(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 001

98 2 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ    001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ MAI PHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – Năm 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ MAI PHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG MỸ Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRÚC LÊ Hà Nội – Năm 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM .6 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý thuyết lợi so sánh David RicardoError! Bookmark not defined.6 1.1.2 Mơ hình kim cƣơng Michael Porter 1.1.3 Lý thuyết chuỗi giá trị………………………….………………14 1.2 Chuỗi giá trị ngành dệt may xuất Việt Nam vai trò xuất hàng dệt may kinh tế Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam 17 1.2.2 Vai trò xuất hàng dệt may kinh tế Việt Nam 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG MỸ 25 2.1 Thị trƣờng Mỹ sách thƣơng mại Mỹ hàng dệt may nhập vào Mỹ 25 2.1.1 Khái quát thị trƣờng Mỹ 25 2.1.2 Chính sách thƣơng mại Mỹ nhập hàng dệt may 29 2.1.3 Triển vọng thị trƣờng Mỹ hàng dệt may Việt Nam 33 2.2 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giá trị kim ngạch xuất Error! Bookmark not defined TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 40 2.2.3 Các phƣơng thức xuất khẩu………………………………………… ………43 2.2.4 Thị phần hàng dệt may Việt Nam thị trƣờng Mỹ………… …………………44 2.3 Đánh giá chung thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ 47 2.3.1 Những thành tựu 47 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 52 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG MỸ 56 3.1 Định hƣớng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ 56 3.1.1 Mục tiêu chiến lƣợc ngành dệt may Việt Nam năm tới 56 3.1.2 Định hƣớng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ 60 3.1.3 Triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trƣờng Mỹ thời gian tới ……………………………… ……………………………………………….62 3.2 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ 65 3.2.1 Về phía Nhà nƣớc 65 3.2.2 Về phía Hiệp hội Dệt may Việt Nam 70 3.2.3 Về phía doanh nghiệp 72 3.3 Một số kiến nghị 75 3.3.1 Kiến nghị Nhà nƣớc 75 3.3.2.Kiến nghị doanh nghiệp 78 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Amcham CAT Chủng loại CMT Phương thức gia công xuất EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FOB FTA Hiệp định Thương mại tự GDP Tổng sản phẩm nước OTEXA 10 ODA 11 OMD 12 HTS Danh mục điều hòa thuế quan Hoa Kỳ 13 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 14 MFN Quy chế tối huệ quốc 15 NAFTA Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ 16 NTR Quan hệ thương mại bình thường 17 TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 18 US Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ 19 USD Đồng Đôla Mỹ 20 VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 21 VITAS Hiệp hội Dệt may Việt Nam 22 WB 23 WTO Phòng Thương mại Mỹ Việt Nam Phương thức xuất trực tiếp (chủ động nguyên liệu) Văn phịng dệt may Mỹ Hỗ trợ phát triển thức Phương thức xuất tự thiết, sản xuất bán thành phẩm Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chi phí sản xuất lợi tuyệt đối Bảng 1.2: Giá tƣơng đối lợi so sánh Bảng 1.3: Nhập nguyên phụ liệu dệt may 2002-2010Error! Bookmark not defined Bảng 2.1: Số liệu xuất hàng dệt may sang Mỹ giai đoạn 2005-2012Error! Bookmark not Bảng 2.2: Nhập hàng dệt may Mỹ từ Việt Nam tháng 2013 41 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng xuất từ năm 2003 đến 45 Bảng 2.4 : Các nƣớc xuất hàng dệt may nhiều sang thị trƣờng Mỹ 46 Bảng 2.5: Nhập hàng dệt may vào Mỹ từ số quốc gia Quý I năm 2013…………………………………………………………………………………….50 Bảng 3.1: Cân đối Xuất Nhập hàng dệt may Việt Nam tháng năm 2013 …………………………………………………………………… …… 58 Bảng 3.2: Chƣơng trình phát triển bơng vải Việt Nam giai đoạn 2015-2020 68 iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 1.1: Mơ hình kim cƣơng Michael Porter 10 Biểu 1.2: Chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam 17 Biểu 1.3: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2005-2012 18 Biểu 2.1: Thị phần hàng dệt may nhập Mỹ Error! Bookmark not defined Biểu 2.2: Trị giá nhập hàng dệt may Mỹ giai đoạn 2005 - 2012 34 Biểu 2.3: Kim ngach xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ giai đoạn 2000 - 2012 …………… ………………………………37 iv TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong năm gần đây, Nhà nước đặc biệt coi trọng thúc đẩy mạnh xuất với mục tiêu hướng tới q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đồng thời bước tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới Trong trình hội nhập đất nước, xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, thúc đẩy ngành công nghiệp khác phát triển Với kim ngạch xuất hàng dệt may hàng năm cao chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nước, ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp xuất mũi nhọn nước ta Trong năm qua, ngành dệt may Việt Nam đạt nhiều kết tăng trưởng ấn tượng, góp phần làm tăng kim ngạch xuất chung nước, đưa nước ta trở thành mười quốc gia có ngành dệt may phát triển giới (tham khảo phụ lục) Các sản phẩm dệt may không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng, mẫu mã để khẳng định vị trí thị trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản Số liệu thống kê hải quan nhiều năm qua cho thấy, Mỹ thị trường dẫn đầu nhập hàng dệt may Việt Nam Đặc biệt từ Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký ngày 13/7/2000 thức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 mở triển vọng thương mại hai nước nói chung cho ngành dệt may nói riêng Việc Việt Nam gia nhập WTO mở hội lớn cho dệt may Việt Nam rào cản thương mại hạn ngạch dệt may vào Mỹ nước dỡ bỏ, bình đẳng thuế quan nước thành viên, hội tiếp cận công nghệ, thông tin, dịch vụ, kinh nghiệm quản lý tốt Kim ngạch xuất hàng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tăng trưởng mạnh mẽ, chiếm 50% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước khoảng 40% tổng kim ngạch xuất nước sang thị trường (nguồn: Tổng Cục Hải quan, 2012) Thị trường Mỹ thị trường có ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế giới nói chung kinh tế khu vực nói riêng Do vậy, việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ xem ưu tiên hàng đầu để phát triển sản xuất, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, tạo công ăn việc làm cho người dân ổn định xã hội Mặc dù thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng nửa tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam có tốc độ tăng trưởng hàng năm, thị trường tiềm ẩn nhiều rủi ro rào cản thương mại thị trường Mỹ hàng dệt may Việt Nam hay cạnh tranh ngày gay gắt đến từ nước sản xuất dệt may lớn khu vực Trung Quốc, Bangladest, Campuchia Ấn Độ - vốn nước có nhiều mạnh cơng nghiệp phụ trợ chủ động nguyên liệu Trung Quốc, Ấn Độ Vì vậy, ngành dệt may Việt Nam cần xác định phải đối mặt với nhiều áp lực thách thức tính cạnh tranh, yêu cầu chất lượng, tính an tồn sản phẩm, tiêu chuẩn rào cản kỹ thuật tiếp cận thị trường rộng lớn Vấn đề lớn đặt với ngành dệt may Việt Nam phải nỗ lực để tăng trưởng đẩy mạnh xuất dệt may sang thị trường Mỹ, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước Đó lý mà đề tài: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ” lựa chọn nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tình hình nghiên cứu Đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ mục tiêu quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Trong năm gần đây, doanh nghiệp dệt may Việt Nam không ngừng tăng cường hỗ trợ phát triển cung cấp tương đối đầy đủ thông tin khó khăn, thách thức, nguy rủi ro giải pháp vi mô, vĩ mô tiếp cận thị trường rộng lớn Các thơng tin cung cấp đề cập luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học hay sách xuất “Thúc đẩy xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ Việt Nam chưa gia nhập W.T.O áp dụng hạn ngạch (quota), Vũ Thị Thanh Tâm (2005), Đại học Ngoại thương”; “Hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế giải pháp khắc phục rào cản để xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ bối cảnh mới, Cao Quý Long (2012), Đại học Quốc gia Hà Nội”; “Đẩy mạnh xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sau khủng hoảng tài Hoa Kỳ, ThS.Trần Nguyên Chất (2012), Bộ Giáo dục đào tạo”; “Doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Hoa Kỳ, PGS.TS.Trần Văn Chu (2006), NXB Thế giới”, “Xuất sang Hoa Kỳ - điều cần biết, Nguyễn Duy Khiên (2005), NXB Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ”…Tuy nhiên tác phẩm chủ yếu phân tích dựa khía cạnh quan trọng, tác phẩm khai thác cách tổng thể có hệ thống Do vậy, đề tài: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ” đóng góp phần q trình nghiên cứu khoa học cách tổng thể cho ngành dệt may nói chung cho doanh nghiệp dệt may hướng tới thị trường Mỹ nói riêng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com doanh nghiệp ngần ngại đầu tư vào dự án sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, đặc biệt dự án dệt, nhuộm Do đề nghị Nhà nước (cụ thể Bộ Công thương Bộ ngành liên quan) cần xem xét lại quy định tiêu chuẩn môi trường, nước thải cho dự án dệt, nhuộm nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển sản xuất nguyên phụ liệu, tăng tỷ lệ nội địa hóa cho ngành đồng thời phù hợp với tiêu chí bảo vệ mơi trường Ưu tiên kêu gọi nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi mạnh sản phẩm thiếu hụt nguyên liệu xơ visco, polyester, đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu Đây giải pháp nhằm đáp ứng tốt yêu cầu ngặt nghèo xuất xứ tiến trình đàm phán TPP Thực tiễn cho thấy mặt hàng dệt may, Mỹ không đặt đơn hàng lẻ Một đơn hàng Mỹ lên tới triệu sản phẩm mà thời gian cung ứng hàng lại nhanh Các doanh nghiệp dệt may cần có quy mơ sản xuất lớn đủ sức thực đơn hàng Do vậy, Nhà nước cần xem xét đến quy định liên kết cơng ty có quy mơ nhỏ để sản xuất xuất nhằm tạo nguồn cung cấp hàng hoá xuất ổn định lâu dài, đáp ứng nhu cầu đặt hàng nhanh với số lượng lớn đối tác Mỹ Để nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại, Nhà nước cần nâng cao vai trò xúc tiến thương mại đại sứ quán thị trường Mỹ Đổi mơ hình tổ chức, quan xúc tiến thương mại trực thuộc Nhà Nước theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí Nhà nước cấp Có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hướng vào mặt hàng có giá trị gia tăng cao (các mặt hàng thời trang phù hợp với thị trường Mỹ) đặc biệt ý đến vấn đề giám sát hàng dệt may Mỹ, khống chế mức giá xuất mức định Nhà nước cần hỗ trợ kênh phân phối Mỹ cách thông qua 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chế, sách khuyến khích người Việt Mỹ tiêu dùng hàng dân tộc mình, từ họ nhập hàng hố vào nước sở Thường xuyên tổ chức hội chợ dệt may thiết lập mạng lưới xúc tiến thương mại thị trường Mỹ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia có nhiều hội việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác đầu tư ký kết hợp đồng xuất khẩu; có sách hỗ trợ đời công ty chuyên cung cấp hàng hoá Việt Nam vào thị trường Mỹ nhằm tạo kênh phân phối trực tiếp thị trường Nhà nước cần thành lập quan chuyên trách nhằm phân tích, dự báo thị trường, từ có định hướng việc ban hành sách phù hợp tạo thuận lợi cho xuất dệt may thời gian tới Cơ quan có nhiệm vụ cung cấp sở liệu đáng tin cậy thị trường, đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối nhằm giúp doanh nghiệp có định hướng tốt xuất hàng hố sang thị trường chính; đồng thời hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp dệt may có tranh chấp, kiện tụng xảy 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp Với tư cách đại diện cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Hiệp Hội Dệt May Việt Nam phải làm đầu mối tiếp xúc tổ chức Hiệp hội dệt may nước khu vực thị trường xuất lớn Việt Nam, tổ chức dệt may giới… nhằm hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp tầm vĩ mô, giúp nâng cao công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý doanh nghiệp, góp phần đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ quốc tế chuyên ngành nước Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nắm bắt kịp thời thay đổi giá thị trường, xu hướng mẫu mốt, quy định hải quan, sách thương mại đầu tư Mỹ; giới thiệu nguồn nguyên liệu, vải chất lượng cao 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việt Nam sản xuất thông qua showroom bước tiếp cận với nhà nhập trực tiếp Mỹ Điểm yếu ngành dệt Việt Nam chưa đủ khả đáp ứng vải cho may xuất khẩu; số lượng chất lượng sợi nước kém, doanh nghiệp dệt may phải nhập sợi Trung Quốc Vì vậy, sản phẩm dệt may Việt Nam phải chiụ thuế suất cao tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm thấp, khả cạnh tranh giá kém.Vì vậy, để sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có chiến lược đầu tư lớn đồng bộ, nguyên liệu lẫn thiết bị, công nghệ sản xuất Điều cốt yếu doanh nghiệp xuất Việt Nam nên tìm cách đổi cơng nghệ, máy móc đời sản phẩm chất lượng cao hay phải mức tối thiểu để không vi phạm Luật trách nhiệm sản phẩm Mỹ để tạo dựng uy tín tăng khả cạnh tranh thị trường rộng lớn Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ hệ thống pháp lý Mỹ để đưa định hướng xác giải pháp linh hoạt gặp cố Luật pháp chi phối môi trường kinh doanh Mỹ doanh nghiệp thường có thói quen kiện tụng, đưa tòa để giải tranh chấp thương mại Do vậy, ký hợp đồng với đối tác Mỹ , doanh nghiệp Việt Nam nên ký hợp đồng ngắn hạn , đảm bảo hợp đồng tái ký kết sửa đổi điều khoản ; xác định chọn luật , trọng tài để xử lý trường hợp có tranh chấp Trước tình dẫn đến kiện tụng , doanh nghiệp cần bình tĩnh nên tích cực hợp tác Để bước thâm nhập tiến tới vị trí thị trường Mỹ , thị trường khác , doanh nghiệp Việt Nam cần đặc biệt lưu ý tìm hiểu kỹ đối tác, luật lệ tập quán kinh doanh thị trường Một biện pháp an toàn khôn ngoan trước bước vào thị trường Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nên tiến hành mua bảo hiểm cho thiệt hại trách nhiệm chất lượng sản phẩm Khi bị kiện trách nhiệm chất lượng sản phẩm, dù có luật sư xuất sắc, doanh nghiệp phải hầu Mỹ Do vậy, bạn cần phải mua bảo hiểm công ty bảo hiểm quốc tế lớn Nói cách khác, mua bảo hiểm bán sản phẩm thị trường Mỹ việc làm tất yếu khơng muốn nhanh chóng bị phá sản Với doanh nghiệp Việt Nam có hàng xuất sang Mỹ, lâu dài, nên tập trung vào việc nâng cao chất lượng hàng hóa, khơng nên áp dụng phương thức giảm giá quy định chống bán phá giá Mỹ ngặt nghèo quan chức Mỹ thường xử phạt nặng với doanh nghiệp xuất vi phạm Thay làm mặt hàng rẻ tiền doanh nghiệp nên nghiên cứu sản xuất mặt hàng cao cấp để vừa có nhiều lợi nhuận, vừa khơng bị mang tiếng bán phá giá, lại đỡ phải cạnh tranh với hàng dệt may Trung Quốc Hơn nữa, việc giao hàng thời hạn yêu cầu quan trọng với sản phẩm dệt may yếu tố thời vụ phù hợp thời trang yếu tố quan trọng định tính cạnh tranh mặt hàng Do doanh nghiệp cần nhanh chóng nghiên cứu, thiết lập thuê kho ngoại quan Mỹ để đảm bảo thời hạn giao hàng với khách hàng nước ngoài, bước tiến tới việc nghiên cứu, dự báo nhu cầu tiềm khách hàng, đủ lực sản xuất sản phẩm hợp thời trang thời điểm thích hợp nhằm đạt lợi nhuận cao mở rộng thị trường tiêu thụ Việt Nam nên nhập nguyên liệu từ nước công nhận có kinh tế thị trường, đồng thời sử dụng loại thùng đóng gói hàng corton thay cho chất liệu khác để giảm giá thành để kiểm soát giảm thiểu rủi ro biên độ bán phá giá Để đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ quảng cáo giải pháp quan trọng hàng đầu việc tung sản phẩm vào thị 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trường, tạo thu hút, ý đối tượng tiêu dùng thị trường sản phẩm, kích thích người mua sử dụng sản phẩm Do vậy, trước đưa hàng dệt may vào thị trường Mỹ, doanh nghiệp xuất hàng dệt may cần có sách đắn phù hợp với tập quán văn hoá thị hiếu người tiêu dùng Mỹ Muốn cần phải nghiên cứu xem phương thức quảng cáo phương tiện quảng cáo phù hợp nhất, gây ý kích thích tới mức cao người tiêu dùng để họ định mua sản phẩm Những phương thức quảng cáo vừa phải mang tính độc đáo vừa phải mang tính chân thực, phù hợp với đặc điểm tâm lý cá biệt người mua, đối tượng thời điểm Ngành dệt may cần phân bổ nhà máy vùng nông thôn nhằm tâ ̣n du ̣ng lơ ̣i thế về lươ ̣ng nhân công dồ i dào ở các khu vực này có thiế u lao đô ̣ng ở các thành phố lớn Tuy nhiên, xuất dấu hiệu cho thấy bấp bênh việc sử dụng lao động “bán công -bán nông” Mô ̣t vài công ty đã di chuyể n nhà máy đế n các vùng nông thôn cho rằ ng ho ̣ gă ̣p mô ̣t số khó khăn lực lươ ̣ng lao đô ̣ng ở đó không có đủ kỹ cầ n thiế t Vì việc di chuyển nhà máy sang khu vực nông thôn cần song song với việc đào tạo lực chuyên môn cho công nhân nhằm nâng cao lực sản xuất Nếu khơng có biện pháp để đào tạo cơng nhân ngành dệt may ảnh hưởng đến khả thu hút đầu tư phát triển ngành Giải pháp mang tính lâu dài để giải vấn đề lao động cho ngành dệt may Việt Nam, ngồi việc tăng lương, tăng phúc lợi cho người lao động, quan tâm giải tới vấn đề nhà cho cơng nhân… cần có kết nối chặt chẽ sở đào tạo nghề dệt may doanh nghiệp dệt may, để sở đào tạo nghề nắm bắt kịp thời nhu cầu số lượng, chất lượng lao động doanh nghiệp mà phục vụ cho tốt, đồng thời tranh thủ khả vật chất nguồn lực doanh nghiệp phục vụ cho việc đào tạo 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Để tiếp cận thị trường có khoảng cách xa địa lý Mỹ cho có hiệu mà giảm chi phí bối cảnh nay, giao dịch qua thương mại điện tử giải pháp đáng lưu ý doanh nghiệp Việt Nam Thay phải trực tiếp sang nghiên cứu thị trường, kết nối với đối tác có nhu cầu – cơng đoạn thời gian tốn kém, doanh nghiệp cần giới thiệu lực sản phẩm có, khách hàng tự tìm đến với họ Các website thương mại điện tử có vai trị lọc, đưa nhà sản xuất đến với đối tượng có nhu cầu theo cách nhanh Khơng nhanh chóng, thuận tiện mà việc ứng dụng công nghệ thông tin xuất hàng dệt may sang Mỹ mang lại chuyên nghiệp, hiệu nhanh doanh nghiệp Việt Nam đối tác Mỹ Do đó, việc tăng cường sử dụng internet, đầu tư phát triển thương mại điện tử quan trọng hoạt động xuất hàng dệt may sang Mỹ nói chung hội nhập kinh tế giới nói riêng Hiểu rõ, nắm vững thị trường thực tốt giải pháp chiến lược hội cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam bước chinh phục thị trường Mỹ Đây không hội mà thử thách cho doanh nghiệp thời gian tới nhằm khẳng định tên tuổi thương hiệu mình, đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may sang Mỹ 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế giới nay, xuất coi hoạt động chiến lược, phương tiện hiệu công phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Hàng dệt may mặt hàng trọng điểm, có vai trị quan trọng chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới Trong đó, thị trường Mỹ thị trường nhập hàng dệt may lớn Việt Nam nhiều năm qua Đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ góp phần ổn định phát triển sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam trường quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia, đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế góp phần thực thành cơng nghiệp “Cơng nghiệp hóa, đại hóa” đất nước Làm để thâm nhập sâu rộng vào thị trường Mỹ cách hiệu quả, bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động thay đổi sách thương mại, sách bảo hộ mậu dịch Mỹ thách thức lớn đặt Nhà nước, Hiệp hội dệt may Việt Nam doanh nghiệp nước ta Điều địi hỏi cần có định hướng giải pháp chiến lược, lâu dài để hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ không ngừng tăng trưởng đạt hiệu cao Với đề tài: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ”, tác giả có số đóng góp cụ thể: Về mặt lý luận, luận văn phân tích số lý thuyết thương mại quốc tế kinh tế học để thấy rõ lợi ích từ thương mại quốc tế; vận dụng tổng hợp lý thuyết nhằm Việt Nam cần nắm rõ lợi so sánh để từ phát huy đầu tư phát triển Xuất hàng dệt may Việt Nam lĩnh vực mà Việt Nam có nhiều 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mạnh thị trường Mỹ thị trường chiến lược hàng dệt may xuất Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận văn hệ thống hoá trạng tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ năm gần đây; phân tích khó khăn, tồn tại; đánh giá tiềm thị trường Mỹ hàng dệt may Việt Nam thời gian tới Từ đưa số đề xuất giải pháp Nhà nước doanh nghiệp hoạt động thúc đẩy xuất hàng dệt may sang Mỹ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nêu trên, luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế khơng thể tránh khỏi Thị trường Mỹ thị trường nhập hàng dệt may lớn giới, tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp mà khả kiến thức tác giả đánh giá cách đầy đủ Hơn thế, điều kiện kinh tế giới biến động, thông tin, số liệu thu thập chưa cập nhật xác Nội dung giải pháp phần nhiều mang tính định hướng kế hoạch hành động, chưa chuyên sâu Tác giả mong nhận đánh giá, ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện áp dụng hiệu vào thực tiễn Xin chân thành cảm ơn./ 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Văn Bàng (2007), “Tăng cường quan hệ, hợp tác Việt - Mỹ: viễn cảnh - hội mới”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 27, Hà Nội [2] Lê Xuân Bá (2006), Nâng cao lực cạnh tranh xuất sở cắt giảm chi phí, NXB Tài chính, Hà Nội [3] Bộ Công thương (11/2008), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, 42/2008/QĐ-BCT, Hà Nội [4] Bộ Cơng thương (10/2008), Quyết định phê duyệt Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, 39/2008/QĐ-BCT, Hà Nội [5] Đỗ Đức Bình, 2002 “Hoạt động xuất Việt Nam Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 56, Hà Nội [6] Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2012), Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [7] Trần Nguyên Chất (2012), Đẩy mạnh xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sau khủng hoảng tài Hoa Kỳ, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội [8] Cơng ty Cổ phần Chứng khốn BSC – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2013), Báo cáo cập nhật ngành dệt may tháng đầu năm 2013, Hà Nội [9] Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam (2011), Hồ sơ Thị trường Hoa 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kỳ, Hà Nội [10] Trần Văn Chu (2006), Doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Doan (2001) “Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, 19, Hà Nội [12] Hồng Hà (2007), “Chương quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ” Tạp chí Châu Á-Thái Bình Dương, 27, Hà Nội [13] Hà Văn Hội (2012), “Chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn biện pháp đối phó”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 28, Hà Nội [14] Hồ Sĩ Hưng, Nguyễn Việt Hưng (2003), Cẩm nang xâm nhập thị trường Mỹ, Nnb Thống kê, Hà Nội [15] Đinh Công Khải, Đặng Thị Tuyết Nhung (2011), Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam, Chương trình Giảng trình dạy Kinh tế Fulbright, Hồ Chí Minh [16] Đỗ Tuyết Khanh (2008), “Thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ giới: viễn cảnh thử thách”, Tạp chí nghiên cứu thảo luận - Thời đại mới, 2, Tr 14-17 [17] Cao Quý Long (2012), Hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế giải pháp khắc phục rào cản để xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ bối cảnh mới, Luận văn thạc sỹ Kinh tế đối ngoại, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội [18] Chu Viết Luân (2003), Dệt may Việt Nam – Cơ hội thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [20] Nguyễn Anh Minh (2003) “Xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ năm thực Hiệp định Thương mại song phương”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 74, Hà Nội [21] Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam VCCI (2012), Báo cáo Hồ sơ Thị trường Hoa Kỳ, Hà Nội [22] Trần Sửu (2000), “Một số điều cần biết xuất sản phẩm vào Mỹ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thương, Hà Nội [23] Nguyễn Xuân Thiên (2011), Giáo trình Thương mại Quốc tế, Nxb Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [24] Lê Bàn Thạch, Trần Thị Trí (2000), Cơng nghiệp hóa NIEs Đông Á bải học kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội [25] Thủ tướng Chính phủ (01/2010), Quyết định phê duyệt Chương trình Phát triển vải đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, 29/QĐ-TTg, Hà Nội [26] Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2005), Xuất sang Hoa Kỳ điều cần biết, Nxb Hà Nội, Hà Nội [27] Trương Hồng Trình, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Thanh Liêm (2010), “Tiếp cận chuỗi giá trị cho việc nâng cấp ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Trường Đại học Đà Nẵng, 2, Đà Nẵng [28] Vũ Thị Thanh Tâm (2005), Thúc đẩy xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ Việt Nam chưa gia nhập W.T.O áp dụng hạn ngạch (quota), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiếng Anh [29] ASEAN Economics Bulletin (2005), Institutional Constraints and Private Sector Development: The Textile and Garment Industry in Vietnam, Working paper Vol 22, No [30] Journal of international Development (2008), Vietnam in the Global Garment and Textile Value Chain: Impacts on firms and workers, US [31] Linda A.Linkins, Huge M Arce (2006), “Estimating Tariff Equivalent of Non-Tariff Barriers”, U.S International Trade Commission, Washington, US Website: [32] http://www.vietrade.gov.vn [33] http://vcci.com.vn/ [34] http://vinatexid.com.vn [35] http://www.baohaiquan.vn [36] http://www.chinhphu.vn [37] http://www.covcci.com.vn [38] http://www.customs.gov.vn [39] http://www.moit.gov.vn [40] http://www.oecd.org [41] http://www.otexa.ita.doc.gov [42] http://www.tapchithoidai.org [43] http://www.tapchithuongmai.vn [44] http://www.textileandgarment.com [45] http://www.tinkinhte.com [46] http://www.tinmoi.vn [47] http://www.tinthuongmai.vn [48] http://www.vietnamnet.vn 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [49] http://www.vietnamtextile.org.vn [50] http://www.vietnam-ustrade.org [51] http://www.vinatex.com [52] http://www.vneconomy.vn [53] http://www.wto.nciec.gov.vn [54] http://dantri.com.vn 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 1: Các Quốc gia xuất hàng dệt may nhiều giới 2003 – 2012 Nƣớc Xuất World China HongKong Bgladesh Turkey Vietnam India Indonesia Malaysia Mexico Cambodia Thailand Pakistan Sri Lanka Morocco Honduras Tunisia Panama ElSalvador S Korea Peru Philippines 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 233,243 52,061 23,158 5,654 9,962 3,465 6,315 4,052 2,057 7,316 1,600 3,613 2,710 2,513 2,847 2,660 2,971 11 1,841 3,640 653 2,250 259,813 61,856 25,097 6,296 11,193 4,250 6,926 4,285 2,341 7,490 1,981 3,985 3,026 2,776 3,023 2,867 3,289 1,815 3,391 883 2,157 277,988 74,163 27,292 6,890 11,833 4,681 8,739 4,959 2,478 7,306 2,210 4,085 3,604 2,874 2,847 2,790 3,124 10 1,685 2,581 1,057 2,287 309,264 95,379 28,391 8,318 12,052 5,579 9,564 5,760 2,842 6,323 2,639 4,247 3,907 3,048 3,238 2,613 3,018 1,466 1,611 2,183 1,204 2,624 347,132 115,520 28,765 8,855 13,886 7,400 9,930 5,870 3,159 5,139 2,662 4,073 3,806 3,272 3,517 2,842 3,571 1,581 1,600 1,914 1,406 2,294 363,892 120,405 27,908 11,672 13,591 8,724 10,968 6,285 3,624 4,911 3,014 4,241 3,906 3,437 3,420 2,940 3,766 1,721 1,719 1,741 1,641 1,979 316,381 107,264 22,826 11,892 11,556 8,540 12,005 5,915 3,126 4,113 2,441 3,724 3,357 3,265 3,086 2,377 3,120 1,443 1,385 1,396 1,166 1,534 353,092 129,820 24,049 14,855 12,760 10,390 11,229 6,820 3,880 4,363 3,041 4,300 3,930 3,491 3,007 2,915 3,089 1,696 1,696 1,610 1,189 1,764 416,521 153,774 24,505 19,213 13,948 13,149 14,672 8,045 4,567 4,638 3,995 4,561 4,550 4,211 3,274 3,808 3,317 2,017 1,829 1,840 1,525 1,402 422,686 159,614 22,573 19,948 14,290 14,068 13,833 7,524 4,563 4,449 4,294 4,275 4,214 4,005 3,225 3,018 2,992 2,248 1,912 1,910 1,617 1,612 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com So Thị phần 2012/2003 2012 (%) (%) 81.22 100 206.59 37.76 -2.53 5.34 252.81 4.72 43.45 3.38 306.00 3.33 119.05 3.27 85.69 1.78 121.83 1.08 -39.19 1.05 168.38 1.02 18.32 1.01 55.50 1.00 59.37 0.95 13.28 0.76 13.46 0.71 0.71 0.71 20336.36 0.53 3.86 0.45 -47.53 0.45 147.63 0.38 -28.36 0.38 Nƣớc Xuất Singapore Egypt Guatemala U.A.E Jordan Myanmar Taiwan Mauritius 2003 1,927 233 1,418 694 683 692 2,102 980 2004 1,972 234 1,651 723 1,017 568 1,951 939 2005 1,696 184 1,506 806 1,061 331 1,561 745 2006 1,985 144 1,557 877 1,257 386 1,410 772 2007 1,779 179 1,390 846 1,218 412 1,274 887 2008 1,557 773 1,230 922 1,041 371 1,194 845 2009 1,045 1,320 1,049 1,014 852 505 904 734 2010 1,069 1,277 1,187 1,122 889 337 979 658 2011 1,190 1,553 1,255 1,055 1,004 943 994 893 2012 1,335 1,258 1,229 1,223 994 972 971 821 So Thị phần 2012/2003 2012 (%) (%) -30.72 0.32 439.91 0.30 -13.33 0.29 76.22 0.29 45.53 0.24 40.46 0.23 -53.81 0.23 -16.22 0.19 Nguồn: Số liệu Thống kê ngành ngày 4/11/2013 Hiệp hội Dệt may Việt Nam dựa theo số liệu WTO TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... xuất dệt may Việt Nam sang thị trường - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ, từ dự báo triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam Mỹ - Đưa giải pháp nhằm đẩy. .. Nghiên cứu thực trạng hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ từ năm 2000 đến nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ Phƣơng pháp nghiên... xuất giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ cách có hiệu Những đóng góp luận văn Luận văn làm rõ thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ thời gian qua

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:46

Hình ảnh liên quan

Biểu 1.1: Mô hình kim cƣơng của Michael Porter - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ    001

i.

ểu 1.1: Mô hình kim cƣơng của Michael Porter Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số liệu xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ giai đoạn 2005-2012 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ    001

Bảng 2.1.

Số liệu xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ giai đoạn 2005-2012 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.2: Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Việt Nam 9 tháng 2013 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ    001

Bảng 2.2.

Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Việt Nam 9 tháng 2013 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.4: Các nƣớc xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất  sang thị trƣờng Mỹ  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ    001

Bảng 2.4.

Các nƣớc xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất sang thị trƣờng Mỹ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.1: Cân đối Xuất Nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam 6 tháng năm 2013  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ    001

Bảng 3.1.

Cân đối Xuất Nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam 6 tháng năm 2013 Xem tại trang 65 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan