hơn
Việt Nam sắp là thành viên của WTO nhng không có nghĩa là hàng dệt may của Việt Nam có thể tránh khỏi rào cản từ các biện pháp thơng mại tạm thời. Thật vậy, trong lần đàm phán thứ 12 vừa rồi giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã đi đến một thỏa thuận rất quan trọng đối với hàng dệt may. Hoa Kỳ sẽ xoá bỏ hạn ngạch cho Việt Nam nhng Chính phủ Việt Nam phải cam kết không đợc thực hiện các chơng trình trợ cấp vốn cho các doanh nghiệp dệt may, các chơng trình đang thực hiện cũng cần xoá bỏ ngay lập tức. Điều này gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó việc Việt Nam gia nhập WTO cũng không đồng nghĩa với việc hàng dệt may của Việt Nam sẽ không bị kiện bán phá giá hay áp dụng các biện pháp đối kháng khác khi vi phạm. Mà chỉ có thể là vị trí của Việt Nam trong các vụ kiện đó sẽ đợc cải thiện mà thôi. Kinh nghiệm từ Trung Quốc cho thấy, sau khi tham gia vào WTO, trong giai đoạn đầu hàng hoá Trung Quốc tự do chiếm lĩnh tất cả các thị trờng và đã vớng phải rất nhiều vụ kiện bán phá giá từ nhiều nớc trên thế giới, trong đó có Hoa Kỳ. Việt Nam cũng vậy, trong thời gian tới khi hạn ngạch đối với hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ không còn thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ xuất khẩu hết khả năng của mình (hiện tại các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu khoảng 50% khả năng sản xuất). Chính vì vậy, nguy cơ hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng này tăng rất nhanh là điều mà các doanh nghiệp có thể nhìn thấy đợc. Với sự tăng nhanh nh vậy các doanh nghiệp dệt may của Hoa Kỳ có thể sẽ khởi đơn kiện Việt Nam và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi đó sẽ bị áp các biện pháp đối kháng. Mặt khác, nếu các doanh nghiệp không đa ra giá cả một cách hợp lý thì bị kiện bán phá giá là điều không thể tránh khỏi.
Nh vậy các rào cản thơng mại tạm thời của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam sẽ ngày càng khó khăn hơn. Chính phủ Việt Nam cùng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có các biện pháp chiến lợc, phối hợp các biện pháp
3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm vợt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ