1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ

76 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong cuộc sông, khó có một sự thành công nào mà không có sự giúp

đỡ, hỗ trợ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp, hay đơn giản chỉ là sự động viên khích lệ tinh thân từ những người thân, người bạn, người thây

Trong suốt quá trình học tập tại Học viện Chính sách và Phát triển cũng như trong quá trình làm Khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sự

quan tâm, giúp đỡ từ quý các thây cô, Ban Giám hiệu nhà trường, gia đình và bạn bè Với lòng kính trọng và biết ơn sâu săc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân đặc biệt tới:

Ban Giám hiệu Học viện, Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế đối ngoại trường Học viện Chính sách và Phát triển đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm Khóa luận này

Thạc sĩ Bùi Quý Thuấn, giảng viên khoa Kinh tế đôi ngoại Thây đã động viên giúp đỡ, chỉ bảo em rất nhiều trong quá trình học tập tại Học viện cũng như hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp

Do trình độ lý luận cũng như thực tiễn còn nhiều hạn chế nên trong quá trình hoàn thành Khóa luận, khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong

nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của quý thây cô để Khóa luận được

hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng những nội dung trong Khóa luận này là do em thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên hướng dẫn Th§ Bùi

Quý Thuần Mọi tham khảo dùng trong Khóa luận đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian và địa điểm công bô Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét và đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phân tài liệu tham khảo Ngoài ra, để tài còn sử dụng một

số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của tác giả, cơ quan tổ chức chính

thống khác

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nảo, tác giả xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả Luận văn của mình

Sinh viên

Trang 3

MỤC LỤC

MO DAU viccccccccsccccsccsccsscscessscscsssccessscssssscscusssesssacssssessesssscssssesessesecsesseassscsesseneenss 1

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE HOAT DONG XUAT KHAU HANG HOA VA DET MAY VIET NAM SANG THI

TRUONG HOA KY ccsesssssssssssseccnsecssscnsscsnsecsvecsnsessecensecesssessesssecanecenssesseesee 4

1.1 Xuất khẩu hàng hoá và vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với phát

"x38 18 81 ễồ'ồ ềồ'"^ 5^ồễ"- 4 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu hàng lOá + c-skkSk St SEE ket 4 1.1.2 Các loại hình xuất khẩu hàng HOÁ - + 5e 5c ccccsSSketekerekererersre 5 1.1.3 Quy trình xuất khẩu hàng hÓA - cscs eseseseetessesesesesnssesevevsesees ở 1.1.4 Vai trò của xuất khẩu đối với phái triển kinh tễ -ccccscsccse 10 1.2 Tong quan về ngành dệt may Việt Nam 5-s° 5 csesecsesees 13 1.2.1 Sự hình thành và phát triển của ngành đệt Hayy -o-c5ccccccscs¿ 13 1.2.2 Dic diém ctia ngdinh AE IIIđT) 5-5252 E+EeEeEErrkrkerreeerrred 14

1.2.3 Năng lực sản xuất hiện tại của ngành dỆI HQV ĂẶẶ Sa 16

1.2.4 Vai tré cha xudt khdu hang dét may aéi véi nén kinh té Viét Nam 20 1.3 Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam — Hoa Kỳ 21

1.4 Kinh nghiệm của Trung Quốc xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ

và bài học rút ra cho Việt Nam SG co có 9 Y0 0 09 00906 66 8 26 1.4.1 Kinh nghiệm từ Trung (QHỐC -. -c sec tkSEEEkEEEererrrkrkrrereeerrred 26

Ì.4.2 Bài học rút PA CHO VIỆI ÍNGIHH oan HH HH TK vn 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆẸT MAY VIET NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KKY . 5-5-5ccec<cscsesessesesee 30

Trang 4

2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất kHẪM c5: Sc St xi 32 2.1.3 Phương thúc xuất khẩU - -sskkEk ST 211111111E1 1111k rke 34 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Ỳ Q QG 0 cọ c0 9 T0 00 000.04 04 05 10009 0000904.99 06.00 08 35 2.2.1 Nhân tƠ bên HgỒI c5 SeScStE2E E1 221212 1211111111111 39 2.2.2 Nhân tÔ ĐÊH IFOHE 5+5 Set E2 EEEEE221212112111111211 1111111 39 2.3 Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thi trường Hoa KỲ - co cọ cọ TH cọ 0 04 0 ch n9 000004 8.08 0 êm 43 2.3.1 Những điểm IÍCH CỤCC Set SEEEEE1E1 1111111111111 errreg 43 2.3.2 Những điểm hạn ChẾ 5+ Scke St St SEEkEk k1 reo 45

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT

Trang 5

DANH MUC BANG STT Tén bang Trang 1 Bang 1.1 GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam | 11 giai đoạn 2007 — 2014

2 | Bang 1.2 Ching loai va kim ngach xuất khẩu hàng dệt may | 17

Việt Nam năm 2014

3 | Bang 1.3 Xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai | 19 đoạn 2007 — 2014

4_ | Bảng 1.4 Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam - Hoa | 21

Kỳ giai đoạn 2001 — 2006

5 Bang 1.5 Gia tri mét số mặt hàng xuất khâu từ Việt Nam | 22

sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001 — 2006

6 Bang 1.6 Gia tri xuất nhập khâu hàng hóa Việt Nam —- Hoa | 23 Ky giai đoạn 2007 — 2014 7 | Bảng 1.7 Giá trị một số mặt hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ giai | 24 đoạn 2007 — 2014 8 Bang 1.8 Gia trị một số mặt hàng xuất khẩu chính sang Hoa | 25 Ky giai đoạn 2007 — 2014 9| Bảng 2.1 Nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ Việt Nam | 33 giai đoạn 2011 — 2014

10 | Bảng 2.2 Doanh nghiệp điển hình xuất khẩu hàng dét may | 42 sang thị trường Hoa Kỳ năm 2014

11 | Bảng 3.1 Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm | 52 2030

Trang 6

DANH MỤC BIẾU ĐỎ, SƠ ĐỎ

STT Tên sơ đồ, biểu đồ Trang

l Biểu đồ 1.1 Thị phần xuất khâu hàng dét may Viét Nam giai| 18 đoạn 2007 — 2014

2 | Biéu dé 2.1 Kim ngach xuat khau hang dét may snag HoaKy | 31 3 | Biểu đồ 2.2 Kim ngạch nhập khâu và thuế nhập khẩu hàng | 37

dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 1998 — 2014

4_ | Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ| 39 năm 2014

5 Sơ đô 1.1 Quy trình xuất khâu 8

7 Sơ đô 2.1 Kênh phân phối hàng dét may Viét Nam sang Hoa] 34 Ky

8 | So dé 3.1 Chudi san xuat hang dét may 55

Trang 7

DANH MUC KI HIEU VA CHU VIET TAT Kí hiệu Ý nghĩa

BTA Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

CIF Tién hang, tién bảo hiểm và tiền cước R&D Nghiên cứu và phát triển

EU Liên minh Châu Âu

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

NICs Nước công nghiệp mới

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoải

FOB Giao hang lén tau

FTA Hiép dinh thuong mai tu do

TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

XK Xuất khâu

WTO Tổ chức thương mại thế giới

Trang 8

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài

Khoa hoc — công nghệ ngày càng phát triển nhanh chóng và vượt trội, bên cạnh đó là sự phân công lao động quốc tế ngày càng rõ rệt Do vậy, không có một quốc gia hay vùng lãnh thổ nào phát triển bình thường mà không có sự giao lưu hợp tác quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế đặc biệt là thương mại quốc tế ngày càng được phát triển sâu rộng Thương mại quốc tê

phát triển nâng cao chuyên dịch cơ câu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập từ đó tăng thu nhập quốc dân và tăng trưởng kinh tế của đất nước

Hội nhập và phát triển theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam ngày

càng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với các quốc gia và khu vực đặc biệt là sau khi Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hoạt động

thương mại quốc tế được đây mạnh với các nước trên thế ĐIỚI †ạO thé luc cho

Việt Nam trong hội nhập quốc tế ngày càng phát triển cả về chiều rộng và chiêu sâu trong quá trình toàn câu hóa kinh tế Hoạt động thương mại quốc tế

được đây mạnh với các nước trên thế giới đặc biệt là các đối tác lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc

Một trong những đối tác lớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ, hoạt động

thương mại Việt Nam — Hoa Kỳ ngày càng sâu rộng trong mọi lĩnh vực Nồi

bật của hoạt động thương mại là hoạt động xuất khâu hàng hóa hữu hình Các

mặt hàng của Việt Nam ngày càng đa dạng và có số lượng lớn hơn trên thị trường Hoa Kỳ Sản phẩm chủ yếu là hàng dệt may, da giảy, thủy sản, gỗ và

các sản phẩm từ gỗ, dâu thô Đây chủ yếu là những sản phẩm gia công, có

giá tri gia tăng thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá trị sản phẩm

Tăng cường hoạt động xuất khâu hàng hóa sang Hoa Kỳ đặc biệt là hàng dệt may, nâng cao chất lượng và giá trị của sản phẩm là hoạt động mang tính

Trang 9

Nam có những chiến lược, kế hoạch cùng những biện pháp, giải pháp mang

tính thực tiễn cao để khắc phục các khó khăn, hạn chế nhăm tăng cường xuất khẩu và gia tăng giá trị xuất khẩu hàng dệt may

Với những lí do trên, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp đây mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Ky” la dé tài cho khóa luận tốt nghiệp

2 Mục đích nghiền cứu - Mục đích:

Nghiên cứu được thực trạng xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế và từ đó để xuất giải pháp nhăm tăng cường hoạt động xuất khẩu hàng dệt may

-Nhiệm vụ:

Nghiên cứu được cơ sở lý luận và thực tiễn về xuất khâu hàng dệt may

Việt Nam sang Hoa Kỳ

Đề xuất một số giải pháp nhăm tăng cường hoạt động xuất khẩu và gia tăng giá trị xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của để tài: hoạt động xuất khâu hàng dét may Việt Nam sang Hoa Kỳ

- Phạm vi nghiên cứu: xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ

giai đoạn từ năm 2007 đến hết năm 20 14

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 10

Nguồn thông tin và số liệu trong bài viết được thu thập từ các công trình nghiên cứu các báo cáo, thống kê từ Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê

5 Bố cục của Khóa luận

Ngoài các phần Mở đầu Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm có 3 chương chính như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng hóa và dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỹ

Chương 2: Thực trạng xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Ky

Trang 11

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HOAT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

VA DET MAY VIET NAM SANG THI TRUONG HOA KY

1.1 Xuất khâu hàng hoá và vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với phát triển kinh tế

1.1.1 Khái niệm xuất khẩu hàng hoá

Theo luật thương mại Việt Nam 2005, hoạt động thương mại là hoạt

động nhăm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cụng ứng dịch vụ,

đâu tư, xúc tiên thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác

Mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện đưới các hình thức: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tái nhập, chuyển khâu Mua bán hàng hóa quốc

tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng băng văn bản hoặc băng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương

Xuất nhập khẩu là hoạt động mua bán có yêu tố nước ngoài, phân biệt với hoạt động mua bán trong nước chính ở tính quốc tế (yếu tơ nước ngồải)

của nó Điều này được thể hiện ở:

Bên mua và bên bán có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau

Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tỆ đôi với một trong hai bên hoặc là ngoại tệ đối với cả hai bên

Theo “điều 28, mục 1, chương 2, luật thương mại Việt Nam 2005”: Xuất

khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa

vào khu vực đặc biệt năm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan theo quy định của pháp luật

Tham gia vào hoạt động xuất khẩu hàng hóa này bao gồm các cá nhân,

Trang 12

Hoạt động xuất khẩu hàng hóa nhằm thu về ngoại tệ, những lợi ích kinh

tế xã hội thúc đây hoạt động sản xuất hàng hóa trong nước phát triển góp

phân chuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bước nâng cao đời sống nhân dân Các mối quan hệ nảy xuất hiện có sự phân công lao động quốc tế và chuyên môn hóa sản xuất

1.1.2 Cúc loại hình xuất khẩu hàng hoá

a Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động mua bán mà trong đó bên mua và bên

bán trực tiếp giao địch với nhau Việc mua và việc bán không có ràng buộc với nhau, tức là bên bán có thể chỉ bán mà không mua; đông thời bên mua có thể chỉ mua mà không bán

b Giao dịch qua rung gian

Giao dịch qua trung gian hiện còn chiếm khoảng 52% kim ngạch buôn bán thế giới

Trong giao dịch thông thường, người mua và người bán tự tìm đến với nhau, trực tiếp thỏa thuận những điều kiện mua bán Đối với các giao dịch qua trung øI1an, mọi việc xây dựng quan hệ giữa người mua với người bán và việc quy định các điều kiện mua bán đều phải thông qua một bên thứ ba Bên thứ ba này là trung gian mua bán, phô biến trên thị trường gồm đại lý và môi ĐIỚI

Đại lý: là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiên hành một hay nhiều hành vi

theo sự ủy thác của người ủy thác Quan hệ giữa người ủy thác với đại lý là quan hệ hợp đồng đại lý

Trên thực tế, có nhiều công ty có hàng muốn bán và một số thị trường nhưng do thủ tục phức tạp nên khó thâm nhập trực tiếp mà phải thông qua

Trang 13

có kiện tụng xảy ra, nếu có đại lý là người nước sở tại thì đỡ tốn chỉ phí hơn rất nhiều

Môi giới: là thương nhân trung gian g1ữa người mua và người bán hoặc

người mua ủy thác tiến hành mua hoặc bán hàng hóa hay dịch vụ Khi tiễn

hành nghiệp vụ, người môi giới không được đứng tên mình mà đứng tên của người ủy thác, không chiếm hữu hàng hóa và không chịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng Người môi giới không tham gia thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp được ủy quyên Quan hệ giữa người ủy thác và người môi giới dựa trên từng lần ủy thác, không dựa vào hợp đồng dài hạn

c Gia cong quoc té

Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại, trong đó một

bên (bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (bên đặt gia công) Như vậy, trong gia công quốc tê, hoạt động xuất

nhập khâu găn liền với hoạt động sản xuất

Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong hoạt động ngoại thương của nhiều nước Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ tận dụng được giá rẻ về nguyên phụ liệu và lao động của nước nhận gia công Đối với bên nhận gia công, phương thức này giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình, nhăm xây dựng nên công nghiệp quốc gia

d Buon ban doi lưu

Buôn bán đổi lưu là phương thức giao dịch trao đối hàng hóa, trong đó xuất khâu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua,

giá trị hàng giao đi tương xứng với giá trị hàng nhận về Ở đây mục đích xuất

Trang 14

Đặc điểm của buôn bán đối lưu: mỗi bên vừa là người mua (nhập khẩu) vừa là người bán (xuất khâu); việc mua bán khởi đầu là lấy giá trị sử dụng

làm thước đo

Trong buôn bán đối lưu, người ta luôn chú trọng đến yêu cầu cân băng Đó là yêu câu phải có sự cân đối giữa nghĩa vụ và quyên lợi của mỗi bên Yêu

cầu cân băng thể hiện ở chỗ:

Cân băng về mặt hàng: nghĩa là mặt hàng có giá trị đối lấy hàng có giá

trị, hàng tôn kho đổi lấy hàng tồn kho

Cân băng về giá cả: so với giá quốc tế, nêu giá hàng nhập cao thì khi

xuất cho đối phương giá hàng xuất cũng phái tính cao tương ứng: ngược lại nếu giá hàng nhập khẩu hạ thì khi xuất cho đối phương giá hàng xuất cũng phải tính hạ một cách tương ứng

Cân băng về tổng giá trị hàng giao cho nhau: do không có sự di chuyển tiên tệ, hai bên thường quan tâm sao cho tông giá trị hàng hóa và dịch vụ giao cho nhau phải tương đối cân băng nhau

Cân băng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu theo điều kiện CIF thì

phải nhập khâu theo điều kiện CIF; nêu xuất khẩu theo điều kiện FOB thì nhập khâu cũng theo điều kiện FOB

e Giao dịch tái xuất khẩu

Mỗi nước có một cách hiểu riêng về giao dịch tái xuất khẩu Nhiều nước Tây Âu và Mỹ Latinh cho răng tái xuất là xuất khẩu những hàng hóa ngoại

quốc từ kho hải quan, chưa qua chế biến ở nước mình Anh, Mỹ và một số

nước khác lại coi đó là việc xuất khẩu những hàng ngoại quốc chưa qua chê biến ở trong nước dù hàng đó đã lưu thông nội địa Như vậy, các nước đều thống nhất quan niệm tái xuất là việc xuất khẩu trở lại ra nước ngoài những hàng trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất

Trang 15

ba nước: nước xuất khâu nước tái xuất và nước nhập khẩu Vì vậy, giao dịch

tái xuất này còn được gọi là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác

Đặc điểm của giao dịch tái xuất: người bán ở đây vừa là người mua; sau

mỗi giao dịch đều có thanh toán băng tiên

# Chuyến khẩu

Theo luật thương mại Việt Nam 2005, chuyển khâu hàng hóa là việc

mua hàng hóa từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam Mục đích của hình thức

này là thu được một lượng ngoại tệ lớn hơn lượng ngoại tệ bỏ ra ban đầu 1.1.3 Quy trình xuất khẩu hàng hóa

Sơ đồ 1.1: Quy trình xuất khẩu Chuân bị hàng xuất Thuê phương tiện ` > khẩu > vận tải Kí hợp đông

Mua bảo hiểm Làm thủ tục hải Kiêm tra số lượng và chất

(néucan) ke quan < lượng hàng hóa L Cao nhận hàng với

Khiếu nại, giải quyết kiểu

nại/giả quyết tranh chấp Vv phương tiện vận tải Thanh toan V (néu có)

N cuốn: Vién nghién curu va quan ly Trung wong

Trang 16

Nghiên cứu, tiếp cận thị trường nhằm nắm vững các yếu tố của thị

trường, hiểu biết các quy luật vận động của thị trường để đưa ra những quyết

định kịp thời, chính xác trong hoạt động sản xuất, kinh doanh Đây là bước

có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển và nâng cao hiệu suất hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, quốc gia Chính vì vậy, khi nghiên cứu thị trường nước ngoài, ngoài các yêu tô về chính trị, pháp luật, phong tục, tập

quán doanh nghiệp còn phải biết xuất khâu mặt hàng nào, khối lượng bao

nhiêu, phương thức giao địch, sự biến động hàng hóa trên thị trường

Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu gôm: xây dựng kế hoạch tạo nguôn hàng, lập kế hoạch xuất khẩu

Đối với doanh nghiệp sản xuất, tạo nguồn hàng là việc tổ chức sản xuất,

thu mua hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng Các doanh nghiệp cần phải trang bị máy móc, nhà xưởng, nhân công, nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm

Việc lập kế hoạch xuất khẩu cần phải xem xét đối tượng khách hàng

Nếu là khách hàng mới, doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm hợp tác, năm vững thị trường, vì vậy cân lập kế hoạch chi tiết về: hàng hóa, khối

lượng, giá cả, tiêu chuẩn chất lượng, thời gian giao hàng Nếu đã là khách hàng lâu năm, doanh nghiệp lập kế hoạch xuất khẩu với các nội dung: tên

hàng hóa, khôi lượng, thời gian giao hàng

Sau khi tìm hiểu thị trường, xác định sơ bộ được các yêu tố cân thiết cho

hoạt động xuất khâu, doanh nghiệp tiến hành giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng Doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường quốc tế có thể gặp nhiều thiệt

hại do thiêu kinh nghiệm, tìm hiểu, soạn thảo, kí kết và thực hiện hợp đồng

Do đó vấn dé giao dich, dam phán giữ các bên là vô cùng quan trọng Hiện nay, có hai loại giao dịch chính là:

Trang 17

Giao dịch gián tiếp: là giao dịch thông qua các tổ chức trung gian

Tùy theo trường hợp cụ thể mà các doanh nghiệp chọn phương thức giao

dịch thích hợp Tuy nhiên, giao dịch trực tiếp giúp các bên dé dàng thông

nhất, có điều kiện tiếp xúc với thị trường, khách hàng hơn

Việc giao dịch đàm phán có kết quả tốt, các bên tiên hành kí kết hợp đồng Kí kết hợp đông có thể băng fax, email, văn bản, miệng tuy nhiên để dam bao tính an toàn trong giao dịch hàng hóa, các doanh nghiệp nên tiễn

hành kí kết hợp đồng bằng văn bản

Ngay sau khi kí kết hợp đồng, doanh nghiệp nhanh chóng chuẩn bị để

thực hiện hợp đồng theo các điều khoản mà doanh nghiệp đã kí kết 1.1.4 Vai trò của xuất khẩu đôi với phát triển kinh tế

a Xuất khẩu phát huy lợi thể so sánh của đất nước

Lợi thế so sánh: mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khâu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nêu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác)

Thực tế đã cho ta thấy, mỗi nước đều hướng đến chuyên môn hóa sản xuất vào các ngành sử dụng nhiều yếu tố có sẵn và có nhiều yếu tố thuận lợi

trong nước Nếu chỉ giới hạn tiêu thụ những sản phẩm sản xuất được ở trong

nước thì quốc gia đó không thể khai thác, tận dụng hết lợi thế của nó, khó có

thể phát triển được; cũng như hạn chế việc tiếp cận sản phẩm mới từ các quốc

gia khác Do vậy, mỗi quốc gia để phát huy lợi thế so sánh của mình cân tiến

hành xuất khẩu hàng hóa đó ra thị trường

b Xuất khẩu đóng góp vào ôn định và tăng trưởng kinh tế

Trang 18

GDP =C +1+G+ EX Ta có: EX = Xuất khẩu — Nhap khau GDP: Tổng sản phẩm quốc nội C: Chỉ tiêu hộ gia đình I: Dau tư G: Chỉ tiêu chính phủ

Từ công thức trên ta nhận thấy: khi cán cân thương mại ở mức xuất siêu (Xuất khẩu > Nhập khẩu) sẽ tác động trực tiếp làm tăng thu nhập quốc gia, tăng GDP và nên kinh tế tăng trưởng Và ngược lại, khi cán cân thương mại ở

mức nhập siêu (Xuất khẩu < Nhập khẩu) sẽ ảnh hưởng làm giảm thu nhập quốc gia Bảng 1.1 GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007 — 2014

Don vi: ty USD

Trang 19

Từ bảng số liệu ta thay, GDP của Việt Nam liên tục tăng qua các năm, tăng trung bình 15,22 tỷ USD GDP tăng mạnh nhất năm 2008, tang 21,72 ty

USD so với năm 2007 Cùng với đó là giá trị xuất khẩu cũng tăng đều với mức trung bình 14,5 tý USD Riêng năm 2009, do sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, xuất khẩu giảm Điều này cũng đã ảnh hưởng tới sự gia tăng của GDP Năm 2009, GDP chỉ tăng 6,88 tỷ USD so với năm 2008, thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình

Đây mạnh xuất khẩu hàng hóa giúp tăng lượng tiêu thụ hàng hóa Khi

lượng hàng hóa được tiêu thụ tăng lên sẽ tác động trở lại làm tăng nhu cầu mở rộng sản xuất, đây mạnh quá trình tạo ra sản phẩm Qua đó quy mô sản xuất

của từng mặt hàng, ngành nghé, linh vực cũng như quy mơ của tồn bộ nên

kinh tế được mở rộng Khi quy mô sản xuất phát triển kéo theo sự phát triển của một số ngành nghề mới để bố trợ cho ngành nghè xuất khẩu chính

Đầy mạnh xuất khẩu đem về nguôn thu ngoại tệ lớn, giúp các doanh

nghiệp tăng nguồn ngoại tệ phục vụ cho quá trình nghiên cứu, mua bán,

chuyển giao công nghệ với các nước nhằm nâng cao năng xuất và chất lượng

sản phẩm GDP của nên kinh tế không ngừng được tăng lên, quốc gia đạt

được tốc độ tăng trưởng cao và Ổn định

e Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm cải thiện

đời sống nhán dán

Xuất khẩu hàng hóa tác động trực tiếp đến sản xuất làm tăng cả quy mô

và tốc độ sản xuất, các ngành nghề mới ra đời tạo thêm việc làm cho người

Trang 20

chất lượng lao động, nâng cao trình độ chuyên môn, thay đổi phong cách làm

việc theo hướng tích cực

Xuất khẩu hàng hóa còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu nhiều sản phẩm trung gian, sản xuất hàng tiêu dùng được mở rộng Ngoài ra, xuất khẩu tạo nguôn vốn dé nhập khâu hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sông và đáp ứng nhu câu tiêu dùng ngày càng phong phú của người dân

d Xuất khẩu nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Xuất khâu giúp các doanh nghiệp trong nước ngày càng lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế Vì khi hướng vào thị trường quốc tế làm cho các doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trường thê giới nhiều hơn thị trường trong nước, nên các doanh nghiệp muốn đứng vững và

giữ được thương hiệu cần phải dựa vào các tiêu chuẩn quốc tế, quốc gia nhập

khâu Thị trường thế giới rộng lớn sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu được hiệu quả nhờ quy mô sản xuất lớn

Xuất khẩu hàng hóa tạo điều kiện nâng cao khả năng cung cấp đâu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước

1.2 Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam

1.2.1 Sự hình thành và phút triển của ngành dệt may

Ngành dệt may là một trong những ngành đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người Chính vì vậy, đây là ngành hàng ra đời và phát triển từ rất sớm Từ thế kỉ 17, với sự phát triển khoa học - kỹ thuật đã đưa ngành dệt may sang giai đoạn phát triển: giai đoạn sản xuất đại trà trên các dây truyền công nghiệp

Thực tế, lich sử phát triển ngành dệt may thế giới cũng chính là lịch sử chuyển dịch công nghiệp dệt may từ khu vực phát triển sang khu vực kém

phát triển hơn do lợi thế so sánh Cụ thể của sự chuyển dịch này là vào năm

Trang 21

thành động lực chính cho sự phát triển thị trường sang khu vực mới khám phá ở Châu Mỹ Tiếp theo là từ Châu Âu sang Nhật Bản vào những năm 1850 Từ nam 1860, khi chi phi san xuất ở Nhật Bản tăng lên và thiếu nguôn lao động thì ngành đệt may lại chuyển dịch tới các nước mới công nghiệp hóa như:

Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc Quá trình chuyển dịch được thúc day

mạnh mẽ bởi nguồn đâu tư trực tiếp nước ngoài nhăm khai thác về nguồn

nguyên liệu tại chỗ và giá nhân công rẻ

Theo quy luật chuyển dịch của ngành dệt may thì đến năm 1880 lợi thế so sánh của ngành dệt may mắt dân đi, ngành dệt may lại tiếp tục chuyển dịch sang các nước Đông Nam Á, Trung Quốc rồi các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam

Sự phát triển chính thức của ngành dệt may Việt Nam bắt đầu từ khi

công nghiệp dệt Nam Định được thành lập vào năm 1889 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành công nghiệp này phát triển nhanh hơn, đặc biệt là ở Miền

Nam Tại đây các hãng dệt có máy móc hiện đại của Châu Âu được thành lập Trong thời kỳ này, tại Miền Bắc, các doanh nghiệp Nhà nước sử dụng thiết bị của Trung Quốc, Liên Xô và Đông Âu cũng được thành lập Mặc dù từ những năm 1970 ngành dệt may đã bắt đầu xuất khẩu nhưng từ đầu những năm 1990, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới thì thời kỳ phát triển quan trọng hướng về xuất khâu mới bắt đâu

Công nghiệp dệt may là ngành có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nên kinh

tế thị trường

1.2.2 Đặc điểm của ngành dệt may

Ngành dệt may Việt Nam hiện nay được coi là ngành kinh tế chủ chốt,

Trang 22

Hàng dệt may có những đặc trưng riêng biệt ảnh hưởng rất nhiều đến sản

xuất và buôn bán Hàng dệt may có những đặc điểm nỗi bật:

Sản phẩm dệt may mang tính thời trang cao, phải thường xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng nhu câu thích đối mới, độc

đáo, gây ân tượng của người tiêu dùng

Sản phẩm dệt may là loại sản phẩm có yêu câu phong phú, đa dạng tùy thuộc vào đối tượng tiêu dùng Người tiêu dùng khác nhau về văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo, giới tính, tuôi tác sẽ có nhu cầu khác nhau về trang phục

Khi buôn bán các sản phẩm dệt may cần chú trọng đến yếu tô thời vụ Phải căn cứ vào chu kỳ thay đổi của thời tiết trong năm ở từng khu vực thị trường mà cung cấp hàng hóa cho phù hợp

Đây là ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động mà không đòi hỏi

trình độ cao Đặc biệt ngành không đòi hỏi vốn đâu tư lớn nhưng tỷ lệ lãi khá

cao Chính vì vậy phát triển dệt may thường phát triển mạnh và có hiệu quả lớn đối với các nước đang phát triển và đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa

Hiện nay, ở Việt Nam có các loại hình xuất khẩu hàng dệt may:

Xuất gia công: là hình thức mà doanh nghiệp Việt Nam tự kí kết hợp đồng gia công, sau đó sản xuất theo yêu cầu của đối tác và cuối cùng được xuất khâu lại cho nước đặt gia công

Xuất sản xuất: là hình thức mà doanh nghiệp Việt Nam tự mình sản xuất, sau đó đem xuất khẩu, trong đó có nguồn nguyên liệu sản xuất là từ nhập khẩu

Xuất kinh doanh: là hình thức mà người kinh doanh bỏ vôn mua hàng

Trang 23

Xuất đầu tư: là hình thức đem hàng hóa của mình ra nước ngoài để thực

hiện mục đích đầu tư, nhăm mục đích nào đó

Ngành đệt may xuất khâu của Việt Nam chủ yếu theo hình thức xuất gia công và xuất sản xuất Các hình thức khác chỉ chiếm một phân nhỏ trong co cầu sản xuất Nguyên nhân chính là do phần lớn nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào nước ngoài, Việt Nam chưa đáp ứng được yêu câu về nguyên liệu đối với đối tác nước ngoài

1.2.3 Năng lực sản xuất hiện tại của nganh dét may

Ngày 29 thang 4 năm 1995, Thủ tướng chính phủ đã quyết định thành lập Tổng công ty dệt may Việt Nam Đến ngày 20 tháng 9 năm 1997, Tổng

công ty dệt may Việt Nam đã làm lễ ra mắt, mở đầu cho một hoạt động mới

trên lĩnh vực dệt may của cả nước

Ngành dệt may việt Nam đã phát triển mạnh mẽ và ngày cảng đóng vai trò quan trọng trong nên kinh tế Trong những năm gân đây, ngành dệt may

Việt Nam đã có những bước tiền vượt bậc Dệt may tiếp tục duy tri vi tri hang

đầu trong xuất khâu, đóng góp 13,95% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước năm 2014.Theo hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), hiện nay trên cả nước có hơn 6000 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp FDI chiếm 25% Ngành thu hút trên 3 triệu lao động, chiêm 26% lực lượng lao động trong ngành công nghiệp

Trang 24

thế giới Từ đó, giúp gia tăng sự lựa chọn cho đối tác, tạo điều kiện dé phát

triển mở rộng thị trường cũng như gia tăng về giá trị xuất khâu

Bảng 1.2 Chủng loại và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

Việt Nam năm 2014

Don vi: Ty USD

Chủng loại Giá trị Co cau (%) Ao Jacket 481 22 93 Áo thun 421 20,11 Quan 3,49 16,66 Vay 1,19 5,67 Quan ao tre em 1,17 5,60 Ao so mi 1,17 5 59 Quan Short 0,78 3,70 Vai 0,75 5,58 Đồ lót 0,73 3,47 Ao 0,67 3,19 Gang tay 0,22 1,07 Cac san pham khac 1,758 6,43

N: @uon: Hiệp hội dệt may Việt Nam Không những tăng về sản lượng và chất lượng sản phẩm, thị trường xuất

Trang 25

sang các thị trường lớn và truyền thông: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc

Ngành dệt may đang có sự chuyển dịch cơ cầu xuất khâu sang các thị trường moi Biểu đồ I.1 Thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2007 — 2014 Đơn vị: “% 100% ¬ 90% - —= 80% - 7 = 70% - = ø Khác Bea m Han Quéc ae m Nhat Ban 20% - m= EU 30% - = Hoa Ky 20% - 10% - 0% +— ; 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Ni guon: Hiệp hội dệt may Việt Nam

Hoa Kỳ là thị trường tiềm năng và truyền thống của dệt may Việt Nam

Năm 2003, sau 2 năm thực hiện BTA, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 8 trong

danh sách các nước xuất khâu đệt may vào Hoa Kỳ Thời kỳ đó, hàng dệt may Việt Nam vẫn còn phải chịu hạn ngạch Sau khi ra nhập WTO, hạn ngạch đối với sản phẩm dệt may được xóa bỏ, các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội đây mạnh và phát triển xuất khẩu sang Hoa Kỳ Năm 2010, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 trong danh sách các nước xuất khâu dệt may vào thị trường Hoa

Kỳ, sau Trung Quốc

Do ảnh hướng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, hàng dệt may Việt

Trang 26

nghiệp dệt may đã nhanh chóng tìm kiếm các thị trường mới có tiềm năng từ đó mở rộng hơn thị trường dệt may Việt Nam trên toàn thế giới

Sản lượng hàng đệt may qua các năm liên tục tăng cao qua các năm Các tập đồn, cơng ty khơng ngừng đâu tư phát triển máy móc, trang thiết bị để nâng cao năng suất lao động: nghiên cứu và đưa ra nhiều mẫu mã đa dạng đáp ứng thị hiểu, nhu cầu ngày cảng đa dạng hơn của người tiêu dùng Tuy nhiên, theo Trung tam Thong tin công nghiệp và thương mại Bộ Công Thương (VITIC), ngành dệt may của nước ta hiện mới chỉ chủ động được khoảng 509%% nguyên phụ liệu trong nước, phần còn lại phải nhập khẩu, trong đó, nhập từ

Trung Quốc chiếm tới 48% Điều này ảnh hưởng lớn tới việc chủ động sản

xuất, cạnh tranh về giá cả, chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Bảng 1.3 Xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 2007 — 2014 Đơn vị: Tỷ USD

Năm Xuất khâu Nhập khẩu Nhập khẩu

Trang 27

1.2.4 Vai trò của xuất khẩu hàng dệt may đối với nên kinh tế Việt Nam

Xuất khâu là một trong những hoạt động kinh tê đối ngoại chủ yếu yếu

của mỗi quốc gia Xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là hàng đệt may có vai trò vô

cùng quan trọng đối với nên kinh tế Việt Nam, nhất là khi xuất khâu hàng dệt may năm trong nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Xuất khẩu đem lại nguồn thu cho doanh nghiệp, tạo nguồn vốn cho hoạt

động nhập khâu Dé công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước cân phải tiếp thu và ứng dụng những tiễn bộ khoa học kĩ thuật của các nước khác trên thê

giới Vì vậy, nguồn vốn cân cho nhâp khẩu là rất quan trọng, đặc biệt là đối

với những nước đang phát triển có nhu cầu nhập khẩu trang thiết bị, công

nghệ hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất như Việt Nam

Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đầy sản xuất phát triển

Việt Nam có lợi thế về ngành dệt may, cho nên khi xuất khẩu phát triển, Việt Nam sẽ tập trung vào sản xuất hàng dệt may, mở rộng quy mô sản xuất, cơ cầu kinh tế chuyển dịch tăng tỷ trọng nông nghiệp

Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khai thác tối đa năng lực sản xuất trong nước dé dap ứng nhu câu thị trường

Xuất khâu làm tăng khả năng cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế cả về giá cả, mẫu mã và chất lượng Điều này yêu câu các doanh nghiệp Việt Nam phải nhạy bén hơn và luôn thay đổi để thích ứng với thị trường

Xuất khâu phát triển kéo theo đó là sự phát triển của các ngành nghề phụ

trợ khác Vì sản xuất là một chuỗi các quá trình có mỗi liên hệ mặt xích, cho

nên sự phát triển của ngành này sẽ kéo theo sự phát triển của ngành khác

Xuất khâu dệt may phát triển kéo theo sự phát triển của một số ngành phụ trợ

khác như: trồng bông, nhuộm, bao bì

Trang 28

đôi dào như Việt Nam, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân, đặc biệt là tại khu vực nông thôn

Xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu và tích lũy được

nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh quốc tế 1.3 Tong quan quan hệ thương mại Việt Nam — Hoa Ky

Bắt đâu từ những nỗ lực nối lại quan hệ sau chiến tranh, đến tháng

7/1995 bang giao Việt Nam — Hoa Kỳ đã chính thức được thiết lập, mở ra một chương hoàn toàn mới trong quan hệ giữa hai nhà nước và nhân dân hai nước

Ngày 13 tháng 7 năm 2000, hai nước ký kết Hiệp định thương mại song

phương sau 25 năm kết thúc cuộc chiến tranh Đến ngày 10 tháng 12 năm 2011, hiệp định thương mại song phương chính thức có hiệu lực Đây là mốc thời gian vô cùng quan trọng, việc kí kết hợp tác song phương với Hoa Kỳ giúp hạn chế các trở ngại đối với hàng hóa hai nước

Trang 29

Từ sau khi hiệp định thương mại chính thức có hiệu lực, tác động tích cực của hiệp định đến kinh tế hai nước được thể hiện rõ nét qua kết quá của

thương mại song phương Cho dù gặp nhiều khó khăn, tổng kim ngạch xuất nhập khâu hai chiều giữa Việt Nam và Hoa Kỳ vẫn liên tục tăng nhanh Giá trị xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam trung bình tăng 1355,96 triệu USD Đặc

biệt năm 2006 tăng 1921,1 triệu USD so với năm 2005 Gia trị nhập khẩu từ

Hoa Kỳ có xu hướng tăng nhưng không đều Năm 2003, giá trị nhập khâu tăng cao, tăng 686,7 triệu USD so với năm 2002 Tuy nhiên, năm 2005, gia tri nhập khâu giảm còn 864.4 triệu USD và tiếp tục tăng trở lại trong năm 2006

Bảng 1.5 Giá trị một số mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001 — 2006 Đơn vị: triệu USD Ngành hàng Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Dệt may 475| 9758| 19736 | 24744 | 2602,9 | 3044.6 Giây đép 114,2 196,6| 2826| 4155| 611,1 S02 8 Thủy sản 4824| 6737| 7752| 5992| 631,5 664,8 Gỗ và 16,1 44.7) 1155| 31891 557,0 744,0 san pham g6 Cà phê 60,0 39,5 73,1 88.8 97,5 166,4 Cao su 2,1} 10,10 0,8 16,9 248 27,9 May tinh va 0,01 5,3| 47,3 57,5 118,5 210,5 linh kiện

Nguôn: Tông cục Hải quan

Trang 30

hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ Sản phẩm dệt may của Việt Nam ngày càng thụ

hút được sự chú ý của các nhà nhập khâu Mỹ nhờ chất lượng tốt và bảo đảm

được thời hạn giao hàng Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ có quy mô sản xuất nhỏ nên không đủ khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn

Ngay sau khi Việt Nam ra nhập WTO, thương mại Việt Nam — Hoa Kỳ có tốc độ tăng trưởng khá cao, trong đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

vào thị trường Mỹ tăng khoảng 20%, nhập khẩu cũng tăng khá mạnh Hoa kỳ

là đối tác lớn thứ hai của Việt Nam trên toàn thế giới, đứng sau Trung Quốc

và là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong khu vực châu Mỹ Việt

Nam là đối tác thương mại hàng hóa lớn thứ 27 và là nhà cung cấp hàng hóa lớn thứ 20 của Hoa Kỳ Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ luôn duy trì ở mức thặng dư lớn

Bảng 1.6 Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam — Hoa Kỳ giai đoạn 2007 — 2014

Don vi: ty USD

Trang 31

Tác động lớn nhất của việc gia nhập WTO là mở cửa thị trường thê giới cho hàng xuất khẩu Việt Nam, đồng thời nhiều quy định ưu đãi hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ chỉ được áp dụng dành cho đối tác thương mại là

thành viên WTO Vì vậy, đây là điều kiện để thị trường hàng hóa từ Việt Nam

sang Hoa Kỳ tiếp tục được mở rộng Bắt đầu từ năm 2007, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước tăng mạnh, cơ câu mặt hàng hai nước được mở rộng

Đối với nhập khâu, các mặt hàng chính từ thị trường Hoa Kỳ xuất khẩu sang Việt Nam chủ yêu là những sản phẩm công nghiệp có hàm lượng khoa học — kĩ thuật, chất xám cao như: chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử viễn thông, nguyên phụ liệu dệt may, ô tô nguyên chiếc

Trang 32

Trong nhiều năm qua, hàng đệt may vẫn là mặt hàng dẫn đầu về xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Ngoài ra, các mặt hàng như thủy

sản, giày đép các loại, cà phê, điện thoại các loại và linh kiện , máy vĩ tính sản

phẩm điện tử và linh kiện cũng là những mặt hàng chủ lực, đóng góp tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ Tuy nhiên, Việt Nam đang đứng trước thách thức khi chỉ là “xưởng gia công lắp

ráp” Ta tận dụng được nguôn lao động đôi dào nhưng các sản phẩm xuất

khẩu chủ yếu là hàng gia công nên có giá trị gia tăng thấp, vì vậy các mặt

hàng này không đem lại nhiều lợi nhuận

Bảng 1.8 Gia trị một số mặt hàng xuất khẩu chính sang Hoa Kỳ giai đoạn 2007 — 2014

Trang 33

Với việc Mỹ quyết định tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình

Duong (TPP) nam 2008 và trước khi tuyên bố tham gia TPP, Mỹ đã mời Việt Nam cùng tham gia Hiệp định này Đầu năm 2009, Việt Nam quyết định tham gia Hiệp định TPP với tư cách thành viên liên kết Tháng 11 năm 2010, sau khi tham gia 3 phiên đàm phán TPP với tư cách này, Việt Nam đã chính thức tham gia đàm phán TPP Tham gia TPP đem tới cho Việt Nam nhiều cơ hội

lớn về: khai thác thị trường nội địa, tạo điều kiện cho xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao Đặc biệt là điều kiện phát triển xuất khâu hàng dệt

may sang các nước thành viên trong đó có Hoa Kỳ

1.4 Kinh nghiệm của Trung Quốc xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ và bài học rút ra cho Việt Nam

1.4.1 Kinh nghiệm từ Trung Quốc

Trung Quốc là nhà sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới,

hiện chiếm tới một phân tư khối lượng thương mại dệt may thế giới Ngành

dệt may phát triển nhanh chóng và vượt trội kề từ sau khi Trung Quốc ra nhập WTO vào năm 2001 Hàng đệt may Trung Quốc có mặt ở khắp các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Đặc biệt, hàng dệt may Trung Quốc có vị trí quan trọng trong cơ cấu nhập khẩu mặt hàng dệt may của một số quốc gia

phát triển như: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản Xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc chiếm tới 38,92 % tỷ trọng nhập khâu dệt may vào Hoa Kỳ năm 2014

Chính phủ Trung Quốc coi ngành dệt may là ngành công nghiệp trụ cột trong nên kinh tế Trung Quốc và có những chiến lược để đâu tư phát triển ngành một cách đúng hướng Trung Quốc đã tiễn hành nhiều chính sách cải cach dé phat triển ngành dệt may như mạnh dạn tư nhân hóa, cho phá sản các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ Với các chính sách hợp lý, ngành

dệt may Trung Quốc đã thu hút được nhiều vốn đầu tư, tranh thủ được các

Trang 34

Trung Quốc theo đuổi chính sách đa dạng hóa sản phẩm (từ sản phẩm

cấp thấp giá rẻ tới các sản phẩm cấp cao giá cao) và đa dạng hóa thị trường Đây là biện pháp cạnh tranh được Trung Quốc áp dụng khá hiệu quả trong thời gian qua khiến Trung Quốc trở thành một quốc gia cung cấp hang may mặc chủ yêu cho thị trường thế giới với những sản phâm may mặc giả rẻ, mẫu mã thông dụng và chất lượng trung bình Ngoài ra, Chính phủ còn khuyến

khích xuất khâu những sản phẩm có giá trị cao thông qua việc tăng thuế xuất

khẩu theo biểu mẫu thuế chỉ tiết đối với một số sản phẩm dệt may

Ngoài sự hỗ trợ của các tham tán thương mại ở nước ngòai cũng như việc thiết lập các công ty xúc tiến thương mại, Trung Quốc còn lập chi nhánh ở nước ngoài, hợp tác chặt chẽ với những công ty danh tiếng để phát triển

được hệ thống kênh tiêu thụ rất lớn trên thị trường thể giới cũng như hình

thành mạng lưới marketing xuyên lục địa Thông qua đó, hàng dệt may Irung Quốc không những đã đến tận tay người tiêu dùng mà còn giữ mối liên hệ

chặt chẽ với các nhà phân phơi nước ngồi để thu nhận thông tin phản hôi,

giúp các doanh nghiệp thích ứng được với sự biến đối không ngừng của thị trường

Trung Quốc cũng tiền hành hỗ trợ các doanh nghiệp dét may nhiéu mat:

trợ giá cho xuất khâu thông qua tý giá, cước phí vận tải Trong những năm qua, Trung Quốc đã và đang thi hành chính sách tỷ giá hối đoái có lợi cho sản

xuất hàng xuất khâu bởi hối đoái giữa đồng Nhân dân tệ và đồng USD hầu như không thay đổi với mức trung bình là 8,3NDT/USD Trong khi nên kinh

tế Trung Quốc đang phát triển cao thì tý giá hối đoái này là cao hơn so với thực tế hay đồng Nhân dân tệ giảm giá về mặt thực tế, đã có tác động lớn đến hàng xuất khâu vì hàng hóa có thể bán ra ở nước ngoài với giá thấp hon dẫn tới khả năng cạnh tranh về giá của Trung Quốc là rất lớn

Trang 35

phát triển thông qua các biện pháp xúc tiên thương mại khác nhau và tăng cường tính cạnh tranh

Tăng cường đối thoại song phương cũng như đa phương, trao đổi và tìm hiểu lẫn nhau giữa các Chính phủ, các tổ chức công nghiệp, các doanh nghiệp trong hợp tác đâu tư phát triển

Trung Quốc thường xuyên thông báo các tin tức về việc phát triển đầu tư trong ngành công nghiệp dệt may, đưa ra những cảnh báo về độ rủi ro đối với

các doanh nghiệp, tránh đầu tư quá mức và lặp lại nhiều lần trong lĩnh vực

này

Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tự ra nước ngoàải và tạo những thuận lợi trong trao đổi thương mại đồng thời đưa ra các chính sách hỗ trợ nhăm hướng dẫn hợp tác nước ngoài và tham gia vào quá trình toàn câu hóa kinh tế

1.4.2 Bai hoc rut ra cho Viét Nam

Bên cạnh những lợi thế săn có của Việt Nam và từ những bài hoặc kinh nghiệm của Trung Quốc, để đây mạnh xuất khâu hàng dệt may Việt Nam cần có những chính sách cụ thể và hợp lý như:

Tăng cường liên doanh, liên kết hơn nữa giữa các doanh nghiệp dệt may với nhau để có thê hợp lực giải quyết những hợp đồng lớn, đảm bảo giao hàng đúng thời hạn nhăm nâng cao uy tín với khách hàng nước ngoài Tăng cường vai trò của Hiệp hội dệt may Việt Nam đối với các doanh nghiệp cũng như hoạt động mở rộng và phát triển ngành dệt may

Xây dựng chiến lược tập trung và phát triển vùng sản xuất nguyên phụ liệu nhăm đảm bảo cung cấp cho ngành dệt may nguồn nguyên phụ liệu ỗn

định và chất lượng

Trang 36

được các mặt hàng xuất khâu, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, nâng cao được giá trị kim ngạch xuất khẩu

Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cân đề ra những chiến lược dài hạn dựa trên sự kết hợp hài hòa các giải pháp về nâng cao chất lượng, công tác marketing, không ngừng nâng cao năng lực của mình trong khâu thiết kế, đảm bảo thời gian giao hàng

Tích cực tham gia các hoạt động quảng cáo, thu thập thông tin về phong tục, tập quan, thói quen tiêu dùng, tập quán thương mại, thủ tục hai quan, thu

tục xuất nhập khâu, hệ thống phân phối của các nước, tính chất nhu câu về

hàng dệt may, đối thủ cạnh tranh, phương thức cạnh tranh để giúp doanh

nghiệp xác định được chiến lược sản xuất mặt hang gi, SỐ lượng sản xuất, khả

Trang 37

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY

VIET NAM SANG THI TRUONG HOA KY

2.1 Tổng quan về tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa kỳ

2.1.1 Kim ngạch và cán cân thương mại

Ngành dệt may có vị trí quan trọng trong sự phát triển nên kinh tế Việt

Nam Đây là ngành thu hút lực lượng lớn lao động, giúp giải quyết vẫn để việc làm cho số đông người dân nhất là người dân khu vực nông thôn và tạo nguôn thu ngoại tệ lớn thông qua xuất khẩu Nhiều năm qua, hàng dệt may Việt Nam có nhiều lợi thế như: chủng loại đa dạng, phong phú, thị trường xuất khâu tương đối đa dạng, rộng lớn, đặc biệt là các thị trường: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản

Kim ngạch xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam tăng nhanh qua các

năm Dựa trên số liệu về tình hình xuất nhập khâu hàng dệt may Việt Nam, ta

thấy được tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu hàng dệt may liên tục tăng trưởng

Nhìn chung, kim ngạch xuất khâu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn

2007 — 2014 tăng trưởng nhanh với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 20,28%

Năm 2009, tốc độ tăng trưởng âm, nguyên nhân là do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thê giới Tuy nhiên ngay sau cuộc khủng hoảng, kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh trở lại Năm 2012, do ảnh hưởng của cuộc

khủng hoảng nợ công, toc dé tăng trưởng có chậm lai 6 mirc 2,7% so voi nam

2011

Trang 38

Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hang dét may sang Hoa Kỳ Đơn vị: tỷ USD 12 10 8 6 a 3 0 - 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhìn chung, hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ tăng đều

qua các năm Năm 2009, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thể giới, kim

ngạch xuất khẩu giảm nhưng không nhiều Với mức giảm 2,35% có thể nói xuất khẩu hàng dệt may trong thời kỳ này chịu tác động không đáng kể từ cuộc khủng hoảng

Đang là thị trường nhập khâu hàng đầu của dệt may Việt Nam, nhưng thị phân xuất khâu dệt may Việt Nam vẫn còn rất khiêm tôn Hoa kỳ được biết

đến là thị trường tiêu thụ hàng đệt may lớn nhất thế giới, có tổng tiêu thụ hàng dét may trong năm 2014 đạt xấp xỉ 116,55 tỷ USD, nhưng dệt may Việt Nam

xuất khẩu vào đây chỉ chiêm 8,43% thị phân Kim ngạch xuất khâu qua các năm tăng nhưng giá trị hàng xuất khẩu chưa cao, do vậy, thị phần của dét may Việt Nam ở thị trường này còn thấp

Trang 39

khẩu dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 15,4% so với năm 2012 Đây là dấu hiệu tốt cho kỳ vọng tăng thị phân của dệt may Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ

2.1.2 Cơ cầu mặt hàng xuất khẩu

Mẫu mã, chủng loại là một trong những yếu tố cầu thành quan trọng nên mặt hàng dệt may Cùng với quá trình phát triển của ngành dệt may xuất khâu, các chủng loại của mặt hàng dệt may ngày càng trở nên phong phú và đa dạng Trước đây, ngành dệt may chủ yếu tập trung vào các mặt hàng dễ làm do công nghệ sản xuất còn lạc hậu Ngày nay, khi thị trường ngày càng mở rộng, hàng dệt may Việt Nam đã không ngừng mở rộng chủng loại hàng dệt may xuất khẩu Không những tăng về mặt sản lượng mà chất lượng, mẫu

mã mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được cải tiến và hoàn thiện hơn đáp ứng nhu câu thị hiếu người tiêu dùng

Tuy nhiên, cơ cầu hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam vẫn mắt sự cân đối, chủ yếu là xuất khẩu hàng may mặc (chiếm trên 90% kim ngạch xuất

khâu), hàng dệt xuất khâu chiêm tỷ lệ rất thấp mặc dù thị hiểu của người Hoa

Ky là sản phẩm từ dét kim Cac san phẩm sợi, vải trang trí nội thất chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu Trong cơ cầu sản phẩm xuất khâu, nhiều nhất là các sản phẩm làm từ bông rôi đến các sản phẩm làm từ sợi

nhân tạo

Trang 40

giai đoạn 2011 — 2014

Bảng 2.1 Nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ Việt Nam

Ngày đăng: 29/12/2021, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w