62 TRƯỜNG ĐẠI HỌС NGОẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ о0о KHóа LUẬN TỐT NGHIỆP Сhuуên ngành Kinh tế quốc tế THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU THUỶ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ và tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khóа Người hướng dẫn khоа họс Hà Nội, tháng 7 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG ii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 5 1 1 Một số lý luận về xuất khẩu hàng.
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌС NGОẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -о0о - KHÓА LUẬN TỐT NGHIỆP Сhuуên ngành: Kinh tế quốc tế THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU THUỶ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Họ tên sinh viên : Mã sinh viên : Lớp : Khóа : Người hướng dẫn khоа họс : Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Từ viết tắt DN DNXK KNXK NK TSXK XNK XK XKTS Từ đầy đủ Doanh nghiệp Doanh nghiệp xuất Kim ngạch xuất Nhập Thuỷ sản xuất Xuất nhập Xuất Xuất thuỷ sản TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Từ viết tắt ADA EVFTA EU GDP VASEP Từ đầy đủ Agreement on Antidumping Practices Europe – Vietnam Free Trade Agreement European Union Gross domestic product Vietnam Association of Seafood Exporters and WTO Producers World Trade Organization DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều Bên cạnh Việt Nam có bờ biển dài 3260km vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng triệu km2, tạo nên nhiều nguồn lợi hải sản phong phú, có lồi có giá trị xuất cao Việt Nam có đường bờ biển kéo dài với nhiều hải đảo, rạn đá nơi tập trung loài thủy sản có giá trị kinh tế Ven bờ có nhiều vụng, vịnh tạo điều kiện cho bãi cá đẻ Nước ta có nhiều sơng suối, kênh rạch, ao hồ, vùng đồng có trũng nuôi thả cá, tôm nước Đồng thời Việt Nam có khoảng 1,2 triệu diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy hải sản (nước ngọt, nước mặn, nước lợ ) Điều khẳng định Việt Nam quốc gia có lợi việc ni trồng thủy sản Hiện theo Tổng cục Thống kê (2020), năm 2020 GDP thủy sản theo giá thực tế đạt 203.102 tỷ đồng chiếm 3,38% GDP toàn quốc, chiếm 23,9% GDP tồn ngành nơng nghiệp Với mức so với tiềm kế hoạch phát triển ngành Thủy sản đến năm 2030 khiêm tốn Trong năm qua, Việt Nam trọng phát triển ngành thủy sản để trở thành đối tác lâu dài quốc gia, đặc biệt khối EU Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA), sở quan trọng để thủy sản Việt Nam tham gia sâu vào thị trường đơng dân có u cầu cao Bên cạnh ngành cơng nghiệp hỗ trợ lĩnh vực thủy hải sản Việt Nam trọng nhiều Chính khẳng định Việt nam có nhiều thuận lợi việc phát triển ngành thủy sản Tuy nhiên từ cuối năm 2019 đặc biệt năm 2020, 2021, đại dịch COVID-19 kéo dài làm gián đoạn hoạt động thương mại thủy sản tồn cầu nói chung hoạt động xuất thủy sản Việt Nam nói riêng Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất thủy sản Việt Nam quý I quý II năm 2020 giảm 10% 7% so với kỳ năm 2019 Trong đó, xuất giảm sâu vào tháng 3, tháng (giảm 48% 16% so với kỳ năm 2019) Đó tháng cao điểm dịch bệnh châu Âu, cho thấy dịch Covid-19 có tác động trực tiếp đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam qua thị trường Xuất phát từ thực tiễn trên, người viết chọn “Thực trạng giải pháp tăng cường xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh đại dịch Covid-19” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh đại dịch Covid-19 đề tài chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể Liên quan tới đề tài trên, có số nghiên cứu vấn đề đại dịch Covid-19 tác động tới hoạt động xuất thị trường thực phẩm toàn cầu Cụ thể sau: Nghiên cứu tác giả Ben-xi Lin Yu Yvette Zhang vào năm 2020 tác động COVID-19 hoạt động xuất nông sản Trung Quốc Sử dụng phương pháp khảo sát, thu thập liệu từ công ty xuất nông sản Trung Quốc sau so sánh, phân tích đánh giá liệu đó, nghiên cứu đưa giải pháp hữu ích cho doanh nghiệp nhà hoạch định sách hướng tới phục hồi kinh tế Nghiên cứu nhóm tác giả Alvaro Espitia, Nadia Rocha Michele Ruta công bố vào tháng năm 2020 Tác động dại dịch hạn chế xuất thị trường thực phẩm giới Nghiên cứu thực phân tích độ nhạy nhằm định lượng tác động dịch Covid-19 việc đưa sách hạn chế xuất thực phẩm số quốc gia ảnh hưởng đến giá nguồn cung thực phẩm thị trường giới Các nghiên cứu đưa mối quan hệ đại dịch Covid-19 hoạt động xuất số quốc gia Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tập trung vào hoạt động xuất thủy sản, đặc biệt hoạt động xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh đại dịch tồn cầu Vì vấn đề người viết đặt để nghiên cứu hoàn tồn phù hợp có tính thực tiễn cao Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp giúp Việt Nam tăng cường xuất thủy sản sang thị trường EU bối cảnh đại dịch Covid-19 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, người viết đề số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hoá sở lý thuyết xuất thuỷ sản tác động dịch bệnh đến xuất thuỷ sản Thứ hai, đánh giá khía cạnh tác động đại dịch Covid-19 đến xuất thuỷ sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU trước bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Phạm vi nghiên cứu: Về phạm vi không gian, người viết tiến hành nghiên cứu dựa liệu Việt Nam 27 quốc gia EU Về phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành phạm vi thời gian từ năm 2015 đến 2019 Đây thời kỳ trước đại dịch Covid-19 bùng phát phạm vi toàn giới Thời kỳ thứ hai nghiên cứu giai đoạn từ đầu năm 2020 đến hết quý năm 2021 Đây thời gian đại dịch Covid-19 bùng phát ảnh hưởng tới hầu hết quốc gia giới bao gồm Việt Nam quốc gia EU Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sử dụng nghiên cứu số liệu thứ cấp thu thập phương pháp thu thập số liệu bàn Theo đó, người viết thu thập tổng hợp số liệu từ nguồn đáng tin cậy sở liệu Tổng cục Hải quan XKTS sang nước EU, đăng website Hiệp hội nhà sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP), nghiên cứu Tổ chức lao động giới ILO,… Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp xử lý số liệu sử dụng nghiên cứu phương pháp định tính Cụ thể, nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Thứ nhất, phương pháp tổng hợp – so sánh: Phương pháp sử dụng để tổng hợp tác động củа đại dịch Covid-19 đến xuất thuỷ sản Việt Nam sang quốc gia EU khíа cạnh khác nhаu Đồng thời so sánh khía cạnh kim ngạch xuất khẩu, giá xuất khẩu, chất lượng sản phẩm, hai thời kỳ trước đại dịch sau đại dịch nhằm làm sáng tỏ ảnh hưởng đại dịch đến XKTS Việt Nam sang thị trường EU Thứ hаi, phương pháp thống kê – mô tả: Phương pháp nàу đượс sử dụng trоng việс thống kê mô tả số liệu kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu, giá xuất khẩu,… sản phẩm thuỷ sản Việt Nam XK sang thị trường EU Theo đó, số liệu thống kê tính tốn dạng bảng, sau hệ thống thành biểu đồ để thuận tiện cho việc mô tả xu hướng thay đổi số liệu Kết cấu đề tài: Đề tài có kết cấu chương với nội dung sau: Chương 1: Một số lý luận xuất thủy sản bối cảnh đại dịch toàn cầu Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh đại dịch Covid-19 Chương 3: Giải pháp tăng cường xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh đại dịch Covid-19 CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN Một số lý luận xuất hàng hóa 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến xuất hàng hoá 1.1.1.1 Khái niệm xuất Trong lý luận thương mại quốc tế, xuất (hay gọi xuất cảng) việc bán hàng hóa dịch vụ quốc gia sang quốc gia khác (Phạm Duy Liên, 2012) Xuất việc bán hàng hoá nước ngồi, khơng phải hành động bán hàng đơn lẻ mà hệ thống bán hàng có tổ chức, có quản lý cấp nhà nước bên lẫn bên ngồi với mục đích thu lợi nhuận, chuyển đổi cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, ổn định bước nâng cao mức sống người dân (Hoàng Đức Thân Nguyễn Văn Tuấn, 2018) Theo Luật Thương mại Việt Nam 2005, Điều 28, Khoản khải niệm xuất định nghĩa cụ thể sau: “Xuất hàng hóa việc đưa hàng hóa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật.” Từ khái niệm hiểu xuất việc bán hàng hố nước ngồi, khơng phải hành động bán hàng đơn lẻ mà hệ thống bán hàng có tổ chức, có quản lý cấp nhà nước bên lẫn bên với mục đích thu lợi nhuận, chuyển đổi cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, ổn định bước nâng cao mức sống người dân Xuất hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu đột biến Tăng cường xuất tạo điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế mở rộng để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ 10 1.1.1.2Kim ngạch xuất Kim ngạch xuất giá trị toàn hàng hóa xuất nước (hoặc doanh nghiệp) kỳ định, thường năm quý, sau quy đổi thống đơn vị tiền tệ định (Hoàng Đức Thân Nguyễn Văn Tuấn, 2018) Có thể hiểu kim ngạch xuất số tiền thu quốc gia sau hoạt động xuất nhiều loại hàng hóa khoảng thời gian định Kim ngạch xuất cao chứng tỏ kinh tế quốc gia phát triển Và ngược lại, kim ngạch xuất không tốt kim ngạch nhập dấu hiệu kinh tế phát triển 1.1.1.3 Giá xuất Giá xuất giá hàng hóa đưa vào lưu thơng nước nhập Trên thực tế, dù sử dụng từ lâu luật pháp WTO, song khơng có văn thức WTO nói đến khái niệm “giá xuất khẩu” Điều 2.3 Hiệp định ADA quy định cách gián tiếp “Trong trường hợp khơng có giá xuất quan có thẩm quyền liên quan thấy giá xuất khơng đáng tin cậy có dấu hiệu liên kết hay thỏa thuận bù trừ người xuất người nhập hay bên thứ ba, tự tính giá xuất sở hàng hóa bán lại lần cho người mua độc lập, không bán lại điều kiện nhập khẩu, sở hợp lý quan có thẩm quyền định” Như vậy, hiểu giá xuất giá hợp đồng nhà xuất nước với nhà nhập giá bán cho người mua độc lập 1.1.2 Đặc điểm xuất hàng hoá Xuất hàng hoá bao gồm đặc điểm sau: Thứ nhất, hoạt động xuất khách hàng đối tác nước ngồi Vì vậy, muốn phục vụ họ, doanh nghiệp xuất áp dụng phương pháp 10 59 thời, DN có biện pháp khắc phục vấn đề chuỗi cung ứng phụ thuộc nhiều vào nhà cung ứng Điều dẫn tới việc đa dạng hóa nhà cung cấp / nhà chế biến để kiểm soát chuỗi cung ứng tốt FAO nhận định chưa rõ kịch xảy Tuy nhiên, thấy kịch nào, thay đổi đại dịch chiếm ưu chiến lược phát triển DN Những thay đổi bao gồm việc tăng cường số hóa truy xuất nguồn gốc, tăng khối lượng cá qua chế biến 3.2 Định hướng phát triển cho hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam “Chiến lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” Bộ NN PTNT Việt Nam đưa vào tháng 10 năm 2020 có đề số định hướng cho hoạt động XKTS sau: Thứ nhất, Theo Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (Bộ NNPTNT), ngành thủy sản phát triển theo hướng đại hóa, máy móc, cơng nghệ thay lao động chân tay Chính vậy, dự thảo chiến lược phát triển ngành, số 3,9 triệu lao động thời điểm giảm xuống 3,5 triệu vào năm 2030 đến năm 2045 triệu lao động Số lao động bị đào thải đào tạo lại để chuyển đổi nghề Theo đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2030, kinh tế thủy sản đóng góp 2830% GDP cấu ngành nông nghiệp Tổng sản lượng thủy sản đạt 10 triệu Trong sản lượng khai thác thủy sản khoảng 25-30%, sản lượng nuôi trồng thủy sản khoảng 70-75%.Giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt 18-20 tỉ USD Trong xuất chỗ, thơng qua du lịch khách quốc tế khoảng 1,3 tỉ USD 100% sở sản xuất kinh doanh thủy sản bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm quy chuẩn bảo vệ mơi trường Tầm nhìn dài hơn, đến năm 2045, Việt Nam trung tâm chế biến thủy sản chất lượng cao khu vực ASEAN Châu Á, thuộc nhóm nước sản xuất xuất thủy sản dẫn đầu giới Theo Bộ NNPTNT, chiến lược đề ra, ngành thủy sản phải đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường sống loài thủy sản; củng cố, mở rộng, thành lập khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đảm bảo diện tích khu bảo tồn biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven biển, phục hồi hệ sinh thái biển đạt 6% diện tích biển Việt Nam Đồng thời thực lưu 59 60 giữ giống gốc, bảo tồn gen, bảo tồn loài thủy sản địa, đặc hữu, có giá trị kinh tế, loài nguy cấp, quý Định kỳ thả giống bổ sung, tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản Trong lĩnh vực khai thác thủy sản, đảm bảo phát triển khai thác vùng khơi hiệu quả, bền vững sở trữ lượng nguồn lợi thủy sản Xây dựng cấu thuyền nghề, phân bổ hạn ngạch khai thác hải sản phù hợp; thực quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm, chống đánh bắt bất hợp pháp Tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản vùng lộng, ven bờ khai thác thủy sản nội địa hợp lý, gắn phát triển sinh kế cộng đồng ngư dân với phát triển nuôi trồng thủy sản du lịch sinh thái Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, phát triển đồng thời nuôi trồng hiệu với đối tượng phù hợp hệ sinh thái loại hình mặt nước Tập trung nguồn lực vốn, khoa học công nghệ tiên tiến cán kỹ thuật trình độ cao, phát triển mơ hình ni cơng nghiệp tiên tiến với đối tượng chủ lực, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa xuất lớn, giá trị cao với biện pháp bảo vệ môi trường nghiêm ngặt Về chế biến thương mại thủy sản, chuyển dịch cấu sản phẩm hợp lý theo hướng chế biến sâu, chế biến tinh, nâng cao chất lượng tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hạn chế thấp việc sản xuất xuất sản phẩm thô Mục tiêu phát triển ngành thủy sản đề định hướng phát triển theo vùng như: Đồng sông Hồng; Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung; Đông Nam Bộ; ĐBSCL; vùng miền núi, trung du phía Bắc Tây Nguyên với định hướng phát triển ngành thủy sản hiệu quả, phù hợp, tận dụng ưu vùng miền 3.3 Một số học từ quốc gia giới việc tăng cường xuất thuỷ sản bối cảnh đại dịch Covid-19 3.3.1 Bài học từ Trung Quốc Tại Trung Quốc, để đẩy mạnh xuất thuỷ sản bối cảnh đại dịch Covid-19, Chính phủ Trung Quốc tiến hành loạt biện pháp để ổn định nghề đánh bắt cá ngành nuôi trồng thủy sản Vào ngày 15 tháng năm 2020, tuyên bố chung từ Bộ Nông nghiệp Các vấn đề nông thôn, Ủy ban Cải cách 60 61 Phát triển Quốc gia Bộ Giao thông vận tải Trung Quốc công bố để hỗ trợ ngành ni trồng thủy sản Trong đề số giải pháp sau: Thứ nhất, tiến hành phục hồi hoạt động doanh nghiệp sản xuất Ngoại trừ thành phố có dịch bệnh nghiêm trọng Vũ Hán, doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phép tiếp tục làm việc nhiều nơi khác mà khơng có điều kiện hạn chế Uu tiên bảo vệ công nhân doanh nghiệp liên quan, nữa, nước, điện khí đốt cung cấp cho ngành thuỷ sản nói riêng ngành cơng nghiệp bảo đảm Thứ hai, đảm bảo vận chuyển nguyên liệu thô thành phần thức ăn chăn nuôi, chẳng hạn ngơ bột đậu nành Chính phủ yêu cầu nhà chức trách địa phương cần đảm bảo việc vận chuyển vật liệu cần thiết bị chặn Thứ ba, Chính phủ thành lập quỹ đặc biệt để khuyến khích cơng ty hàng đầu có phương tiện bảo quản lạnh để thu mua trước cá tươi từ hộ nuôi cá giảm gánh nặng tài họ Thứ tư, tất địa phương thiết lập tảng thông tin trực tuyến để điều phối nhu cầu cung cấp Thông tin thu thập hoạt động mua bán ưu tiên trao cho quận thị trấn nghèo Về mặt tài chính, phủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp trực tiếp ngân hàng doanh nghiệp thực khoản hỗ trợ tài thực khoản cho vay đặc biệt có chiết khấu lãi suất Trong COVID-19, việc trả chậm điện, nước khí đốt cho doanh nghiệp liên quan cho phép 3.3.2 Bài học từ Hàn Quốc Khi COVID-19 lan rộng khắp đất nước vào tháng năm 2020, tất liên quan phủ Hàn Quốc công bố loạt biện pháp chung nhằm giảm thiểu tác động dịch bệnh khắc phục sớm cấp quốc gia Trong bối cảnh này, Hiệp hội Các vấn đề Hàng hải Nghề cá Bộ Tài chuẩn bị loạt biện pháp hỗ trợ toàn diện, xem xét yêu cầu ngư dân đạo hành động chung liên quan, để trì sức sống kinh tế ngành thủy sản nuôi trồng thủy sản 61 62 Theo đó, Chính phủ nước hỗ trợ hoạt động tiếp thị nước khoản với nguồn vốn đa dạng chế cho doanh nghiệp xuất thủy sản Bên cạnh đó, ngành thủy sản thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ngành thông qua thương mại điện tử thị trường ngoại tuyến giao dịch cho ngư dân địa phương quy mô nhỏ công ty thủy sản địa phương Khơng có vậy, Chính phủ Hàn Quốc u cầu cung cấp tài cơng với lãi suất thấp cho người đánh cá quy mô nhỏ để giải tỏa khó khăn kinh doanh họ Cuối cùng, Chỉnh phủ Hàn Quốc trì động lực tăng trưởng cho ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản với mở rộng khoản hỗ trợ tài thúc đẩy đầu tư xã hội (Social investment) ngành thuỷ sản 3.3.3 Bài học từ Bắc Mỹ Ở Bắc Mỹ, công việc đánh bắt thủy sản buộc phải diễn nguồn thu nhập người dân nơi tính thiết yếu nguồn cung cá tươi khu vực Chính phủ Mỹ thơng qua gói cứu trợ khẩn cấp trị giá 2,2 nghìn tỷ USD, coi gói cứu trợ trị giá lớn từ trước đến lịch sử quốc gia Gói cứu trợ bao gồm khoảng 300 triệu USD hỗ trợ tài trực tiếp người dân đánh thủy sản đơn lẻ, người cho khơng có thu nhập mùa đánh bắt cá đại dịch Những hiệp hội thu hoạch, chế biến thủy sản thương mại yêu cầu kết hợp tỷ USD cứu trợ cho ngành thủy sản, bao gồm cam kết thu mua sản phẩm hải sản cư dân trị giá 2,5 tỷ USD Các biện pháp mà nhóm đưa bao gồm: tình trạng thiết yếu liên quan đến người lao động ngành thủy sản; hỗ trợ tài nhằm kích cầu để bù lỗ; giảm hỗn thời gian tốn khoản vay; phủ hỗ trợ thu mua hải sản từ cư dân; trả lương trợ cấp thất nghiệp; việc cấp thị thực cho lao động tạm thời; cung cấp hỗ trợ trình vận chuyển thủy sản xuất khẩu; giảm bớt gánh nặng pháp lý khơng cần thiết ngăn cản đánh bắt thủy sản bền vững quảng bá thủy sản Mỹ nước (Huffman, 2020) Ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản Mỹ thích ứng với việc hoạt động bối COVID-19 thực xây dựng sở vật chất giúp cải tiến hoạt động đánh bắt – nuôi thủy sản (ví dụ: người nơng dân ni cá hồi đất liền Maine Whole Oceans), cung cấp trực tiếp cho nhà hàng quán rượu (ví 62 63 dụ: sở nuôi đánh bắt cá đất New England cung cấp trực tiếp cho nhà hàng vùng), sản phẩm cá đơng lạnh (ví dụ: nhà máy thu hoạch cua Dungeness bang Oregon) 3.3.4 Bài học từ số nước châu Âu Liên minh Châu Âu Quốc gia Thành viên thực biện pháp kinh tế để giảm thiểu tối đa tác động COVID-19 Một số biện pháp tập trung vào ngành thủy sản, coi ngành chịu ảnh hưởng nặng nề Vào ngày 13 tháng năm 2020, Liên minh Châu Âu phê duyệt khoản đầu tư Phản ứng Corona EU trị giá 37 tỷ EUR để giúp quốc gia khống chế dịch bệnh giảm thiểu tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội Trong tỷ EUR đảm bảo phân bổ cho ngành thủy hải sản hỗ trợ nuôi trông thủy sản, tỷ EUR dành cho doanh nghiệp ngành thủy sản vừa nhỏ tiếp tục hoạt động sản xuất Một tuần sau đó, Ủy ban Liên minh Châu Âu thông qua Khuôn khổ viện trợ tạm thời cho phép Quốc gia thành viên hỗ trợ doanh nghiệp thuộc ngành thủy sản bị ảnh hưởng nặng nề Mức hỗ trợ lên đến 120.000 EUR cho doanh nghiệp/ hộ nuôi đánh bắt thủy sản đơn lẻ hoạt động Hình thức hỗ trợ cung cấp dạng trợ cấp ưu đãi thuế để giúp doanh nghiệp khoản thấp Vào ngày tháng năm 2020, Ủy viên Đại dương Ngư nghiệp (Maritimes Affairs and Fisheries – MARE) đề xuất gói cứu trợ thứ hai nhằm hỗ trợ ngành thủy sản Liên minh Châu Âu gồm: doanh nghiệp hộ nuôi thủy sản đơn lẻ dừng hoạt động; hỗ trợ tổ chức nuôi trồng sản xuất thủy sản kho bảo quản đông lạnh,… tài trợ bở Quỹ Thủy sản biển châu Âu (EMFF) Mục đích gói cứu trợ thứ hai phép thị trường ổn định hơn, giảm thiểu rủi ro sản phẩm thủy sản có giá trị cao bị lãng phí giảm thiểu tác động đại dịch Covid-19 toàn ngành 63 64 3.4 Giải pháp cho xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh đại dịch Covid-19 3.4.1 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho ngành xuất thuỷ sản Để nâng cao lực cạnh trnah cho ngành XKTS cần tạo nguồn nguyên liệu ổn định nâng cao chất lượng mặt hàng xuất Cụ thể, việc nuôi trồng thuỷ sản, doanh nghiệp trực tiếp ni để chủ động nguồn kết hợp với việc ký hợp đồng với người sản xuất nuôi trồng thuỷ sản Đồng thời, phía nhà nước cần nhanh chóng quy hoạch đầu tư vùng nuôi trồng thuỷ sản với quy mô công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có giá trị xuất cao tơm, cá tra, loài nhuyễn thể,… Đồng thời xây dựng hệ thống cung ứng giống đạt chất lượng cao khai thác thuỷ sản Bên cạnh đó, nhà nước phải quản lý chặt chẽ việc khai bắt thuỷ sản ven bờ để đảm bảo khả tái tạo Bên cạnh cần mở rộng hợp tác với nước để khai thác thuỷ sản xa bờ Trong thời gian chuẩn bị xây dựng nguồn cung nguyên liệu đầu vào, cần tăng cường nhập nguyên liệu thuỷ sản để chế biến từ nước có giá rẻ Thái Lan, Ấn Độ,… Đó phương án để doanh nghiệp xuất sản phẩm thuỷ sản với giá thấp nhất, chất lượng tốt để nâng cao khả cạnh tranh Doanh nghiệp Hiệp hội thuỷ sản cần xây dựng thương hiệu cải tiến bao bì sản phẩm cho phù hợp Thực tế cho thấy hàng thuỷ sản Việt Nam có khả cạnh tranh thấp phần doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu mà phải mượn nhãn hiệu khác làm giảm lực cạnh tranh Vì vậy, xây dựng thương hiệu vấn đề cần thiết doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh việc xây dựng thương hiệu, bao bì yếu tố quan trọng giúp việc kinh doanh hiệu Bao bì phải có đủ chất lượng để đảm bảo việc vận chuyển hàng hoá sang thị trường xuất khẩu, đồng thời đảm bảo việc giữ chất lượng hàng hoá, phù hợp với văn hoá thẩm mĩ người tiêu dùng thị trường xuất 3.4.2 Về thực hoạt động xúc tiến thương mại Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 gây khó khăn cho ngành XKTS, để thúc đẩy phát triển ngành, DN Hiệp hội thuỷ sản cần tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại 64 65 Trước hết, để thực hoạt động xúc tiến tốt, doanh nghiệp cần đưa hình thức xúc tiến thương mại nhằm quảng bá thương hiệu, sản phẩm hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp thị trường EU Cụ thể, DN có lựa chọn sau: Đối với doang nghiệp có tiềm lực kinh tế thấp nên kết hợp với cộng đồng người việt nước để khai thác nhu cầu thị trường Đối với doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế mạnh nên liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước để khai thác thị trường, để thâm nhập trực tiếp vào kênh phân phối EU Sau thâm nhập doanh nghiệp Việt nam mở văn phòng đại diện trưng bày sản phẩm, qua trung tâm, đại lý giao dịch thị trường EU Đối với Hiệp hội thuỷ sản, Hiệp hội cần đóng vai trị kết nối DN nước làm cầu nối DN nước DN nước Trong thời kỳ đại dịch Covid-19, hoạt động hội trợ, triển lãm thuỷ sản không tiến hành Do đó, Hiệp hội cần có phương án khác triển lãm trực tuyến, hội thảo trực tuyến để DN trao đổi thơng tin, đồng thời quảng bá sản phẩm 3.4.3 Giải pháp khắc phục rào cản hàng thuỷ sản Việt Nam xuất vào EU Hiện nay, với hiệp định EVFTA có hiệu lực vào cuối năm 2020, rào cản thuế quan khơng cịn điều đáng lo ngại với DN XKTS Việt Nam Tuy nhiên, rào cản kỹ thuật, đặc biệt rào cản chất lượng cịn gây khó khăn cho DN XK vào thị trường EU Đối với rào cản kỹ thuật, Việt Nam cần nâng cao hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Trong đường hội nhập quốc tế, rào cản kỹ thuật với doanh nghiệp tránh khỏi, đặc biệt hệ thống quản lý chất lượng Thị trường EU thị trường có quy định nghiêm ngặt chất lượng thuỷ sản, doanh nghiệp cần thận trọng công tác kiểm tra chất lượng hàng trước xuất Đồng thời với đó, DN cần phải đảm bảo chất lượng sản phẩm từ khâu ni trồng Cụ thể, doanh nghiệp cần thực số giải pháp đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi, thuỷ sản, thực đồng biện pháp quy định tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm soát chặt chẽ dư lượng kháng sinh nguyên liệu đầu vào 65 66 3.4.4 Giải pháp dành cho hoạt động chế biến thuỷ sản Đại dịch Covid-19 thay đổi thói quen tiêu dùng thuỷ sản người dân châu Âu nói riêng người tiêu dùng tồn giới nói chung Theo đó, thuỷ sản chế biến sẵn ưu tiên thuỷ sản tươi Dự báo FAO cho xu hướng tiếp diễn bất chấp kịch xảy Trước bối cảnh đó, Việt Nam cần có biện pháp phát triển hoạt động chế biến thuỷ sản Cụ thể: Thứ nhất, nâng cao trình độ cơng nghệ chế biến: Cơng nghệ chế biến có vai trị quan trọng có tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm chế biến Do đó, để nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến, DN cần tiến hành cải thiện cơng nghệ Theo đó, cơng nghệ chế biến bao gồm dây chuyền máy móc, hệ thống bảo quan đóng gói, quy trình chế biến DN thực đổi cơng nghệ thơng qua hợp tác với DN nước ngồi để học hỏi kinh nghiệm phát triển công nghệ đón nhận chuyển giao cơng nghệ Đồng thời, thân DN cần tự đầu tư cho nghiên cứu công nghệ chế biến Thứ hai, quan nhà nước: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở NN PTNN địa phương cần triển khai giải pháp đảm bảo nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất chế biến thuỷ sản, sớm khắc phục gián đoạn nguồn cung đại dịch Covid-19 gây Đồng thời với hỗ trợ DN phát triển công nghệ Đồng thời tăng cường kiểm tra việc thực đảm bảo VSATTP DN trình sản xuất chế biến 3.4.5 Một số giải pháp vĩ mô khác dành cho nhà nước Thứ nhất, nhà nước cần hoàn thiện khung pháp lý để tạo môi trường hoạt động ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất xuất thuỷ sản Sự đời Luật thuỷ sản, luật nghề cá,…đã tạo cho hệ thống pháp luật Việt Nam có tính tương thích với hiệp định thương mại, nhằm tạo môi trường phát triển xuất Nhà nước ln phải có sách quy hoạch phát triển sản xuất nguyên vật liệu phục vụ cho xuất Yếu tố đầu vào doanh nghiệp quan trọng Vì điều ccó vai trị tạo nguồn ổn định cho sản xuất Phát triển sản xuất phải có sách rõ ràng sản phẩm chủ lực để tập trung định hướng Thứ hai, Nhà nước cần hỗ trợ DN xây dựng phát triển hệ thống nuôi trồng, khai thác, chế biến, tiêu thụ hợp lý Do đặc điểm thuỷ sản nên doanh 66 67 nghiệp phải sử lý tốt khâu chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm xuất đa dạng hố cấu mặt hàng xuất Do đó, cần khuyến khích doanh nghiệp chủ động đổi cơng nghệ, sửa chữa cải tạo nâng cao theo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Thứ ba, Nhà nước sử dụng cơng cụ tài chính, tín dụng khuyến khích xuất thuỷ sản Việt Nam thị trường giới Các biện pháp đặc biệt quan trọng bối cảnh đại dịch Covid-19 gây khó khăn tài cho DN Các hỗ trợ tài chính, tín dụng kịp thời từ phía nhà nước giúp DN giải vấn đề dòng tiền để tiếp tục sản xuất xuất Đối với sách thuế: Nhà nước điều chỉnh áp dụng thuế xuất nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi thuỷ sản mức hợp lý, xem xét giảm thuế thu nhập doanh nghiệp lĩnh vực thuỷ sản nói riêng Miễn giảm loại thuế sản xuất xuất khẩu, áp dụng sách ưu đãi doanh nghiệp bước chân vào sản xuất, chế biến thuỷ sản xuất Nhà nước thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất, quỹ bảo hiểm xuất khẩu… để doanh nghiệp yên tâm trình hội nhập Đối với sách tín dụng: Ngân hàng nhà nước cần đưa gói tín dụng ưu đãi dành riêng cho DN thuỷ sản, đặc biệt DNVVN Các gói tín dụng có lãi suất thấp so với gói tín dụng thơng thường Điều giúp DN giải vấn đề tài trước mắt Đồng thời, giảm nhẹ gánh nặng lãi suất cho DN 3.4.6 Giải pháp dài hạn cho logistic Bộ Giao thông vận tải (GTVT), đơn vị chủ quản cần phối hợp Bộ Công thương để làm việc với hãng tàu, hiệp hội chủ hàng, DN dịch vụ logistics để tìm hiểu vấn đề Cần kiểm tra hãng tàu thực theo Nghị định 146/2016/NĐCP quy định việc niêm yết giá, phụ thu giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa container đường biển, giá dịch vụ cảng biển Từ đó, thực tăng lượng container rỗng đưa Việt Nam hợp lý hóa khoản thu mà DN XNK trả Bộ công thương Bộ GTVT cần giải vấn đề thiếu hụt container cho q trình xuất nhập Cần có doanh nghiệp sản xuất container quy mô 67 68 lớn xuất mặt hàng Các quan chức Việt Nam cần hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, tăng cường quản lý chấp hành pháp luật liên quan cước tàu biển yêu cầu công khai, minh bạch chi phí để tránh tình trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp vận tải lớn Chính phủ Việt Nam cần rà sốt quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm tính đồng kết nối hạ tầng giao thông dịch vụ vận tải với mục tiêu phát triển ngành dịch vụ logistics, gắn kết quy hoạch trung tâm logistics, cảng cạn, kho ngoại quan tổng thể thống Bên cạnh đó, cần tăng cường hợp tác với đối tác nước để mở rộng kết nối hạ tầng logistics Mở rộng kết nối hạ tầng logistics với nước khu vực ASEAN, Đông Bắc Á đặc biệt khu vực Liên minh châu Âu nhằm phát huy tác dụng vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới cảnh Chính phủ Việt Nam ban ngành liên quan cần nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Cụ thể, Chính phủ cần cân đối, bố trí nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn ngân sách, vốn ODA cho dự án nhằm tăng cường khả kết nối phương thức vận tải, ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp cơng trình có tính quan trọng, cấp bách Bên cạnh đó, doanh nghiệp ngành logistic cần ứng dụng khoa học công nghệ quản lý, khai thác vận tải 68 69 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, người viết trình bày sở lý thuyết xuất hàng hoá xuất thuỷ sản Trong đó, người viết tập trung trình bày phân tích tác động dịch bệnh đến xuất thuỷ sản hai khía cạnh chế tác động cách thức đánh giá tác động dịch bệnh đến XKTS Đây sở để người viết tiến hành phân tích đánh giá thực trạng XKTS Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh đại dịch Covid-19 Theo đó, người viết phân tích thực trạng XKTS Việt Nam sang thị trường EU trước đại dịch Covid-19 nhằm làm sáng tỏ ảnh hưởng đại dịch đến XKTS Việt Nam Phân tích cho thấy đại dịch Covid-19 có nhiều tác động tiêu cực đến XKTS Việt Nam sang thị trường EU Các tác động phản ánh sụt giảm kim ngạch XK, gia tăng chi phí xuất sụt giảm đáng kể số sản phẩm XK cá tra, cá ngừ, loại nhuyễn thể,… Các tác động tiêu cực đến từ gián đoạn hoạt động thương mại quốc tế vận tải quốc tế, gây khó khăn việc nhập nguyên liệu sản xuất nuôi trồng thuỷ sản hoạt động vận chuyển xuất thuỷ sản đến quốc gia châu Âu Đồng thời, đại dịch với nguy lây nhiễm cao khiến cho kênh tiêu thụ số mặt hàng thuỷ sản Việt Nam bị giảm sút Trong đó, tiêu biểu kênh tiêu thụ nhà hàng – kênh tiêu thụ sản phẩm cá nguyễn Tuy nhiên, ảnh hưởng đại dịch khơng hồn tồn tiêu cực Trên thực tế, xuất tôm – mặt hàng XK chủ lực Việt Nam sang nước châu Âu lại có xu hướng tăng người dân tăng cường mua sắm thông qua kênh bán lẻ siêu thị Đồng thời với đó, đại dịch thúc đẩy DN Việt Nam nâng cao chất lượng sản phẩm TSXK kết đạt số lượng dơn hàng thuỷ sản XK sang thị trường EU bị trả lại giảm đáng kể so với năm 2019 Dựa phân tích trên, kết hợp với số học từ quốc gia khác, người viết đề xuất số giải pháp cho XKTS Việt Nam sang thị trường EU Các giải pháp tập trung vào nâng cao lực cạnh tranh cho ngành XKTS Việt Nam, giải pháp xúc tiến thương mại bối cảnh đại dịch làm giảm nhu cầu tiêu thụ người tiêu dùng Đồng thời với biện pháp giúp Việt Nam 69 70 tự chủ nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm tránh gián đoạn sản xuất xuất đại dịch Covid-19 Do thời gian nghiên cứu lực nghiên cứu có hạn, nghiên cứu phân tích thực trạng tác động đại dịch Covid-19 đến XKTS Việt Nam mà chưa có chứng minh qua mơ hình kinh tế lượng Đây nhược điểm lớn nghiên cứu Do đó, để hồn thiện nghiên cứu, tăng tính xác thực nghiên cứu từ đó, đề xuất giải pháp toàn diện hơn, người viết đề xuất sử dụng mơ hình kinh tế lượng nhằm lượng hố ảnh hưởng đại dịch Covid19 đến XKTS Việt Nam 70 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Duy Liên, 2012 Giáo trình thương mại quốc tế Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Hoàng Đức Thân Nguyễn Văn Tuấn, 2018 Giáo trình Thương Mại Quốc Tế Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân Kim Ngọc Đạt, 2015 Quản trị ngoại thương Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Ngô Thị Quỳnh Mai, 2019 Thực trạng xuất thuỷ sản sang thị trường EU: Các tác động Hiệp định EVFTA, Tạp chí Kinh tế - Tài chính, số 3/2019 Vũ Hồng Mạnh Trung, 2015, Đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Luật Thương mại Việt Nam 2005 Trần Văn Việt, 2016 Vai trò tiềm ngành thuỷ sản phát triển kinh tế đồng sông Cửa Long, Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, 27 (2016): 136-144 Cao Lệ Quyên, 2006 Xóa đói giảm nghèo hỗ trợ rủi ro nuôi trồng thủy sản khu vực đồng sông Cửu Long, Tạp chí Thủy sản, số 11, trang 31–32 Nguyễn Sỹ Minh, 2012, Đánh giá hiệu sản xuất mơ hình ni tơm sú tơm thẻ chân trắng thâm canh Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Cần Thơ 10 Tổng cục Thủy sản, 2019 Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Hà Nội, tháng 7/2012 Bộ NN&PTNT, Tr.67-69 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Christopher L D., Nikolas, W., Mark W R., Siet, M Mahfuzuddin A., 2003 Outlook for Fish to 2020 Outlook for Fish to 2020: Meeting Global Demand, World fish and World Bank, pp27 71 72 12 Donald D Zweig, Hà Xuân Thông, Lê Thanh Lựu, Jonathan R Cook Michael Phillips, 2005 Việt Nam: nghiên cứu ngành thủy sản, Báo cáo chương trình uỷ thác toàn cầu Nhật Bản dành cho phát triển bền vững thủy sản Việt Nam ngân hàng giới, tr.51 13 M Tеrrу, 2020 COVID-19: Impаct on Hеаlth Vаluе Chаin аnd Lеssons to Bе Lеаrnt, Journаl of Hеаlth Mаnаgеmеnt 22(2):248-261 14 K Vu С Fеrrnаndеz, 2020 Impаcts of COVID-19 on Food Vаluе Chаin, Food Quаlity аnd Sаfеty 4(4) WEBSITES 15 Bộ Công thương Việt Nam, 2020, Việc tận dụng cam kết Hiệp định EVFTA ghi nhận thành công bước đầu, Chuyên san Thương mại Việt Nam – EU, truy cập http://evfta.moit.gov.vn/data/7d80034a-9a2a-4c93-80469df701661850/userfiles/files/Chuyen%20san%20EU-1.pdf ngày 30/6/2021 16 VASEP, 2019, Báo cáo sản phẩm thuỷ sản, truy cập http://vasep.com.vn/ban-tin-bao-cao/bao-cao-san-pham-thuy-san ngày 10/6/2021 17 VASEP, 2019, Báo cáo thị trường thuỷ sản, truy cập http://vasep.com.vn/ban-tin-bao-cao/bao-cao-thi-truong-thuy-san 18 Trung tâm WTO, Tóm tắt nội dung hiệp định EVFTA, truy cập https://trungtamwto.vn/chuyen-de/11795-tom-luoc-chung-ve-hiep-dinh-thuong-maitu-do-viet-nam -eu-evfta ngày 12/6/2021 19 O M Аlhаrbi, 2020 Impаct of Covid-19 pаndеmic to trаdе аnd dеvеlopmеnt, UNCTАD rеport, truy cập https://unctаd.org/systеm/filеs/officiаldocumеnt/osg2020d1_еn.pdf ngày 21/5/2021 20 Dеlloitе, 2020 COVID-19 Mаnаging vаluе chаin risk аnd disruption, truy cập https://www2.dеloittе.com/contеnt/dаm/Dеloittе/cа/Documеnts/finаncе/VаluеChаin_POV_ЕN_FINАL-АODА.pdf, ngày 20/6/2021 21 Báo cáo Logistics Việt Nаm 2020 truy cập http://logistics.gov.vn/nghiеn-cuudаo-tаo/bаo-cаo-thi-truonglogistic-viеt-nаm-so-thаng-9-2020 ngày 12/6/2021 72 73 22 WFP, 2020 Globаl Rеport on Food Crisеs Updаtе: In timеs of COVID-19 - Sеptеmbеr 2020, truy cập https://www.wfp.org/publicаtions/globаl-rеport-foodcrisеs-updаtе-timеs-covid-19-sеptеmbеr-2020 ngày 10/6/2021 WTO, 2020 COVID-19 аnd thе world trаdе, truy cập https://www.wto.org/еnglish/trаtop_е/covid19_е/covid19_е.htm ngày 4/6/2021 23 ILO, 2020 Quick impаct аssеssmеnt of COVID-19 pаndеmic on thе kеy еconomic sеctors: Rеsponsеs, аdjustmеnt аnd rеsilеncе of businеss аnd workеrs, truy cập https://www.ilo.org/hаnoi/Whаtwеdo/Publicаtions/WCMS_757929/lаng-еn/indеx.htm ngày 12/6/2021 24 ILO, 2020 Thе еffеcts of COVID- 19 on trаdе аnd globаl vаluе chаins, truy cập https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -dgrеports/ - inst/documеnts/publicаtion/wcms_746917.pdf ngày 3/6/2021 73 ... tiếp đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam qua thị trường Xuất phát từ thực tiễn trên, người viết chọn ? ?Thực trạng giải pháp tăng cường xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh đại dịch... luận xuất thủy sản bối cảnh đại dịch toàn cầu Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh đại dịch Covid-19 Chương 3: Giải pháp tăng cường xuất thuỷ sản Việt. .. Lan thị trường XK lớn DN cá Việt Nam, thị trường NK sản phẩm cá giá trị gia tăng lớn Đồng thời, thị phần xuất khẩu, giai đoạn này, sản phẩm cá Việt Nam chiếm thị phần lớn xuất sang thị trường EU