Các quy định xuất khẩu nông sản vào thị trường Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc (Trang 56 - 59)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN

2.2 Tổng quan về thị trường Hàn Quốc

2.2.3 Các quy định xuất khẩu nông sản vào thị trường Hàn Quốc

* Các quy định về vệ sinh kiểm dịch (SPS) để xuất khẩu nông sản vào Hàn Quốc Thủ tục nhập khẩu thực phẩm vào Hàn Quốc chịu sự điều chỉnh của một số luật gồm: Luật Vệ sinh thực phẩm, Luật Kiểm dịch thực vật, Luật Kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh vật nuôi, Luật Ngoại thương, các luật liên quan đến dán nhãn thực phẩm và các luật khác liên quan đến quy định về nhập khẩu, chẳng hạn như Luật Quản lý ngũ cốc và Luât Thuế rượu. Các nhóm mặt hàng nhập khẩu gờm: Rau quả (tươi, đông lanh ̣ hoặc khô); Thịt và sản phẩm thịt chế biến; Thủy sản (tươi, ướp lanh, ̣ đông lanh, mu ̣ ối hoặc khô); Chè và cà phê đã chế biến; Gạo; Đồ ́ng có cờn; Thưc ̣ phẩm chế biến (đóng hộp, đóng chai hoặc chưng cất) là đối tượng điều chỉnh của những luât ̣ này.

49

Bảng 2.7: Các nhóm mặt hàng nông sản nhập khẩu được điều chỉnh bởi các luật liên quan

Nhóm hàng Luật Vệ sinh thực phẩm Luật Kiểm dịch thực vật Luật Kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh vật nuôi Luật Ngoại thương Các luật khác

Rau quả (tươi, đông lạnh hoặc khô)   Ghi chú 1  (Thông báo hợp nhất) Chè và cà phê đã chế biến   Ghi chú 2 Gạo   Ghi chú 1 Luật quản lý ngũ cốc Thực phẩm chế biến (đóng hộp, đóng chai hoặc chưng cất)

  Ghi chú 3  Ghi chú 1  (Thông báo hợp nhất)

Nguồn: Trung tâm ASEAN – Hàn Quốc (2010). (Ghi chú:

1. Một số mặt hàng được miễn yêu cầu kiểm dịch khi đã chế biến. Chi tiết được quy định trong Luật Kiểm dịch thực vật và Luật Kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh vật nuôi.

2. Bao gồm cả lá chè khô và hạt cà phê. Chi tiết được quy định trong Luật Kiểm dịch thực vật.

3. Hoa quả đóng chai hoặc đóng hợp đã được khử trùng và tiệt trùng không chịu sự điều chỉnh của Luật Kiểm dịch thực vật.)

Luật Vệ sinh thực phẩm của Hàn Quốc được ban hành nhằm bảo vê ̣sức khỏe của người tiêu dùng thông qua viêc ngăn chặn các nguy cơ mất an tồn vê ̣sinh đới với các sản phẩm thực phẩm nói chung và thực phẩm nhập khẩu nói riêng, cải thiện chất lượng dinh dưỡng và đảm bảo việc cung cấp các thơng tin chính xác về sản phẩm.

50

Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm (MFDS) là cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi các quy định của Luật Vệ sinh thực phẩm.

Theo Luật Ngoại thương, Bộ MOTIE có thể hạn chế hoặc cấm xuất khẩu hoặc nhập khẩu một số mặt hàng trong điều kiện cần thiết nhằm thực thi các điều ước quốc tế đã ký kết trên cơ sở Hiến pháp, tuân thủ các quy định luật pháp quốc tế mà Hàn Quốc đã tham gia cũng như để bảo vê ̣các nguồn tài nguyên sinh học.

* Quy định về chất lượng thương mại và nhãn mác: Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe của họ, nguồn gốc xuất xứ và chất lượng của những sản phẩm mà họ tiêu dùng. Phần lớn các quy định thơng thường đề tập trung đến phẩm chất, kích thước, trọng lượng và ghi nhãn bao bì. Quy định ghi nhãn mác yêu cầu các thông tin như: nước xuất xứ, tên sản phẩm, chủng loại và số lượng. Những yêu cầu liên quan đến chất lượng thương mại là chủng loại, màu sắc, thời hạn sử dụng, hư hỏng bên ngồi và hình dạng của sản phẩm.

* Quy định về an toàn thực phẩm: Các nhà sản xuất phải đảm bảo chất lượng và độ an toàn của các sản phẩm mà họ sản xuất ra và tránh được các nguy cơ tiềm tàng như rủi ro nguồn nước ô nhiễm hoặc ô nhiễm vi sinh vật hay hóa chất. Các quy định về mức dư lượng tối đa cho phép với các loại thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh,…) có hiệu lực trên phạm vi quốc gia và quốc tế. Các nhà sản xuất và xuất khẩu phải tuần thủ các quy định của nước họ và các quy định của các nước nhập khẩu. Họ chỉ có thể sử dụng các loại hóa chất đã được đăng ký sử dụng cho từng loại cây trồng riêng và phải tuân thủ nghiêm túc hướng dẫn được nêu trên các tờ hướng dẫn sử dụng.

* Quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm: Hàn Quốc đang tăng cường kiểm sốt ở tất cả các cơng đoạn sản xuất, chế biến và phân phối thực phẩm nhằm bảo vệ người tiêu dùng khỏi các nguy cơ ô nhiễm sinh học, hóa học và mơi trường lên thực phẩm. Truy xuất (tuy tìm nguồn gốc sản phẩm) là khả năng theo dõi sự di chuyển của thực phẩm qua các công đoạn nhất định trong việc sản xuất, chế biến và phân phối. Nó cũng giúp tăng cường hiệu quả trong việc thu hồi các loại thực phẩm bị ô nhiễm. Hơn thế nữa, chúng cũng giúp xác định gốc rễ của một vấn đề an toàn thực phẩm, tuân thủ các quy định của pháp luật và đạt được sự mong đợi của người tiêu dùng về an toàn và chất lượng khi mua sản phẩm

51

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty tnhh thương mại và xnk hà lương vào hàn quốc (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)