Giải pháp về phía Hiệp hội dệt mayViệt Nam

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 88 - 94)

Hiệp hội dệt may Việt Nam đợc thành lập từ sau khi thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 158/ QĐ - TTg ngày 2/2/1999 cho phép thành lập các hiệp hội các tổ chức kinh tế. Hiệp hội dệt may Việt Nam bao gồm tất cả các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Hiện nay hiệp hội bao gồm 455 hội viên.

Hiệp hội dệt may Việt Nam thực hiện chức năng là cầu nối giữa doanh nghiệp với Nhà nớc, thực hiện các công tác xúc tiến thơng mại, công tác đối ngoại của ngành trong hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế, tham gia bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trên trờng quốc tế. Tuy nhiên Hiệp hội dệt may Việt Nam cha thực sự có sức cạnh tranh và liên kết chặt chẽ, các kiến nghị của Hiệp hội dệt may lên Chính phủ còn mang tính cục bộ, hiệp hội cũng cha quan tâm đến công tác dự báo và chuẩn bị các điều kiện để đối phó với các rào cản của các nớc nói chung và Hoa Kỳ nói riêng.

Từ những chức năng và hạn chế của hiệp hội dệt may Việt Nam, xin đề xuất một số kiến nghị nh sau để nâng cao vai trò của hiệp hội trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp vợt qua rào cản:

a) Tạo sự liên kết và gắn bó chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong ngành hơn nữa

Hiệp hội dệt may Việt Nam cần tạo nên liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, sao cho khi cùng xâm nhập thị trờng Hoa Kỳ hàng dệt may Việt Nam vẫn có đợc sức mạnh cạnh tranh về giá, về lợng. Nhng vẫn đảm bảo không vớng phải các rào cản nh chống phá giá của Hoa Kỳ. Nếu Hiệp hội dệt may không làm tốt công việc này thì chính các doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại là đối thủ cạnh tranh của nhau tại thị trờng Hoa Kỳ, vì đây là một thị trờng lớn hầu nh tất cả các doanh nghiệp đều có hàng xuất sang. Hơn nữa, khi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cạnh tranh với nhau về giá thì trớc tiên lợi nhuận sẽ suy giảm, tiếp theo là khi so sánh giá cả các mặt hàng dệt may tơng tự nhau tại các doanh nghiệp Việt Nam nếu có sự chênh lệch giá nhiều thì phía Hoa Kỳ sẽ để ý tiến hành điều tra và cho rằng có sự bán phá giá ở đây. Điều này hoàn toàn không có lợi cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ vì không có kinh nghiệm cũng nh điều kiện để có thể chứng minh không bán phá giá.

Mặt khác khi có sự liên kết chặt chẽ, các doanh nghiệp có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, để vợt qua các rào cản của Hoa Kỳ đặc biệt là các thủ tục hành chính, và thủ tục hải quan. Đây cũng là rào cản mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong thời gian qua thờng mắc phải.

b) Có nhiều chơng trình đào tạo cán bộ trong các doanh nghiệp dệt may

Nâng cao trình độ cũng nh hiểu biết của cán bộ về các thị trờng trong đó có Hoa Kỳ tại các doanh nghiệp dệt may là một điều không thể thiếu nếu muốn vợt qua các rào cản để xuất khẩu thành công hàng dệt may Việt Nam.

Hiện nay tại các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn rất thiếu cán bộ hiểu sâu sắc và chủ động nghiên cứu về rào cản của các nớc. Vì vậy các doanh nghiệp

nhận thấy đây là một vấn đề rất quan trong và có nhu cầu nâng cao hiểu biết của cán bộ trong doanh nghiệp mình. Vì vậy, bên cạnh khuyến khích cán bộ tự nghiên cứu, doanh nghiệp còn muốn có những chơng trình thờng xuyên của Nhà nớc cũng nh của hiệp hội. Hiệp hội dệt may Việt Nam cần chủ động mở các lớp tập huấn hay có các khoá học ngắn hạn giúp doanh nghiệp trang bị các kiến thức về các rào cản của Hoa Kỳ, cũng nh hớng dẫn các doanh nghiệp cách thức để có thể vợt qua các rào cản đó một cách tốt nhất và phù hợp với doanh nghiệp mình nhất.

Trong các chơng trình này các doanh nghiệp sẽ có cơ hội nói lên những khó khăn của doanh nghiệp mình khi xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ, những rào cản mình đã vợt qua, những rào cản đang còn vớng mắc... Từ đó các doanh nghiệp sẽ học hỏi kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp bạn và cùng thảo luận bàn cách vợt qua các rào cản của chính doanh nghiệp mình. Thông qua các chơng trình này, các doanh nghiệp cũng sẽ đoàn kết hơn. Đó chính là thành công mà một hiệp hội nào cũng mong có đợc.

c) Nâng cao năng lực thu thập và xử lý thông tin của Hiệp hội dệt may Việt Nam

Việc cập nhật thông tin là một phần không thể thiếu trong kinh doanh nói chung và hàng dệt may nói riêng. Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ phải liên tục cập nhật thông tin về thị trờng này. Vì các chính sách thơng mại cũng nh các thủ tục hành chính của Hoa Kỳ liên tục thay đổi cho phù hợp với sự biến động trên thế giới. Nếu không có các thông tin về sự thay đổi đó các doanh nghiệp sẽ không thể xuất khẩu thành công đợc.

Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau nhng nguồn thông tin từ Hiệp hội dệt may Việt Nam là nguồn mà các doanh nghiệp mong đợi và tin tởng nhất. Hiện nay Hiệp hội dệt may Việt Nam cha đáp ứng đợc mong đợi này của doanh nghiệp. Thông tin từ phía Hiệp hội cha thực sự kịp thời và đầy đủ, cha có những thông tin mang tính dự báo.

Hiệp hội dệt may Việt Nam phải củng cố bộ phận thông tin để thu thập xử lý thông tin của ngành dệt may về thị trờng Hoa Kỳ. Hiện nay hiệp hội mới chỉ có những thông tin về thị trờng trong nớc và các chính sách thơng mại nội địa chứ ch- a tiếp cận đợc các thông tin chuyên sâu phục vụ cho việc đối phó với các rào cản của Hoa Kỳ. Bên cạnh việc thu thập thông tin về chính sách thơng mại cũng nh rào cản của Hoa Kỳ, hiệp hội cũng cần quan tâm thu thập các thông tin về tình hình thị trờng và giá cả hàng dệt may ở các nớc thứ ba, có trình độ phát triển tơng đơng với Việt Nam. Để có thể chủ động trong các vụ kiện chống bán phá giá hàng dệt may hay chống trợ cấp sao cho có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam vì Hoa Kỳ cha công nhận Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng.

d) Hỗ trợ các doanh nghiệp một cách đắc lực để vợt qua các rào cản với một chi phí thấp nhất

Có rất nhiều rào cản mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải vợt qua khi xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ. Bên cạnh kiến thức về rào cản, doanh nghiệp còn cần sự hỗ trợ khác của hiệp hội để vợt qua các rào cản đó.

Ví dụ nh rào cản trách nhiệm xã hội của Hoa Kỳ đặt ra đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Đòi hỏi các doanh nghiệp phải đạt đợc rất nhiều tiêu chuẩn về sử dụng lao động, môi trờng làm việc của ngời lao động... Hiệp hội dệt may Việt Nam cần hỗ trợ các doanh nghiệp về kiến thức và thờng xuyên theo dõi giúp đỡ doanh nghiệp một cách kịp thời. Bên cạnh đó hiệp hội cũng cần giúp doanh nghiệp tìm ra con đờng phù hợp nhất để có thể vợt qua rào này với chi phí thấp nhất.

Khi doanh nghiệp gặp các trục trặc trong lúc xuất khẩu, Hiệp hội dệt may Việt Nam phải là cơ quan hỗ trợ đắc lực để doanh nghiệp có thể vợt qua đợc những rào cản này. Ví dụ nh khi một doanh nghiệp dệt may của Việt Nam bị Hoa Kỳ kiện vì bán phá giá thì hiệp hội phải tiến hành hoàn thành các hồ sơ thẩm vấn, tiến hành thu thập xử lý thông tin liên quan tới vụ phá giá đó một cách nhanh nhất,

đỡ doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể vợt qua rào cản này, vì rào cản này thờng có quy mô, tính chất rất phức tạp và thời gian thờng kéo dài, nếu để tự doanh nghiệp tự giải quyết khả năng thành công thờng ít mà chi phí thờng cao.

e) Tích cực tham gia, phối hợp giải quyết các tranh chấp thơng mại với các cơ quan chức năng khác

Hiệp hội dệt may Việt Nam cần phối hợp với các cơ quan Nhà nớc trong việc điều tra và giải quyết các vụ tranh chấp thơng mại phát sinh đối với hàng dệt may Việt Nam.

Hiệp hội dệt may Việt Nam là cơ quan hiểu rõ nhất về ngành nghề dệt may, nên khi có các tranh chấp thơng mại hiệp hội cần tiến hành thu thập các thông tin cũng nh bằng chứng để tìm cách chứng minh hàng dệt may Việt Nam không vi phạm.

Nếu phải hầu kiện Hiệp hội phải kết hợp với các cơ quan khác của Nhà nớc để thuê luật s hay giúp các doanh nghiệp hoàn thành hồ sơ... sao cho tổn thất là nhỏ nhất.

f) Phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc điều hoà hoạt động xuất khẩu sang Hoa Kỳ để hạn chế các biện pháp thơng mại tạm thời

Để các doanh nghiệp tránh đợc các rào cản với các biện pháp thơng mại tạm thời nh chống phá giá, Hiệp hội dệt may Việt Nam cần chủ động tính toán thảo luận với doanh nghiệp để điều tiết sản lợng nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam không vợt 3% khối lợng nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ (là khối lợng hàng nhập khẩu cho phép để không bị Hoa Kỳ kiện khi biên độ phá giá lớn hơn hoặc bằng 2%). Khi hối lợng hàng hoá đã bằng hoặc vợt quá 3% thì cần chủ động điều tiết giá xuất khẩu để biên độ không bằng hoặc vợt quá 2%.

Trờng hợp tiêu chuẩn thứ nhất không đáp ứng đợc thì cần chuẩn bị các điều kiện và minh chứng để biện hộ cho việc cha gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành dệt may của Hoa Kỳ.

Nếu hai tiêu chuẩn trên vẫn không đủ lý lẽ để bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam khỏi vụ kiện bán phá giá hàng dệt may tại Hoa Kỳ, thì Hiệp hội dệt may Việt Nam cần chủ động hầu kiện hoặc kháng kiện để sao cho việc áp thuế bán phá giá ở mức thấp nhất có thể.

Tơng tự nh vậy, khi hàng dệt may Việt Nam bị Hoa Kỳ cho rằng đã trợ cấp không hợp lý và Hoa Kỳ có quyền sử dụng các biện pháp đối kháng. Hiệp hội dệt may Việt Nam cần nhanh chóng thu thập thông tin để chứng minh Việt Nam không vi phạm các quy định trợ cấp. Trong trờng hợp các doanh nghiêp dệt may Việt Nam đợc trợ cấp không cho phép từ phía chính phủ thì phải thơng lợng sao cho mức thuế bị phạt là nhỏ nhất có thể.

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 88 - 94)