1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ

78 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 203,14 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong sống, khó có thành cơng mà khơng có giúp đỡ, hỗ trợ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp, hay đơn giản động viên khích lệ tinh thần từ nguời thân, nguời bạn, nguời thầy Trong suốt trình học tập Học viện Chính sách Phát triển nhu trình làm Khóa luận tốt nghiệp, em nhận đuợc nhiều quan tâm, giúp đỡ từ quý thầy cơ, Ban Giám hiệu nhà truờng, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân đặc biệt tới: Ban Giám hiệu Học viện, Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế đối ngoại truờng Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập làm Khóa luận Thạc sĩ Bùi Quý Thuấn, giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại Thầy động viên giúp đỡ, bảo em nhiều trình học tập Học viện nhu huớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Do trình độ lý luận nhu thực tiễn cịn nhiều hạn chế nên q trình hồn thành Khóa luận, khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đuợc bảo đóng góp ý kiến q thầy để Khóa luận đuợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung Khóa luận em thực duới huớng dẫn trực tiếp giảng viên huớng dẫn ThS Bùi Quý Thuấn Mọi tham khảo dùng Khóa luận đuợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm công bố Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá đuợc thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhu số liệu tác giả, quan tổ chức thống khác Nếu phát có gian lận nào, tác giả xin chịu trách nhiệm truớc Hội đồng nhu kết Luận văn Sinh viên 1 MỤC LỤC MỞĐẦU CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VẺ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Xuất hàng hoá vai trị xuất hàng hố đối vói phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hoá 1.1.2 Các loại hình xuất hàng hoá .5 1.1.3 Quy trình xuất hàng hóa .8 1.1.4 Vai trò xuất đổi với phát triển kinh tế 10 1.2 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 13 1.2.1 Sự hình thành phát triển ngành dệt may 13 1.2.2 Đặc điểm ngành dệt may 14 1.2.3 Năng lực sản xuất ngành dệt may 16 1.2.4 Vai trò xuất hàng dệt may đổi với kinh tế Việt Nam 20 1.3 Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 21 1.4 Kinh nghiệm Trung Quốc xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ học rút cho Việt Nam 26 1.4.1 Kinh nghiệm từ Trung Quốc 26 1.4.2 Bài học rút cho Việt Nam .28 CHƯƠNG THựC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 30 2.1 Tổng quan tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 30 2.1.1 Kim ngạch cán cân thương mại 30 2.1.2 Cơ cẩu mặt hàng xuất .32 2.1.3 Phương thức xuất .34 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ 35 2.2.1 Nhân tổ bên .35 2.2.2 Nhân tổ bên 39 2.3 Đánh giá tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ .43 2.3.1 Những điểm tích cực 43 2.3.2 Những điểm hạn chế 45 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 50 3.1 Triển vọng xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ 50 3.2 Định hướng xuất hàng dệt may 51 3.3 Cơ hội thách thức xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ 53 3.3.1 Cơ hội xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ 53 3.3.2 Thách thức xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ .54 3.4 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ 56 3.4.1 Giải pháp vĩ mồ 56 3.4.2 Giải pháp vi mồ 61 KÉT UUẬN 65 TÀI UIỆU THAM KHẢO 66 PHỤUỤC 68 DANH MỤC BANG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 GDP kim ngạch xuất nhập Việt Nam 11 giai đoạn 2007 - 2014 Bảng 1.2 Chủng loại kim ngạch xuất hàng dệt may 17 Việt Nam năm 2014 Bảng 1.3 Xuất nhập hàng dệt may Việt Nam giai 19 đoạn 2007-2014 Bảng 1.4 Giá trị xuất nhập hàng hóa Việt Nam - Hoa 21 Kỳ giai đoạn 2001 - 2006 Bảng 1.5 Giá trị số mặt hàng xuất từ Việt Nam 22 sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001 - 2006 Bảng 1.6 Giá trị xuất nhập hàng hóa Việt Nam - Hoa 23 Kỳ giai đoạn 2007 - 2014 Bảng 1.7 Giá trị số mặt hàng nhập từ Hoa Kỳ giai 24 đoạn 2007-2014 Bảng 1.8 Giá trị số mặt hàng xuất sang Hoa 25 Kỳ giai đoạn 2007 - 2014 Bảng 2.1 Nhập hàng dệt may Hoa Kỳ từ Việt Nam 33 giai đoạn 2011 -2014 10 Bảng 2.2 Doanh nghiệp điển hình xuất hàng dệt may 42 sang thị truờng Hoa Kỳ năm 2014 11 Bảng 3.1 Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, sơ ĐỒ Tên sơ đồ, biểu đồ STT Biểu đồ 1.1 Thị phần xuất hàng dệt may Việt Nam giai Trang 18 đoạn 2007-2014 Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may snag Hoa Kỳ 31 Biểu đồ 2.2 Kim ngạch nhập thuế nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị truờng Hoa Kỳ giai đoạn 1998 2014 37 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng nhập hàng dệt may vào Hoa Kỳ 39 năm 2014 Sơ đồ 1.1 Quy trình xuất Sơ đồ 2.1 Kênh phân phối hàng dệt may Việt Nam sang Hoa 34 Kỳ Sơ đồ 3.1 Chuỗi sản xuất hàng dệt may 55 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIÉT TẮT Ý nghĩa Kí hiệu BTA Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ CIF Tiền hàng, tiền bảo hiểm tiền cước R&D Nghiên cứu phát triển EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội NICs Nước công nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước FOB Giao hàng lên tàu FTA Hiệp định thương mại tự TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương XK Xuất WTO Tổ chức thương mại giới vii MỞ ĐẦU l Tính cấp thiết đề tài Khoa học - công nghệ ngày phát triển nhanh chóng vượt trội, bên cạnh phân cơng lao động quốc tế ngày rõ rệt Do vậy, khơng có quốc gia hay vùng lãnh thổ phát triển bình thường mà khơng có giao lưu hợp tác quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế đặc biệt thương mại quốc tế ngày phát triển sâu rộng Thương mại quốc tế phát triển nâng cao chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập từ tăng thu nhập quốc dân tăng trưởng kinh tế đất nước Hội nhập phát triển theo xu chung giới, Việt Nam ngày mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với quốc gia khu vực đặc biệt sau Việt Nam nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hoạt động thương mại quốc tế đẩy mạnh với nước giới tạo lực cho Việt Nam hội nhập quốc tế ngày phát triển chiều rộng chiều sâu q trình tồn cầu hóa kinh tế Hoạt động thương mại quốc tế đẩy mạnh với nước giới đặc biệt đối tác lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Một đối tác lớn Việt Nam Hoa Kỳ, hoạt động thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ngày sâu rộng lĩnh vực Nổi bật hoạt động thương mại hoạt động xuất hàng hóa hữu hình Các mặt hàng Việt Nam ngày đa dạng có số lượng lớn thị trường Hoa Kỳ Sản phẩm chủ yếu hàng dệt may, da giày, thủy sản, gỗ sản phẩm từ gỗ, dầu thô Đây chủ yếu sản phẩm gia cơng, có giá trị gia tăng thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ giá trị sản phẩm Tăng cường hoạt động xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ đặc biệt hàng dệt may, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm hoạt động mang tính ổn định lâu dài ln nội dung trọng hàng đầu phát triển thương mại Việt Nam vấn đề đặt làm Việt Nam có chiến lược, kế hoạch biện pháp, giải pháp mang tính thực tiễn cao để khắc phục khó khăn, hạn chế nhằm tăng cường xuất gia tăng giá trị xuất hàng dệt may Với lí trên, em lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động xuất hàng dệt may -Nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động xuất gia tăng giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ - Phạm vi nghiên cứu: xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn từ năm 2007 đến hết năm 2014 Phưong pháp nghiên cứu Bài viết có sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp quy nạp, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp tham khảo tài liệu, phương pháp số liệu Nguồn thông tin số liệu viết đuợc thu thập từ cơng trình nghiên cứu báo cáo, thống kê từ Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê Bố cục Khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm có chuơng nhu sau: Chuơng 1: Cơ sở lý luận hoạt động xuất hàng hóa dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ Chuơng 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ Chuơng 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ cao hạn chế Trên thực tế, số doanh nghiệp dệt may phụ thuộc 100% vào nguyên liệu nhập Thị truờng dệt may giới có chuyển biến sâu sắc nguời mua thị truờng giới đòi hỏi ngày cao chất luợng sản phẩm, chi phí sản xuất thời gian giao hàng Xu huớng mua hàng nhà nhập lớn giới thay đổi, nhà mua hàng lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU muốn chọn doanh nghiệp có khả sản xuất trọn gói từ kéo sợi, dệt vải cắt may sản phẩm cuối Sơ đồ 3.1: Chuỗi sản xuất hàng dệt may Nguồn: Viện nghiên cứu quản lỷ Trung ương TPP ẩn số môi truờng cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trong chuỗi sản xuất này, Việt Nam làm tốt đuợc khâu may Do vậy, TPP đuợc ký kết, sản phẩm dệt may Việt Nam khó đáp ứng đuợc “nguyên tắc từ sợi trở đi” hiệp định Có nghịch lý dệt may Việt Nam xuất 60% - 70% luợng sợi sản xuất nuớc nhung phải nhập hầu hết luợng vải từ bên để sản xuất hàng may mặc, chủ yếu từ Trung Quốc chất luợng sợi Việt Nam sản xuất thấp, chua đáp ứng đuợc nhu cầu sợi nuớc Trong điều kiện doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhập đa số nguyên phụ liệu quy định đồng nghĩa với việc lợi ích việc nhập TPP bị vơ hiệu hóa phần lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam Công nghiệp thiết kế mẫu mã Việt Nam lạc hậu Các mẫu thiết kế đơn điệu, chủ yếu mẫu khách hàng đặt gia công 55 cải tiến đôi chút để tạo sản phẩm Điều khiến cho sản phẩm dệt may Việt Nam tăng số luợng nhung giá trị gia tăng sản phẩm không cao Ngành dệt may gặp nhiều khó khăn nhân lực Do mức luơng tuơng đối thấp, tốc độ tăng luơng chậm, công nhân thuờng chuyển dịch sang ngành có mức thu nhập cao Vì vậy, ngành dệt may phải đối mặt với tuợng biến động nguồn nhân lực Các doanh nghiệp phải cạnh tranh việc thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt cạnh tranh với nhà đầu tu nuớc 3.4 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ 3.4.1 Giải pháp vĩ mơ Đẩy nhanh q trình đàm phán tới ký kết hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, đặc biệt Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Các hiệp định ký kết mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất dệt may nói riêng Khi TPP ký kết, với mức thuế xuất vào thị trường Hoa Kỳ 0% giúp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam có lợi cạnh tranh giá đối thủ cạnh tranh khác không tham gia TPP, đặc biệt với Trung Quốc Việc phối hợp quan hải quan với quan chức chưa chặt chẽ Chưa có thống nhất, chuẩn hóa kỹ thuật, hệ thống hạ tầng quản lý công nghệ thông tin sở hạ tầng cửa đường bộ, cảng biển dẫn đến việc quản lý doanh nghiệp xuất khẩu, cần tiếp tục cải cách thủ tục hải quan hoàn thiện nâng cấp sở hạ tầng phục vụ hoạt động hải quan Như doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi việc thực hoạt động xuất nhập khẩu, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào ngành hội nhập sâu vào thị trường dệt may giới Tăng cường đầu tư, hỗ trợ phát triền nguồn nguyên liệu, sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp phù hợp với cam kết quốc tế Tăng cường đầu tư vào chiều sâu để sản xuất sản phẩm dệt may cao cấp có sáng tạo giá trị gia tăng cao, nhằm tăng cường tham gia ngành dệt may vào chuỗi cung ứng toàn cầu Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển ngành thiết kế, tạo mẫu, tăng cường lực thiết kế mẫu mã sản phẩm gia tăng tỉ lệ nguyên phụ liệu nước tự đáp ứng Chú trọng ngành dệt may da giầy nhằm chuyển hướng phát triển ngành từ sản xuất gia cơng xuất theo mẫu thiết kế nước ngồi sang tự thiết kế mẫu thời trang thông qua hoạt động xây dựng hệ thống sở liệu thông tin thị trường cung cấp thông tin mẫu mã, thị hiếu, xu hướng thời trang giới; hoạt động xúc tiến thương mại, hội nghị, hội thảo, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ thời trang quốc tế Tạo điều kiện đa dạng hóa sở hữu loại hình doanh nghiệp ngành dệt may, huy động nguồn lực nước nước để phát triển dệt may Việt Nam Quy hoạch địa bàn, quy mơ vị trí ngành dệt may kinh tế quốc dân Đặc biệt, cần có quy hoạch phát triển ngành dệt may cấp vùng Trong đó, địa phương phải có quy hoạch phát triển ngành dệt may để doanh nghiệp dệt may có chủ động việc ổn định liên kết sản xuất Giao nhiệm vụ cho Hiệp hội dệt may tham vấn, có ý kiến quy hoạch ngành địa phương Giúp doanh nghiệp kiểm sốt chi phí Để giúp doanh nghiệp dệt may trì tính cạnh tranh chi phí, quyền địa phương sở ban ngành giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu thông qua việc đào tạo lao động có kỹ tốt tinh thần kỷ luật lao động, đồng thời áp dụng quy trình quản lý sản xuất chuẩn mực Các sở ngành hữu quan phối hợp với Hiệp hội dệt may xây dựng hệ thống sở liệu thơng tin thị trường, nhờ giúp doanh nghiệp giảm chi phí tìm kiếm thơng tin giá cả, thị trường, đối tác, nguồn cung ứng Giúp hình thành cầu nối hay đầu mối mua, nhập khẩu, cung ứng nguyên liệu tập trung Trong trường hợp nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam mua hàng từ đầu mối nước ngồi, việc hình thành cầu nối, đầu mối giúp giảm chi phí giao dịch giá thành nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp thành viên Nếu phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu từ nước ngoài, doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp phải số rủi ro: rủi ro thời gian chất lượng nguyên phụ liệu trình vận chuyển, rủi ro thời gian tìm nguyên liệu thay trường hợp sản phẩm bị lỗi dẫn tới ảnh hưởng hợp đồng Vì vậy, việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ giúp ngành chủ động với hoạt động xuất lớn, có giá trị, giảm rủi ro sức ép biến động giá nguyên liệu thị trường giới Việc phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ địi hỏi q trình lâu dài, bền bỉ, có q trình thống nhất, tâm từ Chính phủ hiệp hội doanh nghiệp Chính phủ cần quan tâm hỗ trợ thơng qua sách chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, thuế sách phát triển cơng nghiệp phụ trợ Có sách ưu đãi doanh nghiệp nhỏ vừa việc hỗ trợ mua quyền phát triển, tham gia sản xuất công nghiệp phụ trợ, đẩy mạnh cho thuê tài mua sắm máy móc, thiết bị Phát triển dịch vụ hỗ trợ (tài chính, vận tải ) Hiện tại, thị trường chứng khoán chưa thực kênh huy động vốn hiệu cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Nguồn vốn chủ yếu doanh nghiệp vốn vay với lãi xuất cao Do đó, doanh nghiệp khó có điều kiện đầu tư tăng quy mô sản xuất, cải tiến kĩ thuật Bên cạnh đó, nên có nhứng sách hỗ trợ khuyến khích phát triển ngành logistics phát triển, đáp ứng nhu cầu thị trường đề Cần cải thiện dịch vụ thông qua việc tiếp tục xây dựng sở hạ tầng nâng cao hiệu khai thác sở hạ tầng hữu, giảm thời gian chi phí thơng quan hàng hóa Việt Nam có nhúng yếu tố thuận lợi để phát triển logistics, nhiên ngành logistics giai đoạn phát triển ban đầu Các doanh nghiệp chủ yếu phục vụ thị trường nội địa thiếu chuyên mơn, kinh nghiệm, quy mơ nhỏ, hạn chế liên kết hiểu biết thực tế Có quy hoạch khu công nghiệp tập trung cho ngành gây nhiễm ngành dệt, nhuộm có khu xử lý nước thải tập trung nhằm giảm chi phí nước thải cho doanh nghiệm Từ có điều kiện thu hút đầu tư vào cơng đoạn dệt, nhuôm đồng thời bảo vệ môi trường sống xung quanh Áp dụng sách ưu đãi tiền thuê đất khu công nghiệp thuế doanh nghiệp sản xuất sợi, dệt, nhuộm để phát triển nguồn nguyên phụ liệu nước Thu hút doanh nghiệp FDI vào ngành công nghiệm phụ trợ, nhằm phát triển nguồn nguyên liệu nước Bên cạnh đó, tiếp thu cơng nghệ, trình độ quản lý lao động có tay nghề cao từ khu vực Từ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước vào công đoạn Việt Nam quốc gia có lợi lao động giá rẻ, dồi Tuy nhiên, với phát triển chóng mặt khoa học cơng nghệ, máy móc chuyển giao cơng nghệ lực lượng lao động khó để đáp ứng nhu cầu phát triển Theo hiệp hội dệt may Việt Nam tay nghề đa số công nhân dệt Việt Nam phù hợp với hệ máy móc trung bình chưa thể đáp ứng yêu cầu hệ máy móc đại Ngun nhân thiếu trường đào tạo công nhân dệt Không thế, chất lượng đào tạo bất cập nên chưa đáp ứng yêu cầu ngày tăng doanh nghiệp Do vậy, Việt Nam cần hoàn thiện, củng cố hệ thống sách nâng cao chất lượng cho người lao động vấn đề an sinh xã hội chất lượng giáo dục Cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đào tạo tay nghề, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện thu nhập Khuyến khích hỗ trợ sở đào tạo nghề dệt may, sở có liên kết chặt chẽ với khu vực doanh nghiệp Phần lớn, trình độ, chun mơn người lao động cịn hạn chế, kỹ thuật lao động không cao, chất lượng thấp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, đặc biệt phát triển khoa học cơng nghệ việc áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất ngày trở nên phổ biến tất yếu tất quốc gia Giá trị dòng vốn FDI tập trung nhiều vào ngành gia dày, may mặc, thủy sản Việc thay lao động thủ cơng máy móc ngành tránh khỏi chủ đầu tư thực mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Năng lực, trình độ chun mơn, kỹ người lao động nhân tố nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Chính vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động yêu cầu cấp thiết Việt Nam Chính quyền địa phương khuyến khích sở đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp địa bàn đào tạo chuyên ngành dệt may, có phối hợp với doanh nghiệp dệt may hàng đầu Vì nguồn lao động chuyển dịch sang ngành khác có thu nhập cao Do đó, doanh nghiệp nên kí hợp đồng dài hạn thực tốt sách phục lợi dành cho người lao động Điều hạn chế việc người lao động chuyển ngành 3.4.2 Giải pháp vi mô Doanh nghiệp dệt may cần xây dựng thương hiệu lớn mạnh để đưa vào kênh phân phối độc lập trực tiếp nhận hợp đồng xuất với đại lý sản xuất với cửa hàng, nhà phân phối Hoa Kỳ để tạo giá trị xuất cao Tập trung đầu tư cho việc sản xuất nguyên liệu nước Điều giúp cung cấp nguyên liệu kịp thời cung ứng cho sản xuất, vừa giảm phụ thuộc vào bên ngồi, tiết kiệm thời gian chi phí vận chuyển, từ gia tăng giá trị cho xuất Tận dụng sách hỗ trợ nhà nước để phát triển nguồn nguyên liệu Tận dụng nguồn vốn để đầu tư trang thiết bị máy móc, nhà xưởng, nguồn nguyên liệu cho tận dùng triệt để lực sản xuất doanh nghiệp Từ tăng khả cạnh tranh chất lượng giá với đối thủ cạnh tranh khác Thiết kế sản phẩm khâu có tỷ suất lợi nhuận cao chuỗi giá trị dệt may thâm dụng tri thức Việc cạnh tranh thương hiệu khốc liệt, thương hiệu cạnh tranh mẫu thiết kế đẹp, sáng tạo Tuy nhiên mẫu thiết kế doanh nghiệp dệt may Việt Nam đơn điệu, dựa mẫu mã khách hàng đặt gia công cải tiến đơi chút để tạo sản phẩm Vì vậy, doanh nghiệp nên có khóa địa tạo, tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên thiết kế tiếp cận với thị trường thơng qua khóa học ngắn hạn trường thiết kế Hoa Kỳ Bên cạnh đó, đầu tư, đổi thiết bị máy móc để phù hợp cho cơng tác thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Tăng cường liên kết doanh nghiệp khác xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ Việt Nam ta có câu “bn có bạn, bán có phường”, việc liên kết giúp doanh nghiệp gia tăng sức mạnh sức ảnh hưởng tới thị trường Mạnh dạn tiếp cận thị trường Để tiếp cận thị trường này, doanh nghiệp nên thực bước sau: Bước 1: Nghiên cứu thị trường - Tìm hiểu nhu cầu thị trường sản phẩm doanh nghiệp - Phân tích tiêu chuẩn thị trường cho sản phẩm doanh nghiệp Việc phân tích tiêu chuẩn thị trường sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp việc xác định xem sản phẩm doanh nghiệp có đáp ứng u cầu thị trường hay chưa (về giá cả, quy cách sản phẩm, màu sắc, nhãn mác, bao gói sản phẩm ) Sản phẩm tiêu thụ tốt nội địa quốc gia khác chưa phù hợp có khả cạnh tranh thi trường Hoa Kỳ Sau phân tích, thấy chưa có hội thâm nhập thị trường doanh nghiệp không nên tiến hành bước khác để tránh lãng phí - Phân tích lực cung ứng doanh nghiệp Hoa Kỳ thị trường lớn có địa lý xa Việt Nam phí dành cho xúc tiến thương mại giao dịch kinh doanh cao Vì thế, để đảm bảo hiệu kinh doanh quan hệ thương mại doanh nghiệp hai nước cần dựa sở đơn hàng lớn với hình thức mua đứt, bán đoạn Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa với lực cung ứng sản phẩm hạn chế nên đưa định tiến hành xuất vào thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tiền lãi vài hợp đồng nhỏ lẻ chưa bù đắp lại chi phí xúc tiến bỏ Tuy nhiên, trước vấn đề giải pháp liên kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam để đáp ứng đơn hàng lớn có tính ổn định lâu dài đối tác Hoa Kỳ - Xác định kênh phân khối đối tác - Xác định chuẩn bị nguồn lực cần thiết Doanh nghiệp thiết phải cẩn trọng công tác chuẩn bị nguồn lực cần thiết cho kế hoạch phát triển dài Đầu tiên quan trọng việc tìm hiểu luật pháp Hoa Kỳ thuơng mại nói chung xuất nhập nói riêng Để chuẩn bị cho tất việc này, doanh nghiệp nên xem xét để thuê công ty cung cấp dịch vụ nghiên cứu thị truờng tồn diện Ví dụ nhu: Trung tâm thơng tin tiếp thị Thomas (The Thomas Marketing Iníồrmation Center TMIC), New York, cơng ty tiếp cận thơng tin chi tiết hàng chục ngàn công ty Hoa Kỳ hàng ngàn máy tính riêng họ Dữ liệu chuyên sâu với phuơng pháp nghiên cứu đại đánh giá sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp khả sống thị truờng đẩy tính cạnh tranh Hoa Kỳ Sau đó, trợ giúp việc sàng lọc hay triển khai mục tiêu tiếp thị, xác định nhu cầu cho nghiên cứu sâu triển khai kế hoạch tiếp thị tồn diện Một hình thức nghiên cứu khác đỡ tốn thuê nhà tu vấn việc sử dụng loại niên giám Bước 2: Xây dựng chiến lược cạnh tranh Trong kinh doanh, có hai huớng cạnh tranh cạnh tranh giá cạnh tranh sản phẩm, giá qui mơ sản xuất hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhỏ lẻ manh mún, chủ yếu lệ thuộc vào nhập gia công Những điều với yếu công tác quản lý dẫn đến việc giá thành sản xuất cao khơng có tính ổn định số luợng, chất luợng nhu thời hạn giao nhận hàng Bên cạnh giá thành nhập số mặt hàng Việt Nam vào thị truờng Hoa kỳ lại bị áp thuế nhập cao nuớc có uu đãi thuơng mại đặc biệt với Hoa Kỳ, cuớc phí thời gian vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang Hoa Kỳ cao dài so với từ nhiều quốc gia khác Những điều kể dẫn đến việc khơng sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam khó có khả cạnh tranh giá khác biệt sản phẩm chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường ngách Bước Tham gia hội chợ tham gia vào Hiệp hội ngành hàng Việc trưng bày hàng mẫu quảng bá hội chợ phương pháp xúc tiến thương mại phổ thông mà phủ doanh nghiệp sử dụng Hội chợ chuyên ngành nơi tập trung để doanh nghiệp khảo sát nhu cầu cạnh tranh thị trường tìm kiếm bạn hàng Tuy nhiên chi phí tham gia trưng bày quảng bá hội chợ nước đặc biệt Hoa kỳ cao Cụ thể chi phí trưng bầy gian hàng tiêu chuẩn quốc tế (3mx3m) hội chợ Hoa Kỳ tối thiểu 13-15 ngàn USD Bên cạnh việc trưng bày hội chợ không chuẩn bị chu đáo hay khơng chun nghiệp khơng tốn chi phí mà tạo ấn tượng xấu khách hàng mà điều khó khắc phục lại Hoạt động Hiệp hội dệt may điều mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên theo dõi Việc tham gia vào hoạt động hiệp hội xem biện pháp thâm nhập vào thị trường Mỹ hiệu Thông qua hiệp hội, công ty xuất Việt Nam tiếp xúc trực tiếp với công ty thành viên qua mạng Internet, họp mặt, thư từ Quan trọng doanh nghiệp thường xuyên cung cấp số liệu tình hình kinh doanh, xu hướng giải đáp vướng mắc thủ tục kinh doanh KÉT LUẬN Hoa Kỳ quốc gia phát triển hàng đầu giới Việc thực quan hệ kinh tế đối ngoại với Hoa Kỳ xu huớng thiết yếu nuớc phát triển nhu Việt Nam, đặc biệt thuơng mại nói chung xuất hàng hóa hữu hình nói riêng Trong năm qua, kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, tình hình xuất hàng hóa ta sang thị truờng Hoa Kỳ có nhiều chuyển biến tích cực Đặc biệt hàng dệt may vuơn lên từ vị thứ thị truờng xuất dệt may vào Hoa Kỳ Tuy thị phần cịn nhỏ cấu thị truờng xuất sang Hoa Kỳ, nhung quy mô tăng truởng xuất đạt mức cao Chúng ta có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động xuất hàng dệt may nhu nguồn nguyên liệu thô, nhân công nhiên thực trạng ta nhiều yếu điểm đặc biệt ngành công nghiệp phụ trợ dẫn đến giá trị xuất chua tuơng xứng với lực Vì vậy, để thúc đẩy xuất triển theo huớng bền vững thực trở thành thực, cần có phối hợp linh hoạt hỗ trợ Nhà nuớc cá nhân, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ Các bên có biện pháp khắc phục hạn chế tồn Có nhu vậy, hoạt động xuất hàng hóa nói chung xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ nói riêng tiếp tục phát triển đem lại giá trị gia tăng cao, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nuớc TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Quyết định số 3218/QĐ - BCT phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (11/4/2014) Bộ công thuơng Tài liệu sách, báo, báo cáo Báo cáo nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ngành dệt may, thủy sản điện tử (2011) Viện nghiên cứu quản lý Trung uơng Báo công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Dệt may Việt Nam Để xuất thành công hàng dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ (2003) NXB Thống Kê Bùi Thúy Vân, (2012) Tập giảng Kinh tế quốc tế Học viện Chính sách Phát triển Bùi Thúy Vân (2012) Tập giảng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập Học viện Chính sách Phát triển Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê tóm tắt 2014 NXB Thống kê Viện nghiên cứu quản lý trung uơng Viện Chính sách cơng Đánh giá lực cạnh tranh cụm ngành dệt may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh số địa phuơng lân cận (11/2013) Tài liệu internet Hiệp hội dệt may Việt Nam http://www.vietnamtextile.org.vn/ ITC Trade Map http://www.trademap.org/ Lãi xuất ngân hàng (9/5/2015) http://laisuat.vn/lai-suat-nganhang.aspx Lê Xuân Bá (7/2006) Nâng cao lực cạnh tranh xuất sở cắt giảm chi phí NXB Tài 6 Ngân hàng giới, http://www worldbank.org/ Nguyễn Thị Thu Huơng (20/2/2012) Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc cho ngành dệt may Việt Nam nhập WTO.http://www.inas.gov.vn/ Trí Tri Du địa lớn cho cổ phiếu dệt may Việt Nam (25/4/2015) https: //www bsc ■ com, vn/ Tổng cục Hải quan http://www.customs gov.vn/ Tổng cục Thống kê http://www gso■ gov.vn/ PHỤ LỤC Mô tả mã cats hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ Cats Mô tả Đơn vị 200 Sợi Kg 301 Sợi cotton trải Kg 332 Bít tất cotton Tá đơi 333 Áo khốc nam kiểu vest Tá 334/335 Áo khoác chất liệu cotton Tá 338/339 Sơ mi dệt kim cotton Tá 340/640 Sơ mi nam dệt thoi Tá 341/641 Sơ mi nữ dệt thoi Tá 342/642 Váy ngắn Tá Áo sweater cotton Tá 347/348 Quần cotton Tá 351/651 Pyjamas đồ ngủ Tá 352/652 Đồ lót Tá 359/659-C Quần yếm Kg 359/659-S Quần áo tắm Kg 434 Áo khoác nam len Tá 435 Áo khoác nữ len Tá 345 Cats Mô tả Đơn vị 440 Sơ mi dệt thoi len Tá 447 Quần nam len Tá 448 Quần nữ len Tá 620 Vải dệt thoi sợi íìlament M2 632 Bít tất sợi nhân tạo Tá đơi 638/639 Sơ mi dệt kim sợi nhân tạo Tá 645/646 Áo sweater sợi nhân tạo Tá 647/648 Quần sợi nhân tạo Tá ... luận hoạt động xuất hàng hóa dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ Chuơng 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ Chuơng 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam. .. trường Hoa Kỳ 53 3.3.1 Cơ hội xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ 53 3.3.2 Thách thức xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ .54 3.4 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang. .. rút cho Việt Nam .28 CHƯƠNG THựC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 30 2.1 Tổng quan tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Ngày đăng: 27/08/2021, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 1.1. GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 (Trang 18)
Bảng 1.2. Chủng loại và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2014 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 1.2. Chủng loại và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2014 (Trang 24)
Bảng 1.3. Xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014giai đoạn 2007 - 2014 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 1.3. Xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014giai đoạn 2007 - 2014 (Trang 26)
Bảng 1.3. Xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014giai đoạn 2007 - 2014 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 1.3. Xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014giai đoạn 2007 - 2014 (Trang 26)
Bảng 1.4. Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2001 - 2006 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 1.4. Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2001 - 2006 (Trang 28)
Bảng 1.5. Giá trị một số mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001 - 2006 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 1.5. Giá trị một số mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001 - 2006 (Trang 29)
Bảng 1.6. Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2007 - 2014 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 1.6. Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2007 - 2014 (Trang 30)
Bảng 1.7. Giá trị một số mặt hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ giai đoạn 2007 - 2014 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 1.7. Giá trị một số mặt hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ giai đoạn 2007 - 2014 (Trang 31)
Bảng 2.1. Nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2014 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 2.1. Nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2014 (Trang 40)
Bảng 2.2. Doanh nghiệp điển hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ năm 2014 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 2.2. Doanh nghiệp điển hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ năm 2014 (Trang 50)
Bảng 3.1: Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030 - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ
Bảng 3.1 Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030 (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w