Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ cơ hội và thách thức

90 21 0
Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ   cơ hội và thách thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triển KHĨA LUẬN TÔT NGHIỆP Đe tài: XUẤT KHÂU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲcơ HỘI VÀ THÁCH THỬC Giáo viên hướng dẫn : TS Trịnh Tùng :5024011063 Sinhsinh viênviên thực Mã : II : Phú Thị Bay Khóa : Kinh tếNgành : Kinh tếChuyên đối ngoại ngành HÀ NỘI-NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận với đề tài : “Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ - Cơ hội thách thức” hoàn toàn em thực hiện, chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khác Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết em Em xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2015 Sinh viên Phú Thị Bay LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm on sâu sắc tới TS Trịnh Tùng - Giảng viên Khoa Quản trị Doanh nghiệp truờng Học viện Chính sách Phát triển tận tâm, huớng dẫn, nhắc nhở giúp đỡ em suốt trình viết luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Ban Giám đốc Học viện Chính sách Phát triển, Thầy, Cơ khoa Kinh tế đối ngoại thuộc Học viện Chính sách Phát triển giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu truờng Em kính chúc thầy, dồi sức khỏe thành công sụ nghiệp cao quý Cuối cùng, em xin bảy tỏ lòng cảm ơn tới nguời than gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn ! 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VÈ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Tinh hình sản xuất ngành dệt may Việt Nam 1.2 Phân tích SWOT đối vói ngành dệt may Việt Nam 1.3 Tinh hình xuất dệt may Việt Nam 1.3.1 Kim ngạch xuất 10 1.3.2 Cơ cẩu mặt hàng xuất 12 1.4 Cơ cấu thị trường .13 1.4.1 Thị trường nội địa 13 1.4.2 Thị trường xuất 14 1.5 Hai phương thức xuất thông dụng ngành dệt may Việt Nam 17 1.5.1 Gia công xuất 17 1.5.2 Xuất trực tiếp 19 1.6 Những tồn ngành dệt may Việt Nam 20 1.6.1 Hạn chế doanh nghiệp 20 1.6.2 Điểm yếu sản phẩm .121 Chương THỊ TRƯỜNG HOA KỲ - HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐÔI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 22 2.1 Khái quát thị trường dệt may Hoa Kỳ .22 2.1.1 Đặc điểm nhu cầu thị trường Hoa Kỳ 22 2.1.2 Những tiềm rộng lởn thị trường Hoa Kỳ 23 2.1.3 Thị hiếu tiêu dùng người dân Hoa Kỳ 25 2.1.4 Hệ thống phân phối thị trường Hoa Kỳ 26 2.1.5 Những quy định pháp lỷ hàng dệt may nhập vào Hoa Kỳ 27 2.2 Tinh hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2010 -2014 32 2.2.1 Cơ cẩu mặt hàng dệt may xuất 32 2.2.2 Kim ngạch xuất 34 2.2.3 Giá hàng dệt may xuất 39 2.2.4 Các hình thức xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ 39 2.3 Đánh giá tình hình xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2010 -2014 40 2.3.1 Thành tựu đạt 40 2.3.2 Hạn chế 41 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 43 2.4 Cơ hội thách thức hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2015 - 2020 44 2.4.1 Cơhội 44 2.4.2 Thách thức 48 Chương MỘT SÔ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 57 3.1 Quan điểm - mục tiêu - định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 57 3.1.1 Quan điểm phát triển 57 3.1.2 Mục tiêu phát triển 58 3.1.3 Định hướng phát triển 59 3.2 Triển vọng xuất mặt hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2015-2020 60 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ’ 62 3.3.1 Giải pháp để tận dụng hội đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 62 3.3.2 Giải pháp để đối phó với thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ 69 3.4 Một số kiến nghị cho Nhà nước 76 3.4.1 chỉnh sách hỗ trợ xúc tiến thương mại .76 3.4.2 xây dựng cụm ngành công nghiệp dệt may .11 3.4.3 chuyển hướng sản xuất từ phương thức CMT sang FOB ODM 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT Chữ viết Nội dung chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt tiếng tắt tiếng Anh Việt CMT Cut - Make - Trim Gia công túy EU Europe Liên minh Châu Âu FOB Free On Broad Mua nguyên liệu, bán thành phẩm FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GSP Good Storage Practice Thực hành tốt bảo quản KNXK Kim ngạch xuất ODM Original Designed Manufacturer Nhà sản xuất thiết kế gốc OTEXA Office of Textiles and Apparel Cơ quan dệt may thuộc Bộ thương mại Hoa Kỳ USD The United States Dollar Đô la Mỹ SME Small Medium Enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương VITAS Vietnam Textile and Hiệp hội dệt may Việt Nam Apparel Association WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sản xuất xuất ngành dệt may Việt Nam năm 2014 Bảng 1.2 Phân tích SWOT ngành dệt may Việt Nam Bảng 1.5 Cơ cấu thị truờng xuất hàng dệt may Việt Nam .14 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị truờng giai đoạn 2012-2014 .33 Bảng 2.4 So sánh chi phí nhân công số nuớc khu vục 45 Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển ngành dệt may năm 2015, định huớng đến năm 2020 55 Bảng 3.2 Dụ báo kim ngạch xuất Việt Nam đến năm 2025 57 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 1.1 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất chung ngành dệt may Việt Nam 11 Biểu đồ 1.2 Tốc độ tăng trưởng hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường .14 Biểu đồ 1.3 Tăng trưởng KNXK dệt may Việt Nam qua năm 2010 2014 15 Sơ đồ 1.4 Phương thức xuất ngành dệt may Việt Nam .16 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu hàng dệt may xuất sang thị trường Hoa Kỳ năm 2013 31 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu hàng dệt may xuất sang thị trường Hoa Kỳ năm 2014 33 4Biểu đồ 2.3 Giá trị xuất dệt may sang thị trường Hoa Kỳ theo tháng năm 2014 35 Biểu đồ 2.4 10 nhóm hàng xuất lớn tháng 1/2014 tháng 1/2015 36 Biểu đồ 3.1 Xuất dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ (20002025) 57 Bảng 3.2 Dự báo kim ngạch xuất Việt Nam đến năm 2025 57 Biểu đồ 3.2 Dự báo KNNK hàng dệt may Việt Nam Hoa Kỳ đến năm 2025 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, quốc tế hóa trở thành xu tất yếu quốc gia giới Thuơng mại quốc tế lĩnh vục hoạt động có vai trị to lơn, thúc đẩy kinh tế nuớc hội nhập với kinh tế giới, phát huy lợi so sánh đất nuớc, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải công ăn việc làm Hoạt động xuất nhập có ý nghĩa chiến luợc sụ nghiệp phát triển đất nuớc, đẩy mạnh xuất chủ truơng kinh tế lớn quốc gia Nen kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập với khu vục giới với phuơng châm đa dạng hóa thị truờng, đa phuơng hóa mối quan hệ kinh tế thông qua đuờng xuất để nâng cao tính cạnh tranh hiệu sụ phát triển Một thị truờng có ảnh huởng lớn sụ phát triển kinh tế giới nói chung kinh tế khu vục nói riêng Hoa Kỳ Đối với Việt Nam, hàng hóa nuớc ta có mặt gần 200 quốc gia giới Thị truờng Hoa Kỳ đối tác quan trọng, thị truờng lớn có khả tiêu thụ nhiều hàng hóa, sản phẩm Việt Nam Các mặt hàng xuất chủ lục Việt Nam mặt hàng mà thị truờng có nhu cầu nhập hàng năm với khối luợng lớn nhu: dệt may, giầy dép, thủy hải sản, cà phê Ngành dệt may ngành công nghiệp xuất mũi nhọn nuớc ta Hoa Kỳ thị truờng xuất dệt may lớn Việt Nam Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ tăng vọt thi truờng Hoa Kỳ dẫn đầu nhập hàng dệt may Việt Nam Phát triển công nghiệp dệt may xuất hàng dệt may đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Với tốc độ tăng truởng hàng năm trung bình từ 17% - 25% ngành dệt may thu cho đất nuớc năm hàng tỷ đô la Đồng thời cịn giải việc làm cho hàng vạn lao động, đáp ứng phần nhu cầu việc làm gia tăng nhanh chóng nuớc ta Bên cạnh đó, dệt may cịn đảm bảo hàng hóa tiêu dùng nuớc, thu hút nhiều lao động đòi hỏi vốn đầu tu ban đầu khơng lớn, rủi ro, phát huy hiệu nhanh, tạo điều kiện cho hoạt động thuơng mại quốc tế nên phù hợp với buớc ban đầu nuớc phát triển nhu Việt Nam - Vì vậy, để đẩy mạnh cơng tác địi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải trọng nâng cao trình độ kỹ đội ngũ thiết kế Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên có khóa đào tạo, tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên thiết kế tiếp cận trực tiếp với thị trường thơng qua chuyến du lịch tìm hiểu thị trường hay khóa học ngắn hạn trường thiết kế tiếng thị trường EU nhắm đến Bên cạnh cần đầu tư đổi thiết bị máy móc để phù họp cho cơng tác thiết kế nhằm đáp ứng xác nhu cầu thị trường - Chúng ta muốn chủ động sản xuất phải có mẫu mã chào hàng Khách hàng xem xét mẫu mã đẹp, họp thời trang, giá chất lượng đảm bảo họ đặt hàng sản xuất Vì vậy, phải đầu tư sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực cách hiệu Trước mắt thuê hay họp tác liên doanh với nước để học tập họ đồng thời cử người viện thiết kế hàng đầu giới học tập - Thứ năm, nâng cao chất lượng sản phẩm - Người tiêu dùng Hoa Kỳ đánh giá kén chọn việc lựa chọn sản phẩm may mặc Bởi Hoa Kỳ quốc gia có thu nhập cao đồng đều, thu nhập cao nhu cầu cao ăn mặc điều tất nhiên Thế nên việc cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường khơng đơn cịn chất lượng sản phẩm hàng dệt may Họ dễ bị ấn tượng sử dụng sản phẩm lần nói độ trung thành với sản phẩm cao, nên để chiếm lịng tin người tiêu dùng Hoa Kỳ doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng sản phẩm - Các nhà sản xuất Việt Nam vừa phấn đấu giá rẻ vừa lấy chất lượng để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm dệt may Có thể dễ dàng nhận thấy sản phẩm dệt may Việt Nam xuất chủ yếu sản phẩm tốt mà Việt Nam sản xuất đánh giá xấp xỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế - Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam đảm bảo chất lượng cho mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật không phức tạp áo somi, jacket, - quần âu mặt hàng yêu cầu kỹ thuật phức tạp hon nhu comple, veston doanh nghiệp có thiết bị công nghệ sản xuất - Yeu tố mà doanh nghiệp Việt Nam tác động trục tiếp để nâng cao chất luợng sản phẩm việc lụa chọn nguyên phụ liệu sản xuất nhu vải, bông, sợi, Chất luợng sản phẩm dệt may phụ thuộc chủ yếu vào chất luợng nguồn nguyên phụ liệu sản xuất, doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên trọng, cẩn thận việc lụa chọn kiểm tra nguồn nguyên phụ liệu dùng cho trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm dệt may chất luợng cao đáp ứng nhu cầu thị truờng - Thứ sáu, xúc tiến quảng bá sản phẩm hình ảnh hàng dệt may Việt Nam thị truờng giới - Nguời tiêu dùng chọn mua sản phẩm bạn nhu họ biết đến tên tuổi bạn Bởi vậy, thâm nhập vào thị truờng, việc tạo dụng nên thuong hiệu, tên tuổi nhu hình ảnh riêng biệt, đặc trung cho sản phẩm cục kỳ quan trọng, việc đua thuong hiệu vào lịng nguời tiêu dùng lại vấn đề nan giải hon Niềm tin khác hàng sản phẩm yếu tố thúc đẩy luợng tiêu dùng tăng lên, điều kiện quan trọng để mở rộng sản xuất, đẩy mạnh xuất - Các sản phẩm Trung Quốc xuất thị truờng giới với nhãn hiệu “made in China” ngày trở nên quen thuộc góp phần khẳng định tiềm lục vị trí hàng Trung Quốc Trong đó, sản phẩm với nhãn mác tên tuổi Việt Nam vắng bóng thị truờng quốc tế, số thuong hiệu hàng may mặc Việt Nam tiếp cận đuợc thị truờng nhung chua tạo lập đuợc chỗ đứng vững thị truờng nên điểm bất lợi cho hàng may mặc Việt Nam hàng Việt Nam chủ yếu gia công, hàng xuất nhung gắn tên doanh nghiệp trung gian nuớc nhu Pieme Cardin, Youth, Polo, Hangsin, Nice - Điều có lợi truớc mắt, giải đuợc khó khăn cơng nghệ, trình độ quản lý, việc làm cho nguời lao động nhung lâu dài bất lợi nguời nuớc tiêu dùng sản phẩm dệt may Việt Nam nhung lại Việt Nam sản xuất nhu Việt Nam vô tình bỏ qua hội đuợc tụ giới thiệu với giới - Do đó, thời gian qua Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) phối họp với Bộ Công thương tiến hành tuyên truyền cho đối tác nước hiểu ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước ngành - Vào tháng 11/2009, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ Liên đoàn thời trang châu Á (AFF) Đây điều kiện thuận lợi cho việc học tập họp tác với nước thành viên có ngành thời trang phát triển châu Á nhằm đưa ngành cơng nghiệp thời trang nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung, phát triển nhanh chóng thời gian tới Đây cững hội khẳng định thương hiệu hàng dệt may “Made in Vietnam” mở nhiều thị trường xuất cho doanh nghiệp nước - Sản phẩm dệt may Việt Nam khẳng định đẳng cấp Vị uy tín ngành dệt may Việt Nam ngày tăng cao vấn đề xây dựng quảng bá thương hiệu ý nhiều năm gần thông qua việc phát triển dòng sản phẩm cao cấp cho thị trường nội địa thị trường xuất Một số doanh nghiệp lớn đầu tư đáng kể cho việc thiết kể mẫu mã, xây dựng quảng bá thương hiệu Việt Tiến, An Phước, May 10 Bên cạnh việc xây dựng lực tự thiết kế sản phẩm, nhiều doanh nghiệp ý đến việc mua lại thương hiệu nước ngồi theo hình thức nhượng quyền - Thứ bảy, tái cấu trúc ngành dệt may hướng tới phát triển bền vững - Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết, việc tái cấu trúc lại ngành dệt may thực theo hướng sản xuất sản phẩm sinh thái, sản phẩm kỹ thuật cao để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng điều tất yếu Thực tế, thời điểm nhiều nước nhập sản phẩm may mặc Việt Nam xây dựng tiêu chí mơi trường, tiêu chí đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, chặt chẽ Đây không vấn đề đảm bảo môi trường, đảm bảo cho quyền lợi người tiêu dùng mà rào cản thương mại khó vượt nước nhập - Mặt khác, theo Tập đoàn dệt may Việt Nam, việc tái cấu trúc tập trung phát triển ngành theo chiều sâu đầu tư cho khoa học kỹ thuật, đại hóa cơng nghệ - sản xuất thơng qua giảm số luợng công nhân, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tiết kiệm luợng, cải thiện môi truờng làm việc cho nguời lao động - Tái cấu trúc lại ngành dệt may điều dễ dàng, nhung với thành mà ngành đạt đuợc năm qua khơng phải khó khăn khơng thể vuợt qua Vì thế, doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên ý phát triển theo huớng để đạt đuợc mục tiêu xuất đặt 3.3.2 Giải pháp để đối phó với thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ a) Phát triển vùng nguyên phụ liệu cho dệt may - Thục tế cho thấy ngành may Việt Nam có tốc độ phát triển tuơng đối cao lĩnh vục dệt lại phát triển chậm Điều lý giải doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận gia cơng xuất chính, chiếm đến 80% kim ngạch xuất Và thiếu cơng nghiệp phụ trợ nên ngành dệt may, Việt Nam gần nhu phụ thuộc vào thị truờng giới Do đó, việc phát triển vùng nguyên phụ liệu cho dệt may vấn đề cấp thiết đặt cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng nhu cho tồn quốc gia Việt Nam nói chung - Đe phát triển ngành dệt may hiệu quả, bền vững cần phải chủ động khâu nguyên liệu, đặc biệt mà không ngành may thiếu nguyên liệu từ ngành dệt mà ngành dệt thiếu nguyên liệu Ngành dệt may Việt Nam nên có bứt phá để giảm thiểu sụ phụ thuộc vào nhập nguyên liệu - Neu phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu từ nuớc ngoài, doanh nghiệp may mặc Việt Nam gặp phải số rủi ro sau: rủi ro thời gian chất luợng nguyên phụ liệu trình vận chuyển, rủi ro thời gian tìm nguyên liệu thay truờng họp sản phẩm bị lỗi dẫn tới ảnh huởng họp đồng giao hàng - Việc sản xuất đuợc nguyên phụ liệu năm tới giúp ngành chủ động với họp đồng xuất lớn, có giá trị quan trọng giảm đuợc rủi ro sức ép biến động giá nguyên liệu thị truờng giới nhu năm 2011 - Việc xây dụng phát triển đuợc nguồn nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam đòi hỏi sụ đầu tu lớn vốn, công nghệ, đặc biệt khả quản lý - hiệu Đe giải tốt vấn đề này, Chính phủ cần có sách thu hút nhà đầu tu nuớc ngồi để tận dụng nguồn vốn FDI việc phát triển ngành cơng nghiệp dệt may Muốn thu hút FDI có lợi cho ngành dệt may đòi hỏi Việt Nam phải có sách uu đãi phù họp kèm với lộ trình tụ hóa thị truờng đuợc xây dụng phù họp chặt chẽ, đảm bảo sụ cạnh tranh cơng loại hình doanh nghiệp b) Xây dựng cụm ngành công nghiệp dệt may - Phân tích mơ hình thành cơng nuớc có ngành dệt may phát triển, ví dụ nhu Trung Quốc, thấy lên vai trò cụm ngành dệt may việc thúc đẩy ngành phát triển Qua ta nhận thấy để khắc phục yếu điểm ngành dệt may Việt Nam sụ phát triển thiếu đồng phân khúc toàn chuỗi cung ứng nhu nêu trên, việc xây dụng cụm ngành dệt may hồn chỉnh cần thiết - Sụ hình thành phát triển cụm ngành dệt may Việt Nam giúp thúc đẩy suất hiệu doanh nghiệp thông qua tăng khả tiếp cận dịch vụ nguồn nguyên liệu; tăng tốc độ giảm chi phí giao dịch doanh nghiệp; tăng cạnh tranh doanh nghiệp, qua thúc đẩy nâng cao chất luợng - Ngoài ra, cụm ngành giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin dễ dàng, từ thúc đẩy thuơng mại trình đổi doanh nghiệp Tóm lại, cụm ngành giúp doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam không tăng khả cạnh tranh mà tăng cuờng họp tác tạo tác động lan tỏa thúc đẩy sụ phát triển tồn ngành, mơ hình cụm ngành dệt may cho Việt Nam, nên tham khảo từ mơ hình tỉnh Quảng Đơng Trung Quốc, kết họp với điều kiện Việt Nam để xây dụng mơ hình phù hợp cho Việt Nam c) Đào tạo phát triển nhân lực - Đe đạt đuợc mục tiêu tăng truởng bền vững, ngành dệt may Việt Nam phải tập trung trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lục, nguời làm công tác thiết kế thời trang Thời gian qua, đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật ngành - dệt may ngày tăng chất lượng, đặc biệt đội ngũ thiết kế thời trang có lớn mạnh, chuyển chất Tuy nhiên chuyển biến chưa đáng kể - Tập đoàn dệt may Việt Nam nên tiếp tục thực xếp lại lao động, quy trình sản xuất họp lý, phấn đấu suất lao động phải tăng, tạo đà phát triển bền vững Bên cạnh cịn nhằm đáp ứng thời gian giao hàng khách, đồng thời giảm chi phí sản xuất Như thế, giá xuất giảm suy thoái kinh tế tổng sản lượng xuất tăng được, đặc biệt, lương cơng nhân theo tăng so với năm trước, nhờ đó, giữ ổn định lao động, vốn khâu yếu ngành dệt may năm trước - Ngành dệt may Việt Nam chủ trương tăng cường xuất khẩu, xác định lại chiến lược thị trường nhằm thiết lập thị trường xuất ổn định Đặc biệt, giai đoạn mới, ngành dệt may cạnh tranh chất lượng, phải cạnh tranh từ khâu đấu giá mạng Chẳng hạn công ty thời trang Pháp mẫu thiết kế mới, mời đấu giá mạng internet Hàng loạt đối thủ từ nước mạnh làng dệt may giới đấu giá - Do vậy, phải có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Phải có chuyên gia tính tốn thời gian ngắn, với mẫu mã cần nguyên phụ liệu gì, thời gian thực đưa giá họp lý, có giành họp đồng dệt may giá trị cao Do vậy, khâu quan trọng ngành dệt may thời gian tới tạo nguồn nhân lực chất lượng cao d) Chuyển dần hoạt động sản xuất từ phương thức CMT sang FOB, ODM - Phương thức sản xuất CMT đóng vai trị quan trọng trình phát triển ban đầu ngành dệt may Việt Nam Tuy nhiên, với phát triển kinh tế đất nước, yếu tố mang lại lợi cạnh tranh cho phương thức sản xuất CMT chi phí lao động thấp, chi phí hỗ trợ điện, nước, đất đai - Cùng với điều này, thách thức kinh tế toàn cầu đặt nhà sản xuất dệt may Việt Nam áp lực cạnh tranh, đòi hỏi phải có khả cung - cấp trọn gói, chất lượng ngày cao, giá thành cạnh tranh thời hạn giao theo nhu cầu người mua chuỗi giá trị toàn cầu hàng Do vậy, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần thực việc dịch chuyển dần từ gia công với tỷ trọng nhập nguyên liệu cao sang hình thức xuất theo FOB ODM để đáp ứng yêu cầu người mua tạo giá trị gia tăng cao hon Kinh nghiệm cho thấy để làm hàng FOB, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đầu tư nhiều vào khâu phát triển mẫu Sự dịch chuyển từ phương thức sản xuất CMT sang FOB ODM đòi hỏi doanh nghiệp phải có chủ động nguồn nguyên phụ liệu Tuy nhiên, phân tích trên, vấn đề sản xuất nguyên phụ liệu vấn đề nhức nhối ngành dệt may Việt Nam Do đó, dịch chuyển từ phương thức sản xuất CMT sang FOB ODM đòi hỏi chiến lược phù họp ngắn hạn dài hạn • Trong ngắn hạn, doanh nghiệp may chủ yếu dựa vào nguồn ngun phụ liệu nước ngồi, để đảm bảo chủ động với nguồn nguyên phụ liệu địi hỏi doanh nghiệp phải có mối liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước Sự liên kết chặt chẽ có Chính phủ ngành dệt may Việt Nam làm vấn đề sau: Một là, cần thiết phải xây dựng mạng lưới thơng tin sẵn có nhà cung cấp ngun phụ liệu để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nhà cung cấp có khả cung cấp loại nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lượng, thời gian giao hàng Hai là, cần có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp để nâng cao vị doanh nghiệp mối quan hệ với nhà cung cấp Điều đòi hỏi vai trò quan trọng Hiệp hội dệt may Việt Nam việc đại diện tiếng nói cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Ba là, Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp với nhà cung cấp thông qua hiệp định họp tác xúc tiến thương mại với nước nhà cung cấp - • Trong dài hạn, để thực tốt đơn hàng FOB ODM, ngành dệt may Việt Nam thiết phải dịch chuyển sang phân khúc sản xuất nguyên phụ liệu Điều mặt giúp doanh nghiệp chủ động hoàn toàn nguồn nguyên phụ liệu, nâng cao lợi cạnh tranh, mặt khác giúp nâng cao giá trị gia tăng cho ngành dệt may Việt Nam Bên cạnh đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chuẩn bị tốt khả tài để thục hoạt động thu mua vận chuyển nguyên phụ liệu - Đặc biệt để thục tốt họp đồng FOB, ODM doanh nghiệp cần phải nâng cấp trình độ đội ngũ nhân lục trình độ quản lý nhằm quản lý ứng phó đuợc với rủi ro xảy q trình thục họp đồng nhằm đảm bảo uy tín với nhà mua giới e) Đẩy mạnh hoạt động marketỉng kênh phân phối - Sau lụa chọn đuợc sản phẩm uu tiên thị truờng mục tiêu Hoa Kỳ, doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam cần trọng đến kênh phân phối sản phẩm phù họp Neu doanh nghiệp xuất có sản phẩm tham gia nhiều vào thị truờng thơng qua nhiều kênh bán hàng, việc tìm vài nhà nhập sụ lụa chọn - Hầu hết nhà nhập thị truờng Hoa Kỳ có phạm vi khách hàng lớn với phuơng thức mua hàng đa dạng Doanh nghiệp xuất cần tìm nhà nhập có kiến thức sâu rộng thị truờng Việc lụa chọn đại lý tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng Đại lý đuợc lụa chọn phải nguời trung gian hoạt động độc lập nhà sản xuất nguời bán lẻ, đại lý thuờng phụ trách khu vục địa lý định Đôi đại lý tụ lo liệu việc khởi sụ bán hàng kho, truờng họp đó, họ đóng vai trị nhu nhà bán bn - Trong đó, đa số doanh nghiệp dệt may Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, nguồn nhân lục vật lục hạn chế nên gặp khó khăn nhiều hoạt động marketing quốc tế Việc tìm kiếm thơng tin thị truờng chủ yếu thông qua Tham tán thuơng mại, tổ chức xúc tiến thuơng mại thân doanh nghiệp Việt Nam chua chủ động trục tiếp nghiên cứu thị truờng Vì thơng tin thị truờng có đuợc thuờng chậm, thiếu xác, khơng đầy đủ hàng dệt may 74 cỏ tính thời vụ cao, phụ thuộc nhiều vào khuynh huớng thời trang nên sản phẩm dệt may Việt Nam thuờng chậm đổi - Ngoài sụ hỗ trợ Tham tán thuơng mại Việt Nam nuớc nhu việc thiết lập công ty xúc tiến thuơng mại, quốc gia truớc cịn lập chi nhánh nuớc ngồi, họp tác chặt chẽ với công ty danh tiếng để phát triển đuợc hệ thống kênh tiêu thụ lớn thị truờng giới nhu hình thành mạng luới marketing xun lục địa - Thơng qua đó, hàng dệt may nuớc đến tận tay nguời tiêu dùng mà giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhà phân phối nuớc ngồi để thu nhận thơng tin phản hồi, giúp doanh nghiệp thích ứng đuợc với sụ biến đổi thị truờng Theo đó, để mở rộng kênh phân phối cho mình, doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên theo đuờng này, lập chi nhánh nuớc ngồi, hay truớc mắt tăng cuờng họp tác chặt chẽ với doanh nghiệp lớn có tiếng thị truờng Hoa Kỳ - Bên cạnh đó, cách tốt để thâm nhập thị truờng mời doanh nghiệp Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt kiều họp tác đầu tu để sản xuất hàng hóa xuất nguợc sang Hoa Kỳ Có doanh nghiệp Hoa Kỳ tham gia, việc nắm bắt thị hiếu nguời tiêu dùng trở nên đơn giản dễ dàng Ngoài doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động sản xuất, thiết kế tiếp thị hàng hóa vào thị truờg Hoa Kỳ Hiện phần lớn hàng hóa Việt Nam hàng gia công, khiến doanh nghiệp Việt Nam bị động phụ thuộc vào đối tác Trong mặt hàng Việt Nam mạnh vật liệu nhu tạo đuợc giá trị gia tăng nhu thủ công mỹ nghệ lại chua đuợc khai thác triệt để - Ngoài thời điểm hình thức kinh doanh sản phẩm Hoa Kỳ chủ yếu phát triển theo chuỗi, việc xâm nhập chuỗi nên đuợc doanh nghiệp Việt Nam quan tâm mức Doanh nghiệp nên thuờng xuyên cập nhật thông tin từ cổng thông tin điện tử hỗ trợ xuất phía Hoa Kỳ hay Bộ Cơng Thuơng Việt Nam thị truờng nuớc ngồi mà phổ biến cổng Thơng tin Hỗ trợ quan hệ thuơng mại song phuơng “Export Help Desk” - nơi doanh nghiệp tìm thấy đầy đủ thông tin thị truờng Hoa Kỳ giàu tiềm - J) Các giải pháp vốn - Nguồn vốn vấn đề nan giải doanh nghiệp dệt may Việt Nam Hầu hết sách, định huớng phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào nguồn vốn, từ việc nâng cao chất luợng sản phẩm, đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất việc đào tạo phát triển nguồn nhân lục, nhu vấn đề cấp bách phát triển vùng nguyên phụ liệu dệt may Tất trông chờ vào nguồn vốn - Vì thế, giải pháp nguồn vốn ln đuợc doanh nghiệp dệt may Việt Nam trọng nghiên cứu đua giải pháp thích họp nhằm tạo đuợc động cho sụ phát triển ngành dệt may Việt Nam nói riêng nhu kinh tế quốc dân nói chung.Một biện pháp tăng nguồn vốn cho doanh nghiệp tăng cuờng khuyến khích đầu tu kêu gọi đầu tu nuớc vào sản xuất nguyên phụ liệu dệt may Cho phép doanh nghiệp FDI đuợc tham gia hiệp hội ngành nghề Việt Nam - Giải pháp vốn đuợc xem nhu cốt lõi tiến trình tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Nắm bắt đuợc nhu cầu này, VietinBank có chuơng trình hỗ trợ xuất ngân hàng áp dụng lãi suất VNĐ xuống tới mức 10% lãi suất ngoại tệ duới mức 5% Tuy nhiên, mức lãi suất phụ thuộc vào khả kinh doanh doanh nghiệp 3.4 Một số kiến nghị cho Nhà nước - 3.4.1 chỉnh sách hỗ trợ xúc tiến thương mại - Mơi trường sách cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng minh bạch, hiệu quả, thay đổi sách nhằm thực thi cam kết theo hiệp định FTA WT0 cần thơng báo rộng rãi lộ trình thời hạn thực - Cải thiện lực cạnh tranh cấp độ quốc gia cấp độ doanh nghiệp, đặc biệt sở hạ tầng, thủ tục hải quan ngành công nghiệp phụ trợ Tiếp tục thúc đẩy đàm phán TPP, FTA với EU, với Nga đối tác khác, đặc biệt quan tâm đến vấn đề dệt may - Xây dựng chế tạo điều kiện hỗ trợ Hiệp hội ngành nghề VITAS nên tham gia tích cực, chủ động việc tư vấn, phối họp chặt chẽ với Chính phủ q trình đàm phán FTA kể - Tăng cường đối thoại song phương đa phương, trao đổi tìm hiểu lẫn Chính phủ, tổ chức công nghiệp, doanh nghiệp họp tác tìm hiểu độ an tồn, hấp dẫn doanh nghiệp mục đích phát triển chung 3.4.2 xây dựng cụm ngành công nghiệp dệt may - Xây dựng cụm ngành dệt may Việt Nam liên quan đến sách cơng nghiệp, vai trị phủ quan trọng Chính phủ cần phối hợp Hiệp hội dệt may, Tập đoàn dệt may Việt Nam để lên chiến lược xây dựng cụm ngành dệt may nhằm tận dụng lợi ích cụm công nghiệp như: tăng cạnh tranh, tăng họp tác tạo tác động lan tỏa doanh nghiệp cụm ngành - Cụm ngành dệt may không bao gồm doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm may mặc mà bao gồm doanh nghiệp thuộc ngành hạ nguồn kênh phân phối, bán lẻ đến người tiêu dùng; nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ, nhà cung cấp hạ tầng chuyên dụng, tổ chức đào tạo cung cấp nguồn nhân lực, trung tâm nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật trường đại học, quan nghiên cứu sách, trường dạy nghề - Ta nhận thấy rằng, để thúc đẩy hình thành phát triển cụm ngành dệt may Việt Nam phủ cần thể vai trò ba vấn đề sau: - Thứ nhất, đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi để thúc đẩy cạnh tranh, họp tác tạo tác động lan tỏa doanh nghiệp, ngành dệt may Việt Nam có lịch sử lâu dài, qui mơ thị trường tương đối lớn thiết chế thị trường hình thành cách - Thứ hai, đảm bảo tiếp cận doanh nghiệp đến nguồn lực nhân tố sản xuất Mục đích biện pháp nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực sản xuất dễ dàng với chi phí thấp nhất, qua hạ giá thành sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh 7 - Thứ ba, thu hút đầu tu vào khâu sản xuất nguyên phụ liệu, đặc biệt khâu dệt, nhuộm hoàn tất Rõ ràng, khâu sản xuất nguyên phụ liệu khâu quan trọng có giá trị gia tăng cao nhung khâu yếu ngành dệt may Việt Nam Do đó, Chính phủ phải có sách thu hút đầu tu (trong ngồi nuớc) vào khâu sản xuất nguyên phụ liệu để khắc phục tình trạng yếu khâu - Vuớng mắc lớn việc thu hút đầu tu vào khâu dệt nhuộm vấn đề xử lý nuớc thải Do vậy, để giải vấn đề này, Chính phủ nên quy hoạch, xây dụng cụm nhà máy dệt nhuộm có hệ thống xử lý nuớc thải tốt nhằm thu hút nhà đầu tu nuớc ngoài, từ nâng cao lục sản xuất khâu 3.4.3 chuyển hướng sản xuất từ phương thức CMT sang FOB ODM - Vai trị Chính phủ việc hỗ trợ doanh nghiệp dịch chuyển sản xuất theo huớng từ CMT sang FOB ODM đuợc thể khía cạnh sau: - Một là, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận đuợc nguồn tín dụng un đãi với lãi suất họp lý - Hai là, hỗ trợ phối họp với doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lục ngành dệt may để nâng cao khả đội ngũ kỹ thuật quản lý - Ba là, hỗ trợ phát triển khâu thuợng nguồn chuỗi giá trị để doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất qua sách phát triển tốt cụm ngành dệt may - KẾT LUẬN - Trong năm gần đây, xu hướng quốc tế hoá sản xuất dịch chuyển sản xuất hàng dệt may từ nước phát triển sang nước phát triển phát triển tạo nhiều hội thuận lợi để dệt may Việt Nam phát triển Nhiều công ty dệt may Việt Nam phát triển thành doanh nghiệp có uy tín thị trường nội địa quốc tế - Đặc biệt từ Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ có hiệu lực, với nhịp độ gia tăng cao tổng giá trị buôn bán Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ không ngừng tăng cao số lượng chất lượng, chủng loại Với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,5%/năm giai đoạn 2010 - 2014, Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành dệt may lớn giới Tuy nhiên, ngành dệt may nước ta chưa mang lại giá trị cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu chủ yếu sản xuất xuất gia công theo phương thức CMT Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp phụ trợ chưa phát triển thách thức lớn việc khai thác lợi ích từ Hiệp định thương mại tự TPP kỳ vọng thông qua thời gian tới - Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã, phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Đó việc hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh liệt với hàng dệt may Trung Quốc, Hồng Kông , Đài Loan mà Việt Nam lại nước đến sau, lực sản xuất yếu, chất lượng sản phẩm chưa cao, thua vốn, công nghệ quản lý, thị phần kinh nghiệm thị trường Trước khó khăn thách thức vậy, vấn đề đặt làm để hàng dệt may thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ Điều địi hỏi cần có phối họp nhịp nhàng Bộ, ngành có liên quan doanh nghiệp - Thị trường Hoa Kỳ thị trường lý tưởng xét quy mô lớn, nhu cầu đa dạng, sức mua tăng Việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ bước quan trọng đưa Việt Nam trở thành cường quốc xuất hàng dệt may, góp phần thực thành cơng cơng “Cơng nghiệp hóa, đại hóa” đất nước tiến trình phát triển hội nhập với giới - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Huỳnh Thúy Phượng, Nguyễn Đức Thắng (2009), Giáo trình Kỹ thuật ngoại thương, trang 146, chưong NXB Thống Kê Hoàng Duân (2014), Báo cáo ngành dệt may - Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS), Hà Nội, tháng năm 2014 Hoàng Văn Kha (2014), Báo cáo phân tích ngành dệt may Hà Nội tháng năm 2015 Nguyễn Sỹ Luân (2013) Hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Bộ Thương mại (2003), Kiến thức hội nhập kỉnh tế quốc tế Kim Liên- Thúy Ngọc (2015) Năm 2015: Cơ hội cho ngành dệt may, tháng năm 2015 Giáo sư Peter Petri - đại học Brandeis (2013) Tọa đàm khoa học: Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Việt Nam Nguyệt Quế (2014), Dệt may: Mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Hoa Kỳ sau 10 tháng Bùi Văn Tốt (2014), Cơ hội bứt phá - Báo cáo ngành dệt may, Hà Nội tháng năm 2014 10 Nguyệt A Vũ (2014), Báo cáo ngành VỉetỉnbankSc - ngành dệt may Việt Nam, http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/det-may-mat-hang-xuat-khau-chu-luc-cua-vietnam-sang-hoa-ky-sau-10-thang-201411251432592106.chn,truy cập ngày 15/5/2015 11 Vinanet, Thị trường xuất hàng dệt may 11 tháng đầu năm 2014, http://canthopromotion.vn/home/index.php, truy cập ngày 23/5/2015 12 Việt Nga (2014) Xuất dệt may năm 2015: Triển vọng tăng trưởng tốt, Báo Công Thưong, truy cập ngày 24/5/2015 - http ://vietnamexport com/xuat-khau-det-may-nam-2015 -trien-vong-tang truong-tot/vn2523904.html, truy cập ngày 23/5/2015 13 Vinanet, Xuất dệt may năm 2015: Triền vọng tăng trưởng tốt http://canthopromotion.vn/home/index.php, truy cập ngày 24/5/2015 - - Website: • Trang tìm kiếm tổng họp: www.google.com • Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn • Tổng cục hải quan Việt Nam: www.customs.gov.vn • Tập đồn dệt may Việt Nam: www.vinatex.com • Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS): www.vitas.com • www.tailieu.vn • www.123doc.vn ... Phương thức xuất ngành dệt may Việt Nam .16 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu hàng dệt may xuất sang thị trường Hoa Kỳ năm 2013 31 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu hàng dệt may xuất sang thị trường Hoa Kỳ năm... động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ Phân tích thục trạng tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may sang. .. ngạch xuất hàng dệt may nuớc - Có thể thấy, Hoa Kỳ dần trở thành thị truờng xuất đầy tiềm hàng dệt may Việt Nam gần 50% kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đuợc xuất sang thị truờng Hoa Kỳ -

Ngày đăng: 30/08/2021, 11:16

Hình ảnh liên quan

- Cơ cấu công ty theo hình thức - Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ   cơ hội và thách thức

c.

ấu công ty theo hình thức Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Bảng 1.3. Kim ngạch xuất khẩu chung toàn ngành dệt may Việt Nam (tỷ USD). - Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ   cơ hội và thách thức

Bảng 1.3..

Kim ngạch xuất khẩu chung toàn ngành dệt may Việt Nam (tỷ USD) Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Dựa vào bảng số liệu trên, ta có thể tính được tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam như sau: - Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ   cơ hội và thách thức

a.

vào bảng số liệu trên, ta có thể tính được tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam như sau: Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Bảng 2.1. Hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ - Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ   cơ hội và thách thức

Bảng 2.1..

Hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ Xem tại trang 38 của tài liệu.
lượng như đã được quy định cụ thể như bảng trên. Như vậy đây là một quy định rất không có lợi cho phía nhà xuất khẩu Việt nam vì cho dù năng lực sản xuất có tăng lên bao nhiêu nhưng lượng hàng hóa xuất khẩu vẫn phải dừng ở giời hạn mà hạn ngạch cho phép. - Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ   cơ hội và thách thức

l.

ượng như đã được quy định cụ thể như bảng trên. Như vậy đây là một quy định rất không có lợi cho phía nhà xuất khẩu Việt nam vì cho dù năng lực sản xuất có tăng lên bao nhiêu nhưng lượng hàng hóa xuất khẩu vẫn phải dừng ở giời hạn mà hạn ngạch cho phép Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Năm 2015, Tập đoàn dệt may Việt Nam cũng đua ra dụ báo, tình hình xuất khẩu của ngành tại các thị truờng này vẫn tuơng đối thuận lợi - Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ   cơ hội và thách thức

m.

2015, Tập đoàn dệt may Việt Nam cũng đua ra dụ báo, tình hình xuất khẩu của ngành tại các thị truờng này vẫn tuơng đối thuận lợi Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Bảng 2.3. Chỉ tiêu tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 — 2014 - Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ   cơ hội và thách thức

Bảng 2.3..

Chỉ tiêu tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 — 2014 Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Bảng 3.1. Mục tiêu phát triển ngành dệt may năm 2015, định hướng đến năm - Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ   cơ hội và thách thức

Bảng 3.1..

Mục tiêu phát triển ngành dệt may năm 2015, định hướng đến năm Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Bảng 3.2. Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2025 (tỷ USD) - Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ   cơ hội và thách thức

Bảng 3.2..

Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2025 (tỷ USD) Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan