1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Liên minh Châu Âu bối cảnh thực Hiệp định EVFTA” trung thực khơng có chép hay sử dụng kết đề tài nghiên cứu tương tự Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận cho luận trích dẫn đầy đủ ghi nguồn gốc rõ ràng phép công bố Nếu phát có chép kết nghiên cứu đề tài khác, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Lụa Bùi Thị Thu Lụa i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ tận tâm tận lực dù hay nhiều qua cách trực tiếp hay theo hướng gián tiếp người Và chúng em, suốt khoảng thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Học viện Chính sách & Phát triển đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn Vì lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy Học viện Chính sách & Phát triển, q thầy cô khoa Kinh tế quốc tế chuyên ngành Kinh đối ngoại dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn - TS Đào Hồng Quyên, người nhiệt tình hướng dẫn em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô giúp đỡ bảo ban em tận tình qua buổi nói chuyện, thảo luận ý kiến lĩnh vực xuất nông sản vấn đề nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp em Bài khóa luận thực khoảng thời gian tuần Bước đầu vào thực tế tìm hiểu lĩnh vực xuất sang thị trường EU, vấn đề nghiên cứu sâu rộng mà kiến thức em cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót sai lầm Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu tràn đầy kinh nhiệm từ quý thầy bạn để em rút nhiều học qua trình nghiên cứu Và em xin kính chúc q thầy khoa Kinh tế đối ngoại giám đốc học viện thật dồi sức khỏe, nhiệt huyết để tiếp tục thực sứ mệnh SINH VIÊN THỰC HIỆN Lụa Bùi Thị Thu Lụa ii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH SÁCH BẢNG, BIỂU vi DANH SÁCH HÌNH ẢNH vii LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA 1.1 Tổng quan xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa 1.1.2 Các hình thức xuất hàng hóa 1.1.3 Vai trị xuất hàng hóa 1.2 Tổng quan xuất nông sản .10 1.2.1 Khái niệm nông sản phân loại mặt hàng nông sản 10 1.2.2 Đặc điểm xuất nông sản .12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất nông sản 13 1.3 Tác động Hiệp định EVFTA đến xuất nông sản Việt Nam 14 1.3.1 Bối cảnh Hiệp định EVFTA 14 1.3.2 Nội dung tác động Hiệp định EVFTA đến xuất nông sản Việt Nam 16 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2016-2021 22 2.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 22 2.1.1 Mặt hàng gạo 29 2.1.2 Mặt hàng rau 30 2.1.3 Mặt hàng cà phê 35 2.1.4 Mặt hàng hạt điều 38 2.2 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang Liên minh Châu Âu giai đoạn 2016-2021 .40 2.2.1 Mặt hàng rau 43 2.2.2 Mặt hàng cà phê 45 iii 2.2.3 Hạt điều 51 2.3 Đánh giá thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2016-2021 53 2.3.1 Kết đạt .53 2.3.2 Tồn .54 2.3.3 Nguyên nhân 57 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH EVFTA 59 3.1 Cơ hội thách thức xuất nông sản sang thị trường Liên minh Châu Âu 59 3.1.1 Cơ hội 59 3.1.2 Thách thức .62 3.2 Các sách hỗ trợ từ phía Nhà nước 63 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường Liên minh Châu Âu bối cảnh thực Hiệp định EVFTA 66 KẾT LUẬN .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa Các từ viết tắt DN Doanh nghiệp DNXK Doanh nghiệp xuất KNXK Kim ngạch xuất KNXKNS Kim ngạch xuất nông sản LTSS Lợi so sánh SP Sản phẩm XK Xuất XKNS Xuất nông sản XTTM Xúc tiến thương mại v DANH SÁCH BẢNG, BIỂU STT Danh sách Trang Bảng 1.3.1: Tổng hợp cam kết mở cửa EU nhóm hàng Nông sản Việt Nam 18 Bảng 2.1.1: Kim ngạch xuất nông sản sang nước đối tác Việt Nam 22 Bảng 2.1.2: Kim ngạch nhóm nơng sản xuất 26 chủ lực Việt Nam giai đoạn 20162021 Bảng 2.1.3: Sản lượng nông sản chủ lực 29 Việt Nam năm 2016-2021 Bảng 2.1.4: Sản lượng số loại trái Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 31 Bảng 2.1.5: Kim ngạch xuất rau sang thị trường năm 2020-2021 34, 35 Bảng 2.1.6: Sản lượng, giá bán kim ngạch xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2016-2021 36 Bảng 2.2.1: Chủng loại cà phê Đức nhập 49 10 tháng năm 2021 Bảng 2.2.2: Top thị trường cung cấp cà phê lớn cho Đức 10 tháng năm 2021 50 10 Bảng 2.2.3: Kim ngạch nhập hạt điều Việt Nam đối tác thuộc EU giai đoạn 2016-2021 51 11 Biểu đồ 2.1.1: Cơ cấu thị trường xuất 23 nông sản Việt Nam vi 12 Biểu đồ 2.1.2: Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất chủ lực giai đoạn 2016-2021 28 13 Biểu đồ 2.1.3: Cơ cấu thị trường xuất 33 rau Việt Nam năm 2020 14 Biểu đồ 2.2.1: Kim ngạch xuất nông sản vào thị trường EU 41 15 Biểu đồ 2.2.2: Kim ngạch nhập rau Việt Nam từ EU giai đoạn 2016-2021 43 16 Biểu đồ 2.2.3: Kim ngạch nhập mặt 46 hàng mã HS 09 Việt Nam EU giai đoạn 2016-2021 Biểu đồ 2.2.4: Sản lượng cà phê bột cà 17 18 47 phê hòa tan Biểu đồ 2.2.5: Trị giá xuất cà phê Arabica qua tháng năm 2020 – 2021 48 DANH SÁCH HÌNH ẢNH STT Danh sách Trang Hình 2.1.1: Hình ảnh điều hạt điều nhân 38 Hình 2.2.1: Top 10 thị trường xuất cà phê Arabica đạt kim ngạch cao 11 tháng năm 2021 48 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, Việt Nam từ trước đến mạnh trồng trọt xuất nông sản Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam – “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2019”, GDP nông nghiệp chiếm khoảng 13.96% tổng GDP năm 2019 Từ nước bị nạn đói đe dọa, Việt Nam đứng thứ Đơng Nam Á thứ 15 tồn cầu xuất nông sản Kim ngạch xuất nông sản tăng vọt từ 4,2 tỷ đô la Mỹ năm 2004 lên 41,3 tỷ đô la Mỹ năm 2019, chiếm 15,68% tổng kim ngạch xuất quốc gia Các nông sản xuất hàng đầu Việt Nam gạo, cà phê, hạt tiêu, chè, hạt điều, cao su, sắn, thủy sản, đồ nội thất Thị trường xuất nông sản Việt Nam chủ yếu Trung Quốc, Châu Âu, Mỹ, ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc Với 27 nước thành viên dân số khoảng 516 triệu người, Liên minh châu Âu (EU) có nhu cầu nhập số lượng lớn hàng hóa, nơng sản từ khắp nước giới, có Việt Nam Trong bảng xếp hạng EU đối tác thương mại nông sản, Việt Nam xếp thứ 12 với khả cung ứng 2,2% nhu cầu tiêu thụ nông sản thị trường EU (Báo Hà Nội mới, ngày 8/7/2019) Về phía Việt Nam, thị trường EU thị trường xuất lớn thứ ngành hàng nơng sản Khi EVFTA có hiệu lực từ tháng năm 2020, XKNS Việt Nam sang EU có gia tăng rõ rệt Tuy nhiên, với 2,2% thị phần cho thấy giá trị kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam sang EU mức thấp so với tiềm xuất Việt Nam, nhu cầu nhập EU EU thị trường lớn thứ với tỷ trọng XK dao động từ 11% - 19% tổng kim ngạch XKNS Việt Nam giá trị XK khoảng tỷ USD/năm Việt Nam XKNS tới hầu hết thành viên EU, thị trường XK tập trung chủ yếu vào số nước gồm Đức, Hà Lan, Italia, Tây Ban Nha, Bỉ, Pháp, Balan Hàng nông sản Việt Nam chiếm 2,2% thị trường NK nông sản EU Năm 2020, tác động đại dịch Covid-19, kim ngạch XK nông sản Việt Nam sang thị trường EU đạt 2,91 tỷ USD, giảm 4,7% so với năm 2019 Những sản phẩm XK sang EU bao gồm: cà phê, trái cây, hạt tiêu, hạt điều, tỷ trọng XK nhóm chiếm 80% kim ngạch XKNS Việt Nam sang EU Hiệp định EVFTA thực thi tạo nhiều hội cho XK hàng hóa Việt Nam nói chung hàng nơng sản nói riêng Vấn đề đặt là, làm để Việt Nam gia tăng XKNS vào thị trường EU tương xứng với tiềm thương mại bên bối cảnh thực thi EVFTA nay? Và để thúc đẩy giao thương, xuất nông sản nữa, tạo động lực khôi phục kinh tế sau năm ròng bị ảnh hưởng đại dịch Co-vid 19 Để chủ động việc xuất khẩu, không phụ thuộc vào đối tác cụ thể trường hợp xuất nông sản sang Trung Quốc hồi năm 2021, trái mùa lại xuất biên sang Trung Quốc, nông dân thương lái đề khổ sở phụ thuộc vào thị trường, mà giải pháp cho chỗ nơng sản giải cứu với giá rẻ, không đáng để đánh đổi với ngày tháng lam lũ, vất vả nông dân phải bỏ để thu hoạch Từ thực trên, để tránh phụ thuộc vào thị trường lâu năm Trung Quốc nên tìm hướng mới, thị trường tiềm cho nông sản nước nhà Liên minh Châu Âu (EU) Đó lý do, em định thực khóa luận với đề tài nghiên cứu “Thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Liên minh Châu Âu (EU) bối cảnh thực Hiệp định EVFTA” Nhiệm vụ mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Liên minh Châu Âu (EU) bối cảnh thực Hiệp định EVFTA 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu • Hệ thống hóa sở lý luận xuất khẩu, thúc đẩy xuất • Phân tích đánh giá thực tiễn xuất vào thị trường EU năm gần • Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất nông sản vào thị trường Châu Âu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu • Xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Liên minh Châu Âu 3.2 Phạm vi nghiên cúu - Phạm vi nghiên cứu: mặt hàng nông sản phổ biến: gạo, cà phê, hạt điều, rau củ, trái cây, chè, hạt tiêu,…của Việt Nam - Thời gian: giai đoạn 2016 – 2021 - Khu vực nghiên cứu: EU Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để giải vấn đề nghiên cứu Trước hết phương pháp tổng quan tài liệu, tác giả tổng hợp khung lý luận XK sách thúc đẩy XK Tiếp đến, phương pháp tổng hợp, so sánh phân tích diễn giải, tác giả khái quát thực trạng XKNS Việt Nam sang EU, làm rõ tồn XKNS vào thị trường Đồng thời, tóm lược nội dung sách thúc đẩy XKNS Việt Nam Cuối cùng, thông qua tổng quan tài liệu suy luận, tác giả phân tích yêu cầu đặt đề xuất số giải pháp sách nhằm thúc đẩy XKNS vào EU Kết cấu khóa luận Đề tài gồm phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thúc đẩy xuất Hiệp định EVFTA Chương 2: Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu giai đoạn 2016-2021 Chương 3: Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường Liên minh Châu Âu bối cảnh thực Hiệp định EVFTA tương đồng), đặc biệt với hai thị trường nông sản lớn Thái Lan Trung Quốc, chưa có hiệp định thương mại tự với EU EVFTA vừa hội vừa thách thức cho lĩnh vực xuất nông sản Việt Nam, đòi hỏi thay đổi mạnh mẽ ngành nông nghiệp Để tận dụng hiệu EVFTA mang lại, doanh nghiệp nông sản Việt Nam cần tập trung tối đa nguồn lực để đẩy mạnh xuất nơng sản thời gian tới, nhanh chóng tăng thị phần thị trường nhập nông sản EU, trước EU triển khai ký kết FTA với đối thủ cạnh tranh tiềm Việt Nam Bên cạnh đó, tận dụng tốt hội mà EVFTA mang lại, đẩy nhanh q trình hàng nơng sản Việt Nam thâm nhập vào quốc gia thành viên EU, hàng hóa Việt Nam có tín nhiệm để đến với thị trường khó tính khác ❖ Triển vọng xuất nông sản sang thị trường EU năm 2022 Các mặt hàng cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo chè tiếp tục mặt hàng đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất ngành hàng thị trường EU có tiềm tăng trưởng năm 2022 Trong đó: Cà phê tiếp tục tận dụng tốt lợi thuế suất 0% theo EVFTA để gia tăng thị phần tổng nhu cầu 10 tỷ USD năm mà EU có Về thị trường, Đức, Italy, Tây Ban Nha Bỉ tiếp tục thị trường xuất chính, có tiềm tăng trưởng năm trước - Gạo: theo Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), dự báo xuất gạo Việt Nam năm 2022 sang thị trường EU khơng 60 nghìn chất lượng gạo Việt Nam có thay đổi mắt nhà nhập khẩu; thêm nữa, gạo Việt Nam có lượng khách hàng truyền thống Đức, Hà Lan, Italy Ba Lan Đồng thời, có điều chỉnh giảm nhẹ phân khúc gạo 25% tấm, điều chỉnh không đáng lo ngại, bình diện chung giá gạo Việt Nam dẫn đầu giới Do vậy, nhìn chung, xuất gạo sang EU năm 2022 trì kim ngạch tăng trưởng tốt Đặc biệt, với việc hạn ngạch 80.000 ưu đãi thuế suất 0% từ EVFTA chưa lấp đầy năm 2021, xu sử dụng gạo EU gia tăng phổ biến thức ăn châu Á đây, chủ động tốt nguồn cung, xuất gạo sang EU hứa hẹn nhiều hội thời gian tới - Cao su: xuất cao su bị ảnh hưởng lớn dịch Covid-19 Tuy nhiên, với việc giá cao su tiếp tục trì mức cao năm 2021 chưa có dấu hiệu giảm nhiệt, hứa hẹn cao su xuất nói chung sang thị trường EU nói riêng tiếp tục đạt mức kim ngạch tốt năm 2022 Các chủng loại cao su xuất chủ yếu sang EU năm 2020 là: cao su tự nhiên định chuẩn kỹ thuật (TSNR); TSNR 60 loại khác; mủ cao su cô đặc phương pháp ly tâm (SEN) … Về thị trường, cao su xuất trì thị trường truyền thống Đức, Italy, Tây Ban Nha Hà Lan - Rau quả: nói, trái sản phẩm tiềm Việt Nam cần tập trung khai thác để tận dụng lợi từ Hiệp định EVFTA, góp phần thúc đẩy xuất Bên cạnh đó, nhu cầu trái có xu hướng ngày tăng EU thói quen ăn uống để bảo vệ, tăng cường sức khỏe Các chủng loại trái tiềm tăng trưởng tốt thị trường EU thời gian tới me tươi, điều, mít, vải, mận, chanh dây, khế, long, ổi, xồi măng cụt Tương ứng với thị trường mục tiêu Hà Lan, Pháp Đức - Hạt điều: nhu cầu tiêu thụ hạt điều Hà Lan Đức cuối năm liên tục tăng nhu cầu cao từ ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nhu cầu tiêu dùng cuối người dân, cho thấy triển vọng khả quan hạt điều xuất năm 2022 Đặc biệt, với việc sản phẩm chế biến sâu từ hạt điều giảm thuế xuống 0% theo EVFTA, kim ngạch xuất hạt điều có nhiều hội để tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng 6% giá trị - Hạt tiêu: theo EVFTA, nước EU cam kết xóa bỏ thuế quan sản phẩm hạt tiêu Hiệp định có hiệu lực, đặc biệt sản phẩm chế biến trước có mức thuế từ - 9% Như vậy, rõ ràng xuất hạt tiêu Việt Nam đứng trước nhiều thuận lợi thị trường EU Bên cạnh đó, việc nhà đầu tư khối EU xem xét chuyển nhà máy chế biến Việt Nam để tận dụng nguyên liệu nhân công giá rẻ, tạo động lực thúc đẩy xuất hạt tiêu sang đa dạng thị trường EU Dự báo năm 2022, hạt tiêu đen chưa xay chưa nghiền hạt tiêu trắng chưa xay chưa nghiền tiếp tục hai dòng hàng chiếm tỷ trọng xuất chủ yếu mặt hàng Đồng thời, Đức Hà Lan tiếp tục trì vị thị trường nhập nhiều hạt tiêu từ Việt Nam Ngồi ra, số lượng quốc gia có hiệp định thương mại tự với EU khơng ít, tập trung vào sản xuất nơng sản khơng nhiều Điều thấy, cánh cửa thị trường EU rộng mở cho nông sản Việt Nam Tuy nhiên, để bước qua cánh cửa này, doanh nghiệp nước cần đặc biệt ý đến chất lượng sản phẩm Không giai đoạn vận chuyển mà phải kiểm sốt chặt chẽ tồn quy trình sản xuất Minh bạch nguồn gốc xuất xứ giúp nhà nhập thuận lợi phân luồng an toàn thực phẩm 61 3.1.2 Thách thức Bên cạnh hội tăng trưởng xuất số lượng trị giá gặp khó khăn, thách thức khó giải nông sản nước nhà muốn bước chân vào thị trường khó tính bậc giới – EU Thứ nhất, hàng nông sản XK chưa đạt đồng chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật lô hàng, chưa đảm bảo điều kiện truy suất nguồn gốc Vì vậy, nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam không đáp ứng yêu cầu thị trường EU, không xâm nhập vào thị trường vào thị trường xong bị trả lại Nguyên nhân thực trạng trước hết xuất phát từ nội ngành Nông nghiệp Việt Nam chưa trọng khai thác lợi để đáp ứng tiêu chuẩn XK sang EU Sản xuất nơng nghiệp mang tính chất manh mún, nhỏ lẻ, nguồn lực dành cho sản xuất NSXK (vốn, lao động, đất đai) cịn hạn chế Người nơng dân chưa am hiểu sâu kỹ thuật tiến để nâng cao nâng suất chất lượng sản phẩm, chưa tiếp cận nhiều với công nghệ việc xây dựng quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm Mối liên kết người nông dân với nhà khoa học, doanh nghiệp nhà nước lỏng lẻo Thứ hai, khó khăn từ phía DNXK việc tiếp cận thị trường nông sản EU Ngay có nơng sản để XK DNXK gặp khó khăn XK sang EU thiếu thông tin thị trường Nguyên nhân thực trạng lực nội vốn, người,…của DNXK cịn thấp Về phía Nhà nước chưa có tổ chức hỗ trợ thực chất chưa có nhóm nghiên cứu riêng thị trường EU Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) sang thị trường EU chưa mở rộng sang tất nước thành viên chưa sâu vào đối tượng thụ hưởng Thứ ba, XKNS gặp trở ngại từ phía EU EU thị trường khó tính, địi hỏi cao chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm hàng rào kỹ thuật Vì vậy, sách quản lý nơng sản EU nghiêm ngặt, đặc biệt rào cản kỹ thuật EU với nơng sản thực phẩm có xu hướng ngày khắt khe hơn,…Ngoài ra, EU yêu cầu hàng nơng sản NK phải có nguồn gốc xuất xứ đầy đủ Hàng nông sản Việt Nam thường bị cảnh cáo dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Vì thế, EVFTA thực thi với việc dỡ bỏ hầu hết rào cản thuế quan hạn ngạch, hàng nông sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều rào cản kỹ thuật để thâm nhập mạnh vào thị trường 62 Bốn là, Hoạt động XKNS Việt Nam vào thị trường EU chịu cạnh tranh gay gắt từ nhiều quốc gia ngồi khu vực Ngay khu vực ASEAN, nơng sản Việt Nam vấp phải cạnh tranh lớn từ nhiều nước Thái Lan Trung Quốc Năm 2015, KNXKNS Trung Quốc Thái Lan vào EU 6,5 tỷ USD tỷ USD, tương ứng gấp 2,6 lần 1,193 Việt Nam Nông sản quốc gia có lợi định Nơng sản Thái Lan tiếng với bao bì, mẫu mã đẹp, chất lượng sản phẩm đồng Nông sản Trung Quốc mạnh đặc biệt giá Nhiều năm qua, Trung Quốc thường xuyên sử dụng sách giảm giá đồng nội tệ nhằm đẩy mạnh xuất Theo đó, giá nơng sản Việt Nam trở lên đắt tương đối, sức cạnh tranh bị giảm sút Không vậy, nơng sản Việt Nam cịn chịu sức ép lớn từ nhiều nước phát triển, chẳng hạn Isarel EU thị trường NKNS lớn Isarel, quốc gia lại dẫn đầu giới suất, chất lượng SP Như vậy, xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU bị cạnh tranh gay gắt giá chất lượng SP Năm là, chi phí logistics cịn cao, hệ thống logistics chưa đáp ứng nhu cầu Chi phí logistics Việt Nam cao, chiếm 12% giá thành sản phẩm ngành thủy sản, chiếm 23% giá thành đồ gỗ, chiếm 29% giá thành rau quả, chiếm 30% giá thành gạo Chi phí logistics phục vụ phát triển nơng nghiệp Việt Nam cao Thái Lan 6%, Malaysia 12% cao Singapore 300% Các dịch vụ logistics giá thấp kèm theo tình trạng thiếu tiêu chí kiểm sốt chất lượng vệ sinh, an tồn thực phẩm, thường có độ tổn thất cao hư hỏng, nhiễm khuẩn Tỷ lệ tổn thất trung bình nơng nghiệp từ 25%-30%, thủy sản 35%, rau trái lên đến 45% Hệ thống logistics chưa đáp ứng nhu cầu xuất, nhập hàng hóa Hạ tầng giao thông Việt Nam lạc hậu, chưa xác định hệ thống cảng cửa ngõ quốc gia (gateway) Hệ thống kho bãi chuỗi cung ứng lạnh hạn chế, chưa vận hành hiệu Kết cấu hạ tầng dịch vụ logistics phục vụ thương mại biên giới hạn chế, kho bãi đơn sơ, dịch vụ logistics hỗ trợ xuất, nhập qua đường biên đơn giản, chưa tạo giá trị gia tăng cho mặt hàng nơng sản Việt Nam 3.2 Các sách hỗ trợ từ phía Nhà nước Như biết để xuất sâu rộng vào thị trường khơng có nỗ lực từ phía doanh nghiệp giải hết khó khăn, thách thức đến từ thị trường, từ người tiêu dùng mà cần phải có quan tâm sát với sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước để giúp đỡ họ đem nông sản Việt Nam tiến xa thị trường quốc tế 63 Thứ nhất, định hướng xuất nông sản Việt Nam xác định nhóm ngành hàng mạnh Việt Nam, từ tập trung thúc đẩy XK vào EU gồm: cà phê, hạt điều, hạt tiêu, trái cây, gạo Để thúc đẩy XK mặt hàng nông sản sang thị trường EU, cần phát triển sản phẩm nông sản hữu cơ, nông sản sạch, cần tăng cường chế biến để tạo giá trị gia tăng tận dụng tốt ưu đãi thuế quan EVFTA nông sản qua chế biến Bên cạnh đó, cần xây dựng chiến lược thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam giai đoạn cách tổng thể, toàn diện, tiến tới định vị thương hiệu nông nghiệp Việt Nam minh bạch, trách nhiệm bền vững Từng bước điều chỉnh, chuyển định hướng chiến lược từ phát triển sản xuất xuất hàng nông sản theo số lượng tốc độ cao sang phát triển theo hướng coi trọng chất lượng, sức cạnh tranh hiệu Theo đó, Nhà nước cần tăng cường coi trọng công tác quy hoạch nuôi, trồng nông sản sở phát huy lợi so sánh theo hướng sản xuất lớn, nông nghiệp đại; đồng thời, xây dựng quản lý trình sản xuất, chế biến bảo quản nông sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm phù hợp với thị trường nhập Có chế khuyến khích hỗ trợ phù hợp để tăng cường mở rộng đầu tư, liên kết, chuyển giao cơng nghệ theo hướng hình thành sở chế biến quy mơ lớn, đại Thứ hai, nhóm sách khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ sản xuất nâng cao chất lượng nông sản, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật EU: - - - - Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện sách đất đai theo hướng khuyến khích tích tụ đất đai để sản xuất với quy mơ lớn Trong đó, hoàn thiện quy định hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đất đai để tổ chức sản xuất chế biến nông sản XK, đặc biệt dự án đầu tư vào chế biến sâu sản phẩm, cụm liên hoàn sản xuất - sơ chế - bảo quản - chế biến nơng sản; Hồn thiện sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, ưu tiên đầu tư đổi nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị, cơng nghệ sản xuất theo hướng sản xuất nông sản sạch, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế; Hồn thiện sách thúc đẩy phát triển mối liên kết người sản xuất - vận chuyển - chế biến - tiêu thụ; doanh nghiệp cung ứng nguyên phụ liệu với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối; nhà nông - nhà nước - nhà khoa học - doanh nghiệp nông nghiệp; Tiếp tục xây dựng sách tồn diện vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường phù hợp với chuẩn mực quốc tế Nâng cao lực sở đào tạo, trung tâm thử nghiệm tổ chức chứng nhận đạt tiêu 64 chuẩn; cần có quy định nhãn hiệu hàng hóa thân thiện với môi trường; xây dựng áp dụng sách tiêu chuẩn mơi trường vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với điều kiện nước tiêu chuẩn quốc tế Thứ ba, xúc tiến thương mại Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thương mại EU thông qua phát triển hệ thống thông tin thị trường, tổ chức chương trình xúc tiến thương mại, tăng cường cơng tác phân tích, dự báo thị trường nghiên cứu, ban hành sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, qua hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp, hiệu chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị hàng nông sản khu vực EU Tăng cường công tác cảnh báo quy định rào cản vấn đề phát sinh nông sản xuất Trong thời gian qua, Bộ Công Thương khai trương đưa vào vận hành Cổng thông tin điện tử Hiệp định Thương mại tự (FTAP), có Hiệp định EVFTA Đây công cụ hiệu để giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin cam kết Hiệp định, nắm bắt thông tin thị trường để từ tận dụng hiệu Hiệp định Thứ tư, truy xuất nguồn gốc Việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm quan trọng để tiếp cận thị trường khó tính, nên Nhà nước quan quản lý cần đưa truy xuất nguồn gốc thành quy định bắt buộc chuẩn hóa Nhà nước cần xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vực tăng cường khả đàm phán, thương thảo với thị trường XK để có tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp Ban hành sách hỗ trợ nơng dân, doanh nghiệp việc rút ngắn thời gian, chi phí thực thủ tục kiểm tra chuyên ngành, kiểm dịch thực vật, khuyến khích nơng dân, doanh nghiệp hợp tác liên kết sản xuất theo chuỗi để kiểm soát chất lượng nông sản hiệu Giống việc Bộ Công Thương phát hành tem truy xuất nguồn gốc itrace247 mở rộng cánh cửa cho vải thiều thị trường Pháp cách dễ dàng, với itrace247 người tiêu dùng Pháp khơng tiếp cận với thông tin sơ nhà xuất khẩu, quy trình chế biến hay chứng nhận chất lượng nhà xuất khẩu, mà tồn lịch trình chi tiết từ q trình ni trồng, chăm sóc thu hoạch hay đóng gói hiển thị rõ ràng theo trình tự thời gian Với xu giới tiêu dùng có trách nhiệm, tem truy xuất nguồn gốc itrace247 mang lại không đáp ứng xu tiêu dùng việc minh bạch thông tin, thiết lập mối liên kết từ trang trại tới bàn ăn, mà mang lại hình ảnh sách quản lý có chiến lược trách nhiệm Việt Nam 65 Thứ năm, sách tháo gỡ khó khăn từ phía EU Chính phủ cần tiếp tục đàm phán để tháo gỡ rào cản thương mại rào cản kỹ thuật nước hàng nông sản xuất Việt Nam; kịp thời cảnh báo quy định rào cản vấn đề phát sinh nông sản xuất khẩu; hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam cách xử lý, thực rà soát mặt kỹ thuật có yêu cầu kiểm tra, xác minh xuất xứ từ phía EU, tiếp tục nâng cấp hạ tầng kỹ thuật phục vụ triển khai chứng nhận xuất xứ, nhằm tạo thuận lợi cho trình tận dụng ưu đãi Hiệp định EVFTA Điều cuối cùng, hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí hạ giá thành thông qua: + Phát triển hạ tầng sở logistics giúp giảm chi phí vận chuyển, kho bãi để tăng tỷ lệ cạnh tranh lên so với nước có sản phẩm tương tự Thái Lan, Trung Quốc… họ có chi phí logistics thấp nhiều so với + Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh công phát triển tốt 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường Liên minh Châu Âu bối cảnh thực Hiệp định EVFTA Trong tương lai ngắn trước mắt Việt Nam nước giới chưa thể thoát khỏi dư âm nặng nề từ đại dịch Covid-19 nên việc doanh nghiệp quan tâm việc tiêm phịng vacxin Covid-19 cho nhân cơng sức khỏe người lao động sau bệnh Vì sản xuất nơng nghiệp nhân tố định quan trọng người, người khỏe có sức để tạo nông sản tốt Quan tâm nhiều đến đời sống người lao động sau tác động dịch giúp công nhân yên tâm, thoải mái để dốc sức cơng ty phục hồi tăng cường sản xuất sau dịch Kiểm soát tốt dịch bệnh khu vực công ty, khu chế biến thực phẩm tránh để bùng dịch lại gây đứt gãy chuỗi sản xuất, không kịp tiến độ giao hàng, làm giảm sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi khác Từ khó khăn thách thức mà tác giả tìm hiểu bên trên, thấy muốn thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường EU giai đoạn 2022-2025, DN cần phải nỗ lực thiện nhiều để đạt mục tiêu, số giải pháp mà tác giả đề xuất: Thứ nhất, để tăng thị phần xuất đến nhiều nước khu vực EU DN nên có tổ, nhóm nghiên cứu thị trường thị hiếu nước 66 khu vực EU Tốt nhất, có điều kiện thuận lợi kinh tế nên sang trực tiếp để quan sát thói quen tiêu dùng nhu cầu mua sắm nông sản bao nhiêu, thực khảo sát với người tiêu dùng xem họ có biết nơng sản VN khơng, có trải nghiệm hay đóng góp cho sản phẩm Việt Nam khơng, lo ngại vấn đề sử dụng sản phẩm không Đối với công ty vừa nhỏ, tiềm lực tài khơng đủ mua số liệu điều tra tiêu dùng Châu Âu, số tương đối may rủi cịn tùy vào thời gian khảo sát, khu vực mà công ty điều tra cung cấp… phản ánh phần nhỏ thị phần chuỗi tiêu dùng Sau điều tra thị trường DN nên đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh nông sản Việt Nam thông qua hội chợ nông sản mà châu Âu tổ chức Bên cạnh đó, mẫu mã bao bì, đóng gói nên thiết kế chu đẹp đẽ phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Nên thêm vào đằng sau thức quả, loại trái câu chuyện thật thú vị hấp dẫn, để người Châu Âu họ thêm hứng thú để tìm hiểu nông sản người hơn, mở rộng hội hợp tác với nhiều nước khu vực Thứ hai, cấu mặt hàng chưa đa dạng, DN nên phát triển phận nghiên cứu sản phẩm dựa thị hiếu điều tra Ví dụ: Cà phê có hòa tan hay cà phê nguyên chất, hồn tồn sáng tạo loại cà phê vị dừa, vị óc chó,…kết hợp loại nông sản VN tạo nên sản phẩm lạ miệng để lại ấn tượng sâu sắc cho người tiêu dùng Nên việc sở hữu cho công ty đội ngũ chuyên sáng chế khiến cho cấu mặt hàng đa dạng, phong phú hơn; qua đó, giảm tỷ lệ xuất thô nông sản, tăng giá trị xuất nông sản lên Khi mặt hàng xuất dạng thành phẩm qua chế biến chắn có giá cao so với nông sản xử lý thô mà xuất Thứ ba, nước ta chủ yếu xuất nông sản thô chất lượng nông sản chưa cao Do vậy, giá trị gia tăng sản phẩm thấp, lợi nhuận thu không cao Chất lượng nông sản Việt Nam cịn nhiều hạn chế, ngun nhân mối liên kết nhà: Nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nơng hoạt động SXNN cịn lỏng lẻo Nên doanh nghiệp cần bắt tay với Chính phủ để gắn kết mối liên kết với người nông dân, nhà nghiên cứu để tạo sản phẩm chất lượng Đưa nông sản canh tác theo cách thức truyền thống theo khâu sản xuất: từ chọn giống, làm đất, gieo trồng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, quy trình thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch thành chuỗi sản xuất, đáp ứng tiêu 67 chuẩn quốc tế Thị trường EU trì hệ thống rào cản TBT SPS khắt khe, có nâng cao chất lượng trồng chuỗi sản xuất nơng sản VN có hội cạnh tranh lâu dài với nước khu vực trở thành nhà xuất ưu tiên hàng đầu nước EU lựa chọn Để có chuỗi sản xuất tiêu chuẩn quốc tế DN tốn nhiều chi phí cho đầu tư cơng nghệ, máy móc Về lâu dài, đầu tư máy móc khơng làm DN lỗ vốn Chính vậy, cần chủ động tìm hướng hợp tác với thị trường đối tác Hiệp định EVFTA để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhằm tận dụng hiệu nguồn vốn việc chuyển giao cơng nghệ từ tập đồn lớn Đây hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Với DN nhỏ lẻ xuất nơng sản bắt tay hợp tác với nhà máy sản xuất chế biến nông sản vùng để xây dựng chuỗi giá trị nông sản không đủ tiềm lực tài để đầu tư Thứ tư, cần tìm cách vượt qua hàng rào kỹ thuật EU nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm bảo hộ sở hữu trí tuệ Trước tiên, tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm không VietGAP mà phải nâng lên GlobalGAP Ngoài ra, lực chế biến nông sản cần tăng lên để phù hợp với thị trường EU, nơi có khoảng cách địa lý lớn với Việt Nam, phải phát triển sản phẩm đồ hộp, bảo quản dài ngày trái lẫn thủy sản Sau có sản phẩm, vấn đề phân phối sâu rộng vào thị trường EU Để làm điều này, doanh nghiệp có hàng xuất sang EU cần kết nối với kênh phân phối lớn đại khu vực này, thông qua nhà buôn lớn, nhà nhập lớn khu vực để trì kim ngạch xuất nơng sản Qua đó, giải vấn đề bán hàng qua trung gian, giúp người nông dân không bị thương lái trục lợi, ép giá Thứ năm, quốc gia xuất lớn giới Việt Nam chưa có thương hiệu nơng sản quốc gia Phần lớn hàng xuất nông sản thô qua sơ chế xuất qua trung gian, đa số nông sản sau chế biến mang nhãn mác nước Điều làm dấy lên lo ngại người tiêu dùng chất lượng sản phẩm tốt nhờ sản phẩm thô tốt, họ biết sản phẩm họ dùng mang thương hiệu nước khác mà hoàn tồn khơng biết đến Nên việc xây dựng thương hiệu riêng nông sản Việt 68 Nam cần thiết cho thúc đẩy XKNS vào thị trường giới, khơng riêng EU Vì từ người nơng dân đến doanh nghiệp phải thúc đẩy phát triển thương hiệu, không thương hiệu quốc gia, mà thương hiệu ngành hàng, đồng trục sản phẩm gồm cấp quốc gia, cấp tỉnh Chương trình OCOP9 (Chương trình xã sản phẩm) Đối với ngành hàng chủ yếu ❖ Cà phê • Tuân thủ quy định bắt buộc thị trường: Các doanh nghiệp xuất cần lưu ý muốn vào thị trường Châu Âu, ngồi việc cung cấp sản phẩm cịn phải tuân thủ nhiều qui định thị trường Phải nghiên cứu yêu cầu bắt buộc thị trường cổng thơng tin thức EU Trade Help Desk, CBI để hiểu thủ tục liên quan đến xuất cà phê Để tránh nguy bị trả lại bị từ chối tiếp cận thị trường châu Âu, nhà xuất cà phê Việt Nam nên gửi sản phẩm xuất để phân tích chất cấm quan có thẩm quyền (ví dụ Vinacontrol Cafecontrol) Các nguy vượt ngưỡng chất cấm ngăn ngừa cách thực hành tốt việc trồng, sấy, chế biến bảo quản áp dụng có hiệu hành động đề cập với đối tác chuỗi cung ứng Cần đảm bảo sản phẩm kiểm sốt qn tất cơng đoạn chuỗi cung ứng • Đáp ứng yêu cầu bổ sung Ngoài yêu cầu bắt buộc thị trường hiểu yêu cầu tối thiểu, yêu cầu người mua cần phải thảo luận tuân thủ Xu hướng sản xuất kinh doanh bền vững có trách nhiệm ngày quan tâm Xu hướng liên quan đến nhiều khía cạnh chuỗi cung ứng, bao gồm điều kiện làm việc, sử dụng nước, quản lý chất thải… Sản phẩm doanh nghiệp người mua Châu Âu chấp nhận tuân thủ sáng kiến bền vững Chương trình OCOP: chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực gia tăng giá trị; giải pháp, nhiệm vụ triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Trọng tâm chương trình OCOP phát triển sản phẩm nơng nghiệp, phi nơng nghiệp, dịch vụ có lợi địa phương theo chuỗi giá trị, thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) kinh tế tập thể thực 69 Các doanh nghiệp xuất cà phê nên tham khảo thêm Hướng dẫn cà phê Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) • Xác định đối thủ cạnh tranh Để gia nhập thị trường thành công, việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cần thiết Xem xét chiến lược tiếp thị, đặc điểm sản phẩm thành công thị trường để rút kinh nghiệm xây dựng chiến lược tiếp thị sản phẩm phù hợp Các công ty thành công xuất sang thị trường khu vực kể đến Aicasa (Peru), cà phê đặc sản Bourbon (Brazil), La Meseta (Colombia), Caravela Coffee • Phát triển thị trường ngách – cà phê đặc sản Nhu cầu ngày tăng loại cà phê đặc sản Châu Âu mở hội cho loại cà phê chất lượng cao nhà cung cấp có nguồn gốc cung cấp sản phẩm độc đáo Trong thị trường đặc sản, cạnh tranh chất lượng mối quan hệ lâu dài, giá Theo EVFTA, 39 sản phẩm Việt Nam EU công nhận bảo hộ dẫn địa lý, có cà phê Bn Mê Thuột Ngồi việc phát triển thị trường cà phê truyền thống, doanh nghiệp cân nhắc phát triển thương hiệu cà phê đặc sản, cà phê có thương hiệu bảo hộ • Xây dựng thương hiệu nâng cao trải nghiệm người tiêu dùng Xây dựng thương hiệu kể chuyện sản phẩm công cụ cần thiết để hỗ trợ tiếp thị sản phẩm mới, đặc biệt sản phẩm cho thị trường ngách Doanh nghiệp cần cung cấp thông tin chi tiết vùng xuất xứ trồng cà phê, giống, phẩm chất, kỹ thuật sau thu hoạch chứng nhận cà phê Nếu cho biết lịch sử doanh nghiệp, trang trại trồng cà phê niềm đam mê, tâm huyết người làm việc đó… yếu tố làm cho công ty sản phẩm cà phê trở nên độc đáo • Thích ứng với văn hóa kinh doanh người Bắc Âu Người Châu Âu coi điều hồn tồn cần thiết Do đó, quán, giờ, đáng tin cậy trung thực Điều có nghĩa trả lời kịp thời câu hỏi 70 (trong vòng 48 giờ), cởi mở thực tế, không đưa lời hứa khơng thực Người mua Bắc Âu đánh giá cao doanh nghiệp xuất đầu tư vào truyền thông chuyên nghiệp, chẳng hạn trang web tốt, tài liệu quảng cáo công ty, thông số sản phẩm danh thiếp Các phương pháp giao tiếp đại (miễn phí) để giữ liên lạc với người mua họ, ví dụ như: LinkedIn, Skype Facebook, biết đến rộng rãi ngày chấp nhận công cụ quảng cáo (bổ sung)… • Tham gia hội chợ chuyên ngành Tham dự hội chợ thương mại cà phê để tìm người mua phù hợp với triết lý kinh doanh lực xuất doanh nghiệp chất lượng, khối lượng chứng Một số hội chợ Tea & Coffee World Cup (Anh), SCA’s World of Coffee (mỗi năm thành phố khác châu Âu), Biofach (hữu cơ), Anuga (cả hai Đức), Sial (Pháp) Diễn đàn nhà sản xuất rang xay hội chợ thú vị khác để tham dự, nhằm kết nối nhà sản xuất nhà rang xay Có lễ hội cà phê dành cho người tiêu dùng hầu hết thành phố lớn châu Âu Tham dự kiện nắm bắt sở thích người mua người tiêu dùng châu Âu nói chung Bắc Âu nói riêng liên quan đến nguồn gốc, hương vị ❖ Hạt điều Tại siêu thị, đại siêu thị khơng có sản phẩm hạt điều mang thương hiệu Việt Nam Đa phần doanh nghiệp nước tập trung bán sỉ chưa tiếp cận phân khúc tiêu dùng cuối Hạt điều Việt Nam thống trị thị trường EU nhiên dạng thơ, sản phẩm chế biến, sản phẩm rang tẩm gia vị theo vị khách hàng EU Trong đó, hạt điều, hạt điều tẩm gia vị người tiêu dùng EU ngày ưa chuộng thay lành mạnh cho đồ ăn nhẹ mặn khác Hiện nhiều nhà sản xuất tạo công thức phủ thực phẩm khác lên hạt điều, ví dụ hạt điều phủ socola… 71 Chính vậy, để nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần nhanh chóng đầu tư chất lượng để phân phối sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng giá trị gia tăng cao, tránh thị phần mải tập trung vào phân khúc bán sỉ hàng thô, mà sản phẩm đến đâu, đâu… Trong lĩnh vực thực phẩm, EU có quy định riêng độc tố nấm mốc, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng kim loại nặng, chất ô nhiễm vi sinh EU khơng có quy định bắt buộc chứng nhận an toàn thực phẩm, chứng nhận trách nhiệm xã hội, u cầu đóng gói bao bì nhãn mác… điểm cộng đáng lưu ý cho doanh nghiệp xuất hàng hoá vào EU Sản phẩm hạt điều hữu thịnh hành EU, thị trường ngách tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận Doanh nghiệp điều Việt Nam hạn chế marketing, nắm bắt thị hiếu, xu hướng tiêu dùng khách hàng đặc biệt nhóm khách hàng ưu thích đồ rang, chiên sản phẩm bán siêu thị, cửa hàng tiện lợi Chúng ta yếu quảng bá thương hiệu, truyền thông, thương mại điện tử, cần phải thay đổi 72 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu, đánh giá nghiên cứu nông sản Việt Nam sang thị trường EU, nhận thấy ngồi điểm mạnh hội Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức tồn khó khăn cần vượt qua Khóa luận phân tích thực trạng xuất nơng sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2016-2021, thành cơng đạt hạn chế cịn tồn Thơng qua nhóm hàng cà phê, hạt điều rau quả; khóa luận nguyên nhân thành công hạn chế thơng qua phân tích thực trạng xuất qua năm vào thị trường EU Từ đó, đề xuất số giải pháp để thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn năm 2022-2025 Thứ nhất, phía nhà nước cần: (i) có sách, đinh hướng phát triển nông sản rõ ràng; (ii) với doanh nghiệp hộ nơng dân khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, manh nhúm sản xuất; (iii) tăng cường hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại; (iv) quy định truy xuất nguồn gốc nghị định sách để doanh nghiệp làm theo; (v) tăng cường đàm phán với EU để tháo gỡ vấn đề liên quan; (vi) phát triển sở hạ tầng logistics, xây dựng môi trường doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh Thứ hai, phía doanh nghiệp cần giải khó khăn tồn thách thức mà thị trường EU đem lại: (i) nghiên cứu thị trường thị hiếu EU cách cẩn trọng từ đưa sách sản phẩm; (ii) nghiên cứu phát triển sản phẩm nông sản qua chế biến để tăng giá trị xuất khẩu; (iii) cần vượt qua hàng rào kỹ thuật EU việc nuôi trồng sản phẩm nông nghiệp theo tiêu chuẩn GlobalGap thay có VietGap tại; (iv) xây dung thương hiệu nơng sản Việt Nam Nhìn chung, xuất nơng sản Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu (EU) đạt thành tựu tích cực cần thay đổi nhiều từ khâu sản xuất đến xuất để trì thương hiệu mở rộng thị trường 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Trí Thành (2007), Xuất Việt Nam vào thị trường EU, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hịe (2011), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Đào Văn Hùng, Bùi Thúy Vân (2014), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Luật Thương mại năm 2005, điều 28 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Hiệp định nông nghiệp, https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/19%20nong%20nghiep.pdf Tóm lược Hiệp định thương mại tự EU Việt Nam https://trungtamwto.vn/file/20205/ttwto-tom-luoc-chung-ve-evfta.pdf Báo cáo xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương năm 2016 https://trungtamwto.vn/file/16490/Bao%20cao%20XNK%20VN%202016.pdf Báo cáo xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương năm 2017 https://trungtamwto.vn/file/16864/bc%20xnk%202017.pdf Báo cáo xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương năm 2018 https://trungtamwto.vn/file/18440/Bao%20cao%20Xuat%20nhap%20khau%2 0Viet%20Nam%202018.pdf 10 Báo cáo xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương năm 2019 https://trungtamwto.vn/file/19350/bao-cao-xnk-viet-nam-2019.pdf 11 Báo cáo xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương năm 2020 https://trungtamwto.vn/file/20715/sach_xnk_2020.pdf 12 Báo cáo xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương năm 2021 https://trungtamwto.vn/file/21599/baocaoxnk2021.pdf 13 Bản tin thị trường nông, lâm, thủy sản số 10/01/2022 https://moit.gov.vn/upload/2005517/fck/files/B _n_tin_Th tr _ng_ NLTS_10_01_2022_4af5c.pdf 14 Các số liệu tính tốn thu thập website Trademap https://www.trademap.org 15 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/xuat-khau-nong-san-sang-thi-truong-euthuc-trang-va-giai-phap-chinh-sach-83549.htm 16 https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/co-hoi-thach-thuc-trienvong-xuat-khau-nong-san-sang-thi-truong-eu.html 17 https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/cac-giai-phap-de-day-manhxuat-khau-ca-phe-vao-thi-truong-bac-au.html 18 http://socongthuong.tuyenquang.gov.vn/tin-tuc-su-kien/thuong-mai-thitruong-quoc-te/danh-gia-tac-dong-cua-hiep-dinh-evfta-toi-viet-nam-167.html 74 ... NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH EVFTA 59 3.1 Cơ hội thách thức xuất nông sản sang thị trường Liên minh Châu Âu. .. sang thị trường Liên minh Châu Âu giai đoạn 2016-2021 Chương 3: Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường Liên minh Châu Âu bối cảnh thực Hiệp định EVFTA Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÚC... mới, thị trường tiềm cho nông sản nước nhà Liên minh Châu Âu (EU) Đó lý do, em định thực khóa luận với đề tài nghiên cứu ? ?Thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Liên minh Châu Âu (EU) bối

Ngày đăng: 18/10/2022, 00:07

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Hình 2.1.1: Hình ảnh quả điều và hạt điều nhân  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
1 Hình 2.1.1: Hình ảnh quả điều và hạt điều nhân (Trang 7)
DANH SÁCH HÌNH ẢNH - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
DANH SÁCH HÌNH ẢNH (Trang 7)
Bảng 2.1.1: Kim ngạch xuất khẩu nông sản sang các nước đối tác của Việt Nam - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
Bảng 2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản sang các nước đối tác của Việt Nam (Trang 29)
Bảng 2.1.2: Kim ngạch nhóm nơng sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giai đoạn 2016-2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
Bảng 2.1.2 Kim ngạch nhóm nơng sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giai đoạn 2016-2021 (Trang 33)
Nhìn vào số liệu bảng trên ta thấy, xuất khẩu gạo luôn tăng trong những năm từ 2016-2021, sự tăng lên về lượng gạo cho thấy gạo của Việt Nam ta ngày càng được  tín nhiệm trên thị trường quốc tế - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
h ìn vào số liệu bảng trên ta thấy, xuất khẩu gạo luôn tăng trong những năm từ 2016-2021, sự tăng lên về lượng gạo cho thấy gạo của Việt Nam ta ngày càng được tín nhiệm trên thị trường quốc tế (Trang 36)
Bảng 2.1.4: Sản lượng một số loại trái cây của Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
Bảng 2.1.4 Sản lượng một số loại trái cây của Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 (Trang 38)
Bảng 2.1.5: Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang các thị trường năm 2020-2021 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
Bảng 2.1.5 Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang các thị trường năm 2020-2021 (Trang 41)
Bảng 2.1.6: Sản lượng, giá bán và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2016-2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
Bảng 2.1.6 Sản lượng, giá bán và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2016-2021 (Trang 43)
Hình 2.1.1: Hình ảnh quả điều và hạt điều nhân - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
Hình 2.1.1 Hình ảnh quả điều và hạt điều nhân (Trang 45)
Từ bảng trên có thể thấy, sản lượng hạt điều xuất khẩu tăng từ mức 347 nghìn tấn năm 2016 và đã chạm mốc 580 nghìn tấn và năm 2021, tăng 233 nghìn tấn trong  vòng 6 năm và các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vẫn là Hoa Kỳ, EU và  Trung Quốc - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
b ảng trên có thể thấy, sản lượng hạt điều xuất khẩu tăng từ mức 347 nghìn tấn năm 2016 và đã chạm mốc 580 nghìn tấn và năm 2021, tăng 233 nghìn tấn trong vòng 6 năm và các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vẫn là Hoa Kỳ, EU và Trung Quốc (Trang 46)
Hình 2.2.1: Top 10 thị trường xuất khẩu cà phê Arabica đạt kim ngạch cao nhất trong 11 tháng năm 2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
Hình 2.2.1 Top 10 thị trường xuất khẩu cà phê Arabica đạt kim ngạch cao nhất trong 11 tháng năm 2021 (Trang 55)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, Đức là thị trường tiêu thụ cà phê lớn tại châu Âu, với nhu cầu tăng cao - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
h ìn vào bảng trên ta thấy, Đức là thị trường tiêu thụ cà phê lớn tại châu Âu, với nhu cầu tăng cao (Trang 56)
Bảng 2.2.2: Top 5 thị trường cung cấp cà phê lớn cho Đức trong 10 tháng năm 2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
Bảng 2.2.2 Top 5 thị trường cung cấp cà phê lớn cho Đức trong 10 tháng năm 2021 (Trang 57)
Bảng 2.2.3: Kim ngạch nhập khẩu hạt điều của Việt Nam bởi đối tác chính thuộc EU giai đoạn 2016-2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta
Bảng 2.2.3 Kim ngạch nhập khẩu hạt điều của Việt Nam bởi đối tác chính thuộc EU giai đoạn 2016-2021 (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w