Rào cản thứ năm: Các biện pháp thơng mại tạm thời

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 65 - 67)

Vấn đề bán phá giá, trợ giá và các biện pháp chống trợ giá của Hoa Kỳ đợc điều chỉnh bởi luật thuế 1930 và năm 1995, đợc sửa đổi thành luật hiệp định vòng đàm phán Urugoay (URAA) khi kết thúc vòng đàm phán Urugoay/ GATT.

a) Chống bán phá giá

Bán phá giá là việc hàng hoá nhập khẩu đợc bán với mức giá thấp hơn giá công bằng (fair value), gây ảnh hởng hoặc đe doạ gây ảnh hởng tới ngành công nghiệp trong nớc của nớc nhập khẩu, sản xuất mặt hàng tơng tự. Hoa Kỳ có quyền áp đặt thuế chống phá giá lên hàng hoá nhập khẩu để bù lại mức phá giá.

Việc xác định bán phá giá đợc tính trên cơ sở so sánh mức giá bán sản phẩm giống hệt hoặc tơng tự tại thị trờng nội địa bên bị cáo (hoặc tại một nớc thứ ba). Trờng hợp việc so sánh giá bán không thể thực hiện đợc, giá bán của hàng hoá đợc tính bằng cách so sánh chi phí sản xuất hàng hoá đó (gồm chi phí nguyên liệu, lao động, đầu vào ) cộng thêm chi phí quản lý bán hàng và lợi nhuận. Nếu mức…

giá bán tại thị trờng Hoa Kỳ thấp hơn mức giá này, hàng hoá đó đợc coi là bán phá giá.

Mức giá bán tại Hoa Kỳ đợc tính theo hai phơng pháp: Giá xuất khẩu và giá xuất khẩu hình thành. Nếu sản phẩm đợc bán trực tiếp cho khách hàng đầu tiên không là chi nhánh của ngời sản xuất, giá đợc xác định theo giá xuất khẩu (EP). Trờng hợp khách hàng đầu tiên phải mua thông qua đại lý bán hàng tại Hoa Kỳ của nhà sản xuất, giá đợc xác định theo giá xuất khẩu hình thành (CEP). Giá bán cho khách hàng mua đầu tiên đợc coi là mức giá khởi điểm.

Đây thực sự là rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam vì sự yếu thế của Việt Nam trong các vụ xử lý các vụ kiện phá bán phá giá, đặc biệt khi Việt Nam cha phải là thành viên của WTO, thì việc phán quyết hoàn toàn phụ thuộc vào luật pháp và thiện chí từ phía Hoa Kỳ. Trong khi đó, một mặt do có nhiều lợi thế về tự nhiên, giá nhân công lao động rẻ giá thành sản phẩm dệt may…

của Việt Nam thấp hơn so với các nớc phát triển; mặt khác do không có kinh nghiệm; các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẵn sàng hạ giá đến mức thấp nhất để chiếm lĩnh thị trờng Hoa Kỳ, bằng mọi cách để xuất khẩu đợc số lợng hàng lớn nhất mà không chú ý tới yếu tố pháp luật và môi trờng nên dễ vấp phải rào cản này. Cần có những biện pháp khắc phục, để không xảy ra các vụ kiện đáng tiếc gây thiệt hại cho các nhà sản xuất hàng dệt may Việt Nam.

b) Chống trợ cấp

Đây là một loại rào cản mới trong quan hệ thơng mại quốc tế mà nớc nhập khẩu áp dụng nhằm trừng phạt hiện tợng trợ cấp của nớc xuất khẩu. Tơng tự nh biện pháp chống phá giá, nếu Hoa Kỳ chứng minh là lợng hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ tăng nhanh do đợc trợ cấp từ phía xuất khẩu, thì họ sẽ áp đặt “thuế đối kháng”, thực chất là làm mất đi sức cạnh tranh của hàng hoá nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nớc. Mức thuế đối kháng tơng đơng với giá trị bảo hộ thuần tuý của một đơn vị hàng hoá.

Việt Nam có nhiều chính sách u đãi cho sản xuất và kinh doanh hàng dệt may xuất khẩu, đặc biệt u đãi cho các doanh nghiệp nhà nớc, trong đó có các chính sách trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp đan xen, chồng chéo lẫn nhau và khó kiểm soát. Nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam cha nhận thức đợc tính hai mặt của các chính sách trợ cấp này, nên khi hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ cùng với u thế giá rẻ và họ kiện vì đã bán hàng hoá đợc trợ cấp, thì đó làm một trở ngại lớn cho xuất khẩu hàng dệt may. Vì vậy đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Nhà nớc chỉ nên thực hiện hỗ trợ gián tiếp (trợ cấp đèn xanh), tránh trợ cấp trực tiếp (trợ cấp đèn đỏ hoặc trợ cấp đèn vàng) – là loại trợ cấp mà Hoa Kỳ đợc quyền áp dụng thuế đối kháng.

Tự vệ thơng mại là biện pháp nớc nhập khẩu áp dụng để bảo vệ cho một ngành hàng trong một khoảng thời gian nhất định, giúp cho ngành đó có thêm thời gian nâng sức cạnh tranh.

Theo luật pháp của Hoa Kỳ trong vòng 60 ngày kể từ khi nhận đợc báo cáo của Uỷ ban Thơng mại quốc tế tại Hoa Kỳ (USITC), trong đó khẳng định có “tác hại nghiêm trọng ” do hàng nhập khẩu nói chung và hàng dệt may nhập khẩu nói riêng gây ra đối với sản xuất trong nớc của Hoa Kỳ. Tổng thống Hoa Kỳ có quyền quyết định hình thức tự vệ áp dụng đối với hàng nhập khẩu đó. Hình thức tự vệ có thể là giới hạn số lợng, tăng thuế quan hoặc hạn ngạch thuế quan.

Một phần của tài liệu Rào cản và Giải pháp vượt rào cản trong Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w