1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANG MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 2 1 1 Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 2[.]

MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANG MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Cơ sở lý luận xuất hàng dệt may Việt Nam .2 1.1.1 Đặc điểm hàng dệt may xuất Việt Nam 1.1.2 Vai trò xuất hàng dệt may 1.1.3 Những nhân tố tác động đến xuất hàng dệt may .7 1.2 Thị trường EU 1.2.1 Đặc điểm thị trường EU 1.2.2 Những sách EU tác động đến xuất hàng dệt may Việt Nam 12 1.2.3 Một số hiệp định Việt Nam EU hàng dệt may 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 16 2.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam .16 2.1.1 Kim ngạch xuất dệt may giai đoạn 2010-2015 16 2.1.2 Cơ cấu xuất dệt may 17 2.1.3 Hình thức xuất 20 2.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU .21 2.2.1 Kim ngạch xuất 21 2.2.2 Cơ cấu xuất 22 2.2.3 Hình thức xuất 24 2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 26 2.3.1 Những kết đạt 26 2.3.2 Những hạn chế tồn 27 2.3.3 Nguyên nhân .29 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 31 3.1 Cơ hội thách thức xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới 31 3.1.1 Những hội .31 3.1.2 Những thách thức .32 3.2 Mục tiêu phương hướng xuất hàng dệt may sang thị trường EU .34 3.2.1 Mục tiêu ngành dệt may Việt Nam 34 3.2.2 Phương hướng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU .35 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 36 3.3.1 Giải pháp từ phía nhà nước 36 3.3.2 Giải pháp doanh nghiệp 41 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 2.1: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam ( 2010-2015) 16 Hình 2.2: Cơ cấu mặt hàng xuất ngành dệt may Việt Nam 2015 18 Bảng 2.1 : KNXK dệt may Việt Nam sang số thị trường 19 Bảng 2.2: KNXK hàng dệt may Việt Nam sang EU giai đoạn 2011-2015 21 Hình 2.3 : Cơ cấu thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam vào quốc gia EU năm 2015 23 DANG MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt EC European Committee Uỷ ban châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EU-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement VN-EU EVFTA KNXK Kim ngạch xuất VN Việt Nam WTO World Trade Orgnization Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà Nước Việt Nam khẳng định Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX Dệt may ngành cơng nghiệp nhẹ có vị trí quan trọng cấu sản xuất kinh tế quốc dân nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng, dệt may ngành quan tâm hàng đầu chiến lược đẩy mạnh xuất hàng hóa nhiều năm qua Để đẩy mạnh việc xuất hàng dệt may Việt Nam, vấn đề đặt cho toàn ngành phải nghiên cứu , mở rộng thị trường sang thị trường tiềm Hiện số thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam EU thị trường lớn đầy tiềm năng, EU có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Vì đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU khơng vấn đề lâu dài mà cịn vấn đề cần thiết trước mắt với phát triển kinh tế nước nhà Với tất lí nên em chọn đề tài : “ Thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU “ Kết cấu đề án, phần lời mở đầu , kết luận, danh mục tài liệu, bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Cơ sở lý luận xuất hàng dệt may Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm hàng dệt may xuất Việt Nam 1.1.1.1 Đặc thù ngành dệt may Việt Nam Dệt may ngành sản xuất đặc thù thường kéo dài nhiều công đoạn Mỗi công đoạn lại có quy trình sản xuất riêng, phức tạp nhiều quy trình sản xuất Trong việc sản xuất lại phục vụ cho nhiều tiêu thức : gia công theo đơn đặt hàng hay sản xuất tự tiêu thụ Mỗi phương thức lại có khác biệt việc theo dõi bán hàng, cung ứng nguyên phụ liệu phân tích quản trị khác liên quan đến điều độ sản xuất Từ tháng ngành dệt may bắt đầu vào vụ cao điểm sản xuất Các hợp đồng sản xuất hàng hóa chia theo mùa rõ rệt : quần áo mùa đông sản xuất từ tháng đến tháng mùa hạ từ tháng 11 đến tháng Một đặc thù khác ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào nguyên liệu nhập khẩu( 70% nguồn xơ , sợi nhập ), công nghệ lạc hậy so với giới , lợi nhuận thực thu chiếm chưa đầy 20% tổng kim ngạch xuất , xuất hầu hết qua trung gian hình thức gia cơng 1.1.1.2 Đặc điểm hàng dệt may xuất Việt Nam Nhìn chung sản phẩm xuất hàng dệt may Việt Nam đa dạng phong phú Những sản phẩm may mặc phổ biến thường xuất sang thị trường Việt Nam Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc quần dài, quần short, áo jacket, áo sơ mi, áo bông, áo thun… Chất lượng sản phẩm dệt may xuất Việt Nam đánh giá tốt , mẫu mã đẹp, nhiều màu sắc, chất lượng vải , chất lượng gia cơng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng bên phía thị trường mà ta nhắm tới Nhiều hãng thời trang lớn giới thị trường nhập lớn Mỹ, EU, Nhật Bản có xu hướng tìm đến sản phẩm Việt Nam doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng sản phẩm trung hay cao cấp 1.1.1.3 Nguồn nhân lực ngành dệt may Việt Nam Dệt may môt ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nước Lao động ngành dệt may chiếm 20% lao động khu vực công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động tồn quốc Nguồn nhân lực ngành dệt may có đặc điểm sau : Gần 80% lao động nữ, trình độ văn hóa người lao động tương đối cao, chủ yếu tốt nghiệp phổ thông trung học Lao động trực tiếp ngành đa số tuổi đời cịn trẻ, tỷ lệ chưa có gia đình cao lợi cho việc đào tạo nâng cao suất lao động Mức độ tập trung lao động dệt may doanh nghiệp không cao Lao động ngành dệt may tăng nhanh tập trung chủ yếu doanh nghiệp ngồi quốc doanh, sau doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Hai loại hình doanh nghiệp thu hút 2/3 lao động toàn ngành dệt may Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phân bố theo cụm công nghiệp dệt may Hai vùng tập trung nhiều lao động ngành dệt may có tăng trưởng nhanh năm qua vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng Lao động có trình độ thạc sĩ đại học toàn ngành hầu hết tập trung khu vực Xét tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng trở lên tổng số lao động toàn ngành số khiêm tốn – 4% Tuy ngành sử dụng nhiều công nhân, tỷ lệ chuyên gia ngành đánh giá thấp Nhận định chung lực lượng cán ngành dệt may có xu hướng già đi, chưa có lớp kế cận Lý thu nhập bình quân ngành dệt may thấp so với ngành khác điều kiện làm việc đãi ngộ không tốt, nên thiếu hấp dẫn việc thu hút lao động Cán thiết kế mẫu mốt, cán marketing doanh nghiệp dệt may thiếu yếu, đặc biệt lĩnh vực sử dụng internet để tạo lợi tiếp cận khách hàng nước marketing cho công ty sản phẩm Về suất lao động, ngành dệt may ta có suất lao động thấp so với khu vực Cùng ca làm việc, suất lao động bình quân lao động ngành dệt may Việt Nam đạt 12 áo sơ mi ngắn tay 10 quần, lao động Hồng Kông suất lao động 30 áo 15 – 20 quần Những bất cập nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực làm giảm đáng kể khả cạnh tranh toàn ngành Mục tiêu mà ngành dệt may đặt cho phấn đấu đứng top nước xuất dệt may lớn giới, định hướng phát triển ngành theo hướng thời trang – công nghệ - thương hiệu Với hướng nguồn nhân lực toàn ngành dệt may phải hướng đến chất lượng cao, nguồn nhân lực cần yếu tố quan tâm số việc tạo lợi cạnh tranh, đào tạo cần coi giải pháp quan trọng để nguồn nhân lực đạt đến chất lượng mong muốn 1.1.2 Vai trò xuất hàng dệt may Sự hội nhập tất yếu nước ta vào hợp tác khu vực quốc tế đặt nhiệm vụ to lớn cho kinh tế Một bước trình hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế hướng xuất khẩu, tiến hành tự hoá thương mại tham gia vào định chế liên kết khu vực toàn cầu Định hướng đă Đảng Nhà nước ta lựa chọn từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( năm 1986) cụ thể hoá, phát triển lên Đại hội Đảng lần thứ VIII ( năm 1996) Bên cạnh vị trí ngành cơng nghiệp đóng góp kim ngạch xuất lớn nhất, chiếm 15-16% tổng kim ngạch xuất nước, ngành dệt may thu hút 2,5 triệu lao động, đóng góp lớn vào việc giải công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, đồng thời góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Vì thế, đẩy mạnh xuất hàng dệt may vấn đề quan trọng thiếu kinh tế, tiền đề cho phát triển kinh quốc gia giai đoạn hội nhập Thứ nhất, đẩy mạnh xuất mở rộng thị trường xuất sản phẩm dệt may tạo nguồn thu nhập , tích lũy cho Nhà nước nguồn vốn ngoại tệ lớn cho việc nhập máy móc thiết bị đại nguyên phụ liệu để phát triển sản xuất phục vụ cho nhiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Đồng thời giúp cho doanh nghiệp có sở để tự đại hóa sản xuất Khi xuất hàng dệt may, nước ta có nguồn thu ngoại tệ lớn cho kinh tế quốc dân, đáp ứng cho việc nhập mặt hàng mà cần để đảm bảo cho phát triển cân đối, ổn định kinh tế; giúp khai thác tối đa tiềm đất nước Thứ hai, xuất hàng hóa nói chung xuất hàng dệt may nói riêng xem yếu tố để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế cho phép mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nước, tạo phản ứng dây chuyền kéo theo loạt ngành khác có liên quan phát triển Vì ngành dệt may đẩy mạnh xuất buộc phải mở rộng quy mơ sản xuất cần nhiều nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất, điều dẫn theo phát triển ngành trồng bông, nuôi tằm ngành liên quan phân bón, vận chuyển,… Thứ ba, việc ngành dệt may đẩy mạnh xuất giúp Nhà nước thân doanh nghiệp dệt may sử dụng có hiệu nguồn lực có sẵn lợi vốn có quốc gia doanh nghiệp, đồng thời tiếp cận với phát triển khoa học – công nghệ lĩnh vực để nâng cao chất lượng, tăng sản lượng hướng tới phát triển bền vững cho đất nước cho doanh nghiệp Thứ tư, tiến hành hoạt động đẩy mạnh xuất hàng dệt may giúp Nhà nước giải vấn đề công ăn việc làm, nâng cao mức sống người dân, đưa quốc gia khỏi đói nghèo lạc hậu Thứ năm, việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may cịn có vai trị kích thích đổi cơng nghệ sản xuất, đầu tư trang thiết bị đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tăng suất sản xuất để tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế Thứ sáu, nhờ có hoạt động đẩy mạnh xuất hàng dệt may mà hợp tác kinh tế nước ta với EU nước khác giới phát triển ngày bền vững thân thiện Không cịn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cường tiếp cận với giới bên ngoài, từ có nguồn thơng tin vơ phong phú nhạy bén với chế thị trường Bên cạnh cịn giúp doanh nghiệp thiết lập nhiều mối quan hệ tìm nhiều bạn hàng kinh doanh hợp tác xuất nhập Như vậy, đẩy mạnh xuất mở rộng thị trường xuất sản phẩm dệt may có vai trị quan trọng khơng với doanh nghiệp dệt may mà kinh tế quốc dân Chính mà xem hướng phát triển có tính chiến lược để góp phần đại hóa công ngiệp nước ta 1.1.3 Những nhân tố tác động đến xuất hàng dệt may 1.1.3.1 Nhân tố bên Tài : yếu tố có tác động mạnh mẽ đến quy mơ sản xuất doanh nghiệp ,do ảnh hưởng đến hoạt động xuất doanh nghiệp có xuất hàng dệt may Hiện nay, Việt Nam lãi suất ngân hàng cao , cho vay vốn lưu động với lãi suất tới 16 – 20%/ năm , chí có doanh nghiệp dệt may phải vay với lãi suất tới 25%/ năm Điều ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất Cơ sở vật chất kĩ thuật : yếu tố thiếu có tác động thúc đẩy hay kìm hãm phát triển hoạt động xuất hàng dệt may nước ta Yếu tố bao gồm : hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, bưu viễn thơng, hệ thống ngân hàng …Ở Việt Nam phát triển sở vật chất mức thấp, điều làm hạn chế việc nắm bắt thích ứng kịp thời theo tiến độ doanh nghiệp dệt may nước ta so với nước giới Bên cạnh ảnh hưởng đến suất lao động , chi phí sản xuất đến ngành dệt may nước làm giảm tính cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Đối thủ cạnh tranh nước : tính đến Việt Nam có 2000 doanh nghiệp lớn nhỏ sản xuất sản phẩm dệt may nước , cạnh tranh điều tránh khỏi Bên cạnh Nhà nước có chủ trương khuyến khích xuất nên số lượng doanh nghiệp dệt may tham gia xuất có dấu hiệu bùng nổ dẫn đến xuất hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh Nguồn nhân lực : Việt Nam quốc gia có nguồn nhân lực dồi giá nhân công rẻ khoảng 0,2USD/giờ, điều coi lợi cạnh tranh doanh nghiệp dệt may , ngành dệt may thu hút khoảng gần ... luận xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang. .. Việt Nam sang thị trường EU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Cơ sở lý luận xuất hàng dệt may Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm hàng dệt may xuất Việt Nam 1.1.1.1... dệt may xuất vào thị trường 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam 2.1.1 Kim ngạch xuất dệt may giai đoạn 2010-2015

Ngày đăng: 28/03/2023, 18:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w