1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định thương mại việt nam hoa kỳ tới hoạt động xuất khẩu hàng nông sản việt nam sang thị trường hoa kỳ

63 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 5,57 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

KHOA THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE Se Re Se Ae AS Re a Se đc ee a ee CHUYaN DETHUC TAP CUOI KHéAthuc tap cuối khóa thùc tEp cuei khaa Đề tài:

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI

VIET NAM - HOA KY TOI HOAT DONG XUAT KHAU HANG NENG SAN CUA VIET NAM SANG THI TRUONG HOA KY

Trang 2

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuong mai va Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

LOI CAM ON

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc

dân, các phòng ban, các thầy cô giáo trong trường, các thây cô trong Khoa

Thương mại và Kinh tế quốc tê đã chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường cũng như trong thời gian hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới hoạt động xuât khâu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Ky”

Đặc biờt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sừu sắc nhất tới thay giao, GS.TS

Đỗ Đức Bình, người đã tận tình hướng dẫn, quan tâm trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập cuối klrỳa

Đông thời, tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo và các cán bộ Vụ Kinh tế Dịch vụ thuộc Bộ Kê hoạch và Đầu tư đã tạo điều kiện thuận lợi cũng như tận tình siúp đỡ tôi trong quá trình thực tập thu thập tài liệu để hoàn thành chuyên đề của mình

Một lần nữa, tôi xin cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu mà các cá nhân cũng như tập thẻ đã dành cho tôi, để tơi có thể hồn thành đề tài nghiên cứu nay

Trang 3

GVHD: GS.TS D6 Dire BénhKhoa Thương mại và Kinh tế quốc tếKhoa Thương

mại và Kinh tế quốc tế Khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

Đảng 1.1 Thuế suất MFN cita Hoa Äỳ đối với mật số nông sản nhập khẩu 12 Bang 1.2 Biéu thug MFN va non -MFN cia mét sé san phẩm Nông sản và mức chênh lệch giữa hai biỂu KhUẾ HH 0801141180118 1410xsscxe 20

Biểu đề 1.1 Kim ngạch xuất khẩu rau quả giai đoạn 1996 - 2000 ««eesxee 22 Bang 1.3 Kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 1996 - 2000 2 3 Bang 1 4 Kim ngạch xuất khẩu nông sẵn rong giai đoạn 2001 - 2008 25

Trang 4

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuong mai va Kinh tế quốc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

DANH MỤC BẢNG, BIÊU ĐỎ

Bang 1.1 Thuế suất MEN của Hoa Kỳ đối với một số nông sẵn nhập khẩu .12

Bảng 1.2 Biêu thuê À4 `N và non - ÀÃE`N của một sô sản phẩm Nong san va mirc chénh

lệch giữa hai biểu KhUẾ co SH ng 20

Trang 5

GVHD: GS.TS Đỗ Đức BðnhKhoa Thươri mai va Kinh té quéc téKhoa Thuong

mại và Kinh tế quốc tế Khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế

LOI MO DAU

Tinh tat yeu cna dé tai

Chúng ta đã biết Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, và đang trên con đường phát triển kinh tê theo xu hướng công nghiệp lỳa hướng vào xuất khẩu Tuy nhiên nông nghiệp vẫn là một trong những ngành nghề quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nên kinh tế Việt Nam vì vậy việc kết hợp phát triển sản xuất nông nghiệp và xuất khâu nông sản đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước

Thời gian qua, hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã có những bước

tiến lớn như mở rộng thị trường ra khoảng 50 nước và vùng lãnh thỏ trên thế giới nhu Hoa Ky, EU, Nhat Ban, Trung Quốc, Đông Âu, các nước ASEAN Trong đó, Hoa Kỳ là một thị trường đây tiềm năng nhưng cũng đây thách thức đổi với nước ta Hoạt động xuất khâu nông sản sang Hoa Kỳ trong những năm gân đây đó có những thành tựu nhât định như sự tăng trưởng về kim ngạch

xuất khẩu cũng như về chủng loại sản phẩm Có được những thành tựu đó một phần là nhờ tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỷ (Bilateral Trade Agreement, viét tat 1a BTA) được ký giữa Chính phủ hai nước vào ngày 13 tháng 7 năm 2000 Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tích cực thì Hiệp định cũng có những rào cản nhất định đối với hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Do đó, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới hoạt động xuất khâu hàng

Trang 6

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorfg mai và Kinh tế quốc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

pháp nhằm thúc đây hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang

thị trường Hoa Kỳ

Muc dich nghién citu cna dé tai

Đề tài này được nghiên cứu với mục đích giúp cho người đọc thay được tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỷ (BTA) tới hoạt động xuất khâu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, từ đó có thê rút ra những bài học kinh nghiệm và một số giải pháp thúc đây hoạt

động xuất khâu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường thế giới nói chung và thị trường Hoa Kỳ nói riêng Đề tài cũng đưa ra một số các rào cản

của Hoa Kỳ về nhập khẩu nông sản để các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động

trong lĩnh vực xuất khâu nông sản có thể có sự chuân bị tốt hơn trước khi xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ

Phuong phap nghién cin de tai

Bài viết dựa vào các cơ sở lý luận và thực tiến, thu thập số liệu thực tế,

phương pháp phân tích, tổng hợp kết hợp với các kiến thức chung về kinh tế học và kiên thức chuyên ngành về kinh tê quốc tế

Kết cắn của đề tài

Đề tài được chia làm 2 phân:

1 Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỷ và ảnh hưởng của nỷ tới hoạt động xuất khâu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Trang 7

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuor® mai và Kinh tế quéc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

Đề hoàn thành được bài viết này, em xin chân thành cam on thay,

GS.TS Đỗ Đức Bình đã hướng dẫn và giúp đỡ em nhiệt tình trong suốt quá

trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài và em xin chân thành cảm ơn Nhóm Xuất nhập khẩu - Vụ Kinh tế Dịch vụ thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giúp

đỡ em trong việc tìm kiếm tài liệu đề phân tích và hoàn thành đề tài này

Do còn hạn chê về kiến thức và kinh nghiệm thực tê nên bài viết này

Trang 8

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuong mai va Kinh tế quốc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

CHƯƠNG 1

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VA ANH HUONG CỦA Nề TỚIHOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NễNG SẢAN CỦA

VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

1.1 Khái quát về thị trường nông sản Hoa Kỳ

1 1 1 Những đặc điểm cơ bản của thị trường nông sản Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là quốc gia có điều kiện để phát triển sản xuất các sản phẩm

nông nghiệp như diện tích rộng lớn, khí hậu ôn hữa và khoa học kỹ thuật tiên

bộ, do đó Hoa Kỳ đứng đầu thế giới về xuất khâu các sản phẩm ngô, đậu

nành, thịt bò Tuy nhiên, Hoa Kỳ cũng là một trong những nước nhập khâu

nông sản lớn nhất thế giới, trong đó Hoa Kỳ nhập khẩu chủ yếu các mặt hàng như gạo rau quả, cà phê, thịt gia súc, ngũ cốc

Trang 9

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorfg mai và Kinh tế quốc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

bị kỹ lưỡng như nắm vững hệ thông các quy định, tiêu chuẩn của Hoa Kỳ nghiên cứu thị hiểu, nhu cầu của người tiêu dùng

Thom một đặc điểm nữa là thị trường Hoa Kỳ về cơ bản được “phim

chia” bởi hệ thống các tập đoàn lớn xuất nhập khâu, bán buôn và vô số công ty nhỏ, cửa hàng bán lẻ Đại đa số hàng tiêu dùng tại Hoa Kỳ thường được các tập đoàn Hoa Kỳ đặt mẫu mã cho nước ngoài rồi nhập khẩu vào thị trường nội địa Bởi vậy, đẻ có đối tác ở Hoa Kỳ, ngoài việc đi chợ trên mạng internet thì doanh nghiệp các nước còn phải tham gia các hội chợ về hàng nông sản tại Hoa Kỳ, thử nghiệm sức cạnh tranh của mình ngay tại chỗ và qua đó tiếp xúc trực tiếp đối tác đề lập quan hệ

1.1.2 Quy định của Hoa Kỳ về nhập khẫu nông sản 1.1.2.1 Quy định về thông tin hàng hỳa

Hoa Kỳ là một quốc gia có rất nhiều quy định nghiêm ngặt, tiêu chuẩn khat khe doi voi hang hya nhập khâu, đặc biệt là đôi với các mặt hàng lương

thực, thực phẩm Do đó, các sản phẩm nông nghiệp nhập khâu vào thị trường

Hoa Kỳ phải được kiểm tra chặt chế và tuân thủ day đủ các yêu câu về chất lượng mà Hoa Kỳ đưa ra Các nhà xuất khẩu nông sản muốn đưa sản phẩm của mình vào thị trường Hoa Kỳ cần đảm bảo cung cấp cho Cơ quan giám định thực động vật Hoa Kỳ (Animal and Plant Health Inspection Service viết tắt là APHIS) các thông tin như sau:

Trang 10

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuortg mai va Kinh tế quéc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

> Mô tả các bộ phận của hàng sẽ giao: Đẻ tránh việc lây lan sâu bệnh do các phần khác nhau của cây có thể nhiễm các loại sâu bệnh khác nhau thì nhà xuất khâu cần nêu rõ các bộ phận của sản phẩm như gốc, thân, ong, qua, hat, 1a, cuống

> _ Tên nước trồng, nước giao hàng loại sản phẩm nhập khâu: Mỗi nước có thể có những loại sâu bệnh khác nhau nên hàng hỳa có thẻ bị nhiễm sâu bệnh khi đi qua các nước khác nhau vì vậy cần cung cấp tên các nước trông sản phẩm và nước giao hàng để kiểm soát được tình trạng sâu bệnh của sản phẩm

> Địa phương canh tác: Sản phẩm sẽ được chấp nhận khi canh tác tại khu vực không có sâu bệnh

> Tên, địa chỉ công ty, tỏ chức tròng loại cây nhập khâu: APHIS muốn sơ bộ chấp nhận lô hàng thông qua sự tín nhiệm một tổ chức hơn là sự tín nhiệm từng cá nhân

> _ Dự kiến tông trọng lượng hàng sẽ giao, số lượng chuyên hang sé

giao sang Hoa Ky

> Dự kiên thời gian thu hoạch và giao hàng

> Dự kiến cảng nhập, khu vực phân phối, tiêu thụ tại Hoa Kỷ > Phương thức vận chuyên

> Mô tả các đóng gói, bao bì, loại contaimer được sử dụng trong vận chuyên hàng lỳa sang Hoa Kỳ: Việc đóng gói phải đảm bảo để làm giây giám định, một số loại bao bì và container phải được khử trùng trước khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ

Sau khi nhận được các thông tin trên và các thông tín về sâu bệnh gắn với sản phẩm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cung

Trang 11

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorig mai và Kinh tế quéc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

nhận về mặt kỹ thuùt, họ sẽ cho đăng ký sản phẩm liên bang (Federal Register Proptal) và cấp giấy phép nhập khâu

1.1.2.2 Hàng rào thuế quan áp dụng cho hàng nông sản nhập khẩu vào Hoa Ky

Một trong các đặc điểm nổi bật của chính sách thương mại quốc tê của

Hoa Kỳ là tính bảo hộ trong đó thuê quan là một công cụ hết sức cân thiếu đề bảo hộ nên sản xuất nói chung và nên sản xuất nông nghiệp nói riêng Biểu

thuê điều hiia va m6 ta ma hoa hang hya HS (Harmony System) trong đó các mặt hàng nông sản bao gồm gần 300 dòng thuê Tuy nhiên, một tỷ lệ khá lớn

số dòng thuê được Hoa Kỳ quy định dưới hình thức thuế đặc định và thuê kết hợp trong khi việc việc quy định đối với những dòng thuế đặc định và thuế kết hợp sang thuê theo giá tương đương là không đễ dàng, nhờ đó đã che dâu được mức độ bảo hộ thuê quan của Hoa Kỳ Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng là quốc gia tham gia tích cực vào quá trình tự do hỳa thương mại của thế giới nên Hoa Kỳ có nhiều ưu đãi về thuê quan theo các thỏa thuận của hiệp định

kinh tế song phương và đa phương Các thỏa thuận này đã nới lỏng hàng rào

thuê quan đối với hàng lừa nhập khâu nói chung và có sự ưu đãi lớn đối với hàng nông sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ Cơ sở pháp lý để thực hiện công cụ thuế quan của Hoa Kỳ là dựa trên cơ sở các đạo luật về thuế quan, luật chồng bán phá giá, luật về các biện pháp tự vệ trong thương mại, luật thuê đối kháng Hiện nay thì biểu thuê quan của Hoa Kỳ được trình bày theo hai cột:

Trang 12

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuor mại và Kinh tế quéc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

nước được hưởng chế độ đãi ngộ đặc biệt trong quan hệ thương mại với Hoa Kỳ như các nước thuộc vùng biển Caribbean, Israel và một số nước đồng minh khác Mức thuế MEN trung bình với hàng nông sản là gan 10% cao hon

han so với mặt hàng phí công nghiệp chỉ là 5.7%, như vậy có thẻ thấy đối với sản phẩm nông nghiệp thì Hoa Kỳ có sự bảo hộ rất cao Tuy nhiên, nếu so sánh thì thuê MEN đã thấp hơn hẳn so với non - MEN bởi vậy việc Việt Nam được hưởng thuê MEN sau khi ký kết Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ đã tạo điều kiện cho hàng nông sản Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ một cách dễ đàng hơn Dưới đây là bảng thuế MEN đối với một số sản phẩm nông sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ:

Bang 1.1 Thuế suất MEN của Hoa Kj doi voi mot so néng sản nhập khâu STT Mặt hàng Thuê suât MEN (%%) 1 Gao 17

2 ‘| Hat ngii coc 0,6

3 Rau, qua, hat 5,4

4 Hat có dau 8,3

5 Thit gia stic 3,4

Trang 13

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorfg mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương - mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

Cột hai là cột thuê quan không tôi huệ quốc non-MEN: được áp dụng đối với hàng lừa nhập khâu từ các nước chưa có quan hệ thương mại bình thường với Hoa Kỳ

Ngoài ra, Hoa Kỷ còn áp dụng biện pháp hạn ngạch thuê quan đối với hàng lỳa nhập khâu: Đây là biện pháp cho phép hàng lrỳa nhập khẩu vào Hoa Kỳ trong hạn ngạch thì sẽ được hưởng một mức thuê giảm bớt trong một khoảng thời gian nhất định, nêu lượng nhập khẩu vào Hoa Kỳ vượt quá hạn ngạch cho phép thì lượng vượt quá sẽ phảo chịu mức thuê cao hơn Hoa Kỳ áp dụng biện pháp này cho thịt bò, các sản phẩm từ sữa, lạc, đường Với các hàng lừa nhập khẩu vào Hoa Kỳ theo hạn ngạch thuê quan sẽ được hưởng mức thuê khoảng 9.5% còn các hàng hya ngoài hạn ngạch sẽ chịu mức thuế khoảng 55,8% cao hơn rất nhiều so với mức thuế trong hạn ngạch Tuy nhiên, trên 90% mức thuế ngoài hạn ngạch và 28% mức thuê trong hạn ngạch không tính theo phần trăm Hơn nữa, mức hạn ngạch lại được áp dụng khác nhau siữa các năm và tựy vào mặt hàng nhập khâu Tuy Hoa Kỳ phải thực hiện các cam kết về tự do la thương mại, mở cửa thị trường, hạn ngạch của Hoa Kỳ tăng dân qua các năm nhưng công cụ bảo hộ chính của Hoa Kỳ hiện

nay vấn là hạn ngạch thuế quan

1.1.2.3 Hàng rào phí thuê quan áp đối với nông sản

Trang 14

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuori) mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

là bơ; các loại kẹo bọc sụcula và các kẹo tương tự có trên 5,5% trong lượng là bơ; sữa khô có tối đa 5,5% là bơ; lạc bóc hoặc chưa bóc, tây trắng hoặc đã được gia công hay bảo quản (trừ bơ lạc); một số loại pho mát cứng; một sô loại đường trộn (Theo: Tạp chí Thương mại số 27/2005)

1.1.2.4 Những nông sản không được nhập khẩu vào Hoa Kỳ

Đối với các mặt hàng nông sản như cà chua, bưởi, tiêu, nho khô, cam, hành, chà là, mận, táo, kiwi, dưa chuột nêu không đáp ứng các yêu câu về kích cỡ, chất lượng, cấp loại sẽ bị cấm nhập khâu theo điều khoản 8e của Lút điều chỉnh Nơng nghiệp Hoa Kỳ Các yêu cầu này dựa trên tiêu chuân

san pham ma Hoa Kỳ sản xuất, đáp ứng theo nhu câu tại Hoa Kỳ

1.1.2.5 Các quy định của Hoa Kỳ về tiêu chuẩn vệ sinh địch tễ đối với hàng nông sản nhập khâu

Các quy định này chịu sự kiểm soái của các Cơ quan: Cục thực phẩm và được phẩm (Food and Drug Administration viết tắt là FDA) và Cục vệ sinh

dịch tế Hoa Kỳ thuộc Bộ Y tế và Dịch vụ nhân dao Hoa Ky, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ với các cơ quan: Cục dịch vụ nơng nghiệp nước ngồi quy định về vệ sinh dịch tế hàng nông sản, Cục quản lý kiểm định đóng gói và lưu kho hạt ngũ cốc (Grain Inspection, Packers and Stockyards Administration, viét tat 1a

GIPSA), Cục kiểm định hat Lién bang (Federal Grain Inspection Service viết

tắt là FGIS), Cục tiếp thị nông sản (Agricultural Marketing Service viet tắt là

Trang 15

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorkj mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

Luật Nông nghiệp của Hoa Kỳ quy định trực tiếp đổi với các sản phẩm nông sản các tiêu chuẩn về quy trình sản xuất, về chất lượng sản phẩm, về

nhãn mác để đảm bảo sự an toàn cho người sử dung

Luật thực phẩm, được phẩm và mỹ phẩm của Hoa Kỳ quy định cụ thể các tiêu chuẩn đổi với nhóm các sản phẩm thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm tiêu thụ tại thị trường Hoa Kỳ

1.1.2.6 Quy định về an toàn thực phẩm đối với rau, quả, củ, hạt đưa

vào fhị trường Hoa Ky

Các sản phẩm Nông nghiệp như cà chua, cam, dâu, chanh, ớt, khoai tay, dưa chuột, phải đáp ứng các yêu cầu về kích cỡ, loại hình, độ chín của

ˆ x ~ > a ` > a 4 xà , ˆ

cây và những sản phâm này phải được Cục kiêm tra câầp giây Chứng nhận hàng lừa đã qua kiểm tra và tuân thủ các quy định về hàng nhập khâu

1.1.2.7 Quy định nhập khâu các loại quả và hạt nhập khâu và thị

trường Hoa Kỳ

Các loại quả như cà chua, quả bơ, cam, nho, mận, uu, và các loại hạt như tiêu, điều, cà phê, phải đảm bảo các yêu cầu về chủng loại, kích cỡ,

chất lượng và phải được Cục kiểm tra và an toàn thực phẩm (Food Safety Inspectation Service) thuộc Bô Nông nghiệp Hoa Kỳ cấp giấy chứng nhận giám định Ngoài ra còn có thê chịu sự kiểm soát của Cơ quan giám định thực dong vat Hoa Ky (APHIS) theo Đạo luật kiêm dịch thực vật, theo Cục thực phẩm và được phẩm FDA

Trang 16

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorkg mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương - mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

1.1.2.8 Quy định về kiểm soát các loại thịt và sản phẩm từ thịt đưa vào thị trường Hoa Kỷ

Thịt và các sản phẩm từ thịt nhập khâu vào thị trường Hoa Kỳ trước khi được thông quan thì phải chịu sự kiểm tra của APHIS và Cục kiểm tra và an toàn thực phẩm Hoa Kỳ, đông thời phải đáp ứng được các quy định của Bộ Nông nghiệp Hoa Ky đối với sản phẩm nông sản nhập khâu

1.1.2.9 Quy định về kiểm soát các loại gia cầm và sản phẩm từ gia cầm đưa vào Hoa Kỳ

Các loại gia cầm và trứng gia cầm (còn sống, đã qua chê biến hoặc

đóng hộp) đều phải tuân thủ các quy định của APHIS và Cục kiểm tra và an

toàn thực phẩm Hoa Kỳ Các sản phẩm phải được cấp giây phép, có ký mã hiệu và đán nhãn đặc biệt Trong một số trường hợp phải có giấy chứng nhận kiểm tra của nước ngoài

1.1.2.10 Qui định dán nhãn xuất xứ đổi với một số sản phẩm nông

nghiệp

Luật ghi nhãn xuất xứ (Country of Origin Labeling viết tắt là COOL) được ban hành từ ngày 30/ 9/ 2008 bat dau duoc thực hiện từ ngày 16/ 3/ 2009 Theo Co quan Dich vụ kiểm tra và an toàn thực phẩm (Food Safety and Inspection Service viết tắt là FSIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, các sản phẩm yêu cầu phải dán nhãn xuất xứ bao gồm: thịt bò (kê cả bê), cừu, gà, dé, heo ở đạng cắt và xay, rau quả tươi và đông lạnh, các loại hạt được bán trong các cửa hàng bán lẻ, quả hô đào (pecan), sâm và lạc

Trang 17

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuork§ mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

Critical Controls Points)- Phan tich moi nguy cơ xác nhận điểm kiểm soát tới hạn thuộc Quy chế kiểm dịch động thực vat của EDA, là hệ thông kiểm soát chất lượng sản phẩm dựa trên phân tích và xác định các tiêu

chuẩn thực phẩm nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng; Quy định về thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices việt tắt là GMP) đưa ra các quy định về an toàn trong quá trình sản xuất sản phẩm, chất lượng sản phẩm để đảm bảo an toàn với người sử dụng; Quy định về trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc bảo vệ môi trường

1.2 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

1.2.1 Quá trình hình thành Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Từ tháng 9 năm 1996, Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu đàm phán về Hiệp định Thương mại Sau 4 năm với 11 vòng đàm phán, ngày 13 tháng 7 năm 2000, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (viết tắt là BTA) được ký kết tại Washington Dưới đây là quá trình của 11 vòng đám phán giữa Việt Nam và Hoa Kỳ :

> Vòng 1: từ ngày 21 đến ngày 26 tháng 9 năm 1996 tại Hà Nội > Vòng 2: từ ngày 9 đến ngày 11 tháng 12 năm 1996 tại Hà Nội > Vòng 3: từ ngày 10 đến ngày 17 tháng 4 năm 1997 tại Hà Nội Phía Hoa Kỷ giao cho Việt nam dự thảo Hiệp định

> Vòng 4: từ ngày 6 đến ngày 11 tháng 10 năm 1997 tại Washington

> Vòng 5: từ ngày 16 đến ngày 22 tháng 5 năm 1998 tai Washington

Trang 18

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorit mai va Kinh té quéc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

> Vong 8 : từ ngày 14 đến ngày 18 tháng 6 năm 1999 tại Washington

> Vong 9: tir ngay 23 dén ngay 25 thang 7 nim 1999 tai Ha Noi

> Vòng 10: từ ngày 28 tháng 8 đến ngày 2 tháng 9 năm 1999 tại Washington

> Vong 11: tir ngay 3 dén ngay 13 thang 7 nam 2000 tai Washington Hiép định được ký kết vào ngày 13 tháng 7 năm 2000

1.2.2 Nội dung chính của Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 1.2.2.1 Nội dung chính của Hiệp định

Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ gồm 7 chương với 72 điều và 9 phụ lục

Chương 1 Thuong mai hang hya: Gom 9 điều khoản Chương 2 Các quyên sở hữu trí tuệ: Gồm 18 điều khoản Chương 3 Thương mại dịch vụ: Gôm 11 điêu khoản

Chương 4 Phát triển các quan hệ đầu tư: Gồm 15 điều khoản V VY V V VY

Chương 5: Tạo thuận lợi cho kinh doanh: Gôm 3 điều khoản > Chương 6: Các quy định liên quan tới tính mình bạch, công khai và quyền khiêu kiện: Gồm 8 điều khoản

> Chương7: Những điều khoản chung: Gom 8 điều khoản

1.2.2.2 Nội dung Hiệp định liên quan đến hàng nông sản

Phía Việt Nam cam kết đối với hàng nông sản nhập khâu từ Hoa Kỳ về

Trang 19

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuork§ mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

10 năm Và đôi với hàng xuât khẩu, có 2 mặt hàng hạn chế số lượng xuất khâu được ghi trong hiệp định là gạo và tâm nhưng chưa đưa vào lộ trình cam kết cắt giảm

Việt Nam còn cam kết lịch trình loại bỏ hạn chế về quyền kinh doanh và quyền phân phổi hàng nông sản như sau: Về quyền kinh doanh, bao gồm 41 mặt hàng, trong đó: 1 mặt hàng có lộ trình 4 năm, 14 mặt hàng có lộ trình 3 năm, 15 mặt hàng có lộ trình 5 năm, 1 mặt hàng có lộ trình 6 năm; Về quyên phân phối: 1 mặt hàng có lộ trình 3 năm, 25 mặt hàng có lộ trình 5 năm, 16 mặt hàng loại bỏ

Theo cam kết, tới năm 2005 mức thuê trung bình đối với hàng lrỳa nhập khâu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam giảm xuống 10 đến 29% tir mitc 30 dén 40% trước Hiệp định Đôi với hàng nông lâm thủy sản giảm 195 dòng thuê, từ mức 35,5% xng cịn 25,7% Ngồi ra, Việt Nam còn cam kết mở cửa thị trường đối với một số mặt hàng nông sản mà Hoa Kỳ có thê mạnh như: bột mỳ, sữa

và các sản phẩm từ sữa, ngô, hoa quả tươi

Đối với hàng la Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ, bên phía Hoa Kỳ cam kết giảm thuê nhập khâu từ 40 đến 709% xuống còn 3 đến 7%% và phía Hoa Kỳ phải thực hiện cắt giảm ngay theo quy định của Hiệp định song phương Riêng mặt hàng rau quả tươi được giảm thuê từ 10 đến 50% xuống còn 3 dén 21% Mot s6 mat hàng như cà phê, hạt điều, hạt tiêu là những mặt hàng Việt Nam có thế mạnh vẫn giữ mức thuê bằng 0 hoặc có chênh lệch

không đáng kẻ về thuế giữa thuê MEN và non-MEN Dưới đây là bảng thuê

Trang 20

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuork§ mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

Bảng 1.2 Biên thuế MEN và non - MEFTV của một số sản phẩm Nông sản và tức chênlt lệcit giữa lai biên fltuể

Mặt hàng MEN Non- MEN |_ Chênh lệch

Rau tươi (thân, lá, củ, re) 3% - 21% 10% - 50% |7%- 39%

Rau qua ché bien 0% - 25.7% |20%-67% | 20%- 41,3%

Riêng đậu phộng chế biên 135,7% 155% 19,3%

Nam 1,8% 45% 43,2%

Đào lộn hột 3.2% 35% 31,8%

(Nguôn: Hải quan Hoa Kỳ)

Ngoài ra, hai nước cùng cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn của WTO về

vệ sinh an toàn thực phẩm, về kỹ thuật, các thước đo về chất lượng, vệ sinh

được áp dụng trên cơ sở đổi xử quốc gia và trong chừng mực cần thiết với những mục đích chính đáng như bảo vệ conngười, cuộc sông động thực vật

Về việc cấp giấy phép nhập khâu, phía Việt Nam cam kết loại bỏ các thủ tục cấp giây phép tựy ý, thực hiện theo quy định của WTO Còn phía Hoa Kỳ cam kết cung cấp giây phép cho các công ty Việt Nam khi có yêu cầu, phù

hợp với Luật thương mại Hoa Kỳ

1.3 Thực trạng xuât khâu nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa

Ky

1.3.1 Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam nói chung

Trang 21

GVHD: GS.TS Đỗ Đức BỡnhKhoa Thươriỹÿ mại và Kinh tế quốc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

50 nước va vùng lãnh thổ trên thế giới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Ban, Trung Quốc, Đông Âu, các nước ASEAN với mức tăng trưởng về kim

ngạch cũng như mặt hàng xuất khâu ra thị thị trường thế giới Trong tỷ trọng

hàng hỳa xuất nhập khẩu của Việt Nam ra thị trường thế giới thì xuất khâu

hàng nông sản vấn chiếm một tỷ trọng lớn, thẻ hiện được tầm quan trọng của

ngành sản xuất và xuất khẩu nông sản đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam Tuy nhiên, còn nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam chưa thực sự có chỗ đứng trên thị trường thế giới, chưa tạo được tác động chỉ phối tới thị trường thê giới và còn gặp nhiều khó khăn khi xâm nhập các thị trường lớn

như EU, Hoa Ky, Nhật Bản đo còn có nhiều hạn chế trong việc chế biến, bảo quản và khả năng đáp ứng các yêu cầu, quy định của các quốc gia nhập khâu Bên cạnh đó, hàng nông sản của Việt Nam còn gặp phải những sự canh tranh gay gắt từ các quốc gia khac nhu Thai Lan, Philippines, Brazil, Trung Quoc

1 3 1.1 Kim ngạch xuất khẩu a Giai đoạn từ năm 1996 tới năm 2000

Giai đoạn này, hàng nông sản xuất khâu chiêm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khâu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam Thời kỳ 1995 - 2000 kim ngạch xuất khâu hàng nông sản bình quân chiếm khoảng 709% và hàng thủy sản chiếm khoảng 259% trong tổng kim ngạch xuất khâu nông, lâm, thủy sản Trong đó, xuất khẩu gạo chiếm tỷ trọng cao nhất (khoảng 23,8%), thứ hai là cà phê (13.5%), tiếp đến hạt điều (4.4%) và cao su

Trang 22

GVHD: GS.TS Đỗ Đức BõnhKhoa Thươri$ mại và Kinh tế quốc tếKhoa Thương - mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

được 53, 4 triệu USD thì năm 1999 đã là 104, 9 triệu USD và năm 2000 là 204,5 triệu USD, tang gan gap 2 lần so với năm 1999,

Bién do 1.1 Kim ngach xuat khau rau qua giai doan 1996 - 2000 Đơn vị Triệu USD 1996 1997 1998 1999 2000 Năm

Đứng thứ hai là hạt tiêu với chỉ số tăng là 51%, tuy có sự suy giảm vào năm 1998 so với năm 1997 là 67, 23 triệu USD xuống 64, 5 triệu USD nhưng đến năm 1999 và 2000 thì lại có sự tăng mạnh về sản lượng cũng như giá trị xuất khâu với giá trị xuất khẩu năm 1999 là 137, 26 triệu USD và năm 2000 là 145, 93 triệu USD, rồi đến cà phê là 28% va cao su la 22% Các mặt hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000 là gạo, ca phe, hat

Trang 23

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorkg mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ Khoa Thuong mại và Kinh tê quốc tê

mại và Kinh tê quốc tê

điều, đây là những mặt hàng xuất khẩu với sản lượng lớn, thu về nhiều ngoai té

Bang 1.3 Kim ngach xudat khau néng san giai doan 1996 - 2000 Don vi: Nghin Tan Triệu USD 1996 1997 1998 1999 2000 G Sanluong | 3.234,5 | 3.575 | 3.748, 8 | 4.508, 2 | 3.476, 7 ạo Giá trị 854,63 | 875,56 | 1024 1025,1 | 667, 35 oo Sanluong | 283,7 | 391,6 | 381,8 | 482,46 | 733,94 Ca phe Gia tri 400,26 | 493,71 | 593,8 585,3 | 501, 45 Sản lượng 20,8 32,9 33,21 36, 44 55, 66 Chè Giá trị 29 48, 81 50, 5 45,15 69, 61 Sanluong | 25, 33 24,7 15,1 34, 78 37 Hạt tiêu Giá trị 46,75 | 67,23 64, 5 137,26 | 145,93 : Sản lượng 1ó, 6 33,3 25,2 18, 39 34, 2 Hat dieu Gia tri 75,6 | 133,33 | 116,95 | 109,75 | 167,32 - Sanluong | 127,14 | 86,4 86, 8 55, 54 76, 25 Lac nhan Gia tri 69, 96 46, 3 42,1 32, 75 41, 04 Rau qua Gia tri 90, 2 71,2 53,4 104,9 | 204, 56 Sanluong | 194,5 | 194, 2 191 265,33 | 273,4 Cao su Gia tri 262,23 | 90, 85 127,5 | 146, 84 | 166,02 (Nguôn: tụ KỆ hoạch và Quy hoạch - Bộ Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn)

Trang 24

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thor) mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

khẩu chưa ôn định, hàng lỳa chưa có thị phân thì các sản phẩm nông sản của Việt Nam khi xuất khẩu còn gặp phải các trở ngại về giá Trong giai đoạn này, giá cả của thị trường thế giới luôn luôn biến động, gây bất lợi cho hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của nước ta Khối lượng nông sản xuất khâu giai đoạn này tuy có tăng lên qua các năm nhưng giá trị kim ngạch xuất khâu lại không tăng lên tương xứng Có những mặt hàng có sự gia tăng về sản lượng xuất khâu nhưng do giá bán thấp nên kim ngạch xuất khẩu lại giảm xuông như cà phê năm 1998 có sản lượng xuất khẩu là 381, 8 nghìn tân, năm

1999 sản lượng tăng lên là 482, 46 nghìn tân và năm 2000 là 733, 94 nghìn tấn nhưng đo giá giảm nên giá trị xuất khâu lại giảm từ 593, § triệu USD năm 1998 xuống còn 585, 3 triệu USD năm 1999 và 501, 45 triệu USD năm 2000: năm 1999 øạo của ta xuất khẩu được 4, 5 triệu tân tức là tăng khoảng 209% so với năm 1998, nhưng kim ngạch xuất khâu chỉ tăng lên khoảng 0,1%, từ 1024 triệu USD lên 1025, 1 triệu USD Đặc biệt trong nam 2000, gia cà phê và gạo của thê giới giảm mạnh làm cho giá bán cà phê thấp hơn giá thành san xuat, giá bán lúa bằng với giá thành sản xuất Có nhiêu nguyên nhân khiến giá bán nông sản Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia khác như chất lượng chưa đạt yêu cầu nên bị ép giá, các hạn chế về bảo quản, chế biến, chủng loại sản phẩm Vi dụ như giá gạo 5% tâm của Việt Nam theo gia FOB luôn thấp hon so với giá FOB quốc tê như năm năm 1996 giá FOB Bangkok 1a 362 USD/ tấn nhưng giá của Việt Nam chi la 342 USD/tan, sang nam 1997 1a 364 USD/ tan va 345 USD/ tan (Nguon: B6 Thuong mai va FAO Facsimile Tranmision

Trang 25

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorgj mai va Kinh tế quéc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

b Giai đoạn từ năm 2001 tới nay

Giai đoạn này Việt Nam được đánh giá là nhà xuất khẩu hàng đầu về gạo, cà phê, cao su, hạt tiờu với sản lượng và giá trị của các mặt hàng này đều có sự tăng trưởng so với thời kỳ trước Đặc biờt, công nghiệp chế biên nông sản của Việt Nam giai đoạn này đã có những bước phát triển vượt bậc, nhiều nhà máy đã trang bị các dây chuyền công nghệ hiện đại giúp tăng sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường the giới Như năm 2005, xuất khâu cà phê và hạt tiêu của Việt Nam đã đứng

thứ nhất trên thị trường thê giới với sản lượng xuất khẩu của cà phê là 892,

4 nghìn tấn, chiếm khoảng từ 9 đến 13% thị phân thể giới và hạt tiêu là 108, 9 nghìn tân, chiêm tới 50% thị phần thế giới Đứng thứ hai là gạo và

hạt điều, với sản lượng xuất khẩu gạo khoảng 5 triệu tấn, chiêm 16% thi

phan thế giới và sản lượng hạt điều là 108, 9 nghìn tân, chiếm 28% thị

phân thế giới Đến năm 2009 thì hạt điều của Việt Nam đã chiêm 37% thị

phân thê giới

Trang 27

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorg¥ mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

Ngoài ra, các sản phẩm nông sản khác như cao su, rau quả, chè cũng có tốc độ tăng trưởng cao, mang về kim ngạch xuất khâu lớn Thời gian gan đây các mặt hàng gạo, cà phê, chè, hạt điều, rau quả, hạt tiêu, cao su đã trở thành các mặt hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam Trong đó có các mặt hang đã đạt được kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD như gạo với kim ngạch nam 2005 là 1, 4 tỷ USD, năm 2008 đã là 2, § tỷ USD; cà phê với kim ngạch năm 2006 là 1, 2 tỷ USD, sang năm 2008 là 2, 1 tỷ USD và cao su có kun ngạch năm 2008 là 1, 6 tỷ USD

Tuy nhiên, trong điều kiện hội nhập kinh tế như hiện nay thì nền công nghiệp chế biển nông sản của Việt Nam van còn có nhiều hạn chế như các cơ

sở chế biến thường mang tính tự phát với quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, lao

động có trình độ thấp đã khiến cho tỷ lệ sản phẩm làm ra đạt tiêu chuẩn quốc tế chỉ chiếm khoảng 19% dén 5% tổng sản lượng Điêu đó cũng gây ảnh hưởng lớn tới khả năng cạnh tranh cũng như tiêm năng phát triển của hoạt động xuất khẩu nông sản, ví dụ như gạo của Việt Nam, tuy đứng thứ hai thê

giới về sản lượng xuất khâu, chỉ sau Thái Lan nhưng theo nghiên cứu của Viện cơ điện Nông nghiệp thì phải 15 đến 20 năm nữa chúng ta mới có thẻ theo đạt được trình độ công nghệ của Thái Lan hiện nay Cũng do thiêu công nghệ nên hàng nông sản xuất khâu của Việt Nam chủ yêu dưới dạng thô hoặc sơ chế vì vậy sẽ làm cho giá bán của sản phẩm thấp, không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng cao của thị trường thể giới Có thẻ lây ví dụ về sản phẩm chè và cà phê, hiện nay thê giới đang có xu hướng tiêu dùng chè gói nhúng uống liền

và cà phê hữa tan nhưng Việt Nam lại chủ yếu xuất khẩu chè búp khô và cà

Trang 28

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorf mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

nhiều mà thành phẩm thu về ít, gây tác động tiêu cực tới khả năng cạnh

tranh của hàng nông sản Việt Nam Khi tôn hao nhiều nguyên liệu sẽlàm cho giá thành của sản phẩm tăng cao, sản phẩm sẽ gặp khó khăn trong cạnh tranh

về giá Không chỉ vậy, đây cũng là nguyên nhân khiến các quốc gia khác trở thành khách hàng của Việt Nam khi họ chỉ mua các sản phẩm thô và sơ chế, sau đó về chế biến và tái xuất, thu được phần giá trị tăng thêm Chính vì nguyên nhân này mà sản lượng xuât khâu tăng lên nhanh chóng nhưng giá trị xuất khâu thì không tăng lên tương ứng

Không chỉ bị ảnh hưởng bởi công nghệ sản xuất, bảo quản mà hàng nông sản của Việt Nam còn chịu tác động của giá cả nông sản thê giới Năm 2008, 2009 thê giới rơi vào khủng hoảng kinh tế, nhu cầu tiêu đùng cũng như

nhu cầu nhập khâu của các quốc gia giảm xuống làm ảnh hưởng tới khả năng xuất khâu hàng lừa của Việt Nam nói chung, hàng nông sản nói riêng Bị tác động bởi khủng hoảng, năm 2008, sản lượng chè, cà phê, cao su xuất khẩu của Việt Nam đều giảm xuống so với năm 2007 và tới năm 2009 thì do khủng

hoảng và việc các quốc gia đều được mùa nên đã làm giá nông sản của Việt Nam giảm xuống, khiển cho kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản giảm mạnh Đôi với mặt hàng cà phê, là một trong các mặt hàng chủ lực của xuất khẩu nông sản Việt Nam thì thời gian gần đây đang gặp rất nhiều khó khăn, chỉ tính riêng năm 2009 và những tháng đầu năm 2010 thì cà phê xuất khâu của Việt Nam giảm cả về sản lượng lẫn giá trị Giai đoạn này được gọi

Trang 29

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thor} mai va Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

Tuy nhiên, sang đến những thang dau năm 2010 thì một số mặt hàng nông sản đã có dâu hiệu phục hỏi và tăng trưởng về xuất khâu như hạt tiêu,

tính đến tháng 3 năm 2010 nước ta xuất khâu được 9 nghìn tấn hạt tiêu, đạt kim ngạch là 23 triệu USD, lượng tiêu xuất khâu cả quý 1 năm 2010 đạt 23 nghìn tân, kim ngạch gân 66 triệu USD, tăng 1,54% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước, hay như trong 2 tháng đâu năm 2010 thì kim ngạch xuất khâu chè đã tăng 339%, sắn và các sản phẩm từ sắn tăng 21.5%, cao su tăng 64.89, sản phẩm từ cao su tăng 78,6% so với cùng kỳ năm 2009 do giá của các sản phẩm nông sản xuất khẩu đã tăng lên, như hạt tiêu tăng 17%, gạo tăng 249%,

cao su tang 86%, sin va san pham tir san tang 92%

1.3.1.2 Mat hang xuat khau

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yêu của Việt Nam là gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, cao su, chè Trong đó thì mặt hàng điều và hạt tiêu đang là mặt hàng có sức phát triển mạnh trong sản xuất và xuất khâu nông sản Việt Nam Theo Hiệp hội điều Việt Nam (Vinacas) thì năm 2008 Việt Nam đã leo lên vị trí số 1 thể giới về xuât khẩu điều nhân và sang năm 2009 Việt Nam vẫn duy trì

được vị trí số 1 này Hạt điều của Việt Nam chủ yêu được xuất khẩu sang Hoa Ky voi 30% san lượng, thứ hai là Trung Quốc với 20% sản lượng, châu Âu với 20%, còn lại là xuât khẩu sang thị trường Nsa, các nước Trung Đồng, Nhật Bản Hạt tiêu của Việt Nam cũng đang đứng đầu thê giới về sản xuất và

xuất khẩu, trong 24 thị trường xuất khâu hạt tiêu chính của Việt Nam thì hiện nay Hoa Kỳ và Đức là 2 thị trường chiếm kim ngạch cao với kim ngạch xuất

khâu hạt tiêu sang Hoa Kỳ tháng 1 năm 2010 đạt gân 3, 8 triệu USD, chiếm

Trang 30

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorg§ mai và Kinh tế quốc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

tông kim ngạch, tiếp theo là 2 thị trường Án Độ và Hà Lan cũng đạt

kim ngạch cao trên 1 triệu USD Xếp sau hạt điều và hạt tiêu là mặt hàng gạo và cà phê hiện đang đứng thứ hai thê giới Xuất khâu cà phê của Việt Nam chỉ sau Brazil với sản lượng của niên vụ 2008 - 2009 chiếm tới 14,4% tong san lượng cà phê toàn cầu Theo Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam thì năng suất cà phê hàng năm của Việt Nam on định ở mức 1 triệu tân/ 500 nghìn ha và nước ta hiện có khoảng 1, 24 triệu ha cà phê Xuất khâu gạo của Việt Nam cũng đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Thái Lan và sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam chiêm khoảng 159% tới 169% thị phần gạo thê giới Hiện nay thì giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn nhiều so với giá gạo của Thái Lan nên gạo của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao đối với gạo Thái Lan Theo To chức Nông - Lirong Lién hiép quoc (Food and Agriculture Organization, viét tắt là FAO), xuất khâu gạo của Việt Nam đang rất thuận lợi nhờ trúng mùa, giá cả giảm và kho dự trữ đôi đào Với mặt hàng cao su thì hiện nay Việt Nam là nước xuất khâu cao su lớn thứ 4 thê giới, đứng sau Thái Lan, Indonesia và Malaysia 70% lượng cao su xuất khẩu của nước ta là sang Trung Quốc, các thị trường xuất khâu quan trọng khác bao gồm Malaysia, Singapore, Hàn

Quốc, Nga, Đài Loan, Mỹ, Nhật và EU Chè cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ

lực của Việt Nam và hiện xuất khẩu chè của Việt Nam đang đứng thứ 5 thế

giới, trong đó chủ yếu là chè đen, chiếm tới 80% lượng chè xuất khâu Các quốc gia nhập khâu chè của Việt Nam đó là Đài Loan, đứng đầu với 17% sản lượng xuất khẩu của Việt Nam, tiếp đến là Nga, lrắc, Pakistan, Đức và Singapore

Bên cạnh đó các mặt hàng nông sản xuất khâu của Việt Nam ngày càng đa dạng với sản lượng và giá trị xuất khâu thường tăng lên năm sau cao hơn

Trang 31

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuor7 mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

phải kể đến rau quả với những lợi thế vẻ điều kiện tự nhiên và con người, hoạt động sản xuất và xuất khâu rau quả của Việt Nam những năm qua đã có những thành tựu đáng kẻ với giá trị xuất khâu tăng lên nhanh chóng, năm 2007 mới chỉ xuất khâu 305, 6 triệu USD, sang tới năm 2008 là 407 triệu USD, tăng 33,18% Ngoài ra các mặt hàng như lạc, quê cũng đang có sự tiến bộ qua các năm và vừa qua chúng ta đã xuất khâu được thêm nhiều loại mặt hàng mới như thanh long, nhãn, chôm chôm, vải

1.3.2 Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là một thị trường rộng lớn với dân số khoảng 300 triệu người lại có thu nhập đầu người rất cao đang là một thị trường đây tiềm năng với hàng lỳa xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của hàng nông sản nói riêng Kê từ khi hai nước bình thường hỳa quan hệ với nhau, Việt Nam luôn nỗ lực phát triển hoạt động ngoại giao và xúc tiên xuất khâu hàng lrỳa sang Hoa Ky

Hoạt động xuất khâu vào thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam trong những năm

gân đây tăng lên rất nhanh cả về mặt hàng và kim ngạch xuất khẩu Hoa Ky đang dân trở thành quốc gia bạn hàng số 1 của Việt Nam với tổng kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam năm 2009 là 11, 4 tỷ USD Trong đó xuất khâu nông sản sang Hoa Kỷ cũng đang đươc các doanh ngliệp Viet Nam quan tam va phát triển

1.3.2.1 Kim ngạch xuất khẩu

Trang 32

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorg§ mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

Việt Nam cho tới năm 1994 Trong thời kỳ cẩm vận tuy hàng hỳa Việt Nam van vào Hoa Kỳ thông qua một số con đường trung gian nhưng kim ngạch xuất nhập khâu rất nhỏ Đến năm 1993, khi tong thong Bill Clinton tuyên bồ thực hiện bình thường hỳa quan hệ với Việt Nam và tới ngày 3 tháng 2 năm 1994 thì Hoa Kỳ tuyên bố bãi bỏ cấm vận Việt Nam và tháng 4 năm 1996, Hoa Kỳ trao cho Việt Nam bản yêu tổ bình thường hỳa quan hệ kinh tế - thương mại với Việt Nam thì mối quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ xuất nhập khẩu nói riêng giữa hai quốc gia mới bắt đầu phát triên

Giai đoạn đầu của quan hệ thương mại, hàng hỳa của Việt Nam xuất khâu sang Hoa Kỳ chủ yếu là nông sản và nguyên liệu thô do Việt Nam có nhiều tài nguyên thiên nhiên lại có thê huy động được các nguồn lực có sẵn như nhân công, đất đai, Hơn nữa sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng này rất phù hợp với điêu kiện của Việt Nam lúc đó do không yêu cầu nhiều vốn, kỹ thuật, công nghệ Trong đó, nông sản là một trong năm

nhóm hàng có kin ngạch xuất khâu lớn nhất vào thị trường Hoa Kỳ, bên cạnh dệt may, đỏ gõ thủy sản và giày dép Xét về các mặt hàng nông sản của Việt

nam xuất khâu sang Hoa Ky lic do thi ca phê, chè, hạt diéu, gia vị là những

mặt hàng có kin ngạch xuất khâu lớn do thị trường Hoa Kỳ nhiều nhu cầu và thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng này thấp, thậm chí với một số mặt hàng như cà phê, hạt điều, chè thì thuê nhập khâu bằng 0 Chúng ta có thẻ thấy rõ điều đó thông qua bảng số liệu dưới đây về kim ngạch xuất khâu nông sản

sang Hoa Kỳ giai đoạn 1996 - 2000

Trang 33

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuorg? mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ Khoa Thuong mại và Kinh tê quốc tê

mại và Kinh tê quốc tê Đơn vị: Tân Triệu USD 1996 1997 1998 1999 2000 - 304 San lượng | 356 940 153 930 | 22.340 | 61 040 Gao 760 Gia tri 100, 24 63,5 39, 03 4,95 10, 66 Sanluong | 24.106 | 55.699 | 56.265 | 51.810 | 52.176 Ca phe Gia tri 32,51 75,23 86, 31 59, 21 69, 93 Sản lượng 9] 63 11 658 452 Chè Giá trị 0, 05 0, 09 0,01 0, 57 0, 37 Sản lượng - - - 2102 1063 Hạt tiêu Gia tri “ “ ˆ 9,02 7,08 Sản lượng 2 776 3.422 3.738 3 635 9 389 Hat dieu Gia tri 12, 49 14, 65 16, 74 21,18 44, 70 Tiếp bảng 1 5 1996 1997 1998 1999 2000 1996 _ |Sanlượng : - - - 36 Lạc nhân Giá trị - “ - - 0, 02 Rau qua | Giá trị 1,23 5, 30 2,56 3,21 2,18

(Nguôn: tụ kế hoạch và Quy hoạch - Bộ Phát triển Nồng nghiệp và Nông thôn) Cà phê là mặt hàng giữ vị trí số một về xuất khâu của Việt Nam sang Hoa Kỳ và là một trong năm mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong giai đoạn 1995 - 1999 Do Hoa Kỳ hoàn toàn miễn thuế nhập khâu và không phân biệt đối xử với sản phẩm cà phê nhập khẩu nên Việt Nam đã tăng cường xuất khẩu mặt hàng nay sang Hoa Kỳ Trong hai năm 1994, 1995 là hai năm sau khí bỏ cẩm vận thì cà phê xuất khâu của Việt Nam có tỷ trọng

Trang 34

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuori) mai và Kinh tế quéc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

về giá trị trong tong gia tri hang hya xuất khẩu sang Hoa Ky tang rat cao, năm 1994 1a 59,4% va sang nam 1995 da la 72,97% Cac nam sau tuy ty trọng có giảm do giá giảm nhưng cà phê vấn là một trong các mặt hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam thời kỳ này Tuy nhiên cà phê của Việt Nam lại chịu ảnh hưởng rất lớn từ giá cà phê thế giới cộng thêm những tác động của điều kiện tự nhiên khiến cho kin ngạch xuất khâu của Việt Nam tuy có tăng

lên nhưng lại không đông đều, năm 1996 lượng cà phê xuất khâu được là 24

106 tấn, đem về cho Việt Nam 32, 51 triệu USD, sang năm 1997 là 55 699

tấn đem về 75, 23 triệu USD, năm 1998 tiếp tục tăng lên 56 265 tân và 86, 31

triệu USD nhưng đến năm 1999 và 2000 thì sản lượng lại giảm xuống con 51

810 tấn và 52 176 tân tương ứng với giá trị xuất khâu là 59, 21 và 69, 93 triệu

USD Thêm vào đó giai đoạn này Việt Nam sản xuất và xuất khâu loại cà phê Robusta, không được ưa chuộng và giá bán thấp nên sự tăng lên về giá trị xuất khâu của cà phê của Việt Nam còn thấp so với sự tăng lên về sản lượng

xuất khâu

Mặt hàng nông sản chủ lực thứ hai mà Việt Nam xuất khẩu sang Hoa

Kỳ giai đoạn này là hạt điều Sản lượng và giá trị xuất khâu của hạt điều Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng đều qua các năm và đặc biệt tăng nhanh trong năm 2000 Tir nam 1996 tới năm 2000, sản lượng điều xuất khâu đã tăng từ 2 776 tấn lên 9 389 tân với giá trị xuất khâu tăng từ 12, 49 triệu USD lên đến 44, 7 triệu USD, như vậy là tăng lên gấp 3, 5 lần chỉ trong vòng 4 năm

Trang 35

GVHD: G§S.TS Đỗ Đức BõnhKhoa Thươrfj mại và Kinh tế quéc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

Phí theo các chương trình viện trợ của chính phủ Hoa Kỳ Mức thuê đối với gạo nhập khẩu của Việt Nam thấp và thị trường Hoa Kỳ rộng mở đôi với

Việt Nam Nhưng do gạo Việt Nam có chất lượng chưa cao, không đảm bảo được các yêu cầu của thị trường Hoa Kỳ nên sản lượng và giá trị xuất khâu của gạo bị giảm đi, đặc biệt là vào năm 1999, Việt Nam chỉ xuất khâu được 22 340 tấn gạo với giá trị xuất khâu là 4, 95 triệu USD, thấp hơn hẳn so với

năm 1998, chúng ta xuất khẩu được 153 930 tấn với giá trị là 39, 03 triệu USD

Ngoài ra còn có những mặt hàng nông sản khác cũng được xuất khâu nhiều sang Hoa Kỳ Có thẻ kẻ đến đó là chè, hạt tiêu và một số mặt hàng gia vị khác Đối với hạt tiêu hàng năm Hoa Kỳ nhập khâu một số lượng lớn hạt tiêu chưa xay và đã xay Tuy hạt tiêu thâm nhập vào Hoa Kỷ chậm hơn cà phe nhưng tốc độ tăng về kim ngạch xuất khâu của mặt hàng này lại rất cao và trong tương lai còn tăng nhanh hơn nữa vì các quốc gia đứng trên Việt Nam về xuất khâu hạt tiêu như Trung Quốc hay Tây Ban Nha lại không có nguôn hạt tiêu nhiều như Việt Nam Mặt hàng chè và gia vị khác cũng đang dần dần thâm nhập thị trường Hoa Kỳ với lợi thê là có nhiều người gốc châu Á

sinh sống tại thị trường Hoa Kỳ nên có nhu cầu lớn về sử dụng chè, gia vị

vốn là những sản phẩm truyền thống được sử dụng trong cuộc sông của người châu Á

Trang 36

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa ThuorRQ mai và Kinh tế quéc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

rau quả hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế, hiệu quả sản xuất, chế biển rau

quả cho xuất khâu còn thâp bởi vậy đõy là một trong những mặt hàng có tỷ

trọng thấp trong kim ngạch Tuy tỷ trọng xuất khâu thấp nhưng mặt hàng rau quả cũng là mặt hàng xuất khâu đáng được quan tâm và phát triển do đây là mặt hàng có tiềm năng, giá trị xuất khâu tăng trưởng nhanh và khá ồn định Năm 1996 Việt Nam mới chỉ thu được 1, 23 triệu USD từ xuất khâu rau quả nhưng năm 1997 đã tăng lên Š, 3 triệu USD, tuy các nắm sau có giảm so với năm 1997 nhưng vấn có sự tăng trưởng về kim ngạch khi năm 1998 giảm xuống 2, 56 triệu USD nhưng năm 1999 lại tăng lên 3, 21 triệu USD

Như vậy giai đoạn này xuất khâu nông sản Việt Nam đã có những thành công sau khi quan hệ giữa Viờt Nam và Hoa Kỳ được bình thường ha và hoạt động nông sản sẽ có khả năng phát triển cao hơn nữa trong tương lai, đặc biệt là sau khi hai nước ký Hiệp định Thương mại

Trang 37

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuor8¥ mai và Kinh tế quéc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

khẩu Từ sau Hiệp định, xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã tăng lên cả về sản lượng lẫn giá trị Các mặt hàng như cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều, rau quả xuất khâu đã tăng lên nhanh chóng so với thời kỳ trước khi có Hiệp định Thương mại Trong đó các mặt hàng như cà phê, hạt tiêu, hạt điều, chè tuy không chịu ảnh hưởng từ những thay đổi về thuế nhập khẩu do từ trước đã có thuế nhập khẩu là 0% nhưng do chất lượng tăng lên, có công nghệ hiện đại nhờ được đầu tư tăng lên theo cam kết của Hiệp định Thương mại nên sản lượng cũng như giá trị lớn hơn giai đoạn trước Còn những mặt hàng được hưởng lợi ích từ thuê MEN như rau qua, gạo, cao su nên giá giảm xuống, làm tăng sức cạnh tranh với hàng la các nước khác tại thị trường Hoa Kỷ

Trang 38

GVHD: GS.TS Bé Dire BénhKhoa Thuor mai va Kinh tế quéc téKhoa Thuong

mại và Kinh tê quốc tê Khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế 03 05 74 0, Lượng| - - - Lạc 014 nhân 0, Giá trị - “ : - ˆ “ - - 017 Rau 13, 19, 21, _ | Giá trị | 1,97 | 5,94 | 8,07 | 14,9 18,4 | 20,3 qua 16 45 68 = Luong | 12,9 | 20,9 | 29,1 | 44,1 | 34,9 | 41,6 | 51,9 | 48,6 | 53,2 at x 177, | 156, | 166, | 227, | 267, | 155, dieu | Gia tri | 44,1 | 71,5 | 99,8 8 9 8 8 7 2 16, 12, 16, 19, 17, doles 20, 18, Luong | 3,94 Cao 48 25 06 21 36 83 17 74 su 10, 10, 16, 24, 27, 39, 43, 28, Gia tri | 2,13 11 84 89 75 88 12 34 52

(Nguôn: Tổng cục Hải quan)

Hoa Kỳ hiện là một trong những nước nhập khẩu cà phê Việt Nam lớn

nhất thê giới, với kim ngạch nhập khẩu năm 2009 là 196, 7 triệu USD, đứng thứ hai trong các nước nhập khẩu cà phê của Việt Nam chiêm 11,36% tổng kim ngạch cà phê của Việt Nam xuất khẩu, chi sau Đức với 11.66% kim ngạch Có thể thấy Hoa Ky là một thị trường lớn cho ngành cà phê Việt Nam khai thác, số lượng cà phê một người dân Hoa Kỳ tiêu dùng một năm có thê từ 4 tới 5 kg, trong đương với khoảng 2 cốc/ngày Biết được đặc điểm đó, các doanh ngiiệp kinh doanh cà phê đã coi thị trường Hoa Kỷ là một thị trường trọng điểm, đây mạnh hoạt động xuất khẩu cà phê sang thị trường Hoa Kỳ, điển hình là năm 2001 sản lượng cà phê của Việt Nam xuất khâu sang Hoa

Trang 39

GVHD: GS.TS Dé Dire BonhKhoa Thuori§ mai và Kinh tế quốc tếKhoa Thương _ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê

tân và mặc dự bị giảm xuống 90, 1 nghìn tân vào năm 2002 do ảnh

hưởng của cuộc khủng hoảng thừa trên thê giới nhưng đến năm 2003 lại tăng lên 109, 4 nghìn tấn Tuy nhiên kin ngạch cà phê xuất khâu của Việt Nam vào Hoa Ky 2 năm gần đây lại đang có đâu hiệu khó khăn khi năm 2009 đã có sự sụt giảm so với kim ngạch năm 2008 là 210 8 triệu USD, một phan 1a do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm giảm nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng như rắc rối của hệ thống ngân hàng làm hạn chế khả năng thanh khoản của các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hỳa từ Việt Nam, nhiêu đối tác ở Hoa Kỳ đã không mở được LC, và một phân là do giá cà phê năm 2009 giảm 329%% so với năm 2008 Và tới những tháng đầu năm 2010 thì kim ngạch cà phê vẫn đang có xu hướng giảm xuống

Đứng ngay sau hạt tiêu về kim ngạch xuất khẩu là hạt điều Năm 2009, Hoa Kỳ là nước đứng thứ hai về nhập khẩu hạt điều Việt Nam, chỉ sau Trung Quốc Kin ngạch của hạt điều xuất khâu sang Hoa Kỳ tăng mạnh khi năm 2001 sản lượng xuất khâu mới chỉ là 12, 9 nghìn tân nhưng tới năm 2009 đã là 53, 2 nghìn tân, tức là tăng hơn 4 lần Tuy rằng hiện nay việc xuất khâu

điều cũng bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tê năm 2008 nhưng Hoa Kỳ vẫn đang nằm trong sáu nước nhập khâu hạt điều Việt Nam với kim ngạch trên 1 triệu USD, cụ thẻ là đến tháng 2 năm 2010 thì kim ngạch nhập khâu

điều Việt Nam của Hoa Kỳ là 8, 79 triệu USD Mặt hàng tiếp sau có kim ngạch xuất khâu vào Hoa Kỳ lớn là hạt tiêu Trong 24 thị trường nhập khâu chính của Việt Nam về hạt tiêu thì hiện Hoa Kỳ đang đứng thứ nhất, cụ thê là

Trang 40

GVHD: G§.TS Đỗ Đức BỡnhKhoa Thươr8§ mại và Kinh tế quốc téKhoa Thuong ~ mại và Kinh tê quôc tê Khoa Thương mại và Kinh tê quốc tê độ khá nhanh cộng với giá hạt tiêu cũng đang có xu hướng tăng lên nên giá trị xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam nói chung và vào thị trường Hoa Kỳ nói riêng luôn có sự tăng trưởng năm sau so với năm trước Có thẻ thấy được

sự tăng trưởng đó qua biêu đỏ sau:

Biểu đô 1.2 Kửn ngạch xuất khẩm lạt tiêu vào Hoa Kỳ gửt đoạn 2001 - 2009 giai doan 2001 - 2009 giai doan 2001 - 2009 Kim ngạch (Triệu USD) ~ S 05: 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 20038 2009 Năm

Ngoài 3 mặt hàng nói trên thì các mặt hàng như cao su, chè, rau quả cũng là những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao, đem vẻ nhiều ngoại tệ Đặc biệt là rau quả, giá trị rau quả xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ trong những năm gần đây đó có sự tăng trưởng mạnh, năm 2001 giá trị xuất khâu

rau quả sang thị trường Hoa Kỳ là 1, 97 triệu USD và đến năm 2009 là 21, 68

triệu USD, tăng gân 21 lần trong vòng 8 năm

Nhưng bên cạnh những thành công của các mặt hàng nói trên thì mặt

hàng gạo lại có sự suy giảm về kim ngạch xuất khẩu trong những năm gần

Ngày đăng: 11/06/2022, 01:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w