1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ KIM DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HÀ LƯƠNG VÀO HÀN QUỐC Hà Nội, năm 2022 i BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Trịnh Tùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Dung Mã sinh viên: 5093106108 Lớp: KTĐN9A Hà Nội, năm 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận với đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản công ty TNHH thương mại xuất nhập Hà Lương vào Hàn Quốc” cơng trình nghiên cứu thực cá thân em, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Trịnh Tùng Các thông tin nghiên cứu khóa luận trung thực Các số liệu, bảng biểu khóa luận kết trình tìm hiểu thực tiễn, nhận xét giải pháp đưa xuất phát từ kiến thức, lý luận quan điểm cá nhân Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Sinh viên Dung Nguyễn Thị Kim Dung iii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập hồn thiện báo cáo thực tập này, em nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy cơ, anh chị Với lịng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trường Học viện Chính sách Phát triển, thầy, giáo khoa Kinh tế quốc tế trang bị vốn kiến thức cho em suốt trình học tập, tạo điều kiện cho em thực tập, cọ sát thực tế, hoàn thiện kiến thức học nhà trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trịnh Tùng trực tiếp hướng dẫn, bảo em trình học tập trình thực đề tài Cuối em xin cảm ơn anh chị, cán bộ, nhân viên công ty TNHH thương mại xuất nhập Hà Lương nhiệt tình cung cấp thông tin cần thiết, giải đáp thắc mắc tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm hiểu, nghiên cứu Cơng ty Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 iv MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 4 Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 1.1 Tổng quan xuất 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.2.1 Xuất trực tiếp 1.1.2.2 Xuất ủy thác 1.1.2.3 Buôn bán đối lưu 1.1.2.4 Xuất hàng hóa theo nghị định thư 1.1.2.5 Xuất chỗ 1.1.2.6 Gia công quốc tế 10 1.1.2.7 Tạm nhập tái xuất 10 1.1.3 Vai trò xuất 11 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất 13 1.2 Tổng quan xuất nông sản 16 1.2.1 Khái niệm nông sản đặc điểm chung nông sản 16 1.2.1.1 Khái niệm nông sản 16 1.2.1.2 Đặc điểm chung nông sản 16 v 1.2.2 Hình thức vai trị xuất nơng sản 17 1.2.2.1 Hình thức xuất nông sản 17 1.2.2.2 Vai trị xuất nơng sản 18 1.2.3 Nội dung hoạt động xuất nông sản 18 1.2.3.1 Nghiên cứu, tiếp cận thị trường khách hàng 19 1.2.3.2 Lập phương án kinh doanh 20 1.2.3.3 Tìm kiếm, lựa chọn đối tác 21 1.2.3.4 Đàm phán ký kết hợp đồng 22 1.2.3.5 Thực hơp đồng xuất 23 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất nông sản 27 1.2.4.1 Các yếu tố bên 27 1.2.4.2 Các yếu tố bên 30 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HĨA VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HÀ LƯƠNG 33 2.1 Tổng quan công ty TNHH thương mại xuất nhập Hà Lương 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 35 2.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh 37 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn công ty 37 2.1.5 Kết kinh doanh chung công ty giai đoạn 2019-2021 38 2.2 Tổng quan thị trường Hàn Quốc 39 2.2.1 Tổng quan Hàn Quốc 39 2.2.1.1 Môi trường văn hóa 39 2.2.1.2 Mơi trường trị- pháp luật 40 2.2.1.3 Môi trường kinh tế 40 2.2.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam- Hàn Quốc: 43 2.2.3 Các quy định xuất nông sản vào thị trường Hàn Quốc 48 2.3 Phân tích thực trạng hoạt động xuất công ty TNHH thương mại xuất nhập Hà Lương 51 2.3.1 Thực trạng xuất công ty TNHH thương mại XNK Hà Lương giai đoạn 2018-2021 51 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất công ty vào thị trường Hàn Quốc 53 vi 2.4 Phân tích hoạt động xuất cơng ty TNHH TM XNK Hà Lương 55 2.4.1 Nghiên cứu, tiếp cận thị trường: 55 2.4.2 Lập phương án kinh doanh 56 2.4.3 Điều kiện toán vận chuyển 57 2.4.4 Đàm phán, ký kết hợp đồng 57 2.4.5 Thực hợp đồng: 58 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình xuất hàng nơng sản sang thị trường Hàn Quốc công ty 62 2.5.1 Các nhân tố bên ngoài: 62 2.5.2 Các nhân tố bên trong: 64 2.6 Đánh giá chung tình hình hoạt động công ty 64 2.6.1 Đánh giá chung hoạt động xuất nông sản sang thị trường Hàn Quốc công ty TNHH TM XNK Hà Lương 64 2.6.2 Một số tồn nguyên nhân 66 2.6.2.1 Tồn 66 2.6.2.2 Nguyên nhân 67 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY TNHH TM VÀ XNK HÀ LƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC 68 3.1 Những hội thách thức tác động đến hoạt động xuất công ty sang thị trường Hàn Quốc thời gian tới 68 3.1.1 Cơ hội 68 3.1.2 Thách thức 68 3.2 Định hướng xuất nông sản công ty TNHH TM XNK Hà Lương sang thị trường Hàn Quốc thời gian tới 70 3.2.1 Định hướng công ty 70 3.2.2 Định hướng chiến lược 71 3.2.3 Định hướng nguồn nhân lực 71 3.3 Giải pháp 72 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 72 3.3.2 Giải pháp 73 3.3.2.1 Đầu tư đổi máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất 73 3.3.2.2 Đa dạng hóa cấu mặt hàng sản xuất 74 vii 3.3.2.3 Củng cố công tác giao nhận hàng hóa xuất 74 3.3.2.4 Nâng cao hoạt động R&D, Maketting quốc tế doanh nghiệp 75 3.3.2.5 Giải pháp nhân lực: 76 3.4 Kiến nghị 77 3.4.1 Đối với nhà nước 77 3.4.2 Đối với hiệp hội ngành hàng 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt C/O Giấy chứng nhận xuất xứ TNHH TM VÀ XNK Trách nhiệm hữu hạn thương mại xuất nhập HACCP Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn GAPs Global Tiêu chuẩn áp dụng vào quy trình sản xuất nơng nghiệp cách có hệ thống ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế OECD Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DT HĐTC Doanh thu hoạt động tài CP QLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp VietGAP Thực sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam GMP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt PVTM Phòng vệ thương mại XK Xuất SPS Các quy định vệ sinh kiểm dịch R&D Nghiên cứu phát triển XKNS Xuất nông sản ĐSQ Đại sứ quán KCS Hải quan Hàn Quốc VKFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc MARFRA Bộ Nông nghiệp, lương thực nơng thơn Hàn Quốc VCCI Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động xuất Hình 1.2: Sơ đồ bước nghiên cứu khách hàng Hình 1.3: Sơ đồ thể bước xây dựng phương án kinh doanh Hình 1.4: Sơ đồ thể bước đàm phán Hình 1.5: Sơ đồ thể quy trình thực quy trình xuất Hình 1.6: Sơ đồ ảnh hưởng yếu tố đối thủ cạnh tranh Hình 2.1: Sơ đồ máy cơng ty Hình 2.2: Mạng lưới phân phối nước công ty DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu nhân theo trình độ Cơng ty Bảng 2.2: Kết kinh doanh công ty năm 2019-2021 Bảng 2.3 GDP Hàn Quốc tốc độ tăng trưởng GDP Hàn Quốc giai đoạn 2015-2021 Bảng 2.4: Thị phần xuất nhập Hàn Quốc với số nước giới năm 2021 Bảng 2.5: Các dịng thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam (áp dụng mặt hàng nông sản) Bảng 2.6: Một số mặt hàng nơng sản nhập Hàn Quốc Bảng 2.7: Các nhóm mặt hàng nông sản nhập khẩ u điề u chỉnh các luật liên quan Bảng 2.8: Doanh thu hàng xuất công ty TNHH TM XNK Hà Lương Bảng 2.9: Cơ cấu mặt hàng xuất công ty giai đoạn 2019-2021 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : GDP tốc độ tăng trưởng GDP Hàn Quốc giai đoạn 2015 2021 Biểu đồ 2.2: Trị giá xuất 10 nhóm hàng lớn năm 2021 so sánh với năm 2020 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể doanh thu mặt hàng xuất công ty Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất theo mặt hàng Công ty giai đoạn 20192021 - Đào tạo nâng cao lực quản lý điều hành cho cán tại, cán quy hoạch; đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên - Áp dụng sách trả lương tiên tiến, phù hợp quy định pháp luật thực đầy đủ sách, chế độ cần thiết người lao động sở gắn liền với hiệu công việc phận cá nhân 3.3 Giải pháp 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Khả mở rộng thị trường bên cạnh thị trường truyền thống: Khi Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định tự thương mại mở nhiều hội cho doanh nghiệp xuất nông sản hoạt động mở rộng thị phần thị trường nước Nhờ hưởng chế độ ưu đãi từ Hiệp định mà doanh nghiệp xuất nơng sản tiếp tục củng cố, hồn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đầu để sản phẩm Công ty đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe khách hàng thị trường mới, tiềm Giữ vững uy tín với khách hàng lâu năm, ngày đa dạng hóa đối tượng khách hàng: Công ty tiếp tục giữ mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng lâu năm Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất tận dụng hội có Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định tự thương mại để thu hút đầu tư, nhận hỗ trợ từ phía Nhà nước nhằm cải thiện hoạt động xuất hướng đến mục tiêu đa dạng hóa đối tượng khách hàng Đáp ứng yêu câu khắt khe khách hàng quy trình sản xuất chất lượng sản phẩm đầu ra: Hiện nay, ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh ngành nước xuất yêu cầu khách hàng ngày khắt khe, gắt gao Điều khiến doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam phải nỗ lực không ngừng việc cải thiện, đẩy mạnh chiến lược phát triển sản phẩm mẫu mã, chủng loại đảm bảo giá cạnh tranh, hợp lý Nếu không làm điều này, doanh nghiệp đứng trước nguy khơng hồn thành đơn đặt hàng, dẫn đến niềm tin với khách hàng Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, tăng thêm nhiều lựa chọn cho khách hàng tìm đến Cơng ty đặt hàng: Bên cạnh sản phẩm truyền thống, chủ lực Cơng ty đa dạng hóa chủng loại chiến lược quan trọng cần thiết doanh nghiệp xuất nơng sản nói chung Cơng ty TNHH TM XNK Hà Lương nói riêng Đầu tư, phát triển nguồn nhân lực,chú trọng khâu marketing: Nguồn nhân lực nhân tố thiết yếu doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nói chung 72 Hà Lương nói riêng Để cải thiện, nâng cao hoạt động sản xuất chất lượng sản xuất cần phải có đội ngũ quản trị nguồn lao động dày dặn kinh nghiệm Đặc biệt khâu marketing quảng bá sản phẩm để mở rộng, phát triển thương hiệu Công ty nhiều thị trường mới, tiềm Để thu hút nguồn lao động có trình độ kinh nghiệm, Công ty cần phải thường xuyên áp dụng sách đãi ngộ cho người lao động tăng lương, đào tạo nguồn lao động thông qua khóa học ngắn hạn,… 3.3.2 Giải pháp Để khắc phục điểm yếu đồng thời đạt mục tiêu định hướng phát triển đặt ra, Công ty cần thực giải pháp sau: 3.3.2.1 Đầu tư đổi máy móc, thiết bị cơng nghệ sản xuất Mục tiêu đề xuất: Đầu tư đổi thiết bị cơng nghệ có vai trị định phát triển ngành nông nghiệp Hiện nay, Hà Lương mạnh dạn đổi quy trình cơng nghệ, kết hợp mức trình độ cơng nghệ có, đầu tư mua sắm thiết bị đạt tiêu chuẩn kĩ thuật cao, loại bỏ dần thiết bị cơng nghệ lạc hậu, khơng cịn thích hợp Cơ sở đề xuất giải pháp: Đặc điểm hàng nông sản có tính linh động cao thị trường, chu kỳ sản phẩm ngắn Do đó, cơng nghệ cần liên tục đổi theo hướng đại Đổi máy móc thiết bị giúp suất tăng cao, chất lượng sản phẩm đảm bảo tốt hơn, đảm bảo số lượng đơn đặt hàng mà khách hàng yêu cầu Biện pháp thực hiện: - Huy động vốn đầu tư từ ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính,… để đầu tư đổi cơng nghệ sản xuất hệ thống thiết bị máy móc đại, nhằm mục tiêu đồng hóa, thay dần máy móc lỗi thời, lạc hậu - Chuẩn bị đầy đủ điều kiện tiền đề nhân lực tài để trang bị cơng nghệ nhanh chóng đưa vào khai thác cách hiệu Khơng nên trang bị máy móc thiết bị q đại, tối tân khơng phù hợp với trình độ nhân viên Cơng ty khơng làm chủ cơng nghệ gặp nhiều khó khăn q trình vận hành - Tổ chức tốt cơng tác kiểm tra, thẩm định nhập công nghệ, máy móc thiết bị để hạn chế khả nhập cơng nghệ lỗi thời, lạc hậu Ngoài ra, khâu tổ chức tốt đội ngũ cán bộ, nhân viên để vận hành thành thạo máy móc, thiết bị quan trọng nhằm đưa công nghệ vào sản xuất ổn định 73 - Đẩy mạnh công tác sáng tạo, sáng chế để đưa giải pháp công nghệ, bí sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Muốn vậy, Công ty nên thường xuyên bổ sung kiến thức, thông tin khoa học công nghệ cho cán kỹ thuật, cán quản lý sản xuất Ngoài ra, cần củng cố nâng cao công nghệ, kỹ thuật sản xuất mặt hàng truyền thống Công ty để nâng cao thương hiệu riêng Cơng ty 3.3.2.2 Đa dạng hóa cấu mặt hàng sản xuất Mục tiêu đề xuất: Trong thời gian tới, Công ty tiếp tục củng cố, phát triển chiến lược đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng đối tượng khách hàng nước Nhất Hiệp định tự thương mại Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) ký kết, doanh nghiệp ngành đồng loạt đẩy mạnh hoạt động xuất sang thị trường đầy tiềm đa dạng loại mặt hàng biện pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty thị trường Hàn Quốc Cơ sở đề xuất giải pháp: Mặt hàng chủ yếu chiếm số lượng lớn Công ty TNHH TM XNK Hà Lương trái đông lạnh nông sản khô Tuy chiếm số lượng đơn đặt hàng xuất lớn trị giá hai mặt hàng lại thấp Chính vậy, Cơng ty nên giảm bớt đơn hàng nhỏ lẻ, tập trung vào đơn hàng lớn, đồng thời mở rộng thêm nhiều loại mặt hàng có giá trị cao khác Biện pháp thực hiện: - Tổ chức cho nhân viên kỹ thuật tham gia khoá học nhằm nâng cao kiến thức Thường xuyên tổ chức buổi tham quan xí nghiệp nước nước ngồi chun mặt hàng nơng sản xuất mà cơng ty cịn yếu - Về việc cải tiến hoạt động xuất nông sản, cần lập đội ngũ nhân viên chuyên nghiên cứu, tìm hiểu mặt hàng nơng sản xuất giới để từ chọn lọc mặt hàng nơng sản có lợi cho Cơng ty tiến hành nghiên cứu quy trình sản xuất hàng để đa dạng hố mặt hàng nơng sản cho cơng ty nhằm thu hút nhiều khách hàng tìm kiếm thêm nhiều khách hàng để có đơn đặt hàng mặt hàng có giá trị cao 3.3.2.3 Củng cố cơng tác giao nhận hàng hóa xuất Mục tiêu đề xuất: Trong thời gian tới, Công ty đồng bộ, chun mơn hóa khâu hoạt động giao nhận hàng hóa để liên tục hồn thành đơn đặt hàng, tạo niềm tin cho khách hàng lâu năm lẫn khách hàng lần đầu hợp tác với Công ty Đồng thời, nâng cao khả cạnh tranh với doanh nghiệp khác ngành thời buổi tồn cầu hóa, tự hóa thương mại 74 Cơ sở đề xuất giải pháp: Giao nhận hàng nông sản xuất quy trình quan trọng quy trình kinh doanh hàng hóa xuất Và giao hàng hạn yêu cầu quan trọng sản phẩm nói chung hàng nơng sản nói riêng tính thời vụ chất lượng hàng nơng sản thay đổi theo thời gian, định tính cạnh tranh sản phẩm Muốn vậy, cần phải chủ động khâu vận chuyển, bốc dỡ hàng hố Việc tính tốn, lên kế hoạch cách kỹ lưỡng, thực hợp đồng theo tiến độ chưa đủ mà đòi hỏi nhiều khâu vận chuyển, giao hàng Biện pháp thực hiện: - Khuyến khích nhân viên trau dồi sử dụng thành thạo ngoại ngữ, tiếng Anh để trực tiếp trao đổi đàm phán với bạn hàng đọc hiểu ứng dụng tư liệu mạng tài liệu kỹ thuật mà bên đối tác cung cấp - Phải có đội ngũ kinh doanh xuất nhập giỏi để linh hoạt, ứng phó tốt q trình đàm phá với bạn hàng nhằm mang lại cho công ty điều khoản có lợi q trình sản xuất, giao hàng - Bên cạnh đó, nên tạo mối quan hệ chặt chẽ với hàng tàu lớn giới với công ty bảo hiểm ngồi nước để thuận tiện cho cơng tác th tàu, vận chuyển bảo hiểm, đảm bảo giao hàng cho khách hàng hẹn, giảm thiểu rủi ro xảy cho hàng hoá 3.3.2.4 Nâng cao hoạt động R&D, Maketting quốc tế doanh nghiệp Mục tiêu đề xuất: Công ty bước củng cố, hoàn thiện hoạt động R&D, marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh hoàn cảnh ngày xuất nhiều đối thủ mạnh ngành Trong thời gian tới, bên cạnh thị trường truyền thống, Công ty đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm thị trường mới, tiềm năng, đa dạng hóa đối tượng khách hàng tiêu thụ để đẩy mạnh hoạt động xuất nhằm gia tăng lợi nhuận Cơ sở đề xuất giải pháp: Nghiên cứu, mở rộng thị trường quảng bá thương hiệu, sản phẩm Công ty đến tận tay người tiêu dùng hoạt động cần thiết doanh nghiệp nói chung Hà Lương nói riêng Biện pháp thực hiện: - Tham gia vào đoàn khảo sát thị trường Bộ Công thương hay Công ty tổ chức đế góp phần quảng bá thương hiệu để khách hàng biết đến Công ty - Công ty TNHH TM XNK Hà Lương nên tiến hành hoạt động quảng cáo để giới thiệu Công ty nhiều sản phẩm Công ty nhiều sản phẩm khác Quảng cáo Catalog tivi Catalog Công ty nên làm 75 bìa cứng khổ A3 in nhiều màu sắc đẹp, tiếng Anh bao gồm nhiều sản phẩm Công ty - Nền kinh tế giai đoạn thơng tin tồn cầu, thúc đẩy phát triển thông qua mạng Internet giúp cho doanh nghiệp bn bán trực tiếp mà không bị hạn chế mặt không gian thời gian Hơn thương mại điện tử nâng cao hiệu kinh doanh, giảm bớt chi phí vận chuyển, quảng cáo Tuy nhiên, để đạt cần đỏi hỏi phải có tảng sở mang đẳng cấp quốc gia tốn điện tử, bí mật mạng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, Với điều kiện cịn khó khăn, chưa có tảng kinh doanh mạng nay, trước mắt Công ty mở trang web quảng cáo sản phẩm -Tổ chức thi tìm hiểu tập tục sinh hoạt, truyền thống, văn hóa, thói quen kinh doanh thị trường ngồi nước kinh doanh đội ngũ kinh doanh để thỏa mãn kịp thời yêu cầu thị hiếu đối tượng khách hàng Bên cạnh đó, Cơng ty nên có thêm thi, nghiên cứu, tìm hiểu thị trường mà Cơng ty mở rộng kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng - Để khắc phục tính bị động khâu tìm kiếm khách hàng, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, việc thiết lập kênh phân phối nước ngồi hồn tồn cần thiết Đây khơng nơi giao dịch trực tiếp với khách hàng, tiếp thu ý kiến khách hàng thị trường mà cịn cung cấp thơng tin cách nhanh chóng xu hướng tiêu dùng thị trường tiêu thụ cho Cơng ty Ngồi ra, cịn giúp Cơng ty tiếp cận gia tăng thị phần thị trường tiềm Trước hết, cần phải chọn lọc thị trường tìm hiểu kênh phân phối nước sao, có phù hợp với tình hình tài Cơng ty khơng 3.3.2.5 Giải pháp nhân lực: Mục tiêu đề xuất: Trình độ nguồn nhân lực nhân tố quan trọng định thành cơng hay thất bại doanh nghiệp Chính để kinh doanh thành cơng thị trường địi hỏi cán nhân viên ngồi việc phải giởi nghiệp vụ ngoại thương cần phải am hiểu tập quán kinh doanh, phong tục tập quán thị trường Cơ sở đề xuất giải pháp: Đào tạo, phát triển bố trí sử dụng nguồn nhân lực tốt giúp công ty phát huy đầy đủ trí lực đội ngũ cán nhân viên tồn cơng ty góp phần tăng suất lao động từ nâng cao hiệu kinh doanh Được đào tạo người lao động thêm hiểu biết, đổi phương pháp, rèn luyện kỹ năng, nâng cao tay nghề thái độ làm việc giao tiếp, từ tăng hiệu cơng việc Biện pháp thực hiện: 76 - Về công tác tuyển dụng nhân sự: Công ty thiếu nhân viên làm việc môi trường kinh doanh xuất nhập có trình độ ngoại ngữ cao am hiểu nghiệp vụ ngoại thường Công ty cần tuyển dụng bổ sung nhân viên để đáp ứng kịp thời tình hình - Về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Trong thời gian tới Công ty tăng cường hình thức đào tạo ngắn hạn phù hợp với trình độ, tập quán lao động, tăng cường hợp tác đào tạo với nước ngoài, nhằm học hỏi tiếp thu công nghệ sản xuất nông nghiệp - Về sách đãi ngộ nhân sự: Cơng ty nên tiến hành khen thưởng theo kết lao động nhân viên, thưởng phần trăm theo khối lượng hồn thành cơng việc Có thưởng thêm phần trăm cho nhóm, đơn vị, cá nhân làm tăng thêm giá trị Động viên, khen ngợi, tạo bầu khơng khí thân thiện cá nhân với nhau, phận với Sự gắn bó đồn kết Cơng ty đem lại sức mạnh hoạt động kinh doanh, thúc đẩy trình kinh doanh đặt 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với nhà nước * Hoàn thiê ̣n sách đầu tư, tài chính, tín dụng nhằm khuyến khích xuất - Về chính sách đầu tư: + Cải thiện môi trường đầu tư theo hướng thơng thống, minh bạch nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngồi khuyến khích hoạt động xuất khẩ u khu vực Ưu tiên đầu tư trực tiếp 100% vốn nước ngoài, tập đồn, cơng ty đa quốc gia, xun quốc gia có tầm cỡ từ nước phát triển giới với mạng lưới sản xuất phân phối khắp tồn cầu, từ đó tranh thủ tiếp cận cơng nghệ đại, kỹ quản lý, điều hành tiên tiến, chuyển giao khoa học - công nghệ thông qua hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh để tạo hội cho doanh nghiệp nước tham gia vào chuỗi giá trị thâm nhập sâu rộng vào thị trường giới + Việt Nam có hội đón đầu sóng đầu tư nước lớn sau đại dịch Covid-19 chấm dứt có sách thu hút FDI phù hợp, vậy, tập trung kêu gọi tập đoàn lớn, đa quốc gia tham gia đầu tư dự án quan trọng danh mục dự án trọng điểm kêu gọi FDI, ưu tiên dự án có quy mơ lớn, cơng nghệ đại, sản phẩ m có tính cạnh tranh cao có khả tham gia chuỗi giá trị tồn cầu Đồng thời, khơng thu hút cấp phép đầu tư cho dự án có nguy gây 77 nhiễm cao, dự án có cơng nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều nhiên, nguyên, vật liệu, đảm bảo phát triển công nghiệp theo hướng đại thân thiện môi trường + Bổ sung danh mục lĩnh vực, dự án đầu tư trọng điểm quốc gia sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên xuất khẩ u, lĩnh vực sản xuất mặt hàng, nguyên vật liệu thay hàng nhập khẩ u, lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao + Hồn thiện đồng hệ thống sách tạo hành lang pháp lý cho phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, có sách ưu đãi, khuyến khích thu hút doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, xây dựng sở chế biến sâu để tạo sản phẩ m nông sản chế biến có giá trị cao phục vụ xuất khẩ u + Rà sốt sách hành liên quan đến thu hút, giải ngân, cấu, ưu đãi đầu tư khối doanh nghiệp FDI; rà soát tình hình giải ngân dự án đầu tư vào ngành công nghiệp công nghệ cao để tháo gỡ khó khăn hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp FDI + Có sách thu hút đầu tư FDI phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành nằm chuỗi cung ứng nguyên vật liệu, linh kiện đầu vào cho trình sản xuất thành phẩ m cuối để khắc phục phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện đầu vào nhập khẩ u, hạn chế tối đa tình trạng đứt gãy chuỗi sản xuất trường hợp có biến động bất ngờ kinh tế, trị xã hội từ khu vực Lựa chọn nhóm ngành cơng nghiệp hỗ trợ cần ưu tiên đầu tư phù hợp với điều kiện cụ thể giai đoạn, trước hết phục vụ số ngành công nghiệp mũi nhọn sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩ m, thủy sản; tiếp đến ngành sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào số ngành công nghiệp chế tạo lớn dệt may, da giày, sản xuất vải, dệt nhuộm (các ngành phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩ u); ngành khí, chế tạo, điện tử linh kiện, sản xuất linh kiện ô tô số ngành công nghiệp vật liệu quan trọng thép cán nóng, vật liệu phục vụ phát triển công nghiệp công nghệ cao + Triển khai thực tốt sách ưu đãi đầu tư Nhà nước, vận dụng phù hợp để nghiên cứu ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc thù địa phương phạm vi thẩ m quyền, đảm bảo tính ổn định quán chế, sách thu hút đầu tư, đảm bảo đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, tạo hiệu ứng lan tỏa thông tin thu hút nhà đầu tư có uy tín, đủ lực đầu tư Tập trung giải chế, sách giao đất, cho thuê đất, chuẩ n bị mặt nhằm triển khai tiến độ chiến lược, quy hoạch, đề án, kế hoạch phê duyệt; kiên xử lý trường hợp vi phạm tiến độ triển khai dự án đầu 78 tư, ban hành định mức thời gian giao mặt đầu tư cương thu hồi vượt thời gian quy định - Về sách tài chính, tín dụng: + Nhà nước cần có kế hoạch bố trí tăng kinh phí ngân sách thường xuyên hàng năm để hỗ trợ, khuyến khích phát triển cơng nghệ đại, hỗ trợ dự án chuyển giao công nghệ tiên tiến, sử dụng có hiệu nguồn vốn vay lãi suất thấp, vốn vay theo chế ưu đãi để tăng mạnh vốn đầu tư phát triển công nghiệp công nghệ cao + Nghiên cứu bổ sung chế hỗ trợ lãi suất vốn vay đầu tư đổi công nghệ- nhu cầu tất yếu sống còn doanh nghiệp Cùng với việc tạo chế khuyến khích, hỗ trợ đổi công nghệ, cần phải đạo doanh nghiệp nỗ lực thực việc đổi công nghệ đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩ n quốc tế ISO, HACCP, TQM, BVQI, tiêu chuẩ n trách nhiệm xã hội SA 8000 , thực đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn mác sản phẩ m quyền sở hữu cơng nghiệp cho hàng hóa xuất khẩ u + Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư để phát triển sản xuất kinh doanh hiệu quả, tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, ngành công nghiệp công nghệ cao, tập trung cho doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩ u hàng thay nhập khẩ u; giảm tốc độ tỷ trọng vay vốn tín dụng khu vực phi sản xuất, lĩnh vực bất động sản, chứng khoán + Tiếp tục triển khai thực Đề án “Bảo hiểm tín dụng xuất khẩ u” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩ u việc tìm kiếm, phát triển thị trường xuất khẩ u giảm thiểu rủi ro kinh doanh Việc áp dụng biện pháp bảo hiểm xuất khẩ u để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩ u cần thiết phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Khuyến khích địa phương thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩ u địa phương, có nhu cầu vay vốn tổ chức tín dụng để phát triển chưa có khả đáp ứng điều kiện bảo đảm tiền vay + Có sách hỗ trợ nơng dân chuyển đổi ngành nghề, bảo hiểm rủi ro sản xuất nơng nghiệp Có sách bảo hiểm đầu tư nơng nghiệp, bảo hiểm hợp đồng tiêu thụ dài hạn, đặc biệt loại nơng sản xuất khẩ u vốn có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định, tạo an tâm giảm rủi ro cho doanh nghiệp đầu tư, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định lâu dài 79 + Triển khai sách tín dụng ưu đãi cho nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp hoạt động: Đầu tư xây dựng mở rộng mơ hình sản xuất tập trung, nơng sản hữu cơ, tuân thủ quy trình sản xuất, kỹ thuật canh tác, trang bị công nghệ chế biến, bảo quản đại, áp dụng HACCP kết hợp với GMP (Tiêu chuẩ n thực hành sản xuất tốt) nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch; hỗ trợ áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP), hỗ trợ thiết bị kinh phí kiểm tra dư lượng kháng sinh, an tồn thực phẩ m; khuyến khích chuyển dịch cấu xuất khẩ u sang sản phẩ m chế biến sâu, giá trị gia tăng cao, thân thiện môi trường; đầu tư giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón nhằm giảm trừ dịch bệnh, khơi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai; hỗ trợ chi phí đăng ký đạt chuẩ n cho số tiêu ch̉ n VietGAP, GlobalGAP cịn q cao so với hộ nơng dân… - Về sách thuế: + Đơn giản hóa thủ tục hồn thuế, toán thuế nguyên liệu nhập khẩ u để sản xuất, gia công hàng xuất khẩ u + Thực việc miễn giảm thuế thu nhập giãn thời hạn nộp thuế thu nhập cho doanh nghiệp nhỏ vừa thời điểm kinh tế vĩ mô bất ổn, lạm phát, lãi suất cao + Áp dụng sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ - thiết bị, miễn giảm thuế cho phần vốn nghiên cứu đổi công nghệ, miễn giảm thuế cho sản phẩ m đạt tiêu chuẩ n chất lượng thay hàng nhập khẩ u xuất khẩ u thời gian định (khoảng năm) + Áp dụng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩ u hàng nơng sản hồn thuế giá trị gia tăng, xem xét điều chỉnh giảm thuế GTGT sản phẩ m nông sản chế biến từ thuế suất 10% xuống 5%; miễn, giảm thuế nhập khẩ u máy móc, thiết bị phục vụ chế biến xuất khẩ u; xem xét miễn giảm thuế, phí kho bãi, vận chuyển hàng nơng sản xuất khẩ u qua đường hàng không, hỗ trợ giá cước vận chuyển nông sản từ Việt Nam thị trường trọng điểm, hỗ trợ dịch vụ vận chuyển thuận lợi cho sản phẩ m rau tươi Việt Nam có lợi cạnh tranh long, nhãn, chơm chơm, bưởi, xồi… + Tiến hành rà sốt hệ thống thuế, phí tài ngun môi trường, sửa đổi, bổ sung biểu thuế nhằm hạn chế khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất đai, nguồn nước theo hướng đánh thuế tài nguyên, thuế môi trường hoạt động gây ô nhiễm môi trường + Hơn nữa, cần rà soát bãi bỏ tất ưu đãi thuế quan bất hợp lý, không cần thiết việc nhập khẩ u hàng tiêu dùng xa xỉ, khu thương 80 mại vùng biên kinh tế mở, khu thương mại tự do, khu miễn thuế nhằm hạn chế nhập khẩ u hàng hóa khơng thiết yếu, hàng xa xỉ, giảm thiểu tình trạng lạm dụng gây thất thoát ngân sách Nhà nước làm tăng nhập siêu * Nâng cao trình độ khoa học - cơng nghê ̣ cho ngành nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp, xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất, chế biến phù hợp tạo thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu KH&CN khâu chế biến hàng nông sản, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư, đổi công nghệ chế biến theo hướng đại, nâng cao lực chế biến theo chiều sâu, áp dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng phế phụ phẩ m chế biến, bước đại hóa cơng nghiệp chế biến sở giới hóa, tự động hóa cơng đoạn cần nhiều lao động nặng nhọc, thay dần dây chuyền thiết bị lạc hậu, cơng nghệ cũ có mức tiêu hao nguyên liệu cao sử dụng nhiều lượng, hiệu suất thấp, từ nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩ m tạo đột biến suất lao động, đáp ứng tốt tiêu chuẩ n kỹ thuật, mơi trường vệ sinh an tồn thị trường xuất khẩ u * Nâng cấp sở hạ tầng giao thông, kho bãi, cảng biển Đối với vấn đề sở hạ tầng, cần tiếp tục coi phát triển đồng sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật đột phá chiến lược ưu tiên, theo đó, hạ tầng đường điểm nghẽn cần tập trung giải Trong đó, hệ thống đường cao tốc, đường bộ, đường sắt, sân bay, cầu cảng, bến bãi, kho hàng… cần ưu tiên quy hoạch nâng cấp, phát triển đồng bộ, đại, có tầm nhìn gắn với liên kết vùng, tạo động lực lan tỏa cho phát triển xuất khẩ u Tiếp đến, cần ưu tiên phát triển hạ tầng trọng yếu lượng, công nghệ thông tin, giao thông thị lớn, hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển mạnh hạ tầng số, xây dựng phát triển đồng hạ tầng liệu quốc gia, vùng, địa phương kết nối đồng bộ, thống nhất, tạo tảng phát triển kinh tế số, xã hội số - Triển khai thực tốt quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng xuất nhập khẩ u, hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại bán buôn, trung tâm hội chợ triển lãm thương mại giai đoạn 2021-2030 để hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩ u - Đối với sản xuất nông nghiệp, cần tăng cường đầu tư hệ thống sở hạ tầng sản xuất giống trồng, hạ tầng vùng sản xuất tập trung, hệ thống đường xá, kênh mương thủy lợi, tưới tiêu, hệ thống điện, thông tin liên lạc, hệ thống quan trắc cảnh báo mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh; đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, hệ thống bến bãi, kho lạnh bảo quản sản phẩ m, nhà sơ chế sở dịch vụ hậu cần, vận chuyển đồng bộ… Đặc biệt lưu ý mặt thời gian vận chuyển, đại hóa khâu thu hoạch, đảm bảo kỹ thuật bảo quản tốt, nghiên cứu, ứng dụng thành tựu KH&CN tiên tiến bảo quản, vận chuyển hàng nông sản Điển khu vực 81 Đồng sơng Cửu Long cần sớm triển khai đầu tư xây dựng trung tâm cung ứng nguyên liệu phục vụ chế biến nông sản xuất khẩ u, với hệ thống logistics đại, khép kín từ thu mua, đóng gói, hệ thống kho lạnh tối tân, nhà máy chế biến nông sản xuất khẩ u…, tiến tới phát triển trung tâm logistics cấp quốc gia cấp vùng - Tăng cường trang thiết bị kỹ thuật, xây dựng phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm nghiệm, giám định, chứng nhận tiêu chuẩ n kỹ thuật, chất lượng, vệ sinh an toàn, đảm bảo truy xuất nguồn gốc sản phẩ m, đáp ứng tiêu ch̉ n an tồn lao động mơi trường cho sản phẩ m xuất khẩ u…; hình thành hệ thống kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định chất lượng hàng xuất khẩ u đáp ứng tiêu chuẩ n quốc tế, kết kiểm nghiệm tạo tin tưởng chấp nhận xuất khẩ u sang thị trường có yêu cầu cao chất lượng * Thúc đẩy hoạt động cải cách thực thủ tục hành lĩnh vực thuế, Hải quan, xuất nhập theo hướng thực chế dấu, cửa, đơn giản hóa thủ tục Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác rà sốt, kiểm tra thị trường, chống tội phạm buôn lậu, trốn thuế Ngày hoàn thiện chế quản lý xuất nhập để việc thực hợp đồng xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam khơng nhiều chi phí, thời gian tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có động lực đẩy mạnh hoạt động xuất nhằm thu lợi nhuận cao cho Công ty, gia tăng nguồn thu cho đất nước Ngoài ra, thủ tục Hải quan xuất nhập cần đơn giản hóa việc thực nhằm thơng quan, giải phóng nhanh hàng xuất nhập khẩu, tiết kiệm chi phí lưu kho bãi tạo điều kiện giao hàng cho đối tác hạn Cần rà soát lại hệ thống luật, điều chỉnh, thay đổi quy định chưa rõ ràng, khơng phù hợp, hồn thiện hành lang pháp lý để tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất nông sản doanh nghiệp * Vấn đề vốn đầu tư doanh nghiệp xuất cần Nhà nước quan tâm Để giải vốn đầu tư, bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực doanh nghiệp, Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn cách hỗ trợ tín dụng, mở rộng khả tiếp cận với nguồn tín dụng ngân hàng định chế tài Đơn giản hóa thủ tục vay vốn yêu cầu chấp tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng nhằm giúp doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận với nguồn vốn ngồi xã hội * Ổn định tình hình trị nước, mở rộng mối quan hệ hợp tác với nước giới, tích cực tham gia hiệp định song phương, đa phương để xóa bỏ rào cản thương mại quốc tế tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp xuất nước thuận lợi công tác tiếp cận, gia tăng thị phần thị trường nước 82 * Hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩ u vượt rào cản biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) nước nhập khẩ u, xây dựng kế hoạch hành động nhằm hồn thiện, nâng cao lực phịng vệ thương mại Việt Nam bối cảnh thực thi FTA hệ mới, tập trung vào vấn đề: + Xây dựng chế phối hợp liên ngành, liên Bộ nhằm tăng cường hiệu điều tra ứng phó với biện pháp PVTM; đó, cần phối hợp chặt chẽ đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch triển khai Đề án nâng cao lực phòng vệ thương mại bối cảnh tham gia FTA hệ Đề án nâng cao lực phối hợp PVTM sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt + Tiếp tục triển khai Đề án xây dựng vận hành hiệu Hệ thống cảnh báo sớm lĩnh vực PVTM, đó trọng hoạt động cung cấp thông tin cảnh báo sớm cho Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội doanh nghiệp, tạo sở liệu cảnh báo hiệu cho doanh nghiệp khả bị điều tra áp dụng biện pháp PVTM, mặt hàng có nguy gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp, lẩ n tránh biện pháp PVTM, danh sách cảnh báo xây dựng cập nhật thường xuyên để doanh nghiệp linh hoạt xây dựng điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp, từ đó chủ động sử dụng biện pháp PVTM ứng phó kịp thời với biện pháp PVTM nước áp dụng + Trên sở theo dõi, cập nhật số liệu xuất khẩ u ngành hàng Việt Nam, vụ việc PVTM nước nhập khẩ u lớn EU, Hoa Kỳ tiến hành điều tra với nước khác, tiến hành nghiên cứu, dự báo nguy tranh chấp thương mại, hoạt động gian lận thương mại, gian lận xuất xứ số sản phẩ m có nguy bị điều tra (ví dụ sản phẩ m có kim ngạch xuất khẩ u lớn, bị điều tra PVTM thị trường lân cận…) 3.4.2 Đối với hiệp hội ngành hàng - Về vai trò đại diê ̣n, bảo vê ̣ quyền lợi của doanh nghiê ̣p hội viên, trước hết, cần phát huy vai trò cầu nối quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp, nâng cao vai trò hội hiệp hội việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp tranh chấp thương mại quốc tế, đặc biệt vụ kiện chống bán phá giá để có biện pháp chủ động phịng chống từ xa Cần làm tốt công tác tổ chức thông tin thị trường, ngành hàng xúc tiến thương mại, thể vai trò hoạt động nâng cao nhận thức phổ biến kiến thức FTA hệ cho cộng đồng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thường xuyên theo dõi thị trường xuất khẩ u xem hàng hóa có đáp ứng tiêu ch̉ n chất lượng khơng, có nguy bị từ chối nhập khẩ u trả hay không để kịp thời có điều chỉnh thích hợp, tránh thiệt hại nhiều 83 - Về vai trị tở chức liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng cần tuyên truyền, phổ biến khuyến khích doanh nghiệp thực Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn, từ đó đảm bảo sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch thích ứng nhanh với chế thị trường, nâng cao khả truy xuất nguồn gốc bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Việc tư theo chuỗi giá trị tạo sở để bên liên quan thảo luận, thương lượng chế lợi nhuận, đảm bảo nguồn cung hàng hóa ổn định, có chất lượng, giá trị gia tăng cao, giá thành giảm, đáp ứng tiêu chuẩ n kỹ thuật chất lượng thị trường nhập khẩ u - Về vai trị hình thành tập đoàn, mơ hình sản xuất, kinh doanh lớn, Nhà nước địa phương cần có chủ trương hình thành tập đồn sản xuất, kinh doanh lớn theo mơ hình tổ chức khép kín có tham gia nhà nước, ngân hàng, nhà đầu tư, nhà khoa học doanh nghiệp, thông qua đó hiệp hội ngành hàng cần phát huy vai trò việc tổ chức, kết nối chặt chẽ sở sản xuất doanh nghiệp, trang trại tư nhân, hợp tác xã, hộ nông dân với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩ u, qua đó gắn vùng sản xuất nguyên liệu với nhu cầu thị trường xuất khẩ u, khuyến khích doanh nghiệp chế biến làm trung tâm liên kết chuỗi giá trị - Về phát triển hợp tác quốc tế, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng nước cần đẩ y mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với tổ chức, hiệp hội ngành nghề khu vực giới nhằm tranh thủ hỗ trợ tài chính, kỹ chuyên môn, công nghệ kinh nghiệm hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp phát triển xuất khẩ u 84 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt chiến lược kinh doanh có vai trị vô quan trọng việc xác định hướng doanh nghiệp Ngày này, phát triển khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin đặt doanh nghiệp trước sức ép cạnh tranh gay gắt Sự tồn phát triển doanh nghiệp không phụ thuộc vào khả thích ứng với đột biến thị trường mà cịn phụ thuộc nhiều vào việc thực có hiệu chiến lược phát triển dài hạn Chiến lược kinh doanh cơng cụ chia sẻ tầm nhìn lãnh đạo doanh nghiệp cấp quản lý trực thuộc có thẩm quyền liên quan, thể tính quán tập trung cao độ đường lối kinh doanh cơng ty, tránh lãng phí nguồn lực vào hoạt động không trọng tâm Nhận thức tầm quan trọng vai trò thực chiến lược giúp công ty TNHH TM XNK Hà Lương có bước đắn đạt hiệu kinh doanh cao Đây học quý báu cho doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Kinh tế quốc tế - Học viện Chính sách Phát triển, đề cương hướng dẫn thực tập, 2022 Nguyễn Năng Phúc (2013) Giáo trình Phán tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Khoa Tài Đầu tư - Học viện Chính sách Phát triển Đề cương giảng mơn Tài Chính Doanh Nghiệp Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều (2011) Tài Chính Doanh Nghiệp Căn Bản, Nhà xuất lao động xã hội Phạm Vũ Luận, “Quản trị doanh nghiệp thương mại”, Trường đại học quốc gia Hà Nội, 2001 PGS TS Ngô Kim Thanh, “Quản trị chiến lược”, NXB Kinh tế quốc dân, 2011 Nguyễn Ngọc Tiến, “Quản trị chiến lược”, NXB Lao Động, 003 Khuất Duy Thoại “Quản trị học” Trường cao đẳng Kinh tế – Kĩ thuật – Thương mại, NXB Thống kê Rudolf Grunning, “Hoạch định chiến lược theo trình” NXB Khoa học Kĩ thuật, 2003 10 www.ebook.edu.vn 11 http://www.business.gov.vn 12 www.google.com.vn 13 www.saga.vn 14 Đức Duy (29/03/2022), “Đẩy mạnh xuất nông sản, thực phẩm chế biến sang Hàn Quốc” 15 Việt Nga (29/03/2022) “Tránh giảm thị phần nông sản Việt Nam Hàn Quốc” 16 Bộ Cơng Thương (2021), “Chiến lược xuất hóa thời kì 2021-2030” 86 ... XUẤT KHẨU HÀNG HĨA VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HÀ LƯƠNG CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY TNHH TM VÀ XNK HÀ LƯƠNG... HÓA VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HÀ LƯƠNG 2.1 Tổng quan công ty TNHH thương mại xuất nhập Hà Lương 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Tên quốc. .. trạng xuất nông sản công ty TNHH thương mại xuất nhập Hà Lương sang Hàn Quốc yếu tố tác động từ đề xuất số giải pháp có sơ sở khoa học thực tiễn nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nông sản công ty vào

Ngày đăng: 17/10/2022, 23:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Sơ đồ thể hiện các bước xây dựng phương án kinh doanh - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
Hình 1.3 Sơ đồ thể hiện các bước xây dựng phương án kinh doanh (Trang 29)
Hình 1.5: Sơ đồ thể hiện quy trình thực hiện quy trình xuất khẩu - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
Hình 1.5 Sơ đồ thể hiện quy trình thực hiện quy trình xuất khẩu (Trang 32)
Hình 1.6: Sơ đồ ảnh hưởng của yếu tố các đối thủ cạnh tranh - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
Hình 1.6 Sơ đồ ảnh hưởng của yếu tố các đối thủ cạnh tranh (Trang 37)
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy công ty - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy công ty (Trang 43)
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của công ty năm 2019-2021 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của công ty năm 2019-2021 (Trang 46)
Bảng 2.3 GDP của Hàn Quốc và tốc độ tăng trưởng GDP của Hàn Quốc giai đoạn 2015-2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
Bảng 2.3 GDP của Hàn Quốc và tốc độ tăng trưởng GDP của Hàn Quốc giai đoạn 2015-2021 (Trang 49)
Bảng 2.4: Thị phần xuất nhập khẩu của Hàn Quốc với một số nước chính trên thế giới năm 2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
Bảng 2.4 Thị phần xuất nhập khẩu của Hàn Quốc với một số nước chính trên thế giới năm 2021 (Trang 51)
Bảng 2.5 Các dòng thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam  (áp dụng mặt hàng nông sản)  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
Bảng 2.5 Các dòng thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam (áp dụng mặt hàng nông sản) (Trang 54)
Bảng 2.6 Một số mặt hàng nơng sản nhập khẩu chính của Hàn Quốc - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
Bảng 2.6 Một số mặt hàng nơng sản nhập khẩu chính của Hàn Quốc (Trang 55)
Qua bảng doanh thu và biểu đồ ta nhận thấy tình hình kinh doanh theo diện xuất khẩu của công ty TM&XNK Hà Lương như sau:   - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
ua bảng doanh thu và biểu đồ ta nhận thấy tình hình kinh doanh theo diện xuất khẩu của công ty TM&XNK Hà Lương như sau: (Trang 59)
Bảng 2.8: Doanh thu hàng xuất khẩu của công ty TNHH TM và XNK Hà Lương vào Hàn Quốc  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
Bảng 2.8 Doanh thu hàng xuất khẩu của công ty TNHH TM và XNK Hà Lương vào Hàn Quốc (Trang 59)
Bảng 2.9: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty vào Hàn Quốc  giai đoạn 2019-2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
Bảng 2.9 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty vào Hàn Quốc giai đoạn 2019-2021 (Trang 61)
Qua bảng 2.4 và biểu đồ 2.2 cho thấy, Cơng ty có cơ cấu mặt hàng xuất khẩu khá đa dạng - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
ua bảng 2.4 và biểu đồ 2.2 cho thấy, Cơng ty có cơ cấu mặt hàng xuất khẩu khá đa dạng (Trang 62)
Qua đó ta nhận thấy, tình hình xuất khẩu nơng sản của cơng ty trải qua nhiều biến động - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc
ua đó ta nhận thấy, tình hình xuất khẩu nơng sản của cơng ty trải qua nhiều biến động (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w