Đề tài nghiên cứu thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu

57 6 0
Đề tài nghiên cứu  thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đề án môn học Kinh tế thương mại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  ơ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Đề tài GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VI[.]

Đề án môn học: Kinh tế thương mại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Văn Bão Mã sinh viên : LT110935 Lớp : Quản trị KDTM Hệ :Liên thông từ Cao đẳng lên Đại học Khóa : 11B Sinh viên thực : Lương Quang Huy Hà Nội - 2011 Đề án môn học: Kinh tế thương mại MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam 1.1.2 Các sản phẩm ngành dệt may Việt Nam 1.1.3 Nguồn nhân lực ngành dệt may 1.1.4 Phân tích SWOT ngành dệt may Việt Nam 1.2 Thực trạng sản xuất xuất ngành dệt may Việt Nam thời gian qua .8 1.2.1 Thực trạng sản xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000 2011 Tình hình ngành dệt may Việt Nam 1.2.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000 2011 11 1.2.2.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam 11 1.2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất dệt may Việt Nam 14 1.2.2.3 Hình thức xuất hàng dệt may Việt Nam 14 1.2.2.4 Thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam 14 1.2.3 Đánh giá khái quát tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA 18 2.1 Khái quát thị trường XK dệt may sang thị trường EU 18 2.1.1 Một số đặc điểm thị trường hàng dệt may EU 18 2.1.1.1 Dung lượng thị trường 18 Đề án môn học: Kinh tế thương mại 2.1.1.2 Tập quán thị hiếu người tiêu dùng hàng dệt may EU 19 2.1.1.3 Kênh phân phối 20 2.1.1.4 Những quy định EU hàng dệt may nhập 21 2.1.2 Một số thoả thuận Việt Nam EU hàng dệt may 24 2.2 Thực trạng xuất dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua 25 2.2.1 Kim ngạch xuất 25 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang EU .27 2.3 Một số đánh giá hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua 28 2.3.1 Thành công đạt được: .29 2.3.2 Một số tồn hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua .30 2.3.3 Nguyên nhân tồn 31 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN TỚI 33 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 .33 3.1.1 Mục tiêu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 33 3.1.2 Phương hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 34 3.2 Triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 35 3.2.1 Dự báo thị trường dệt may EU đến năm 2020 35 Đề án môn học: Kinh tế thương mại 3.2.2 Những hội thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường EU 35 3.2.2.1 Những hội 35 3.2.2.2 Thách thức 36 3.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới 38 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 38 3.3.1.1 Nâng cao vai trò Cục xúc tiến Thương mại Việt Nam 38 3.3.1.2 Hồn thiện sách tín dụng cho ngành dệt may 39 3.3.1.3 Hồn thiện sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may 39 3.3.1.4 Hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống tiêu chuẩn chất lượng hàng dệt may 40 3.3.1.5 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hải quan40 3.3.1.6 Các giải pháp khác 41 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 41 3.3.2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường EU……… 41 3.3.2.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng thị trường hàng dệt may EU 42 3.3.2.3 Doanh nghiệp cần lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU 42 3.3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng hàng dệt may xuất doanh nghiệp 44 3.3.2.5 Doanh nghiệp cần đẩy mạnh đổi mẫu mã, đa dạng hoá hàng dệt may xuất 45 3.3.2.6 Liên kết doanh nghiệp nước việc sản xuất xuất hàng dệt may sang EU 45 KẾT LUẬN .47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 SV thực hiện: Lương Quang Huy Lớp: QTKD Thương Mại Đề án môn học: Kinh tế thương mại DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt EC European Committee Uỷ ban châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu KNXK WTO Kim ngạch xuất World Trade Orgnization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HèNH Bảng 1.1: Phân tích SWOT ngành dệt may Việt Nam Hình 1.1: KNXK dệt may Việt Nam thời gian qua 12 Bảng 1.2: KNXK hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011 13 Bảng 2.1: KNXK dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua 26 Hình 2.1: KNXK dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua 27 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, cải cách, mở cửa phát triển kinh tế theo chế định hướng xã hội chủ nghĩa, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hướng xuất ngày khẳng định vai trị khơng thể thiếu đời sống kinh tế - xã hội Trước xu hội nhập kinh tế khu vực giới, dệt may Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức lớn Với quy định Hiệp định Thương mại hàng dệt may mặc thành viên WTO cam kết Việt Nam gia nhập WTO ngành dệt may có tác động trực tiếp tới ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may đứng trước vận hội mới, thâm nhập phát triển thị trường mới, giữ vững thị trường truyền thống vấn đề đặt EU thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn giới đồng thời bạn hàng truyền thống dệt may xuất Việt Nam Nhưng thời gian qua, kim ngạch xuất dệt may sang EU khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm phát triển ngành dệt may Việt Nam nhu cầu tiêu thụ EU Chính vậy, vấn đề đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU thời gian tới thiết thực Xuất phát từ lý đó, em xin chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU ” làm ĐỀ ÁN MƠN HỌC Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Chuyên đề vào phân tích thực trạng, đánh giá thành công tồn hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU Từ đưa số giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát đặc điểm, tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam - Phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua, đánh giá mặt thành công, hạn chế rõ nguyên nhân dẫn dến thành công, hạn chế SV thực hiện: Lương Quang Huy Lớp: QTKD Thương Mại - Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị truờng EU thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Nghiên cứu hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU - Thời gian: Tập trung nghiên cứu tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000 – 2011 Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận chuyên đề chia làm phần Chương 1: Tổng quan hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2020 SV thực hiện: Lương Quang Huy Lớp: QTKD Thương Mại CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Cùng với phát triển xã hội loài người, sản phẩm may mặc ngày hoàn thiện Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với phát minh khoa học lĩnh vực cơng nghiệp giỳp cho ngành dệt may có phát triển vượt bậc Ở Việt Nam, dệt may ngành trọng phát triển Việt Nam thực công nghiệp hóa, đại hóa Với ưu nguồn nhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn, khả thu hút vốn nhanh, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngành dệt may để vừa thu giá trị xuất lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, vừa giải việc làm cho phần lớn người lao động 1.1.1 Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam Dệt may ngành sản xuất đặc thù thường kéo dài nhiều công đoạn Mỗi công đoạn lại có quy trình sản xuất riêng, phức tạp có nhiều quy trình sản xuất Trong đó, việc sản xuất lại phục vụ cho nhiều tiêu thức như: gia công theo đơn đặt hàng hay sản xuất tự tiêu thụ Mỗi phương thức lại có khác biệt việc theo dõi bán hàng, cung ứng nguyên phụ liệu phân tích quản trị khác liên quan đến điều độ sản xuất Từ tháng ngành dệt may bắt đầu vào vụ cao điểm sản xuất Các hợp đồng sản xuất hàng hoá chia theo mùa rõ rệt: quần áo mùa đông sản xuất từ tháng đến tháng mùa hạ từ tháng 11 đến tháng Ngoài thời gian cao điểm này, tháng lại, doanh nghiệp dệt may “rỗi” việc, khối lượng công việc 60% cỏc thỏng lại Một đặc thù khác ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào nguyên liệu nhập (70% nguồn xơ, sợi nhập khẩu), cơng nghệ cịn lạc hậu so với giới, lợi nhuận thực thu chiếm chưa đầy 20% tổng kim ngạch xuất khẩu, xuất hầu hết qua trung gian hình thức gia cơng, SV thực hiện: Lương Quang Huy Lớp: QTKD Thương Mại giao dịch kinh tế phụ thuộc vào nhỡờu ý kiến định từ phía khách hàng Như vậy, đặc thù ngành may “gia cụng- bỏn sức lao động” hiệu sản xuất kinh doanh đạt thấp Các doanh nghiệp khu công nghiệp mở rộng, chủ yếu doanh nghiệp nước thu hút nhiều lao động, khơng chi phí đào tạo, mà chủ yếu thu hút lao động doanh nghiệp nước, tạo cạnh tranh gay gắt lao động khiến doanh nghiệp nước thường xuyên bị biến động lực lượng lao động 1.1.2 Các sản phẩm ngành dệt may Việt Nam Sản phẩm ngành dệt may đến đơn sản phẩm quần áo, mà bao gồm sản phẩm dùng ngành sinh hoạt như: lều, buồm, chăn , màn, rốm… Với ngành may mặc Việt Nam, sản phẩm ngành đa dạng nhằm đáp ứng yêu cầu xuất Những sản phẩm may mặc phổ biến thường xuất sang thị trường Việt Nam, Mỹ, EU, Nhật Bản quần dài, quần short, áo jacket, áo sơ mi, ỏo bụng, ỏo thun… Sản phẩm dệt may Việt Nam có nhiều lợi so với nước xuất khác Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan nhiều hãng thời trang lớn giới thị trường nhập lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… có xu hướng tìm đến sản phẩm Việt Nam, doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng sản phẩm trung, cao cấp 1.1.3 Nguồn nhân lực ngành dệt may Dệt may ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Lao động ngành dệt may chiếm 20% lao động khu vực công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động toàn quốc Nguồn nhân lực ngành dệt may có đặc điểm sau: - Gần 80% lao động nữ, trình độ văn hóa người lao động tương đối cao, chủ yếu tốt nghiệp phổ thông trung học Lao động trực tiếp ngành đa số tuổi đời trẻ, tỷ lệ chưa có gia đình cao lợi cho việc đào tạo nâng cao suất lao động - Mức độ tập trung lao động dệt may doanh nghiệp không SV thực hiện: Lương Quang Huy Lớp: QTKD Thương Mại ... TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA 18 2.1 Khái quát thị trường XK dệt may sang thị trường EU 18 2.1.1 Một số đặc điểm thị trường hàng dệt may EU ... dệt may Việt Nam sang EU Từ đưa số giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát đặc điểm, tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam. .. cứu: - Không gian: Nghiên cứu hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU - Thời gian: Tập trung nghiên cứu tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000 –

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan