Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của cơng ty TNHH

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc (Trang 59 - 63)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN

2.3 Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của cơng ty TNHH

mại và xuất nhập khẩu Hà Lương

2.3.1 Thực trạng xuất khẩu của công ty TNHH thương mại và XNK Hà Lương giai đoạn 2018-2021 Lương giai đoạn 2018-2021

Bảng 2.8: Doanh thu hàng xuất khẩu của công ty TNHH TM và XNK Hà Lương vào Hàn Quốc

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2018 2019 2020 2021

Doanh thu hàng xuất khẩu 6 15 22 18

Trái cây đơng lạnh (mít, sầu riêng, bưởi,..) 0 8 13.4 10.9

Nông sản khô (măng, bún, miến, phở khô) 6 7 8.6 7.1

Nguồn: Phòng kinh doanh- Xuất nhập khẩu

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện doanh thu các mặt hàng xuất khẩu của công ty vào Hàn Quốc

Qua bảng doanh thu và biểu đồ ta nhận thấy tình hình kinh doanh theo diện xuất khẩu của công ty TM&XNK Hà Lương như sau:

52

Tình hình xuất khẩu hàng hóa của cơng ty có nhiều biến động. Tốc độ tăng trưởng từ năm 2018-2020 nhanh nhưng từ 2020-2021 tốc độ tăng trưởng bắt đầu chậm lại, lợi nhuận bị sụt giảm hơn so với các năm trước.

Doanh thu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nông sản, măng, bún, phở, miến tăng mạnh.

Năm 2017, công ty Hà Lương xuất lô hàng măng đầu tiên sang Hàn Quốc, nhưng lô hàng này bị hỏng toàn bộ phải hủy.

Sang năm 2018, cơng ty đã cùng nhà cung cấp nỗ lực tìm ra giải pháp bảo quản tốt nhất và đã xuất được hàng măng, bún, miến và phở khô.

Do yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm và quy định hàm lượng kim loại nặng nên công ty đã phải đầu tư nhiều thời gian kiểm nghiệm và test mẫu nhiều hơn làm gia tăng chi phí dẫn tới doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng không nhiều.

Năm 2019, sau khi các sản phẩm hàng khô cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của nhà nhập khẩu, công ty đã đẩy mạnh xuất khẩu hàng trái cây đơng lạnh như mít, sầu riêng, bưởi,…

Do có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về yêu cầu của nước nhập khẩu nên các lô hàng trái cây xuất khẩu thuận lợi nên năm 2019- 2020, doanh thu xuất khẩu của công ty tăng mạnh.

Giai đoạn 2020-2021 do ảnh hưởng của đại dịch Covit-19 khiến Hàn Quốc đóng cửa giao thương nên hàng hóa khơng xuất đi được nhiều, doanh thu xuất khẩu giảm và doanh thu trong nước tăng mạnh.

Qua chặng đường sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua chúng ta có thể có nhận xét chung là: nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hà Lương trong những năm qua là tốt mặc dù tốc độ tăng trưởng không đồng đều qua các năm.

Công ty đã đạt được những bước tiến đáng kể trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình. Bằng uy tín của mình cùng với sự nhạy bén trong nền kinh tế thị trường, tập thể ban lãnh đạo công ty Hà Lương ln cố gắng hơn nữa để có mức tăng trưởng cao hơn để hồ cùng q trình phát triển chung của đất nước.

53

2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty vào thị trường Hàn Quốc

Bảng 2.9: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty vào Hàn Quốc giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm Năm Năm

So sánh 2020/ 2019 So sánh 2021/ 2020 2019 2020 2021 Chênh lệch Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Măng khô 2.18 14,53 2.72 12,36 2.03 11,28 0.54 -0.69 Bún khô 1.6 10,67 1.73 7,86 1.59 8,83 0.13 -0.17 Phở khô 1.34 8,93 1.84 8,36 1.67 9,28 0.5 -0.17 Miến khô 1.88 12,53 2.31 10,5 1.81 10,06 0.43 -0.5 Sầu riêng 3.15 21 5.67 25,77 4.35 24,17 2.52 -1.32 Mít 2.67 17,8 4.07 18,5 3.19 17,72 1.4 -0.88 Bưởi 2.18 14,54 3.66 16,65 3.36 18,66 1.48 -0.3

54

Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty Vào Hàn Quốc giai đoạn 2019-2021

Nhận xét:

Qua bảng 2.4 và biểu đồ 2.2 cho thấy, Cơng ty có cơ cấu mặt hàng xuất khẩu khá đa dạng. Điều này phù hợp với chiến lược phát triển của Công ty trong thời gian sắp tới là đa dạng hóa các sản phẩm xuất khẩu nhằm tăng sự lựa chọn cho khách hàng, đó là một trong các giải pháp tốt nhất đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản tại thời điểm thị trường liên tục biến động như hiện nay. Trong cơ cấu các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty, trái cây đông lạnh là loại mặt hàng chủ lực và được xuất khẩu nhiều nhất tại Hà Lương.

Về mặt hàng trái cây đông lạnh, với nguồn hàng chất lượng và sự uy tín cao sẵn có trên thị trường, Cơng ty đã nhận được các đơn hàng lớn về mặt hàng nông sản này vào thị trường Hàn Quốc. Đó là ngun nhân vì sao trái cây đơng lạnh ln chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của công ty. Cụ thể năm 2019, sầu riêng đạt kim ngạch 3.15 tỷ đồng, mít đạt 2.67 tỷ đồng và bưởi là 2.18 tỷ đồng, tổng mặt hàng trái cây đông lạnh chiếm 53,34% tỷ trọng. Được sự tin tưởng từ các nhà nhập khẩu bên Hàn Quốc, năm 2020 tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty tăng trưởng mạnh. Doanh thu về mặt hàng trái cây đông lạnh năm 2020 tăng nhiều so với năm 2019, trong đó: Sầu riêng tăng 2.52 tỷ đồng so với 2019, mít tăng 1.4 tỷ đồng, bưởi tăng 1.48 tỷ đồng. Đến năm 2021, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế

0 1 2 3 4 5 6 2019 2020 2021 Đơn v ị: T đồ ng

55

nhiều biến động, số lượng các đơn hàng giảm sút, kim ngạch xuất khẩu trái cây đông lạnh bị giảm sút.

Về mặt hàng đồ khô, sau thời gian nghiên cứu kĩ càng thị trường và đáp ứng được hầu hết các quy định khắt khe về an toàn thực phẩm của bên nhà nhập khẩu, công ty đã khẳng định được chỗ đứng của mình trong và ngồi nước. Có được điều này là do Công ty học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ các đối tác và cử nhân viên đi đào tạo chuyên sâu. Đây là mặt hàng mang về doanh thu cao cho công ty chỉ sau mặt hàng trái cây đông lạnh. Cụ thể năm 2019, mặt hàng này sau khi xuất khẩu thu về 7 tỉ đồng trong đó măng khơ chiếm tỷ trọng cao nhất (14,53%) xếp sau lần lượt là Miến khô (12,53%), Bún khô (10,67), Phở khơ (8,93%). Đến năm 2020, tình hình xuất khẩu có nhiều chuyển biến tốt, doanh thu các mặt hàng đều tăng mạnh. Tuy nhiên, đến năm 2021, do tình hình dịch căng thăng, thị trường tiêu thụ khơng có nhu cầu dẫn đến khan hiếm đơn hàng đặt đơn hàng khan hiếm dẫn đến kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng đều có có chiều hướng giảm sâu trong đó: Măng khơ (- 690 triệu đồng), Bún (- 170 triệu đồng), Phở (-170 triệu đồng), Miến (-500 triệu đồng).

Qua đó ta nhận thấy, tình hình xuất khẩu nơng sản của cơng ty trải qua nhiều biến động. Công ty cần đưa ra những giải pháp tối ưu để thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong những năm tiếp theo.

2.4 Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH TM và XNK Hà Lương

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)