nhu... động lớn Các nước xuất khẩu rau quả lớn vào thị trường Mỹ vẫn là những nước lân cận, những nước thuộc Châu Mỹ như Ecuado, Costa Rica, Brazil, đặc biệt Mêxico là nước cung cấp gần như tất cả các mặt hàng rau và hoa quả vào thị trường này Với điều kiện địa lý thuận lợi: sát biên giới với Hoa kỳ, nước này xuất khẩu nhiều nhất những sản phẩm tươi và đông lạnh Rau chủ yếu được nhập khẩu từ những nước có khí... trong sản lượng quả nhiệt đới toàn cầu, nhưng buôn bán các loại quả này đang có xu hướng tăng nhanh trong những năm qua do thị hiếu thích tiêu dùng quả “lạ” gia tăng ở nước này Mỹ là nước nhập khẩu dứa và xoài lớn nhất thế giới Trong tổng lượng nhập khẩu dứa của toàn thế giới, kim ngạch nhập khẩu của Mỹ chiếm 74% Trong khi lượng nhập khẩu dứa và các loại quả nhiệt đới khác tăng lên trên thị trường thế giới... LƯỢNG RAU QUẢ QUA CÁC NĂM Công nghệ canh tác hiện đại kết hợp với những chính sách nông nghiệp phù hợp của chính phủ đã tác động mạnh đến năng suất cây trồng ở Mỹ kéo theo sản lượng rau quả lớn hàng năm Đặng Thị Lan Phương - Pháp 1 - K38 10 Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3: Sản lượng rauquả của Hoa Kỳ trong những năm gần đây (Đơn vị: 1000 tấn) Năm Sản lượng rau Rau tươi Rau chế biến Sản lượng quả Quả có . quát thị trường rau quả MỹChương 2: Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trường Mỹ trong những năm gần đâyChương 3: Định hướng và giải pháp mở. nghiệpthị trường Mỹ, đó là một phần lớn khối lượng rau quả tiêu thị trên thị trường là những rau quả nhập khẩu. Nhưng dù là thị trường nhập khẩu rau quả

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Thương Mại- Viện Nghiên cứu, Đề án “ Hồ sơ mặt hàng quả thế giới và Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ mặt hàng quả thế giới và Việt Nam
4. Cục xúc tiến thương mại (VIETRADE), “Đánh giá sơ bộ tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam”, Dự án “Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu”VIE/98/021, tháng 10/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sơ bộ tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam”, Dự án “Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ 2001-2010, Hà Nội, 4/2000 Khác
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT/Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Phân tích sơ bộ: Khả năng cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA, Hà Nội, 10/2000 Khác
6. Kim Ngọc.2003. Kinh tế thế giới Năm 2002 Phục Hồi chậm chạp. Tạp chí Những Vấn đề kinh tế thế giới. Viện Kinh tế Thế giới. Tháng 1.2003 Khác
7. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)/ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Dự án khuyến khích a Dạng Hoá Cây Trồng và Khuyến Khích Xuất Khẩu, Báo cáo số 98/05 ADB-VIE, 1998 Khác
8. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Chính sách và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả, Hà Nội, 2000 Khác
9. Nhà xuất bản thống kê, Niên giám thống kê các năm 2001, 2000, 2002 và 2003-Hà Nội Khác
11.Thông tin chuyên đề Nông nghiệp và phát triển nông thôn (số 4 năm 2003) Khác
12.Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Viện Nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế, Việt Nam - Đánh giá chi tiêu công cộng trong nông nghiệp và nông thôn, Hà Nội, 6/2000 Khác
13.Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc, Bananas, tháng 12/2002 Khác
14.Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc, Tropical Fruit, tháng 7/2003 Khác
15. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Citrus Fruit, tháng 7/2003 Khác
16.Tổng Công ty rau quả Việt Nam- dự thảo đề án phát triển xuất khẩu rau và quả đến năm 2010 ( xây dựng năm 1997) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tiêu thụ rau bình quân đầu người ở Mỹ (Đơn vị: kg) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 1 Tiêu thụ rau bình quân đầu người ở Mỹ (Đơn vị: kg) (Trang 10)
Bảng 1: Tiêu thụ rau bình quân đầu người ở Mỹ ( Đơn vị: kg) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 1 Tiêu thụ rau bình quân đầu người ở Mỹ ( Đơn vị: kg) (Trang 10)
Bảng 2- Tiêu thụ bình quân đầu người một số loại rau quả chính ở Mỹ (Đơn vị: kg) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 2 Tiêu thụ bình quân đầu người một số loại rau quả chính ở Mỹ (Đơn vị: kg) (Trang 12)
Bảng 2- Tiêu thụ bình quân đầu người một số loại rau quả chính ở Mỹ  (Đơn vị: kg) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 2 Tiêu thụ bình quân đầu người một số loại rau quả chính ở Mỹ (Đơn vị: kg) (Trang 12)
Bảng 3: Sản lượng rau và quả của Hoa Kỳ trong những năm gần đây (Đơn vị: 1000 tấn) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 3 Sản lượng rau và quả của Hoa Kỳ trong những năm gần đây (Đơn vị: 1000 tấn) (Trang 17)
Bảng 3: Sản lượng rau và quả của Hoa Kỳ trong những năm gần đây  (Đơn vị: 1000 tấn) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 3 Sản lượng rau và quả của Hoa Kỳ trong những năm gần đây (Đơn vị: 1000 tấn) (Trang 17)
Bảng 4: Tình hình sản lượng một số loại quả chính ở Mỹ trong những năm qua ( Đơn vị: tấn) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 4 Tình hình sản lượng một số loại quả chính ở Mỹ trong những năm qua ( Đơn vị: tấn) (Trang 20)
Bảng 4: Tình hình sản lượng một số loại quả chính ở Mỹ trong những  năm qua ( Đơn vị: tấn) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 4 Tình hình sản lượng một số loại quả chính ở Mỹ trong những năm qua ( Đơn vị: tấn) (Trang 20)
Bảng 5: Những văn bản pháp luật điều tiết chế độ nhập khẩu hàng hoá thuộc quy định này  - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 5 Những văn bản pháp luật điều tiết chế độ nhập khẩu hàng hoá thuộc quy định này (Trang 24)
Bảng 5: Những văn bản pháp luật điều tiết chế độ nhập khẩu hàng hoá  thuộc quy định này - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 5 Những văn bản pháp luật điều tiết chế độ nhập khẩu hàng hoá thuộc quy định này (Trang 24)
1.3. Thuế nhập khẩu một số loại quả của Mỹ - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
1.3. Thuế nhập khẩu một số loại quả của Mỹ (Trang 25)
Bảng 6: Thuế suất nhập khẩu của Mỹ về một số loại quả - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 6 Thuế suất nhập khẩu của Mỹ về một số loại quả (Trang 25)
Bảng 6: Thuế suất nhập khẩu của Mỹ về một số loại quả - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 6 Thuế suất nhập khẩu của Mỹ về một số loại quả (Trang 25)
Bảng 7: Cơ cấu rau nhập khẩu theo các năm (Đơn vị: triệu USD) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 7 Cơ cấu rau nhập khẩu theo các năm (Đơn vị: triệu USD) (Trang 28)
Bảng 7: Cơ cấu rau nhập khẩu theo các năm (Đơn vị: triệu USD) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 7 Cơ cấu rau nhập khẩu theo các năm (Đơn vị: triệu USD) (Trang 28)
Bảng 8: Tình hình nhập khẩu quả nhiệt đới của Mỹ trong những năm qua (Đơn vị: 1000 tấn) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 8 Tình hình nhập khẩu quả nhiệt đới của Mỹ trong những năm qua (Đơn vị: 1000 tấn) (Trang 30)
Bảng 8: Tình hình nhập khẩu quả nhiệt đới của Mỹ trong những năm  qua (Đơn vị: 1000 tấn) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 8 Tình hình nhập khẩu quả nhiệt đới của Mỹ trong những năm qua (Đơn vị: 1000 tấn) (Trang 30)
1- Cam, chanh, quýt - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
1 Cam, chanh, quýt (Trang 38)
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam từ 1997-2000 - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 11 Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam từ 1997-2000 (Trang 44)
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam từ 1997-2000 - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 11 Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam từ 1997-2000 (Trang 44)
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trường Mỹ trong những năm qua (Đơn vị: 1000tấn) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 12 Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trường Mỹ trong những năm qua (Đơn vị: 1000tấn) (Trang 46)
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trường Mỹ trong những  năm qua (Đơn vị: 1000tấn) - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 12 Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trường Mỹ trong những năm qua (Đơn vị: 1000tấn) (Trang 46)
Hình thành các vùng quả tập trung để chủ động các nguồn nguyên liệu cho nhu cầu xuất khẩu và đảm bảo tốt khối lượng các hợp đồng đã ký và có  được chất lượng đồng đều - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Hình th ành các vùng quả tập trung để chủ động các nguồn nguyên liệu cho nhu cầu xuất khẩu và đảm bảo tốt khối lượng các hợp đồng đã ký và có được chất lượng đồng đều (Trang 70)
Bảng 13: Dự kiến bố trí vùng sản xuất cây ăn quả chủ yếu - Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ
Bảng 13 Dự kiến bố trí vùng sản xuất cây ăn quả chủ yếu (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w