Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN
3.1 Những cơ hội và thách thức tác động đến hoạt động xuất khẩu của
ty sang thị trường Hàn Quốc trong thời gian tới.
3.1.1 Cơ hội
Hội nhập kinh tế mang lại những cơ hội rất lớn cho Việt Nam trong việc mở rộng thị trường, xuất khẩu nông sản. Với những lợi thế về nông nghiệp và điều kiện tự nhiên, nơng sản Việt Nam đang có những cơ hội nhất định để cạnh tranh với hàng hóa nơng sản quốc tế:
So với AKFTA, trong VKFTA Hàn Quốc mở cửa nhiều hơn cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam do đó các doanh nghiệp sẽ có thêm cơ hội tiếp cận thị trường này:
- Hàn Quốc lần đầu tiên mở cửa thi ̣trường đối với một số sản phẩm đươc ̣ coi là nhạy cảm cao của nước này như tỏi, gừng, mật ong, khoai lang… (thuế nhập khẩu của Hàn Quốc đối với những mặt hàng này hiện rất cao từ 241- 420%). Đây là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
- Trong các nước ASEAN, Viêt Nam là nước thứ hai có FTA song phương với Hàn Quốc sau Singapore. Hàn Quốc ký FTA với Indonesia ngày 18 tháng 12 năm 2020 (Hiêp ̣ định Đới tác kinh tế tồn diện Hàn Q́c – Indonesia (KICEPA). Vì vậy trong ngắn hạn thì Việt Nam sẽ có lợi thế cạnh tranh lớn hơn so với các đới thủ ASEAN cịn lại.
- Thi ̣trường Hàn Quốc tuy là một thi ̣trường phát triển với các yêu cầu và đòi hỏi tương đối cao nhưng nhìn chung vẫn dễ tính hơn các thi ̣ trường như EU, Mỹ hay Nhât Bản. Do đó, viêc tăng cường quan hệ thương mại với thi ̣trường này là bước chuẩn bi ̣tâp ̣ dượt tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới khi tiến sâu hơn vào các thi ̣trường khó tính hơn.
- Trong các FTA trước đây của Việt Nam, AKFTA là FTA mà Việt Nam tận dụng được tớt nhất các lợi thế về th́ quan, có tới 70-80% hàng hóa x́t khẩu sang Hàn Q́c đáp ứng đươc ̣ yêu cầu về quy tắc xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế quan từ hiệp định. Vì vậy, VKFTA cũng được kỳ vọng sẽ có tỉ lệ tận dụng cao như vậy để đem lại nhiều lợi ích xuất khẩu hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
3.1.2. Thách thức
* Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cạnh tranh mạnh cả thị trường trong và ngoài nước
69
Việt Nam đã ký kết tham gia 13 Hiệp định thương mại tự do (FTA), 3 Hiệp định đang đàm phán là cơ hội thuận lợi cho xuất khẩu, nhưng cũng gặp phải những thách thức lớn về cạnh tranh cả ở thị trường xuất khẩu và thị trường trong nước. Nhiều mặt hàng có lợi thế cạnh tranh thấp như mía đường, sản phẩm chăn ni, ngun liệu thức ăn chăn nuôi… sẽ chịu sự cạnh tranh mãnh liệt từ sản phẩm nhập khẩu.
* Thách thức trong việc tiếp câ ̣n thị trường Hàn Quốc
- So với thi ̣trường các nước ASEAN (hơn 600 triệu dân) hay Trung Quốc (gần 1,4 tỷ dân) thì thi ̣trường Hàn Q́c được coi là tương đối nhỏ (chỉ khoảng 51,78 triệu dân) trong khi đó yêu cầu về chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vê ̣sinh an toàn thực phẩm hay tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa nhập khẩu cao hơn nhiều so với thi ̣trường các nước ASEAN hay Trung Quốc.
- Với hê ̣thớng bán lẻ đã đươc ̣ hình thành bài bản và các siêu thi ̣có chuỗi phân phới tương đới ởn định rồi, việc thâm nhập vào các kênh bán hàng của Hàn Quốc là tương đối khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nếu khơng có chiến lược tìm hiểu thi ̣trường, quảng bá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ bán hàng, đảm bảo sớ lượng/thời hạn giao hàng… thì các doanh nghiêp Việt Nam khó có thể thâm nhâp sâu hơn vào thi ̣trường này.
+ Thách thức tại thị trường nô ̣i địa
Về hàng hóa: Thực hiện AKFTA, các doanh nghiệp nội địa của Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu từ Hàn Q́c với giá cả phải chăng và chất lượng/mẫu mã tốt hơn, nay VKFTA tiếp tục mở cửa thêm thi ̣trường trong nước cho hàng nhập khẩu từ Hàn Quốc sẽ lại càng tạo thêm áp lực cho các doanh nghiệp trong ̣ nước.
* Nhu cầu của các thị trường thay đổi và yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng ngày càng cao.
Nhu cầu thị trường đang hướng đến các sản phẩm tiết kiệm năng lượng, thân thiện mơi trường, trách nhiệm xã hội địi hỏi các sản phẩm nông sản được khai thác hợp lý, từ đó đưa ra các tiêu chuẩn tương ứng về nguồn gốc sản phẩm. Đây cũng là rào cản thách thức với xuất khẩu nông sản Việt Nam trong khi hệ thống truy xuất nguồn gốc, quản lý khai thác chưa được thực hiện bài bản, nhiều doanh nghiệp nơng nghiệp mới đang trong q trình đổi mới đề hịa nhập với thế giới.
* Sự quay lại của chủ nghĩa bảo hộ thương mại
Những xung đột chính trị, xung đột lãnh thổ trong các khu vực và giữa các nền kinh tế lớn, thay đổi trong chính sách thương mại các xung đột, xu hướng bảo hộ gia tăng, điển hình là xung đột thương mại Hoa Kỳ-Trung Quốc. Các nước gia tăng các
70
rào kỹ thuật, các các biện pháp phòng vệ thương mại như: chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ khẩn cấp... luôn là những thách thức đối với xuất khẩu.
* Bất ổn trong chính sách của các nhà nhập khẩu
Sự thay đổi chính sách nhập khẩu của các nước sẽ tác động rất lớn tới xuất khẩu nông sản.
* Thách thức về biến đổi khí hâ ̣u, thiên tai, di ̣ch bê ̣nh
Ngành nông nghiệp ln phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức từ các tác động của thiên tai (biến đổi khí hậu dẫn đến các hình thái thời tiết cực đoan xảy ra bất thường, mưa đá, xâm nhập mặn mức độ nghiêm trọng hơn), di ̣ch bê ̣nh ảnh hưởng đến sản xuất và thương ma ̣i nông sản. Đặc biệt, diễn biến bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của Covid-19 trong thời gian qua đã gây ra diễn biến phức tạp và gây ảnh hưởng nă ̣ng nề đến toàn bô ̣ các hoa ̣t đơ ̣ng kinh tế - xã hội và tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam với các thị trường trên toàn cầu.