trường Liên minh Châu Âu trong bối cảnh thực hiện Hiệp định EVFTA
Trong tương lai ngắn trước mắt thì Việt Nam cũng như các nước trên thế giới chưa thể nào thoát ra khỏi dư âm nặng nề từ đại dịch Covid-19 nên việc đầu tiên các doanh nghiệp quan tâm là việc tiêm phịng vacxin Covid-19 cho nhân cơng và sức khỏe người lao động sau bệnh. Vì sản xuất nơng nghiệp thì nhân tố quyết định và quan trọng vẫn là con người, con người khỏe thì mới có sức để tạo ra những nơng sản tốt được. Quan tâm nhiều hơn đến đời sống người lao động sau tác động của dịch cũng giúp công nhân yên tâm, thoải mái hơn để dốc sức vì cơng ty phục hồi và tăng cường sản xuất sau dịch. Kiểm sốt tốt dịch bệnh trong khu vực cơng ty, nhất là các khu chế biến thực phẩm tránh để bùng dịch lại gây đứt gãy chuỗi sản xuất, không kịp tiến độ giao hàng, sẽ làm giảm sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài khác.
Từ những khó khăn và thách thức mà tác giả đã tìm hiểu bên trên, có thể thấy muốn thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường EU giai đoạn 2022-2025, các DN cần phải nỗ lực cả thiện rất nhiều để có thể đạt được mục tiêu, dưới đây là một số giải pháp mà tác giả đề xuất:
Thứ nhất, để tăng thị phần xuất khẩu đến nhiều nước hơn trong khu vực EU thì các DN nên có những tổ, nhóm nghiên cứu thị trường và thị hiếu của các nước
67
trong khu vực EU. Tốt nhất, nếu có điều kiện thuận lợi về kinh tế thì nên sang trực tiếp để quan sát về thói quen tiêu dùng và nhu cầu mua sắm những nơng sản này là bao nhiêu, có thể thực hiện các khảo sát với người tiêu dùng xem họ có biết về nơng sản VN khơng, và có trải nghiệm hay đóng góp gì cho sản phẩm của Việt Nam khơng, lo ngại vấn đề gì khi sử dụng sản phẩm khơng. Đối với những công ty vừa và nhỏ, tiềm lực tài chính khơng đủ thì có thể mua các số liệu về điều tra tiêu dùng ở Châu Âu, tuy những con số đó cũng tương đối may rủi vì cịn tùy vào thời gian khảo sát, khu vực mà cơng ty điều tra cung cấp… nhưng nó cũng sẽ phản ánh được phần nhỏ thị phần trong chuỗi tiêu dùng.
Sau khi điều tra thị trường thì các DN nên đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh nơng sản của Việt Nam thơng qua các hội chợ nông sản mà chúng ta hoặc châu Âu tổ chức tại đó. Bên cạnh đó, mẫu mã bao bì, đóng gói cũng nên được thiết kế chỉn chu đẹp đẽ phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Nên thêm vào đằng sau mỗi thức quả, mỗi loại trái một câu chuyện thật thú vị và hấp dẫn, để người Châu Âu họ thêm hứng thú để tìm hiểu về nơng sản cũng như con người của chúng ta hơn, mở rộng cơ hội hợp tác với nhiều nước trong khu vực hơn.
Thứ hai, về cơ cấu mặt hàng còn chưa đa dạng, DN nên phát triển các bộ phận nghiên cứu sản phẩm dựa trên thị hiếu đã điều tra được. Ví dụ: Cà phê chúng ta có hịa tan hay cà phê nguyên chất, nhưng chúng ta hồn tồn có thế sáng tạo ra những loại cà phê vị dừa, vị óc chó,…kết hợp giữa những loại nơng sản của VN tạo nên những sản phẩm mới lạ miệng và để lại ấn tượng sâu sắc hơn cho người tiêu dùng. Nên việc sở hữu cho công ty một đội ngũ chuyên về sáng chế như vậy sẽ khiến cho cơ cấu mặt hàng của chúng ta đa dạng, phong phú hơn; qua đó, giảm tỷ lệ xuất thơ nông sản, tăng giá trị xuất khẩu của nông sản lên. Khi các mặt hàng xuất dạng thành phẩm và qua chế biến chắc chắn sẽ có giá cao hơn so với nơng sản xử lý thô mà xuất khẩu ngay.
Thứ ba, nước ta chủ yếu xuất khẩu nông sản thô và chất lượng nông sản chưa cao. Do vậy, giá trị gia tăng trong sản phẩm thấp, lợi nhuận thu được không cao. Chất lượng nơng sản Việt Nam cịn nhiều hạn chế, nguyên nhân chính là do mối liên kết giữa 4 nhà: Nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nơng trong hoạt động SXNN cịn rất lỏng lẻo. Nên các doanh nghiệp cũng cần bắt tay với Chính phủ để có thể gắn kết được mối liên kết với người nông dân, các nhà nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm chất lượng. Đưa nông sản được canh tác theo cách thức truyền thống theo các khâu sản xuất: từ chọn giống, làm đất, gieo trồng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, quy trình thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch thành chuỗi sản xuất, đáp ứng các tiêu
68
chuẩn quốc tế. Thị trường EU duy trì hệ thống rào cản TBT và SPS rất khắt khe, chỉ có nâng cao chất lượng cây trồng cùng chuỗi sản xuất thì nơng sản VN mới có cơ hội cạnh tranh lâu dài với các nước trong khu vực và trở thành nhà xuất khẩu ưu tiên hàng đầu được các nước EU lựa chọn.
Để có được chuỗi sản xuất tiêu chuẩn quốc tế như vậy hẳn là DN cũng sẽ tốn rất nhiều chi phí cho đầu tư cơng nghệ, máy móc. Về lâu dài, đầu tư máy móc sẽ khơng làm DN lỗ vốn. Chính vì vậy, cần chủ động tìm hướng hợp tác với các thị trường đối tác của Hiệp định EVFTA để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhằm tận dụng hiệu quả nguồn vốn và việc chuyển giao công nghệ từ các tập đồn lớn. Đây cũng chính là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn nữa vào chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu.
Với các DN nhỏ lẻ về xuất khẩu nơng sản thì có thế bắt tay hợp tác với những nhà máy sản xuất và chế biến nông sản trong vùng để cùng nhau xây dựng chuỗi giá trị nông sản nếu khơng đủ tiềm lực tài chính để đầu tư.
Thứ tư, cần tìm cách vượt qua được hàng rào kỹ thuật của EU về nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm và bảo hộ sở hữu trí tuệ. Trước tiên, các tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm không chỉ là VietGAP mà phải nâng lên GlobalGAP.
Ngoài ra, năng lực chế biến nông sản cũng cần được tăng lên để phù hợp hơn với thị trường EU, nơi có khoảng cách địa lý lớn với Việt Nam, do đó phải phát triển các sản phẩm đồ hộp, có thể bảo quản dài ngày đối với cả trái cây lẫn thủy sản. Sau khi có sản phẩm, một vấn đề nữa là phân phối sâu rộng vào thị trường EU.
Để làm được điều này, các doanh nghiệp có hàng xuất khẩu sang EU cần kết nối với kênh phân phối lớn và hiện đại ở khu vực này, thông qua các nhà buôn lớn, nhà nhập khẩu lớn trong khu vực để duy trì kim ngạch xuất khẩu nơng sản. Qua đó, giải quyết được vấn đề bán hàng qua trung gian, giúp người nông dân không bị thương lái trục lợi, ép giá.
Thứ năm, mặc dù là quốc gia xuất khẩu lớn trên thế giới nhưng Việt Nam chưa có thương hiệu nơng sản quốc gia nào. Phần lớn hàng xuất khẩu là nông sản thô hoặc mới qua sơ chế và được xuất khẩu qua trung gian, đa số nông sản sau chế biến sẽ mang nhãn mác của nước ngoài. Điều này làm dấy lên lo ngại khi người tiêu dùng sẽ không biết được chất lượng sản phẩm tốt như vậy là nhờ sản phẩm thô của chúng ta tốt, họ chỉ biết là sản phẩm họ dùng mang thương hiệu của nước khác mà hồn tồn khơng biết gì đến chúng ta. Nên việc xây dựng thương hiệu của riêng nông sản Việt
69
Nam là rất cần thiết cho thúc đẩy XKNS vào bất cứ thị trường nào trên thế giới, không riêng gì EU. Vì vậy từ người nơng dân đến doanh nghiệp đều phải thúc đẩy phát triển thương hiệu, khơng chỉ thương hiệu quốc gia, mà cịn là thương hiệu ngành hàng, đồng bộ trên cả 3 trục sản phẩm gồm cấp quốc gia, cấp tỉnh và của Chương trình OCOP9 (Chương trình mỗi xã một sản phẩm).
Đối với các ngành hàng chủ yếu
❖ Cà phê
• Tuân thủ các quy định bắt buộc của thị trường:
Các doanh nghiệp xuất khẩu cần lưu ý muốn vào thị trường Châu Âu, ngoài việc cung cấp đúng sản phẩm còn phải tuân thủ rất nhiều các qui định của thị trường. Phải nghiên cứu các yêu cầu bắt buộc của thị trường trên các cổng thơng tin chính thức của EU như Trade Help Desk, CBI để hiểu các thủ tục liên quan đến xuất khẩu cà phê.
Để tránh nguy cơ bị trả lại hoặc bị từ chối tiếp cận thị trường châu Âu, các nhà xuất khẩu cà phê Việt Nam nên gửi các sản phẩm xuất khẩu để phân tích các chất cấm tại các cơ quan có thẩm quyền (ví dụ như Vinacontrol và Cafecontrol).
Các nguy cơ vượt ngưỡng các chất cấm có thể được ngăn ngừa bằng cách thực hành tốt hơn việc trồng, sấy, chế biến và bảo quản và áp dụng có hiệu quả các hành động được đề cập với các đối tác chuỗi cung ứng. Cần đảm bảo sản phẩm được kiểm soát nhất quán trong tất cả các cơng đoạn của chuỗi cung ứng.
• Đáp ứng các yêu cầu bổ sung
Ngoài các yêu cầu bắt buộc của thị trường có thể được hiểu là yêu cầu tối thiểu, các yêu cầu của người mua cũng cần phải được thảo luận và tuân thủ.
Xu hướng sản xuất và kinh doanh bền vững và có trách nhiệm hơn ngày càng được quan tâm. Xu hướng này liên quan đến nhiều khía cạnh trong chuỗi cung ứng, bao gồm điều kiện làm việc, sử dụng nước, quản lý chất thải… Sản phẩm của doanh nghiệp sẽ được người mua Châu Âu chấp nhận nếu tuân thủ các sáng kiến bền vững.
9 Chương trình OCOP: là chương trình phát triển kinh tế khu vực nơng thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp, nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới. Trọng tâm của chương trình OCOP là phát triển sản phẩm nơng nghiệp, phi nơng nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) và kinh tế tập thể thực hiện.
70
Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nên tham khảo thêm Hướng dẫn cà phê của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC).
• Xác định đối thủ cạnh tranh
Để gia nhập thị trường thành công, việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là hết sức cần thiết. Xem xét các chiến lược tiếp thị, các đặc điểm sản phẩm đã thành công trên thị trường để rút kinh nghiệm và xây dựng chiến lược tiếp thị sản phẩm phù hợp. Các công ty thành công đã xuất khẩu sang thị trường khu vực này có thể kể đến Aicasa (Peru), cà phê đặc sản Bourbon (Brazil), La Meseta (Colombia), và Caravela Coffee.
• Phát triển thị trường ngách – cà phê đặc sản
Nhu cầu ngày càng tăng đối với các loại cà phê đặc sản ở Châu Âu đã mở ra cơ hội cho các loại cà phê chất lượng cao và các nhà cung cấp có nguồn gốc mới nổi cung cấp các sản phẩm độc đáo. Trong thị trường đặc sản, cạnh tranh về chất lượng và mối quan hệ lâu dài, chứ không phải về giá cả.
Theo EVFTA, 39 sản phẩm của Việt Nam được EU công nhận và bảo hộ chỉ dẫn địa lý, trong đó có cà phê Bn Mê Thuột. Ngồi việc phát triển thị trường cà phê truyền thống, doanh nghiệp có thể cân nhắc phát triển thương hiệu cà phê đặc sản, cà phê có thương hiệu được bảo hộ.
• Xây dựng thương hiệu nâng cao trải nghiệm của người tiêu dùng
Xây dựng thương hiệu và kể chuyện về sản phẩm là những công cụ cần thiết để hỗ trợ tiếp thị các sản phẩm mới, đặc biệt là các sản phẩm cho thị trường ngách.
Doanh nghiệp cần cung cấp thông tin chi tiết về vùng hoặc xuất xứ trồng cà phê, giống, phẩm chất, kỹ thuật sau thu hoạch và chứng nhận cà phê. Nếu cho biết lịch sử của doanh nghiệp, trang trại trồng cà phê và niềm đam mê, tâm huyết của những người làm việc tại đó… có thể là các yếu tố làm cho cơng ty và sản phẩm cà phê trở nên độc đáo.
• Thích ứng với văn hóa kinh doanh của người Bắc Âu
Người Châu Âu coi đúng giờ là điều hồn tồn cần thiết. Do đó, hãy nhất quán, đúng giờ, đáng tin cậy và trung thực. Điều đó có nghĩa là trả lời kịp thời các câu hỏi
71
(trong vòng 48 giờ), cởi mở và thực tế, cũng như khơng đưa ra những lời hứa có thể khơng được thực hiện.
Người mua Bắc Âu sẽ đánh giá rất cao nếu các doanh nghiệp xuất khẩu đầu tư vào truyền thông chuyên nghiệp, chẳng hạn như một trang web tốt, tài liệu quảng cáo của công ty, thông số sản phẩm và danh thiếp. Các phương pháp giao tiếp hiện đại (miễn phí) để giữ liên lạc với người mua của họ, ví dụ như: LinkedIn, Skype và Facebook, được biết đến rộng rãi và ngày càng được chấp nhận như các công cụ quảng cáo (bổ sung)…
• Tham gia các hội chợ chuyên ngành
Tham dự các hội chợ thương mại về cà phê để tìm người mua phù hợp với triết lý kinh doanh và năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp về chất lượng, khối lượng và các chứng chỉ.
Một số hội chợ như Tea & Coffee World Cup (Anh), SCA’s World of Coffee (mỗi năm ở một thành phố khác nhau ở châu Âu), Biofach (hữu cơ), Anuga (cả hai đều ở Đức), Sial (Pháp). Diễn đàn nhà sản xuất và rang xay là một hội chợ thú vị khác để tham dự, nhằm kết nối nhà sản xuất và nhà rang xay. Có cả lễ hội cà phê dành cho người tiêu dùng ở hầu hết các thành phố lớn của châu Âu. Tham dự các sự kiện này có thể nắm bắt sở thích của người mua và người tiêu dùng châu Âu nói chung và của Bắc Âu nói riêng liên quan đến nguồn gốc, hương vị.
❖ Hạt điều
Tại các siêu thị, đại siêu thị hầu như khơng có sản phẩm hạt điều mang thương hiệu Việt Nam. Đa phần doanh nghiệp trong nước chỉ tập trung bán sỉ và chưa tiếp cận được phân khúc tiêu dùng cuối cùng.
Hạt điều Việt Nam mặc dù thống trị tại thị trường EU tuy nhiên mới chỉ ở dạng thơ, rất ít sản phẩm chế biến, nhất là sản phẩm rang tẩm gia vị theo khẩu vị của khách hàng EU.
Trong khi đó, hạt điều, nhất là hạt điều được tẩm gia vị được người tiêu dùng EU ngày một ưa chuộng hơn bởi đây là sự thay thế lành mạnh cho các đồ ăn nhẹ mặn khác. Hiện nhiều nhà sản xuất đã tạo ra công thức mới là phủ thực phẩm khác lên hạt điều, ví dụ hạt điều phủ socola…
72
Chính vì vậy, để nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần nhanh chóng đầu tư về chất lượng để phân phối được sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng khi đó giá trị gia tăng mới cao, tránh mất thị phần khi mải tập trung vào phân khúc bán sỉ hàng thơ, mà khơng biết sản phẩm của mình đến đâu, đi về đâu…
Trong lĩnh vực thực phẩm, EU hiện có quy định riêng về độc tố nấm mốc, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng kim loại nặng, chất ô nhiễm vi sinh. EU khơng có quy định bắt buộc nhưng những chứng nhận an toàn thực phẩm, chứng nhận trách nhiệm xã hội, u cầu về đóng gói bao bì nhãn mác… là điểm cộng đáng lưu ý cho doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hoá vào EU.
Sản phẩm hạt điều hữu cơ đang rất thịnh hành tại EU, đây là thị trường ngách tiềm năng cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận.
Doanh nghiệp điều của Việt Nam còn hạn chế trong marketing, nắm bắt thị hiếu, xu hướng tiêu dùng của khách hàng đặc biệt nhóm khách hàng ưu thích đồ rang, chiên và những sản phẩm bán ở các siêu thị, cửa hàng tiện lợi. Chúng ta còn yếu trong quảng bá thương hiệu, truyền thông, thương mại điện tử, cần phải thay đổi ngay.
73
KẾT LUẬN