1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của việt nam sang thị trường liên minh châu âu

168 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu LÊ THỊ HẰNG Ngành Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thúc Hương Giang Viện: Quản lý kinh tế HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu LÊ THỊ HẰNG Ngành Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thúc Hương Giang Viện: Quản lý kinh tế Chữ ký GVHD HÀ NỘI, 2020 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu Học viên: Lê Thị Hằng Mã số đề tài: 17AQLKT-CBCT04 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thúc Hương Giang Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Lê Thị Hằng Đề tài luận văn: Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu Chuyên ngành: Quản lí kinh tế Mã số SV: CA170045 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 12/05/2020 với nội dung sau: Viết lại mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu cho phù hợp với nội dung Sửa lại biểu đồ, hình vẽ tên nên đặt bên hình, biểu đồ Những vấn đề khác cân nhắc sửa theo góp ý Hội đồng Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thị Hằng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Lời cảm ơn Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi q trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thúc Hương Giang dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình q thầy bạn Trân trọng cảm ơn Tóm tắt nội dung luận văn Luận văn trình bày sở lý luận xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) Luận văn phân tích thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn 2013-2018 vai trị Bộ Cơng Thương từ đề xuất giải pháp Bộ Công Thương thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) bối cảnh Hiệp định EVFTA có hiệu lực HỌC VIÊN Ký ghi rõ họ tên Lê Thị Hằng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 10 1.1 Một số vấn đề chung xuất nông sản 10 1.1.1 Một số vấn đề lý luận xuất 10 1.1.2 Nông sản xuất nông sản 14 1.2 Một số vấn đề lý luận thúc đẩy xuất nông sản 16 1.2.1 Khái niệm thúc đẩy xuất nông sản 16 1.2.2 Vai trị thúc đẩy xuất nơng sản 16 1.2.3 Chính sách nhà nước thúc đẩy xuất nông sản quốc gia sang thị trường mục tiêu 17 1.2.4 Một số tiêu chí đánh giá kết thúc đẩy xuất nông sản 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường 19 1.3.1 Môi trường kinh doanh quốc tế, việc tham gia thực thi cam kết Hiệp định thương mại tự hệ mới, điển hình Hiệp định EVFTA 19 1.3.2 Chính sách nhập thị trường nhập 20 1.3.3 Nhân tố từ phía cung nơng sản nước xuất 21 1.3.4 Nhân tố từ phía cầu nơng sản nước nhập 25 1.4 Bài học kinh nghiệm việc thúc đẩy xuất hàng nông sản số nước sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) 26 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 26 1.4.2 Kinh nghiệm Thổ Nhĩ Kỳ 28 1.4.3 Kinh nghiệm số quốc gia châu Phi 29 1.4.4 Kinh nghiệm Thái Lan 30 1.4.5 Bài học cho Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) GIAI ĐOẠN 2013-2018 VÀ VAI TRÒ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG 37 2.1 Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam - EU vai trị Bộ Cơng Thương 37 2.1.1 Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam - EU 37 2.1.2 Giới thiệu Bộ Cơng Thương Việt Nam vai trị Bộ thúc đẩy xuất nông sản 43 2.2 Thực trạng thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2013-2018 46 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nông sản sang thị trường EU giai đoạn 2013-2018 46 2.2.2 Thực trạng xuất số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2013-2018 58 2.3 Thực trạng số nhân tố tác động đến công tác thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU Bộ Công Thương 62 2.3.1 Môi trường kinh doanh quốc tế, việc tham gia thực thi cam kết Hiệp định thương mại tự hệ mới, điển hình Hiệp định EVFTA 62 i 2.3.2 Chính sách thương mại, tiêu chuẩn thị trường EU nông sản nhập 62 2.3.3 Nhân tố từ phía cung nơng sản Việt Nam - nước xuất 66 2.3.4 Nhân tố từ phía cầu nơng sản EU (thị trường nhập khẩu) 83 2.4 Đánh giá chung thúc đẩy xuất nông sản từ Việt Nam sang EU 91 2.4.1 Những thành tựu, kết đạt nguyên nhân 91 2.4.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 94 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHO BỘ CÔNG THƯƠNG NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA CÓ HIỆU LỰC 102 3.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động đến thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang EU 102 3.1.1 Bối cảnh quốc tế tác động đến xuất nông sản Việt Nam sang EU 102 3.1.2 Bối cảnh nước 108 3.2 Quan điểm, định hướng thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU 119 3.2.1 Quan điểm 119 3.2.2 Định hướng 120 3.3 Một số giải pháp Bộ Công Thương nhằm thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu 121 3.3.1 Hồn thiện chế, sách thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường Liên minh châu Âu 121 3.3.2 Xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nông sản xuất với EU bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA 124 3.3.3 Tiếp tục rà sốt, hồn thiện sách kiểm nghiệm an tồn thực phẩm 128 3.3.4 Giải pháp khác 129 3.4 Một số đề xuất kiến nghị Chính phủ, Bộ ngành doanh nghiệp, hiệp hội nhằm thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu 131 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành 131 3.4.2 Kiến nghị với doanh nghiệp hiệp hội 137 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 149 Phụ lục Những nội dung Hiệp định EVFTA 149 Phụ lục Một số tiêu chuẩn bảo đảm an toàn thực phẩm thị trường EU 151 Phụ lục Một số thông tin xuất nhập nông sản thị trường EU năm 2018 152 Phụ lục Quy định Việt Nam trách nhiệm quản lý nhà nước ngoại thương155 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh Viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh ASEAN Association Nations of Southeast BRC British Retailer Consortium CEPT Common Tariff Effective Giải nghĩa tiếng Việt Asian Hiệp hội nước Đông Nam Á Tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm Hiệp hội bán lẻ Anh Preferential Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung C/O Certificate of Origin Chứng nhận xuất xứ EU European Union Liên minh châu Âu EVFTA EU - Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Nông lương Liên hợp of the United Nations quốc FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự FSSC 22000 Food Safety System Certification Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm GAP Good Agricultural Practices Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi chung HACCP Hazard Analysis and Critical Control Hệ thống phân tích mối nguy Points điểm kiểm soát tới hạn IFS International Food Standard Hệ thống tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế IMF International monetary Fund Tổ chức tiền tệ quốc tế ISO International Organization ITC International Trade Centre Trung tâm thương mại quốc tế MFN Most Favoured Nation Ưu đãi tối huệ quốc RCA Revealed Comparative Advantage Chỉ số lợi cạnh tranh RTAs Regional Trading Arrangements Thỏa thuận thương mại khu vực SMEs Small and enterprises SPS Standardization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế medium Sanitary and Phytosanitary - sized Doanh nghiệp vừa nhỏ Vệ sinh Kiểm dịch Động thực iii vật TBT Technical barriers to trade Hàng rào kỹ thuật thương mại USD United States dollar Đồng đô la Mỹ WB World Bank Ngân hàng giới World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WTO Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt Giải nghĩa tiếng Việt Viết tắt ATTP An tồn thực phẩm BCT Bộ Cơng Thương BTC Bộ Tài DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học & Công nghệ NĐ-CP Nghị định Chính phủ VND Việt Nam đồng VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XNK Xuất nhập XTTM Xúc tiến thương mại iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Tên, thứ tự bảng, hình Trang Bảng 2.1 Xuất nhập hàng hóa Việt Nam EU giai đoạn 2011 – 2018 31 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam theo châu lục, khối nước số thị trường lớn năm 2018 32 Bảng 2.3 Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU 33 Bảng 2.4 Một số mốc lớn quan hệ Việt Nam – EU 34 Bảng 2.5 KNXK nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 20132018 40 Bảng 2.6 KNXK nông, thủy sản Việt Nam sang thị trường lớn năm 2018 41 Bảng 2.7 Xếp hạng đối tác thương mại lớn EU nơng sản 43 Hình 2.1 Tỷ trọng mặt hàng nông sản Việt Nam xuất vào EU năm 2018 44 Bảng 2.8 Top 20 mặt hàng xuất nông sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2013-2018 45 Bảng 2.9 Xuất nông sản Việt Nam sang EU phân theo mã HS số giai đoạn 2014-2018 46 Bảng 2.10 Xuất thủy sản từ Việt Nam sang EU phân theo mã HS giai đoạn 2013-2018 48 Bảng 2.11 Xuất cà phê từ Việt Nam sang EU theo mã HS giai đoạn 2013-2018 52 Hình 2.2 Xuất nhập nơng sản EU-28 phân theo nhóm hàng, năm 2018 80 Hình 2.3 Xuất nhập nông sản EU-28 theo đối tác chính, năm 2018 81 Bảng 3.1 Dự báo tiêu kinh tế 100 v KẾT LUẬN Liên minh châu Âu (EU) trung tâm thương mại lớn giới với 500 triệu dân, sức mua lớn nhu cầu ổn định Dù cho kinh tế phục hồi chậm sau đợt khủng hoảng nhu cầu với mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng quốc gia Liên minh châu Âu không ngừng gia tăng Liên minh châu Âu (EU) Việt Nam có mối quan hệ bền vững lâu dài Trong năm qua, mối quan hệ phát triển tốt đẹp mặt kinh tế - trị - xã hội Trong đó, quan hệ thương mại có điểm khởi sắc rõ nét EU trở thành đối tác thương mại lớn hàng đầu Việt Nam xuất nhập Thực tiễn xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU cho thấy, EU thị trường xuất nông sản, thủy sản quan trọng Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng xuất nơng sản sang EU cao giai đoạn 2013 - 2018 Các mặt hàng xuất Việt Nam sang EU tăng số lượng kim ngạch Trong đó, năm gần đây, mặt hàng nơng sản trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường EU Đây kết việc áp dụng cách hiệu sách thúc đẩy xuất nơng sản thời gian qua Tuy nhiên, xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua số hạn chế, bất cập Trong thời gian tới, bối cảnh kinh tế - trị giới thay đổi đặt nhiều thách thức với xuất nơng sản nói chung sang thị trường EU nói riêng Bên cạnh đó, việc thực thi cam kết hiệp định EVFTA, dự kiến có hiệu lực từ tháng 6/2020 đặt nhiều thách thức xuất nông sản Việt Nam, địi hỏi phải có giải pháp thiết thực, hiệu nhằm thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường bối cảnh Do vậy, luận văn với đề tài Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) lựa chọn đạt số kết nghiên cứu sau: Nghiên cứu, làm sáng tỏ lý luận chung thúc đẩy xuất nông sản, đưa khái niệm, nội dung tiêu chí đánh giá kết xuất mặt hàng nông sản; xác định nhân tố tác động đến thúc đẩy xuất nông sản Nghiên cứu kinh nghiệm thúc đẩy xuất nông sản số quốc gia Thái Lan, Philippin, … rút học cho Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU KNXK, mặt hàng, thị trường, 143 chuyển dịch cấu mặt hàng, sách thúc đẩy xuất Kết cho thấy thị phần xuất nông sản Việt Nam thị trường EU khiêm tốn, chuyển dịch cấu mặt hàng chậm, lực cạnh tranh hàng nơng sản Việt Nam chưa cao, sách thúc đẩy xuất có cịn chưa đồng hiệu thực thi chưa cao Phân tích đánh giá thực trạng nhân tố tác động đến thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2015-2018 gồm nhân tố nước nhân tố từ thị trường EU (cung – cầu nông sản) Nhận định triển vọng thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường EU đưa quan điểm, định hướng, đề xuất giải pháp mang tính vĩ mơ với nhà nước vi mô với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng nhằm xuất hiệu mặt hàng nông sản Việt Nam sang EU giai đoạn tới, hiệp định EVFTA thức có hiệu lực Mặc dù cố gắng, nhiên hạn chế thời gian khả thu thập, phân tích, đánh giá nên luận văn chắn điểm thiếu sót Rất mong nhận góp ý từ thầy bạn học để Luận văn hồn thiện 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Thị Huyền Anh (2017), Xuất nông sản sang thị trường EU: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Công Thương, Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ số 09, 08/2017 Đường dẫn: http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/xuat-khau-nong-san-cuaviet-nam-sang-thi-truong-eu-thuc-trang-va-giai-phap-49597.htm Bộ Công thương, dự án EU-Mutrap (2016), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu, Sổ tay cho doanh nghiệp Bộ Công Thương (2018), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018, NXB Công Thương Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), Thực trạng giải pháp tổ chức hoạt động hiệp hội ngành hàng “nông sản xuất khẩu, Đề tài cấp Bộ Bộ Ngoại giao Việt Nam, Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU), đường dẫn: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/euro/nr040823164750/ns1605170 91516 Nguyễn Tiến Dũng (2011),“Tác động khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học quốc gia Hà Nội, tr 219 - 231 Đỗ Thị Hương Giang (2016), Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất nơng sản Việt Nam: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Vũ Văn Hùng (2013), Chính sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam trình thực cam kết với Tổ chức Thương mại giới (WTO), LATS, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Chi Lan (2020), EVFTA thông qua: “Nếu không đổi mới, doanh nghiệp Việt sân sâu thị trường EU”, trả lời vấn VTC News, https://vtv.vn, ngày 15/02/2020 11 Nguyễn Thị Phong Lan (2017), Quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 12 Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Âu, NXB Lý luận trị 145 13 MUTRAP (2011), Báo cáo bảo hộ thuế quan, trợ cấp thực phẩm nông nghiệp đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) 14 Mutrap (2014), Đánh giá tác động dài hạn Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu 15 MUTRAP (2015), Sổ tay sách thương mại Liên minh châu Âu (EU) 16 Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LATS, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 17 Lê Thị Thu Nhàn (2017), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu: hội thách thức xuất nông sản Việt Nam 18 Ánh Ngọc (2018), Xuất nông sản sang EU: Cơ hội song hành thách thức, tạp chí Kinh tế Đơ thị (số tháng 12/2018) 19 Trần Hoa Phượng (2011), Lợi Việt Nam xuất nông sản sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO, Luận án Tiến sỹ 20 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật Thương mại 21 Quốc hội Việt Nam (2017), Luật Quản lý Ngoại thương 22 Nguyễn Huyền Trang (2006), Hoạt động xuất nông sản Việt Nam Thực trạng giải pháp 23 Trần Thị Hoài Thanh (2010), Kinh nghiệm thực tiễn xuất nông sản nước công nghiệp khu vực Đông Á học cho Việt Nam 24 Bùi Minh Tuấn (2008), Những diễn biến thị trường nông sản giới tác động đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam 25 Ngô Minh Tuyến (2016), Xuất nông sản Việt Nam: thực trạng số thách thức sau hội nhập AEC 26 Nguyễn Thành Trung (2012), “Thực trạng phát triển xuất nhập Việt Nam dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội 27 Minh Thúy (2019), Chất lượng then chốt, hanoimoi.com.vn, ngày 11/09/2019 28 Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương (2017), Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu (EU) tronh điều kiện thực hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (FTA VN-EU), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công Thương 29 Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương (2019), Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển xuất bền vững mặt hàng rau Việt 146 Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu (EU) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công Thương 30 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (2015), Báo cáo đánh giá tình hình thực thủ tục hành hoạt động xuất nhập khẩu, thuộc Chương trình trợ giúp kỹ thuật Dự án USAID GIG 31 K Vân (2020), EVFTA thông qua: Nông sản Việt rộng cửa vào thị trường EU, http://baodansinh.vn, ngày 18/02/2020 Tiếng Anh 32 European Comission (2017), The economic impact of the EU-Vietnam free trade agreement 33 European Commision (2014), Agricultural trade in 2013: EU gains in commodity exports, 2014 34 European Commission (2016), EU Agricultural Outlook - Prospects for EU agricultural markets and income 2015-2025, 35 Eurostat Statistics explained (2015), extra - EU trade in agricultural goods 36 Eurostat Statistics explained (2015), extra - EU trade in agricultural goods Đường dẫn: http://ec.europa.eu/eurostat/statistics-explained/index.php/Extra EU_trade_in_agricultural_goods 37 Eurorean Commission (2019), Statistical Factsheet European Union https://ec.europa.eu/info/sites/info/files/food-farmingfisheries/farming/documents/agri-statistical-factsheet-eu_en.pdf 38 The Centre for the Promotion of Imports from developing countries - CBI (2016), What requirements should fresh fruit or vegetables comply with to be allowed on the European market?, 39 World Trade Institute (2016), Vietnam - EU FTA: Impact and Policy Implications for Vietnam, 40 Số liệu thống kê website https://ec.europa.eu: -https://webgate.ec.europa.eu/isdb_results/factsheets/country/ details_vietnam_en.pdf -https://ec.europa.eu/info/food-farming-fisheries/farming/facts-andfigures/markets/production/production-country/statistical-factsheets_en -https://ec.europa.eu/eurostat/documents/3217494/9455154/KS-FK-18-001EN-N.pdf/a9ddd7db-c40c-48c9-8ed5-a8a90f4faa3f -https://ec.europa.eu/eurostat/statistics-explained/index.php?title=ExtraEU_trade_in_agricultural_goods 147 -https://ec.europa.eu/eurostat/statisticsexplained/index.php?title=Fishery_statistics#Total_fisheries_production_and _employment 148 PHỤ LỤC Phụ lục Những nội dung Hiệp định EVFTA • Thương mại hàng hóa Đối với xuất Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Đối với nhóm hàng quan trọng, cam kết EU sau: - Dệt may, giày dép thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên): EU xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho sản phẩm Việt Nam vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Với cá ngừ đóng hộp, EU đồng ý dành cho Việt Nam lượng hạn ngạch thuế quan thỏa đáng - Gạo: EU dành cho Việt Nam lượng hạn ngạch đáng kể gạo xay xát, gạo chưa xay xát gạo thơm Gạo nhập theo hạn ngạch miễn thuế hoàn toàn Riêng gạo tấm, thuế nhập xóa bỏ theo lộ trình Đối với sản phẩm từ gạo, EU đưa thuế nhập 0% vòng năm - Mật ong: EU xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực khơng áp dụng hạn ngạch thuế quan - Toàn sản phẩm rau củ quả, rau củ chế biến, nước hoa khác, túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủy tinh: xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực Đối với xuất EU, cam kết Việt Nam mặt hàng là: - Ơ tơ, xe máy: Việt Nam cam kết đưa thuế nhập 0% sau từ tới 10 năm; riêng xe máy có dung tích xy-lanh 150 cm3 có lộ trình xóa bỏ thuế nhập năm; - Rượu vang, rượu mạnh, bia, thịt lợn thịt gà: Việt Nam đồng ý xóa bỏ thuế nhập thời gian tối đa 10 năm Về thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất sau lộ trình định; bảo lưu thuế xuất số sản phẩm quan trọng, có dầu thơ than đá Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam EU thống nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ 149 thương mại, v.v, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập doanh nghiệp • Thương mại dịch vụ đầu tư Cam kết Việt Nam EU thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên.Cam kết Việt Nam có xa cam kết WTO.Cam kết EU cao cam kết WTO tương đương với mức cam kết cao EU Hiệp định FTA gần EU Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho nhà đầu tư EU gồm số dịch vụ chun mơn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối Hai bên đưa cam kết đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước • Mua sắm Chính phủ Việt Nam EU thống nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm Chính phủ (GPA) WTO.Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thơng tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ trình để thực hiện.EU cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi nghĩa vụ Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng tỷ lệ định giá trị gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động nước • Sở hữu trí tuệ Cam kết sở hữu trí tuệ gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý, v.v Về bản, cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật hành Về dẫn địa lý, Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam bảo hộ 160 dẫn địa lý EU (bao gồm 28 thành viên) EU bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam Các dẫn địa lý Việt Nam liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho số chủng loại nông sản Việt Nam xây dựng khẳng định thương hiệu thị trường EU • Các nội dung khác Hiệp định EVFTA bao gồm Chương liên quan tới cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, pháp lý-thể chế Các nội dung phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại đầu tư hai Bên 150 Phụ lục Một số tiêu chuẩn bảo đảm an toàn thực phẩm thị trường EU An toàn thực phẩm ưu tiên hàng đầu lĩnh vực thực phẩm tất nước thành viên EU Hầu hết người mua hàng yêu cầu bảo đảm an tồn thêm thơng qua chứng nhận Tất người mua hàng chuỗi cung ứng, từ người bán, nhà chế biến thực phẩm nhà bán lẻ, yêu cầu tuân thủ hệ thống quản lý an toàn thực phẩm dựa việc phân tích mối nguy điểm kiểm soát quan trọng (Hazard analysis and critical control points - HACCP) GLOBALG.A.P Chương trình chứng nhận phổ biến yêu cầu, cần thiết cho xuất sản phẩm tươi sống đến châu Âu, GLOBALG A.P Đây tiêu chuẩn pre-Farm-Gate bao gồm tồn q trình sản xuất nông nghiệp từ trước trồng đến sản phẩm chưa qua chế biến (tức không bao gồm trình chế biến) GLOBALG A.P tập trung vào an tồn thực phẩm mơi trường, điều kiện lao động chất lượng sản phẩm Nó trở thành tiêu chuẩn tối thiểu cho hầu hết siêu thị Châu Âu BRC Bên cạnh GLOBALG.A.P., hệ thống quản lý an tồn thưc phẩm khác yêu cầu Hầu hết người mua vùng Tây Bắc châu Âu yêu cầu cung cấp tiêu chuẩn BRC Global Standards, áp dụng rộng rãi tiêu chuẩn vệ sinh an toàn IFS, SQF, FSSC 22000 Trên lục địa châu Âu, người mua yêu cầu bạn phải tuân thủ tiêu chuẩn thực phẩm IFS, chương trình thực phẩm chất lượng an tồn (SQF), FSSC 22000 tiêu chuẩn phát triển ngành công nghiệp khác Tất hệ thống quản lý đề cập cơng nhận sáng kiến an tồn thực phẩm tồn cầu (GFSI), có nghĩa họ nói chung chấp thuận nhà bán lẻ lớn Bên cạnh đó, tn thủ chương trình chứng nhận khác quốc gia, kênh thương mại tình thị trường Nguồn: https://www.cbi.eu/market-information/fresh-fruit-vegetables/buyerrequirements/ 151 Phụ lục Một số thông tin xuất nhập nông sản thị trường EU năm 2018 PL3.1 Xuất nhập sản phẩm nông sản EU-28 phân theo mã HS Năm 2018 Nguồn: Eurostat (Comext data code: DS-016894) 152 PL 3.2 Xuất nhập sản phẩm động vật EU phân theo đối tác chính, năm 2018 Nguồn: Eurostat (Comext data code: DS-016894) PL 3.3 Xuất nhập sản phẩm thực vật EU phân theo đối tác chính, năm 2018 Nguồn: Eurostat (Comext data code: DS-016894) 153 PL 3.4 Xuất nhập sản phẩm thực phẩm EU phân theo đối tác chính, năm 2018 Nguồn: Eurostat (Comext data code: DS-016894) 154 Phụ lục Quy định Việt Nam trách nhiệm quản lý nhà nước ngoại thương (trích Luật Quản lý Ngoại Thương số 05/2017/QH14 ngày 12/06/2017 Quốc hội) Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước ngoại thương Chính phủ thống quản lý nhà nước ngoại thương Bộ Cơng Thương quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước ngoại thương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, ban hành chiến lược, kế hoạch, sách quản lý, phát triển hoạt động ngoại thương, phát triển thị trường khu vực giới, hội nhập kinh tế thời kỳ; định việc thực số biện pháp quản lý theo quy định Luật này; b) Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý ngoại thương; c) Hướng dẫn, phổ biến, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá văn quy phạm pháp luật biện pháp quản lý ngoại thương theo quy định pháp luật; d) Cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động ngoại thương quản lý ngoại thương theo quy định pháp luật tiếp cận thông tin; đ) Quản lý hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại nước Việt Nam; e) Chỉ đạo nghiệp vụ đại diện thương mại thuộc quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (sau gọi đại diện thương mại); g) Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tham gia đàm phán, ký kết, điều phối việc thực điều ước quốc tế lĩnh vực ngoại thương; đàm phán mở cửa thị trường xuất khẩu, xử lý rào cản hàng hóa xuất phạm vi thẩm quyền giám sát chung việc thực điều ước quốc tế đối tác; h) Tham mưu giúp Chính phủ việc tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương; i) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật quản lý ngoại thương theo thẩm quyền; k) Thực biện pháp kỹ thuật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Các Bộ, quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm sau đây: 155 a) Chủ trì, phối hợp đàm phán điều ước quốc tế giám sát việc thực cam kết đối tác, xử lý rào cản hàng hóa xuất phạm vi thẩm quyền; quản lý ngoại thương phát triển hoạt động ngoại thương theo quy định pháp luật; thực chế độ báo cáo, chia sẻ thông tin liên quan đến hoạt động ngoại thương, quản lý ngoại thương; b) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành hướng dẫn, kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật thuế, phí, lệ phí hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc xây dựng pháp luật, sách liên quan đến quản lý ngoại thương theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; đạo quan hải quan thực việc kiểm tra, giám sát, thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật hải quan; c) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc đề xuất, xây dựng, tổ chức thực biện pháp kiểm dịch động vật, thực vật, an toàn thực phẩm biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật; d) Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc đề xuất, xây dựng, tổ chức thực biện pháp kiểm dịch y tế biên giới, an toàn thực phẩm biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật; đ) Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc đề xuất, xây dựng, tổ chức thực biện pháp kỹ thuật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Chính quyền địa phương cấp tỉnh, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm sau đây: a) Thực chức quản lý nhà nước ngoại thương địa phương theo quy định Luật phân cấp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ; b) Chủ trì, phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan đề xuất đề án, dự án phát triển hoạt động ngoại thương địa phương; c) Chỉ đạo quan chuyên môn trực thuộc tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước ngoại thương địa phương; d) Duy trì, cập nhật, cung cấp thơng tin cho hệ thống thông tin quản lý xuất khẩu, nhập khẩu, xúc tiến thương mại; 156 đ) Thực hiện, đạo quan chuyên môn trực thuộc thực chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất phục vụ công tác quản lý nhà nước ngoại thương địa phương 157 ... hình xuất nơng sản sang thị trường Liên minh châu Âu, lựa chọn số nơng sản chủ yếu, có tiềm Việt Nam xuất sang thị trường Liên minh châu Âu Nghiên cứu thị trường nông sản EU 28, thực trạng xuất nông. .. trình bày sở lý luận xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) Luận văn phân tích thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn... Chương 1: Cơ sở lý luận xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) Chương 2: Thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn 2013-2018

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Tiến Dũng (2011),“Tác động của khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 219 - 231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2011
10. Phạm Chi Lan (2020), EVFTA được thông qua: “Nếu không đổi mới, doanh nghiệp Việt sẽ chỉ là sân sâu của thị trường EU”, bài trả lời phỏng vấn VTC News, https://vtv.vn, ngày 15/02/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếu không đổi mới, doanh nghiệp Việt sẽ chỉ là sân sâu của thị trường EU
Tác giả: Phạm Chi Lan
Năm: 2020
26. Nguyễn Thành Trung (2012), “Thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam và dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam và dự báo đến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thành Trung
Năm: 2012
30. Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (2015), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện thủ tục hành chính đối với hoạt động xuất nhập khẩu, thuộc Chương trình trợ giúp kỹ thuật của Dự án USAID GIG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện thủ tục hành chính đối với hoạt động xuất nhập khẩu
Tác giả: Viện Quản lý Kinh tế Trung ương
Năm: 2015
5. Bộ Ngoại giao Việt Nam, Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU), đường dẫn:http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/euro/nr040823164750/ns160517091516 Link
36. Eurostat Statistics explained (2015), extra - EU trade in agricultural goods. Đường dẫn: http://ec.europa.eu/eurostat/statistics-explained/index.php/Extra EU_trade_in_agricultural_goods Link
37. Eurorean Commission (2019), Statistical Factsheet European Union. https://ec.europa.eu/info/sites/info/files/food-farming-fisheries/farming/documents/agri-statistical-factsheet-eu_en.pdf Link
40. Số liệu thống kê tại website https://ec.europa.eu: -https://webgate.ec.europa.eu/isdb_results/factsheets/country/ Link
2. Bộ Công thương, dự án EU-Mutrap (2016), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu, Sổ tay cho doanh nghiệp Khác
3. Bộ Công Thương (2018), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2018, NXB Công Thương Khác
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007), Thực trạng và giải pháp về tổ chức và hoạt động của các hiệp hội ngành hàng “nông sản xuất khẩu, Đề tài cấp Bộ Khác
7. Đỗ Thị Hương Giang (2016), Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Khác
8. Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam: Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Khác
9. Vũ Văn Hùng (2013), Chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), LATS, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
11. Nguyễn Thị Phong Lan (2017), Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu nông sản ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh Khác
12. Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Âu, NXB Lý luận chính trị Khác
13. MUTRAP (2011), Báo cáo bảo hộ thuế quan, trợ cấp thực phẩm nông nghiệp và đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) Khác
14. Mutrap (2014), Đánh giá tác động dài hạn Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu Khác
15. MUTRAP (2015), Sổ tay chính sách thương mại của Liên minh châu Âu (EU) Khác
16. Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LATS, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w