Đối với các hiệp hội ngành hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc (Trang 91 - 94)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN

3.4 Kiến nghị

3.4.2 Đối với các hiệp hội ngành hàng

- Về vai trò đại diê ̣n, bảo vê ̣ quyền lợi của các doanh nghiê ̣p hội viên, trước hết, cần phát huy vai trò là cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp, nâng cao vai trò của các hội và hiệp hội trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp trong các tranh chấp thương mại quốc tế, đặc biệt là các vụ kiện về chống bán phá giá để có biện pháp chủ động phịng chống từ xa. Cần làm tốt cơng tác tổ chức thông tin thị trường, ngành hàng và xúc tiến thương mại, thể hiện vai trò trong các hoạt động nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về các FTA thế hệ mới cho cộng đồng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thường xuyên theo dõi thị trường xuất khẩu xem hàng hóa của mình có đáp ứng tiêu ch̉n chất lượng khơng, có nguy cơ bị từ chối nhập khẩu hoặc trả về hay khơng để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp, tránh thiệt hại nhiều nhất có thể.

84

- Về vai trị tở chức liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị, các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng cần tuyên truyền, phổ biến và khuyến khích doanh nghiệp thực hiện Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn, từ đó đảm bảo sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch và thích ứng nhanh với cơ chế thị trường, nâng cao khả năng truy xuất nguồn gốc và bảo đảm cạnh tranh lành mạnh. Việc tư duy theo chuỗi giá trị tạo cơ sở để các bên liên quan thảo luận, thương lượng về cơ chế lợi nhuận, đảm bảo nguồn cung hàng hóa ổn định, có chất lượng, giá trị gia tăng cao, giá thành giảm, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng của các thị trường nhập khẩu.

- Về vai trị hình thành các tập đoàn, mơ hình sản xuất, kinh doanh lớn, Nhà nước và các địa phương cần có chủ trương hình thành các tập đồn sản xuất, kinh doanh lớn theo mơ hình tổ chức khép kín có sự tham gia của nhà nước, các ngân hàng, nhà đầu tư, nhà khoa học và doanh nghiệp, thông qua đó các hiệp hội ngành hàng cần phát huy vai trò trong việc tổ chức, kết nối chặt chẽ giữa các cơ sở sản xuất là các doanh nghiệp, trang trại tư nhân, hợp tác xã, hộ nông dân với các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, qua đó gắn các vùng sản xuất nguyên liệu với nhu cầu của từng thị trường xuất khẩu, khuyến khích các doanh nghiệp chế biến làm trung tâm trong liên kết chuỗi giá trị.

- Về phát triển hợp tác quốc tế, các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong nước cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với các tổ chức, hiệp hội ngành nghề trong khu vực và trên thế giới nhằm tranh thủ hỗ trợ về tài chính, kỹ năng chun mơn, cơng nghệ và kinh nghiệm hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp phát triển xuất khẩu.

85

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt thì chiến lược kinh doanh có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc xác định hướng đi của bất kỳ doanh nghiệp nào. Ngày này, sự phát triển của khoa học công nghệ, sự bùng nổ của thông tin luôn đặt doanh nghiệp trước những sức ép cạnh tranh gay gắt. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp khơng chỉ phụ thuộc vào khả năng thích ứng với những đột biến của thị trường mà còn phụ thuộc rất nhiều vào việc thực hiện có hiệu quả chiến lược phát triển dài hạn. Chiến lược kinh doanh là cơng cụ chia sẻ tầm nhìn của lãnh đạo doanh nghiệp đối với các cấp quản lý trực thuộc có thẩm quyền liên quan, thể hiện tính nhất quán và sự tập trung cao độ trong đường lối kinh doanh của cơng ty, tránh lãng phí nguồn lực vào các hoạt động không trọng tâm.

Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò của thực hiện chiến lược đã giúp công ty TNHH TM và XNK Hà Lương có bước đi đúng đắn và đạt được hiệu quả kinh doanh cao. Đây cũng là một bài học quý báu cho các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển hiện nay.

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Khoa Kinh tế quốc tế - Học viện Chính sách và Phát triển, đề cương hướng dẫn thực tập, 2022.

2. Nguyễn Năng Phúc (2013). Giáo trình Phán tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

3. Khoa Tài chính Đầu tư - Học viện Chính sách và Phát triển. Đề cương bài giảng mơn Tài Chính Doanh Nghiệp

4. Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều (2011). Tài Chính Doanh Nghiệp Căn Bản, Nhà xuất bản lao động xã hội.

5. Phạm Vũ Luận, “Quản trị doanh nghiệp thương mại”, Trường đại học quốc gia Hà Nội, 2001

6. PGS. TS Ngô Kim Thanh, “Quản trị chiến lược”, NXB Kinh tế quốc dân, 2011

7. Nguyễn Ngọc Tiến, “Quản trị chiến lược”, NXB Lao Động, 003

8. Khuất Duy Thoại “Quản trị học” Trường cao đẳng Kinh tế – Kĩ thuật – Thương mại, NXB Thống kê

9. Rudolf Grunning, “Hoạch định chiến lược theo quá trình” NXB Khoa học và Kĩ thuật, 2003

10. www.ebook.edu.vn

11. http://www.business.gov.vn 12. www.google.com.vn

13. www.saga.vn

14. Đức Duy (29/03/2022), “Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến sang Hàn Quốc”

15. Việt Nga (29/03/2022) “Tránh giảm thị phần nông sản Việt Nam tại Hàn Quốc”

16. Bộ Công Thương (2021), “Chiến lược xuất khẩu hóa thời kì 2021-2030”

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)