Kiến nghị về phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 79 - 88)

a) Tăng cờng công tác thông tin phổ biến pháp luật và chính sách thơng mại của Hoa Kỳ

Trong hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng các doanh nghiệp chỉ có thể xuất khẩu thành công khi hiểu rõ hệ thống pháp luật và chính sách thơng mại của nớc nhập khẩu. Hoa Kỳ là một nớc có hệ thống pháp luật rất phức tạp với hệ thống pháp luật liên bang và hệ thống pháp luật bang. Chính vì vậy nó là rào cản đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ. Để giúp các doanh nghiệp vợt qua đợc rào cản này Nhà nớc phải tăng c- ờng công tác thông tin phổ biến pháp luật và chính sách thơng mại của nớc này.

Với sự biến động cả về kinh tế cũng nh chính trị của các nớc trên thế giới, Hoa Kỳ luôn có sự thay đổi về pháp luật, thủ tục hành chính và đặc biệt là thay đổi về chính sách thơng mại để đối phó cũng nh để bảo hộ sản xuất trong nớc và bảo vệ ngời tiêu dùng. Nếu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không nắm đợc những thay đổi đó thì sẽ gặp phải trở ngại rất lớn khi xuất khẩu. Ngợc lại, nếu các doanh nghiệp có đợc thông tin kịp thời thì sẽ có biện pháp để vợt qua các rào cản này một cách dễ dàng.

Trong những năm gần đây Chính phủ và các cơ quan chuyên trách đã có quan tâm tới vấn đề cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp dệt may. Nh Trung tâm Thông tin thơng mại - Bộ Thơng mại có tạp chí chuyên ngành dệt may phát hành mỗi tuần một số. Đây là một tờ báo rất có ý nghĩa đỗi với các doanh nghiệp cũng nh những ngời quan tâm tới lĩnh vực dệt may trong nớc và quốc tế. Nhng việc cung cấp thông tin qua mạng Internet thì còn rất hạn chế. Các trang Web của các bộ cha hữu ích đối với các doanh nghiệp, các thông tin trên đó không theo kịp sự phát triển trên thị trờng dệt may. Bên cạnh việc cung cấp thông tin một cách kịp

thời thì các cơ quan này cũng cần phải có những hớng dẫn cụ thể và chi tiết cho các doanh nghiệp hơn khi có những quy định mới.

Chẳng hạn, cuối năm 2005 cơ quan hải quan và bảo vệ biên giới Hoa Kỳ ra một quy định mới về viêc khai xuất xứ hàng dệt may. Huỷ bỏ quy định cũ về khai báo (19 CFR 12.130) đối với tất cả hàng dệt và may. Thay vào đó, các nhà nhập khẩu phải khai báo mã của nhà sản xuất – Manufacturer Identification Code (MID). Nhà nhập khẩu, môi giới hải quan là ngời sẽ xác định MID dựa trên những thông tin về công ty, điền vào form khai hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu. Quy định này có hiệu lực từ ngày 5/10/2005. Theo đó tất cả hàng dệt may nhập khẩu từ tất cả các nớc trong đó có Việt Nam phải thực hiện. Hàng hoá của nớc nào không thực hiện quy định này sẽ không đợc thông quan. Bộ Thơng mại đã cho đăng thông báo này trên tạp chí dệt may số ra ngày 24/10/2005 nghĩa là sau khi quy định có hiệu lực gần 20 ngày, còn Cục Xúc tiến thơng mại Việt Nam thì cung cấp thông tin này thông qua trang Web của cục ngày 21/4/2006, chậm so với ngày có hiệu lực hơn nửa năm. Trong cả hai trang thông tin này Bộ Thơng mại cũng nh Cục Xúc tiến thơng mại đều không có những quy định hớng dẫn cụ thể. Tuy có đa ra các ví dụ về việc ghi mã số MID của một số công ty nớc ngoài nhng tuyệt đối không có một ví dụ nào là gắn với Việt Nam và các doanh nghiệp dệt may Viêt Nam. Điều này gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ trong thời gian qua.

Tóm lại, để có thể chủ động đối phó với sự thay đổi trong chính sách của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may, Nhà nớc cần có thông tin đầy đủ kịp thời cho các doanh nghiệp dệt may trong nớc chuẩn bị. Không những thế những cơ quan thông tin đại chúng và các cơ quan nghiên cứu, đào tạo cần phải phổ biến hớng dẫn một cách cụ thể các biện pháp đối phó với các rào cản một cách có hiệu quả.

b) Chuẩn bị tốt các điều kiện cho doanh nghiệp khi gia nhập tổ chức th- ơng mại thế giới

Sau nhiều vòng đàm phán với Hoa Kỳ, rạng sáng ngày 13/5/2006, vòng đàm phán 12 đã kết thúc với một thoả thuận song phơng, theo đó Hoa Kỳ đồng ý Việt Nam có thể gia nhập tổ chức chức thơng mại thế giới (WTO). Đây là bớc đi lớn và cũng là bớc đi cuối cùng, mang tính quyết định việc Việt Nam có đợc gia nhập WTO hay không.

Trong cuộc đàm phán chiều ngày 3/6/2006 với Phó Thủ tớng Vũ Khoan, Tổng giám đốc WTO, ông Pascal Lamy nhận định nếu mọi việc suôn sẻ, có thể sẽ làm thủ tục kết nạp Việt Nam vào tháng 10. Nh vậy việc tham gia vào WTO của Việt Nam chỉ vài tháng nữa là thành hiện thực, Chính phủ Việt Nam cùng các cơ quan ban ngành phải hỗ trợ giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp dệt may chuẩn bị tốt các điều kiện khi gia nhập tổ chức này.

Gia nhập tổ chức Thơng mại Thế giới sẽ mở ra con đờng phát triển tốt hơn cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng. Các doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn khi vợt qua rào cản của Hoa Kỳ về hàng dệt may. Chẳng hạn khi đã là thành viên của WTO Việt Nam sẽ không phải chịu hạn ngạch khi xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ nữa. Đây là một thuận lợi vô cùng to lớn đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Theo Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, ông Lê Quốc Ân, Hoa Kỳ đồng ý dỡ bỏ mọi hạn chế về quota nhập khẩu đối với hàng dệt may Việt Nam một khi nớc này là thành viên của WTO. Lâu nay, hạn ngạch dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ luôn là vấn đề lớn đối với ngành dệt may Việt Nam. Khi Việt Nam là thành viên WTO, không còn quota, tâm lý khách hàng Hoa Kỳ sẽ vững tâm hơn khi làm ăn với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Mặt khác khi có các vụ kiện hay các cuộc đàm phán với các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ, sẽ đỡ lép vế hơn, ít bị ép giá hay thua thiệt hơn.

Trong những năm gần đây, Đảng và Chính phủ đã khẳng định rõ chủ trơng về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và đã từng bớc công bố lộ trình hội nhập. Chính vì vậy các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không còn bỡ ngỡ với WTO. Nhng Nhà nớc cũng cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp hơn nữa để doanh nghiệp

có thể cơ cấu lại nguồn lực, sắp xếp lại sản xuất... nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam.

c) Giúp doanh nghiệp vợt qua rào cản trách nhiệm xã hội của Hoa Kỳ

Khi xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam thờng vớng phải các rào cản về trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 và WRAP. Cả hai tiêu chuẩn này đều có những quy định cơ bản về lao động trẻ em, lao động cỡng bức, sức khoẻ và an toàn, quyền tự do thành lập các hiệp hội về đàm phán tập thể, phân biệt đỗi xử, các hình thức kỷ luật, giờ làm việc và chế độ tiền lơng.

Mặc dù đây là các tiêu chuẩn tự nguyện không có tính bắt buộc đối với doanh nghiệp và các doanh nghiệp có thể đăng ký để đợc công nhận các tiêu chuẩn đó, tuy nhiên Hoa Kỳ vẫn viện cớ rằng hàng hoá không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội để cản trở xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Điều này đặc biệt đợc thể hiện rất rõ trong trờng hợp sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may.

Tất nhiên, việc đáp ứng đầy đủ các quy định trong tiêu chuẩn SA 8000 và WRAP là rất khó khăn với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêng. Việc để đợc công nhận là đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo các tiêu chuẩn đó càng khó khăn hơn và phải trải qua một thời gian không ngắn để doanh nghiệp từng bớc đầu t cải thiện điều kiện lao động và trả lơng cho ngời lao động. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã nhận thức đợc lợi ích của việc áp dụng các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, có nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã đáp ứng đợc các tiêu chuẩn này nh May 10, Việt Tiến, Đức Giang...

Đây là một trong những vấn đề khó khăn và phức tạp, vì vậy Nhà nớc cần phải giúp đỡ các doanh nghiệp:

Thứ nhất, Nhà nớc phải tổ chức các diễn đàn, các buổi thảo luận với chủ đề

trách nhiệm xã hội hay lồng ghép trong các chơng trình phổ biến kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế cũng nh phổ biến kiến thức để xuất khẩu thành công sang thị trờng Hoa Kỳ. Từ đó nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp về triển khai thực hiện và đăng ký để đợc cấp chứng chỉ SA 8000 cũng nh WRAP.

Thứ hai, Nhà nớc cũng cần tổ chức bộ phận hỗ trợ và t vấn cho các doanh

nghiệp.

Bên cạnh các chơng trình đợc tổ chức thờng xuyên nhằm phổ biến kiến thức cũng nh kinh nghiệm để vợt qua rào cản trách nhiệm xã hội cho các doanh nghiệp dệt may, Nhà nớc phải tổ chức một bộ phận chuyên về t vấn, trong đó có những chuyên gia hiểu biết về lĩnh vực này để giúp các doanh nghiệp bất cứ khi nào họ cần. Các nhà t vấn phải phân tích để cho các doanh nghiệp thấy việc thực hiện các tiêu chuẩn đó rất có lợi cho doanh nghiệp. Một mặt hàng dệt may của doanh nghiệp sẽ dễ dàng vào đuợc thị trờng Hoa Kỳ, các đơn vị kinh doanh Hoa Kỳ cũng u tiên ký hợp đồng với những doanh nghiệp này hơn, và tiến tới chỉ ký hợp đồng với những doanh nghiệp hoạt động theo đúng tiêu chuẩn. Mặt khác, việc doanh nghiệp tạo môi trờng làm việc tốt và đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động sẽ giúp ngời lao động gắn bó với doanh nghiệp lâu dài và tạo sản phẩm có chất lợng tốt. Từ đó giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam củng cố vị trí cạnh tranh của mình với các đối thủ khác trên thị trờng Hoa Kỳ và góp phần xuất khẩu thành công vào thị trờng này. Bên cạnh đó các chuyên gia cũng t vấn cho doanh nghiệp các bớc cần thực hiện để doanh nghiệp đáp ứng đợc các yêu cầu trong tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội theo một lộ trình phù hợp với doanh nghiệp nhất.

Thứ ba, Nhà nớc phải hỗ trợ các doanh nghiệp về điều kiện vật chất .

Để các doanh nghiệp dệt may có thể thực hiện đợc các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc về điều kiện vất chất. Vì doanh nghiệp phải đảm bảo đợc các yêu cầu về môi trờng làm việc nh các thiết bị về phòng cháy chữa cháy, có hệ thỗng thoát hiểm tiện lợi, có dây chuyền máy móc đảm bảo an

toàn cho ngời lao động trong quá trình sản xuất, nếu doanh nghiệp nào có ký túc xá hay nhà ăn cho ngời lao động thì cũng phải đảm bảo sạch sẽ và an toàn... Với các doanh nghiệp lớn việc thực hiện đồng bộ các quy định về tạo môi trờng an toàn này đã là rất khó khăn, với các doanh nghiệp nhỏ thì việc thực hiện ngay một lúc lại càng không thể. Chính vì vậy rất cần sự giúp đỡ của Nhà nớc những bớc đầu. Nhng khi hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may, Nhà nớc cần tìm cách thực hiện tốt nhất. Để không vi phạm quy định của Hoa Kỳ về các hình thức trợ cấp và hỗ trợ không đợc phép sử dụng.

d) Chuyển các hình thức trợ cấp đèn đỏ, trợ cấp đèn vàng sang trợ cấp đèn xanh

Các biện pháp hỗ trợ của Việt Nam đối với ngành dệt may trong thời gian qua còn cha phù hợp với thông lệ quốc tế và vi phạm các nguyên tắc trợ cấp của WTO cũng nh quy định của Hoa Kỳ. Việt Nam đợc coi là nớc đang phát triển ở trình độ thấp nên chúng ta đợc phép vận dụng nguyên tắc u đãi dành cho các nớc đang phát triển. Tuy nhiên, theo Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, cũng nh Hiệp định về hàng dệt may giữa hai nớc thì nhiều biện pháp hỗ trợ của của Việt Nam bị vi phạm nh cấp vốn và cho vay u đãi đối với doanh nghiệp dệt may Nhà nớc, các khoản miễn thuế hay xoá nợ cho một đối tợng nào đó mà không phải là cơ chế chung, trợ cấp để gom hàng xuất khẩu, thởng thành tích xuất khẩu theo doanh thu... Đây là các biện pháp hỗ trợ đợc coi nh một khoản trợ cấp không đợc phép đối với hàng dệt may xuất khẩu và nếu tiếp tục thực hiện sẽ bị áp dụng các biện pháp đối kháng.

Có 3 loại trợ cấp, trong đó Trợ cấp đèn đỏ bị Hoa Kỳ cấm hoàn toàn, Trợ cấp đèn vàng thì bị áp thuế đối kháng, chỉ có Trợ cấp đèn xanh đợc phép sử dụng và không phải là đối tợng của các biện pháp đối kháng. Hoa Kỳ cũng cho phép áp dụng Trợ cấp đèn xanh trong ngành dệt may, bao gồm các loại sau:

các chơng trình môi trờng và các chơng trình nghiên cứu liên quan tới các sản phẩm dệt may cụ thể.

Chơng trình tài trợ của Chính phủ có liên quan tới các dịch vụ: dịch vụ đào tạo, kể cả dịch vụ đào tạo nói chung và đào tạo chuyên ngành dệt may; dịch vụ t vấn và mở rộng, kể cả cung cấp phơng tiện để tạo điều kiện chuyển giao thông tin và kết quả nghiên cứu tới ngời sản xuất và ngời tiêu dùng; dịch vụ kiểm tra, kể cả dịch vụ kiểm tra nói chung và dịch vụ kiểm ta từng loại sản phẩm vì mục đích sức khoẻ, an toàn, phân loại phẩm cấp và tiêu chuẩn hoá; dịch vụ xúc tiến và tiếp thị, kể cả thông tin thị trờng, t vấn và xúc tiến có liên quan tới các sản phẩm cụ thể nh- ng không bao gồm chi tiêu với mục đích để ngời bán có thể sử dụng giảm giá bán hoặc tạo ra các lợi ích kinh tế cho ngời mua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính phủ trợ cấp nhằm điều chỉnh phơng tiện sản xuất thích nghi với những đòi hỏi của môi trờng, miễn là trợ cấp lần một, không lặp lại và giới hạn ở mức 20% chi phí cho việc thích nghi (ví dụ: nh nâng cấp cơ sở hạ tầng, mạng lới cung cấp điện, đờng xá và các phơng tiện vận tải khác ..)

Chính phủ hỗ trợ cho các doanh nghiệp dệt may nằm trong các vùng khó

khăn phải đợc xác định ranh giới một cách rõ ràng về địa lý với những đặc điểm kinh tế và hành chính nhất định. Nhằm thông qua chơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch nguồn nhân lực...

Chính phủ Việt Nam phải nắm đợc các hình thức trợ cấp nào cấm, trợ cấp nào cho phép để giúp đỡ doanh nghiệp có hiệu quả. Nhng bên cạnh đó cũng cần hết sức lu ý về tỷ lệ trợ cấp cũng nh hình thức trợ cấp vì ranh giới giữa đợc phép và không đợc phép là rất nhỏ. Đặc biệt đối với Hoa Kỳ việc quy định các hình thức trợ cấp đợc phép sử dụng trong ngành dệt may là rất ít và xu hớng ngày càng giảm. Điều đó gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Trong vòng đàm phán với Hoa Kỳ giữa tháng 5 vừa qua, Hoa Kỳ yêu cầu Chính phủ Việt Nam phải huỷ bỏ tất cả các chơng trình trợ cấp vốn cho các doanh nghiệp dệt may trong nớc. Đây là một thiệt thòi lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 79 - 88)