Mơi trường chính trị pháp luật

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc (Trang 48)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN

2.2 Tổng quan về thị trường Hàn Quốc

2.2.1.2 Mơi trường chính trị pháp luật

Người đứng đầu Đại Hàn Dân Quốc là Tổng Thống do dân trực tiếp bầu ra mỗi năm một lần và không được phép tái ứng cử. Tổng thống là đại diện cao nhất của quốc gia và có quyền chỉ huy quân đội (Tương đương chức Tổng Tư Lệnh). Thủ tướng do Tổng thống chỉ định và lãnh đạo chính phủ. Chính phủ có tối thiểu 15 và tối đa 30 thành viên.Thành viên chính phủ do thủ tướng chỉ định và lảnh đạo chính phủ. Chức vụ của thủ tướng cũng như bộ trưởng phải được sự thông qua cua quốc hội. Quốc hội hàn quốc chỉ có một viện và đươc gọi là Gukhoe, đại biểu quốc hội được bầu mỗi bốn năm một lần, Quốc hội có 299 đại biểu. Quyền lập pháp được trao cho quốc hội bao gồm các nghị sĩ được bầu theo phương thức phổ thơng bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Cơ quan tư pháp ở Hàn Quốc gồm toà án hiến pháp, toà án tối cao, toà án phúc thẩm vùng, toà án địa phương và các toà án đặc biệt.

Hàn Quốc trải qua những biến động lớn về chính trị trong q trình phát triển dân chủ hố, trong q trình đó hiến pháp đã được sửa đổi chính lần cho đến hiến pháp ban hành sau lần sủa đổi vào ngày 29 tháng 10 năm 1987. Hiến pháp hiện hành phản ánh những nỗ lực lâu nay hướng đến một nền dân chủ hố thực thụ. Ngồi ra hiến pháp đã được sửa đổi qua những trình tự hợp pháp, một sự thật khác đáng chú ý có nhiều biến đổi quan trọng diễn ra như quyền hạn của tổng thống bị thu hẹp quyền hạn của các cơ quan lập pháp được tăng cường, các chế độ nhằm bảo vệ nhân quyền được lập ra thêm.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)