Tác động của tỷ giá hối đoái trung quốc đến cán cân thương mại mỹ

30 30 0
Tác động của tỷ giá hối đoái trung quốc đến cán cân thương mại mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP    ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRUNG QUỐC ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI MỸ GVHD: NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Thành viên nhóm: Lê Thị Mỹ Trang – TC01 Ngô Thảo My – TC01 Ngơ Bảo Tồn – TC01 Trần Ngọc Ánh – TC01 Trần Thị Nguyệt Ánh – TC01 Phan Đặng Bảo Anh – TC01 Nguyễn Thị Kim Oanh – TC01 Nguyễn Lê Thanh Tùng – CK02 Tp.HCM, ngày 26 tháng năm 2012 MỤC LỤC Tổng quan đề tài…….…………………………………………………………….3 1.Mối quan hệ sách tỷ giá hối cán cân thương mại……… Chính sách tỷ giá hối đối Trung Quốc từ năm 2005 tới nay………… 3.Tác động từ việc định giá thấp đồng nhân dân tệ lên kinh tế Trung Quốc…………………………………………………………………………………8 3.1 Tác động tích cực…….……………………………………………… .9 3.1.1 Trung Quốc trở thành chủ nợ giới…………………….9 3.1.2 GDP tăng trưởng……………………………………………… 10 3.1.3 Xuất gia tăng…………………………………………… 11 3.1.4 Thặng dư cán cân thương mại………………………………….12 3.1.5 Một số lợi ích khác……………………………………………….12 3.2 Tác động tiêu cực…………………………………………………… 13 Tác động sách tỷ giá hối đoái Trung Quốc lên cán cân thương mại Mỹ……………………………………………………………………… 14 Ảnh hưởng NDT lên thâm hụt ngoại thương Mỹ………………….17 4.1.Đo lường trực tiếp qua REER Mỹ………………………………………17 4,2 Đo lường gián tiếp qua PT1…………………………………………….18 4.3 Đo lường trực tiếp qua REER Trung Quốc…………………………….20 4 Đo lường trực tiếp qua REER song phương Mỹ - Trung……………….20 Phản ứng Mỹ sách tỷ giá Trung Quốc…………… 24 Kết luận………………………………………………………………………… 25 Phụ lục…………………………………………………………………………….26 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Trung Quốc nước có kinh tế nổi, tốc độ tăng trưởng GDP cao ngày chiếm vị quan trọng trường quốc tế Bất kì động thái Trung Quốc có ảnh hưởng đến kinh tế giới Việc định giá thấp đồng nhân dân tệ trở thành vấn đề căng thẳng với nhiều đối tác thương mại, đặc biệt Hoa Kỳ Một số nhà phân tích cho Trung Quốc cố tình thao túng tiền tệ để đạt lợi thương mại cách không công với đối tác thương mại khác Họ tranh luận việc phá giá đồng tiền Trung Quốc nhân tố gây nên thâm hụt thương mại lớn Mỹ với Trung Quốc làm m ất hàng ngàn cơng ăn việc làm tồn nước Mỹ, đặc biệt sản xuất Vào tháng 2/2010 Tổng thống Obama tuyên bố phá giá đồng tiền Trung Quốc đặt công ty Mỹ vào “ bất lợi cạnh tranh lớn”, ông ta cam kết đặt vấn đề sách tiền tệ Trung Quốc lên ưu tiên hàng đầu Tại họp báo vào tháng 10/2011, tổng thống Obama phát biểu Trung Quốc cần thay đổi sách tiền tệ theo hệ thống thị trường, với nước Mỹ nước khác đủ Nhiều dự luật sách tiền tệ Trung Quốc giới thiệu Quốc hộ 112, có dự luật 1619 Thượng viện thông qua vào 11/10/2011 Dự luật áp dụng số biện pháp nước có tiền tệ coi “sai lệch bản” Đồng NDT nâng giá lên 30.4% so với đồng đôla vào khoảng thời gian từ 7/2005 (khi chuyển đổi tỷ giá hối đoái Trung Quốc bắt đầu) đến 30/10/2011, việc diễn với tốc độ chậm số thời kì tỷ giá đồng NDT tổ chức chống lại đồng đơla Tốc độ tăng giá NDT bị trích nhiều đối tác thương mại Trung Quốc, có Mỹ Bởi họ cho chậm đồng NDT bị đánh giá thấp Mặc dù nhà kinh tế có phân tích khác tác động phá giá NDT đến kinh tế Mỹ, hầu hết lại đồng ý linh hoạt tiền tệ yếu tố quan trọng giúp giảm bớt cân tồn cầu- cho yếu tố gây nên khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới Họ cho chuyển đổi tiền tệ mang lại lợi ích lâu dài cho Trung Quốc Trung Quốc cam kết tiếp tục thực sách linh hoạt hơn, lại bày tỏ lo ngại tăng giá nhân dân tệ nhanh gây việc làm đáng kể (đặc biệt lĩnh vực xuất khẩu), phá vỡ kinh tế Một số nhà kinh tế đặt câu hỏi liệu NDT nâng giá cao có tạo lợi ích rịng đáng kể cho kinh tế Mỹ khơng Họ cho giá hàng hóa Trung Quốc tăng, làm tổn thương người tiêu dùng Mỹ công ty Mỹ sử dụng thành phần nhập từ Trung Quốc sản xuất Họ lập luận NDT tăng giá thúc đẩy số ngành xuất Mỹ sang Trung Quốc, tác động mức giá thấp hàng Mỹ Trung Quốc bị phủ nhận hạn chế thương mại Trung Quốc rào cản đầu tư Các nhà phân tích xem cải cách tiền tệ phần tập hợp mục tiêu mà sách thương mại Mỹ nên theo đuổi Các mục tiêu bao gồm việc thuyết phục Trung Quốc để: tái cân kinh tế đáp ứng nhu cầu khách hàng cố định đầu tư xuất - nguyên nhân tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, loại bỏ sách cơng nghiệp cố tìm cách thúc đẩy bảo vệ cơng ty Trung Quốc (đặc biệt doanh nghiệp nhà nước); giảm rào cản thương mại đầu tư; cải thiện việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Bài nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quan vấn đề kinh tế xung quanh tranh luận sách tiền tệ Trung Quốc Nó xác định chi phí lợi ích kinh tế mà sách đem lại cho Trung Quốc Hoa Kỳ, tác động Trung Quốc cho phép đồng tiền m ình nâng giá cao thả tự Mố i quan hệ sách tỷ giá hối cán cân thương mại Tỷ giá hối đoái nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên đắt giá hàng xuất lại trở nên rẻ Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho nhập thuận lợi cho xuất dẫn đến kết xuất ròng tăng Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, nhập có lợi xuất gặp bất lợi xuất ròng giảm xuống Giả thiết cho mơ hình nước sản xuất hàng hoá tiêu dùng nước xuất đồng thời nhập hàng hoá khác từ phần cịn lại giới, cân thương mại (xuất ròng) NX xác định sau: Trong đó:  NX : cán cân thương mại  EX: xuất hàng hoá  IM: nhập hàng hoá  giá tương đối hàng hoá nhập so với hàng hoá sản xuất nước (tỷ giá thực REER)  y : thu nhập quốc dân (GDP) Hàm cầu xuất phụ thuộc vào tỷ giá thực REER Khi phá giá tiền tệ, đồng nội tệ giá, hàng hoá xuất trở nên rẻ góc độ người tiêu dùng nước ngồi Do tạo nên lợi cạnh tranh giá cả, thúc đẩy doanh nghiệp nước tăng cường xuất hàng hố dịch vụ nước ngồi Tương tự vậy, hàm cầu nhập chịu tác động tỷ giá thực Khi đồng tiền nước giá, hàng hố nước ngồi trở nên đắt đỏ hơn, nên người tiêu dùng nước có xu hướng chuyển sang tiêu dùng mặt hàng thay mang lại lợi ích tương tự có giá rẻ Ngồi ra, cầu nhập thay đổi thu nhập quốc dân thay đổi Cùng với đà tăng trưởng phát triển kinh tế, thu nhập người tiêu dùng ngày cải thiện Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng có khuynh hướng thích sử dụng hàng ngoại làm tăng nhập Khi tỷ giá thực tăng lên (đồng nội tệ giá), hàng hoá xuất trở nên rẻ so với người tiêu dùng nước Tuy nhiên, xuất khơng tăng lên hoạt động xuất thường thực theo hợp đồng kỳ hạn Cịn kim ngạch nhập tăng lên giá hàng hoá dịch vụ tăng Do cán cân thương mại dịch vụ có xu hướng giảm xuống tỷ giá thực tác động đến xuất làm cải thiện cán cân thương mại Điều phù hợp với “đường cong J” Sự giảm giá hay giá đồng nội tệ có hiệu tức làm tăng giá nhập làm giảm giá xuất Vì vậy, thời gian ngắn, cán cân thương mại thâm hụt trước hiệu thay đổi giá cân đối xuất so với nhập khẩu, đem lại bành trướng dài hạn xuất cắt giảm nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại Đường cong J rõ thâm hụt ban đầu cán cân tốn, sau phục hồi Nó biểu diễn khả chi trả, lúc đầu xuống đột ngột, sau tăng lên có hình chữ J Hiện tượng nói gọi tượng đường cong J hiệu việc phá giá gọi hiệu ứng đường cong J Chính sách tỷ giá hối đối Trung Quốc từ năm 2005 tới Năm 1994, phủ Trung Quốc thống hai hệ thống tỷ giá hối đoái với tỷ lệ ban đầu 8,70 RMB/$, cuối phép tăng lên 8,28 vào năm 1997 sau giữ tương đối ổn định tháng 7/2005 Từ năm 1994 đến tháng 7/2005, Trung Quốc trì sách neo giá nhân dân tệ với đồng đô la Mỹ tỷ giá khoảng 8,28 RMB/$ Sự neo giá xuất chủ yếu nhằm thúc đẩy môi trường tương đối ổn định cho thương mại đầu tư nước Trung Quốc (như sách ngăn ngừa biến động lớn tỷ giá hối đối) - sách nhiều quốc gia phát triển sử dụng giai đoạn đầu phát triển 2005: Trung Quốc cải cách việc neo tỷ giá Chính phủ Trung Quốc thay đổi sách tiền tệ vào 21/7/2005, thông báo tỷ giá NDT điều chỉnh, dựa cung cầu thị trường tham khảo để đặt dịch chuyển tỷ giá NDT khung cố định, tỷ giá hối đoái Mỹ NDT điều chỉnh nâng giá 2.1% từ 8.28 xuống 8.11 Khơng giống tỷ giá hối đối thả thực sự, đồng NDT phép dao động tăng 0,3% (sau 0,5%) Sau tháng 7/2005, Trung Quốc cho phép NDT tăng giá ổn định chậm Từ 21/7/2005 đến 21/7/2008, tỷ giá từ 8.11 xuống 6.83, NDT nâng giá 18,7% Tình hình thời điểm dược mơ tả “sự thả có quản lí” – điều tiết thị trường định thay đổi tỷ giá NDT, phủ lại chậm nâng giá NDT thông can thiệp thị trường Hình 1: Tỷ giá danh nghĩa RMB / Dollar: Ttừ 5/2008 đến 5/2010 Nguồn: Global Insight Lưu ý: Biểu đồ đảo ngược cho mục đích minh họa Đường tăng cho thấy nâng giá nhân dân tệ với đồng đô la đường xuống đồng NDT bị giảm giá trị 2008: Ngưng nâng giá NDT Trung Quốc ngưng sách nâng giá nội tệ vào khoảng tháng 7/2008 (xem hình 1), chủ yếu giảm nhu cầu hàng Trung Quốc toàn cầu tác động khủng hoảng kinh tế giới Năm 2009, xuất giảm 15.9% nhập tăng 11.3% so với năm 2008 Chính phủ Trung Quốc thơng báo hàng ngàn nhà máy định hướng xuất bị đóng cửa 20 triệu lao động bị việc năm 2009 tác động trực tiếp suy thoái kinh tế toàn cầu Tỷ giá RMB/$ giữ ổn định mức 6.83 vào khoảng tháng 6/2010 2010: Tiếp tục nâng giá nội tệ Vào 19/6/2010, ngân hàng Trung ương, ngân hàng Nhân dân Trung Quốc nói dựa điều kiện kinh tế nay, Trung Quốc định “tiếp tục tiến hành cải cách chế độ tỷ giá nội tệ tăng cường tỷ giá hối đối linh hoạt” Như hình 2, tỷ giá hối đối đồng NDT với đồng đơla tăng giảm khơng ổn định từ năm 2010, nhìn tổng thể nội tệ nâng giá Từ 19/6/2010 đến 30/10/2011, tỷ giá RMB/$ thay đổi từ 6.83 đến 6.35, nghĩa nâng giá 7.6% Hình Tỷ giá RMB-$ trung bình hàng tháng: tháng năm 2010 - tháng 11 năm 2011 Nguồn: China Money Global Insight Tác động từ việc định giá thấp đồng nhân dân tệ đến kinh tế Trung Quốc 3.1 Tác động tích cực 3.1.1 Trung Quốc trở thành chủ nợ giới Điểm đặc biệt khiến cho Trung Quốc khác hẳn nước khác giai đoạn phát triển, Trung Quốc phát triển mà không cần vay nợ, lại thành chủ nợ giới Đó nước tiêu dùng so với tiết kiệm, xuất siêu Khả xuất siêu họ dựa nhân công rẻ mạt (khiến giá thành rẻ), tiêu dùng (kéo theo nhập hàng tiêu dùng ít, chủ yếu nhập đồ thơ để chế biết xuất lại), thủ đoạn chiếm lĩnh thị trường (hứa cho vay, chào giá rẻ đối thủ, mua chuộc người có quyền định nước ngoài, v.v) Trong năm gần đây, thặng dư thương mại Trung Quốc nằm mức 200-300 tỷ USD/năm Cộng khoản tiền thặng dư lại qua nhiều năm, Trung Quốc có dự trữ ngoại tệ mức khổng lồ 2,4 nghìn tỷ USD vào đầu năm 2010 (gấp 24 lần GDP Việt Nam), chủ yếu dạng tiền cho nước khác vay, khoảng 70% (khoảng 1,7 nghìn tỷ USD) cho Mỹ vay, phủ liên bang Mỹ vay gần 800 tỷ Với “khoản tiền thừa” khổng lồ này, Trung Quốc vào vị mạnh, “rủng rỉnh” săn lùng hội đầu tư nơi, mua chuộc nước lời hứa cho vay để đổi lấy hợp đồng lớn nhượng thương mại khác, ví dụ quyền khai thác khoáng sản Đặc biệt, mà khủng hoảng tài xảy năm 2008, lại hội để Trung Quốc mua nhiều tài sản lớn giới với giá rẻ, nhiều phủ gặp khó khăn tài phải “ngửa tay” nhận “giúp đỡ” Trung Quốc, với giá phải trả Trung Quốc xâm chiếm thị trường khai thác tài nguyên họ 3.1.2 GDP tăng trưởng -GDP đạt 31,4 nghìn tỷ nhân dân tệ, tương đương với khoảng 4,52 tỷ USD Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2009 đạt 9,6% -Quý 4/2009, GDP Trung Quốc tăng 10,7% so với kỳ năm ngoái, cao mức dự báo 10,5% theo khảo sát Bloomberg Tính năm 2009, GDP nước tăng 8,7%, cao mục tiêu tăng trưởng 8% phủ ơng Ơn Gia Bảo -Q 4/2010, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 9,8%, nhanh dự đoán chuyên gia Quý 3/2010, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 9,6%.Tính năm 2010, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 10,3% lên mức 39,8 nghìn tỷ nhân dân tệ tương đương 6,04 nghìn tỷ USD Năm 2011, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc tăng trưởng 9,2% so với năm 2010, cao mục tiêu ban đầu Chính phủ Trung Quốc đặt hồi 10 tăng trưởng giới, T biến xu hướng thời gian (có giá trị từ đến 11 tương ứng từ năm 2000 đến 2010), ngoặc đơn giá trị kiểm định t Các hệ số tỷ giá thời gian có ý nghĩa mặt thống kê Hệ số tỷ giá thực hiệu lực REER có nghĩa NDT tăng giá 1% tài khoản vãng lai giảm 0,45% GDP tương đương 25 tỷ đô năm 2010 Sự ảnh hưởng lớn tính tốn tương tự kết 0,3% (tương đương 17 tỷ đô) Cline (2008) mô hình tỷ giá cân đa phương.( multilateral equilibrium exchange rate model) Độ co giãn giá xuất kết tương đối cao Như lập luận Cline (2005 2008), thay đổi tài khoản vãng lai có quan hệ với GDP kết thay đổi xuất dẫn đến điều chỉnh tiền tệ, khối lượng nhập thay đổi có xu hướng trung hịa thay đổi giá trị nội tệ ngoại tệ Tháng năm 2006, xuất hàng hóa dịch vụ Trung Quốc khoảng 35%GDP (IMF 2010a), hệ số -0,45%GDP tài khoản vãng lai với 1% tăng giá nội tệ có ý nghĩa độ co giãn xuất theo giá -1,29 (= -0,45/0.35) (1% tăng giá nội tệ làm giảm ca 0,45%GDP giảm xuất 1,29%), cao độ co giãn Cline (2008) sử dụng việc tính tốn tham số tác động tài khoản vãng lai Trung Quốc Một nghiên cứu thực nghiệm gần cục dự trữ liên bang Mỹ cho độ co giãn xuất theo giá cao nữa5 Hệ số tốc độ tăng trưởng nước trừ tốc độ tăng trưởng nước (gc gw) có dấu hiệu xác khơng có ý nghĩa thống kê Nó cho thấy 1% mà tốc độ tăng trưởng nước cao nước giảm thặng dư 0,155%GDP Nếu co giãn thu nhập cho nhập xuất xem Chỉ số tỷ giá tính trung bình mẫu thời kỳ 107,7 Vì REERL tăng 1% tương đương 1,077 đơn vị, 1,077 x (-0,416) = -0,45 Nếu độ co giãn nhập theo giá (nội tệ) một, nâng giá tiền tệ dẫn đến tăng lượng nhập khẩu, bù trừ việc cần đơn vị nội tệ để đổi lấy đơn vị ngoại tệ Ahmed (2009) tìm độ co giãn xuất theo giá -1,9 cho hàng xuất chưa chế biến -1,5 cho hàng xuất chế biến sử dụng nguyên liệu nhập (p.23) Mô nghiên cứu cho thấy REER tăng tích lũy 18% so với quỹ đạo thực từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2009, xuất thực năm 2009 giảm 30% (p.30), tức độ co gian xuất theo giá -1,67 (= 30/18) 16 xét đóng góp thương mại GDP, hệ số kỳ vọng khoảng -0,33 thay 0,155 , hệ số (gc-gw) chưa đầy đủ6 Hệ số xu hướng thời gian có nghĩa có lơi kéo lên mạnh mẽ thặng dư tài khoản vãng lai Trung Quốc theo thời gian, với tốc độ khoảng 0,8% GDP năm Nhìn chung kết hợp tỷ giá hệ số xu hướng thời gian có ngụ ý cần có nâng giá với tốc độ khoảng 1,7% năm để giữ cho thặng dư tài khoản vãng lai không tăng thêm7 (giữ nguyên tỉ lệ so với GDP ) Phát phù hợp với Goldstein Lardy (2009,pp 12,24) quan sát có chênh lệch tốc độ tăng trưởng sản lượng năm khoảng 3% Trung Quốc bạn hàng thương mại; phù hợp với phát Mussa (2008,p.285) “quỹ đạo cân dài hạn tỷ giá hối đoái thực Trung Quốc có độ nghiêng hướng lên trung bình khoảng 2% năm” Sự nới rộng điều kiện bật chẳng hạn quan điểm Balassa-Samuelson, theo có tăng trường kỳ tỷ giá thực hiệu lực REER kinh tế tăng trưởng nhanh, chủ yếu hệ tăng trưởng sản lượng nhanh hàng hóa ngoại thương hàng hóa phi ngoại thương Bằng chứng hỗ trợ cho quan điểm tỷ giá thực hiệu lực REER ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai dự kiến Những câu chuyện đặc biệt sách không áp dụng với Trung Quốc (ví dụ phụ thuộc xuất lên đầu vào nhập làm vô hiệu tác động tỷ giá, công ty đa quốc gia bỏ qua tỷ giá hối đối định tìm nguồn cung ứng) bị bác bỏ kết (và nghiên cứu khác gần Ahmed 2009) Ảnh hưởng NDT lên thâm hụt ngoại thương Mỹ Đo lường trực tiếp qua REER Mỹ Năm 2008, xuất hàng hóa dịch vụ 36,6%GDP nhập hàng hóa dịch vụ 28,4% (IMF 2010a) Với độ co giãn thu nhập cho xuất nhập tốc độ tăng trưởng nước giảm 0,5% tăng trưởng nước tăng 0,5% (tức tăng chênh lệch thêm 1%) giảm xuất 0,183%GDP tăng nhập 0,142%GDP, tổng sụt giảm thặng dư thương mại 0,325%GDP Đó là: 0,785/0,45 = 1,74 17 Còn ảnh hưởng lên tài khoản đối ngoại Mỹ ? cách đơn giản để tính ảnh hưởng nâng giá NDT lên thâm hụt ngoại thương Mỹ xem xét đến trọng số Trung Quốc thương mại Mỹ, tính sụt giảm cán cân thương mại Mỹ có trọng số REER NDT tăng giá, áp dụng vào mối quan hệ thông thường REER Mỹ cán cân tài khoản vãng lai Mỹ Cline (2008) xác định hệ số -0,16 cho thay đổi cán cân tài khoản vãng lai Mỹ tính %GDP có 1% thay đổi REER Mỹ (hệ số REER 0,16) Trung Quốc chiếm tỷ trọng 9,1% REER Mỹ (p.24)8 Vì nâng giá 10% NDT tương đương giảm giá 0,91% la Mỹ Từ dẫn đến cải thiện 0,91 x 0,16 = 0,14% GDP cán cân tài khoản vãng lai, hay tương đương với giảm bớt 22 tỷ đô la thâm hụt tài khoản vãng lai áp dụng cho GDP Như thảo luận phần dưới, hiệu lớn quốc gia khác làm Trung Quốc nâng giá đồng tiền họ so với đô la Mỹ Đo lường gián tiếp qua PT1 Một cách khác để tính gián tiếp ảnh hưởng lên tài khoản ngoại thương Mỹ xem xét đến tỷ trọng kỳ vọng Mỹ phần tương tự thay đổi cán cân ngoại thương Trung Quốc sau nâng giá NDT Mỹ chiếm khoảng 15% thương mại Trung Quốc (Cline,2008,p.25) Nếu tính tốn phương trình (1) áp dụng làm cho việc tính thay đổi tài khoản vãng lai Trung Quốc NDT tăng 10% dẫn đến sụt giảm 4,5%GDP thặng dư tài khoản vãng lai Trung Quốc So với GDP năm 2010 5600 tỷ đô la (của Trung Quốc) kết làm tăng cán cân thương mại Mỹ 38 tỷ đô la ( = 4,5% x 5600 tỷ x 0,15) 250 tỷ đô mà Trung Quốc bị giảm thặng dư tài khoản vãng lai Cách tính gián tiếp cho kết cao cách tính trực tiếp ảnh hưởng kết phương trình (1) lớn tính tốn tương ứng mơ hình Cline (2008) Những người hồi nghi lập luận chứng khơng hỗ trợ cho mơ hình tính tốn cân song phương Mỹ - Trung Quốc không cải thiện từ 2005 đến 2008 dù đồng NDT tăng giá Đúng cân song phương lớn không thu hẹp lại khoảng thời gian này, từ thâm hụt Tỷ lệ xuất nhập song phương Mỹ-Trung chia cho tổng xuất nhập Mỹ năm 2006 18 203 tỷ đô la năm 2005 tăng lên 268 tỷ năm 2008 (BEA 2010) Tuy nhiên, giải thích bỏ qua hai yếu tố quan trọng : độ trễ thời gian để tín hiệu tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến kết quả, xu hướng bất lợi theo thời gian cán cân song phương xảy khơng có thay đổi tỷ giá hối đối (tức chưa có tăng giá 1,74% NDT năm để bù cho 0,785%GDP thặng dư Trung Quốc năm) Hình 02 cán cân thương mại Mỹ - Trung tính %GDP Mỹ tỷ giá thực hiệu lực có độ trễ đồng NDT Hình cho thấy quỹ đạo cán cân thương mại song phương Mỹ với Trung Quốc (tính %GDP Mỹ) so với tỷ giá thực hiệu lực có độ trễ đồng NDT (đa phương) gọi REERL9 REER có độ trễ trung bình hai năm trước Thêm nữa, hình cịn tỷ giá thực hiệu lực có độ trễ REERL tương ứng NDT so với đô la Mỹ (RB*L), giảm phát giá tiêu dùng hai nước Có sụt Dữ liệu thương mại Mỹ-Trung lấy từ BEA (2010) 19 giảm mạnh tỷ giá thực song phương NDT so với đô la Mỹ từ 1999 hình (trung bình 1997 1998) đến 2004 (trung bình 2002 2003) tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định 8,28 NDT đổi lấy đô la , Trung Quốc lúc lạm phát thấp (trung bình 0,27% hàng năm) lạm phát trung bình Mỹ (2,3%) Một lần mẫu hình cho thấy mối quan hệ chặt chẽ (lần chiều) cán cân song phương tỷ giá hối đoái thực NDT, dù đa phương hay song phương , với xu hướng giảm sút theo thời gian mạnh.(hệ số T âm) Đo lường trực tiếp qua REER Trung Quốc Một lần kiểm định hồi quy xác nhận tồn mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực Đầu tiên, sử dụng REERL đa phương: (2) B = –4.55 + 0.0343REERL + 0.0446GDIF – 0.129T; (–8.2) (6.9) (2.4) (–8.9) R2 hiệu chỉnh = 0.986 Trong B cán cân thương mại song phương Mỹ với Trung Quốc tính %GDP, REERL nói tỷ giá thực hiệu lực đa phương có độ trễ Trung Quốc (trung bình năm trước đó).GDIF tốc độ tăng trưởng Trung Quốc trừ tốc độ tăng trưởng Mỹ, T xu hướng theo thời gian Mơ hình có lời giải thích tốt, tất hệ số có ý nghĩa thống kê có dấu hiệu xác Hệ số REERL Trung Quốc cán cân thương mại song phương Mỹ-Trung cho thấy NDT tăng giá thực 10% thâm hụt song phương Mỹ giảm 0,37% GDP Mỹ, tương đương 54 tỷ đô la thời điểm 201010 Hệ số khác tốc độ tăng trưởng cho thấy tốc độ tăng trưởng Trung Quốc cao Mỹ 1% cải thiện cán cân thương mại song phương Mỹ 0,045% GDP tương đương 6,6 tỷ đô la Đo lường trực tiếp qua REER song phương Mỹ - Trung 10 Tương tự trên, số tỷ giá trung bình giai đoạn 1998-2007 107,7, 1% REER tăng lên tương đương 1,077 đơn vị, cải thiện cán cân thương mại Mỹ 1,077 x 0,0343 = 0,037 20 Nếu sử dụng REERL song phương, kết tốt thay đổi so với năm trước Kiểm định có: (3) dB = –0.127 + 0.0282 dRB*L percent + 0.0452 dGDIF; (–3.7) (3.5) (2.1) R2 hiệu chỉnh = 0.62 Trong dB thay đổi so với năm trước cán cân song phương (tính %GDP Mỹ), dRB*L phần trăm thay đổi REERL song phương, dGDIF thay đổi so với năm trước biến khác biệt tốc độ tăng trưởng Lần hệ số tính cho thấy 10% thay đổi REERL song phương dẫn đến thay đổi 0,282%GDP tương đương 41 tỷ đô la cán cân thương mại song phương Sự khác biệt tốc độ tăng trưởng 1% (lại lần nữa) cải thiện cán cân thương mại song phương Mỹ 0,0452%GDP tương đương 6,6 tỷ đô la Những kiểm định phương trình (2) (3) cho kết ảnh hưởng nâng giá NDT lên cán cân song phương Mỹ với Trung Quốc mạnh so với thu việc sử dụng hệ số ảnh hưởng REER Mỹ Cline (2008) hay sử dụng tỷ trọng ảnh hưởng Mỹ lên Trung Quốc phương trình (1) Với 10% nâng giá NDT độ biến thiên cách tính 22 tỷ đô (sử dụng REER Mỹ), 38 tỷ đô (phương trình 1), 54 tỷ (phương trình 2), hay 41 tỷ (phương trình 3) Cần phải đánh giá độ trễ tỷ giá hối đoái xu hướng theo thời gian việc xác định hiệu ứng phương trình (1) (2) (3) Xu hướng bất lợi theo thời gian phương trình (2) xu hướng bất lợi theo thời gian phương trình (3) phù hợp với kết phương trình (1), lớn ta mong đợi Vì vậy, xu hướng tăng thặng dư tài khoản vãng lai Trung Quốc khoảng 0,8%GDP năm kết hợp với tỷ trọng 0,15 Mỹ thương mại Trung Quốc cho phép ta dự đoán xu hướng bất lợi song phương cho Mỹ khoảng 0,785 x 0,15 x (5,6/14,8) = 0,045%GDP (0,785x0,15x5,6 số tỷ đô la mà Mỹ thâm hụt thêm năm, chia cho 14,8 -> %mất GDP Mỹ) tương đương 6,6 tỷ la năm Trong đó, kiểm định 21 song phương phương trình (2) cho thấy xu hướng bất lợi theo thời gian khoảng 0,129%GDP tương đương 19 tỷ la Hình 03 : Sức mạnh tiền tệ so với đô la Mỹ 2005-2008 Trung Quốc, Malaysia, Singapore Đài Loan (lấy mốc tháng năm 2005 = 100) Bởi phương trình (3) hình thức thay đổi so với năm trước nên hệ số xu hướng theo thời gian tương ứng số xấp sỉ -0,127 Vì kiểm định song phương cho xu hướng bất lợi theo thời gian lớn gấp lần xu hướng theo thời gian thu sử dụng mơ hình tỷ trọng Mỹ thương mại đa phương Trung Quốc (kiểm định Cline 2008), nên câu hỏi đặt có hay khơng hiệu ứng chung Balassa-Samuelson cho Trung Quốc tập trung không tương xứng vào thương mại với Mỹ Những đồng tiền vệ tinh Những ảnh hưởng lên cán cân thương mại đa phương tổng thể Mỹ lớn đồng tiền “vệ tinh” kinh tế chẳng hạn bạn hàng thương mại khu vực Trung Quốc , di chuyển với điều chỉnh NDT Hình cho thấy hiệu ứng di chuyển cảm ứng đồng tiền khu vực xảy thực tế Từ năm 2005 đến năm 2008, 22 Malaysia Singapore di chuyển tỷ giá họ so với đồng đô la với tỷ lệ tương tự Trung Quốc Còn Đài Loan nâng giá ¼ Trung Quốc (Trung Quốc 20%, Đài Loan 5%) Ngược lại đối tác chủ chốt khu vực Trung Quốc đặc khu hành Hong Kong (SAR) khơng thay đổi tỷ giá so với đồng la, Hong Kong đ ã theo chế chuẩn tiền tệ (dự trữ ngoại tệ xấp sỉ nội tệ lưu hành) dựa đồng đô la Thặng dư cán cân thương mại Mỹ nhờ nâng giá cảm ứng đồng tiền vệ tinh tính cách thay thế: từ quan điểm ảnh hưởng lên REER Mỹ, từ quan điểm tỷ trọng Mỹ thương mại nước ảnh hưởng lên thay đổi REER nước Malaysia, Singapore Đài Loan có tỷ trọng thương mại Mỹ 1,5% , 1,8% 2,2% Nâng giá tương ứng đồng tiền 10%, 10% 2,5% dẫn đến giảm giá 0,385% đồng đô la Mỹ Sử dụng hệ số ảnh hưởng cán cân vãng lai Mỹ, kết sụt giảm thâm hụt Mỹ 0,062%GDP ( (1,5x0,1 + 1,8x0,1 + 0,025x 2,2 )x0,16 = 0,062%) tương đương tỷ đô la (quan điểm REER Mỹ) Đối với hướng tiếp cận dựa tỷ trọng Mỹ thương mại nước, thặng dư Mỹ 0,8 tỷ Singapore, 1,1 tỷ Malaysia khơng có từ Đài Loan11 Vì kết hợp hiệu ứng tiền tệ vệ tinh giảm bớt thâm hụt Mỹ khoảng đến tỷ la Tuy nhiên, cần nhìn nhận có tăng mạnh NDT hay khơng Trung Quốc trở lại sách tiền tệ linh hoạt gần đây, việc xảy dẫn đến tăng giá tiền tệ Malaysia, Singapore, phần nhỏ Đài Loan Như thấy hình 3, khủng hoảng tài tồn cầu giai đoạn tồi tệ vào quý năm 2008, đối tác khu vực tách rời 11 Dựa hệ số ảnh hưởng tài khoản vãng lai Malaysia, Singapore Đài Loan, kết hợp với tỷ trọng Mỹ thương mại nước (Cline 2008) Tính tốn là:ΔTB US = - ∑ ΔRiγiYiФi ΔTBUS thay đổi cán cân thương mại Mỹ, ΔR thay đổi tương ứng REER, γ hệ số ảnh hưởng tài khoản vãng lai, Y GDP, Ф tỷ trọng thương mại Mỹ, hệ số i nước Nếu Trung Quốc, Singapore Malaysia tăng giá 10% so với đô la Đài Loan tăng 2,5% kết tăng giá thực 7,6% Singapore 6,9% Malaysia (ít đáng kể so với 10% tỷ trọng thương mại lớn nước với nhau, Malaysia Singapore) Với Đài Loan kết giảm giá thực 0,6%, nâng giá tiền tệ Trung Quốc - đối tác thương mại lớn Đài Loan có ảnh hưởng lớn giảm giá nhỏ bé Đài Loan so với đồng đô la (Lưu ý với nâng giá bạn hàng này, nâng giá 10% NDT so với đô la dẫn tới tăng giá thực khoảng 9,4% Trung Quốc.) 23 đồng NDT giảm giá đồng tiền họ đáng kể Vì vậy, độ phóng đại ảnh hưởng NDT thông qua di chuyển song hành chặt chẽ chiều đối tác khu vực coi thường Phản ứng Mỹ sách tỷ giá Trung Quốc Bản dự thảo lưỡng đảng Quốc hội Mỹ thông qua đe dọa đánh thuế số mặt hàng xuất Trung Quốc nước n ày không chấp nhận nâng giá đồng Nhân dân tệ Hoa Kỳ gây áp lực lên Trung Quốc để địi hỏi nước thay đổi sách tiền tệ Các nhà phê bình cho phủ Trung Quốc muốn trì đồng Nhân dân tệ mức thấp giá trị thực nhằm hỗ trợ cho ngành xuất đánh ‘thuế’ mặt hàng nhập có khả cạnh tranh với hàng Trung Quốc Bài viết Tiến sĩ Paul Krugman, nhân vật đoạt giải Nobel kinh tế tác động đến tranh cãi Mỹ Trung Quốc tỉ giá hối đoái đồng Nhân dân tệ đồng đơ-la Mỹ Ơng cho Trung Quốc gây thêm vấn đề kinh tế giới tán thành biện pháp cứng rắn quốc gia Theo Thời báo New York, ơng Paul Krugman phản đối sách ghìm giá đồng Nhân dân tệ Trung Quốc Ông cho ảnh hưởng đáng kể đến phát triển kinh tế tồn cầu cần có hành động trước vấn đề Vậy trước việc phủ Trung Quốc ghìm giá đồng Nhân dân tệ, phản đối Mỹ mạnh mẽ đến mức độ nào? Theo ông Ben Simpfendorfer, trưởng nhóm chuyên gia kinh tế Trung Quốc Ngân hàng Hoàng gia Scotland, thật vấn đề nghiêm trọng Nếu Trung Quốc muốn tăng giá trị tiền tệ tiến hành sách ổn định tỉ giá hối đồng tiền quốc gia Ấn Độ Việt Nam thay Mỹ Những ý kiến tranh luận ông Krugman số chuyên gia khác đưa cho việc Trung Quốc trì tỷ giá đồng Nhân dân tệ/USD mức 6,83 nhân dân tệ/USD từ tháng 10/2008 nhằm hỗ trợ xuất giúp cho mặt 24 hàng xuất Trung Quốc có giá rẻ nhờ đó, Trung Quốc có lợi cạnh tranh cao Các nhà phê bình trích việc Bắc Kinh tiến hành bán khối lượng khổng lồ đồng Nhân dân tệ để giúp cho đồng tiền giảm giá thu lượng ngoại tệ trị giá khoảng 2.4 tỉ la Mỹ.Các nhà phân tích cho đô-la Mỹ chiếm khoảng hai phần ba tổng số ngoại tệ Tuy nhiên, theo ông Ben Simpfendorfer, nhà hoạch định sách Trung Quốc khơng có nhiều lựa chọn khác ngồi biện pháp tích trữ đơ-la Mỹ Ơng cho biết: “Rất khó để đa dạng hóa hình thức lưu trữ lượng tiền tệ lớn Đặc biệt bối cảnh nay, nước Châu Âu lo ngại vấn đề khủng hoảng nợ Hy Lạp cộng với việc tỷ lệ tốn cơng nợ nước phát triển cao cho thấy kinh tế nước phát triển nhỏ bé khơng bền vững Chính vậy, Trung Quốc định dự trữ tiền tệ đô-la Mỹ.” Tiến sĩ Paul Krugman, người giáo sư kinh tế đại học Princeton cho rằng: “Trung Quốc cố tình bóp méo giá trị thực đồng Nhân dân tệ” Ơng muốn Bộ Tài Hoa Kỳ tun bố Bắc Kinh thủ phạm thao túng đồng đô-la Mỹ Đây yêu cầu mà trước Mỹ từ chối thực Những khúc mắc sáng tỏ báo cáo tháng tới, nhiên, kể báo cáo cơng khai dường khơng có ý nghĩa to lớn Ông Ben Simpfendorfer cho động thái khơng thức dẫn đến hành động trừng phạt Trung Quốc Tuy nhiên, ý nghĩa thật Quốc hội Mỹ dễ dàng việc đánh thuế nhập cao mặt hàng Hoa Kỳ nhập từ Trung Quốc Nếu điều diễn ra, đương nhiên biện pháp bảo hộ thương mại gia tăng Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích cho Bắc Kinh nâng giá đồng Nhân dân tệ chủ yếu bước đệm để chống lại gia tăng lạm phát 25 Dự báo cho đồng Nhân dân tệ tăng giá trị từ 3-5% cuối năm nay, nhiên, theo ông Ben Simpfendorfer, chi phí sản xuất chi phí sử dụng lượng nhân công cần tăng lên Ông giải thích rõ hơn: “Khi đồng tiền tăng giá trị nhiều khó để gia tăng chi phí sản xuất Vì vậy, tơi hồn tồn không tán thành việc đột ngột tăng giá trị đồng Nhân dân tệ Tơi mong muốn chi phí sản xuất gia tăng mang lại kết tốt đẹp cho Trung Quốc Mỹ.” Chỉ vài ngày trước đây, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo bác bỏ cáo buộc Mỹ Bắc Kinh định giá đồng Nhân dân tệ thấp mức giá trị thực cho biết, Trung Quốc chống lại áp lực nước muốn nâng giá đồng Nhân dân tệ Có vẻ giá trị đồng Nhân dân tệ bị kìm giữ Trung Quốc nhận thấy cần thiết phải thay đổi Thượng viện Mỹ thông qua dự luật trừng phạt Trung Quốc Sau Thượng viện Mỹ thơng qua dự luật trừng phạt Trung Quốc cố tình định giá thấp nhân dân tệ (RMB), với số phiếu thuận áp đảo 79/19 vào ngày 3.10.2011, “bị cáo” Trung Quốc lên tiếng “phản đối kịch liệt” thẳng thừng đe doạ chiến tranh thương mại hai kinh tế hàng đầu giới Chiến tranh thương mại hai kinh tế hàng đầu giới xảy Cả ngân hàng Trung ương, Thương mại Ngoại giao Trung Quốc đồng cáo buộc Washington tiến hành “chính trị hố” vấn đề tiền tệ tồn cầu Phát ngơn viên Ngoại giao Trung Quốc, Mã Triều Húc tuyên bố đăng trang web thức Chính phủ Trung Quốc (www.gov.cn) vào ngày 4.10.2011 nói: “Bằng cách vịn vào lý “mất cân tiền tệ”, dự luật khiến cho vấn đề tỷ giá hối đoái việc áp dụng biện pháp bảo hộ ngày leo thang Tình trạng dẫn đến hành vi vi phạm nghiêm trọng quy tắc WTO gây tổn thương sâu sắc đến quan hệ thương mại, kinh tế Trung – Mỹ” 26 Ông Mã kêu gọi Mỹ hành động dựa “cái nhìn bao quát bối cảnh quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế Trung – Mỹ” “từ bỏ chủ nghĩa bảo hộ” Ông nhấn mạnh với vị trí tại, Bắc Kinh tiếp tục bước cải cách sách tiền tệ nhằm “tăng cường tính linh hoạt chế độ tỷ giá hối đoái đồng RMB” Dự luật “đổ lỗi” cho Trung Quốc Thông qua dự luật cải cách giám sát tỷ giá hối đoái ngày đầu tuần (theo Washington) Thượng viện Mỹ mở cho tuần tranh luận nhà lập pháp Mỹ, bình luận quốc tế kinh tế Khi trở thành luật, Chính phủ Mỹ áp thuế sản phẩm từ quốc gia có hành vi trợ cấp xuất thông qua việc định giá thấp đồng nội tệ Các nhà lập pháp Mỹ cho rằng, việc định giá thấp đồng RMB Trung Quốc tác động tiêu cực lên tỷ lệ thất nghiệp tầng lớp trung lưu Mỹ Họ cho tỷ giá hối đối cơng giúp cắt giảm thâm hụt thương mại hàng năm Mỹ so với Trung Quốc, mức cao 250 tỉ USD Thượng viện với số phiếu áp đảo nhanh chóng thơng qua dự luật trừng phạt thương mại vấn đề thất nghiệp đề tài ý tranh cử năm 2012 Tuy nhiên, triển vọng dự luật “qua ải” Hạ viện mong manh Nếu Quốc hội Mỹ đồng lịng thơng qua, Tổng thống Barack Obama phải đối mặt với định khó khăn, biến dự luật thành điều luật thức, phủ để theo đuổi sách mang tính ngoại giao với Trung Quốc Phê duyệt, đồng nghĩa với việc Mỹ buộc phải chấp nhận nguy chiến tranh thương mại Vào ngày 3.10.2011 phát ngôn viên Nhà Trắng Jay Carney nói rằng, Nhà Trắng có mục tiêu đẩy giá đồng tệ lên Vị nói: “Điều quan trọng theo đuổi mục tiêu đó, phải làm theo cách vừa hiệu vừa phù hợp với nghĩa vụ quốc tế mình” 27 Phát ngôn viên Thương mại Trung Quốc Thần Đan Dương tuyên bố trang web rằng, nước Mỹ “cố gắng chuyển vấn đề khó khăn riêng quốc gia lên quốc gia khác không công bằng” Nguy chiến tranh thương mại Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tuyên bố dự luật giải vấn đề kinh tế Mỹ, chẳng hạn tiết kiệm không đủ, thâm hụt thương mại t ỷ lệ thất nghiệp cao, lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến trình cải cách Trung Quốc châm ngịi nổ cho chiến tranh thương mại không muốn Khơng phía Trung Quốc, nhà phê bình người Mỹ trích dự luật cảnh báo nguy chiến thương mại với Trung Quốc, thị trường phát triển bậc giúp tiêu thụ hàng hoá Mỹ Trong thư gửi cho nhà lãnh đạo Thượng viện, 51 doanh nghiệp tổ chức công nghiệp Mỹ, kể hiệp hội Các nhà xuất nhập Mỹ, phòng Thương mại Mỹ Trung Quốc, vận tải nông nghiệp, yêu cầu Thượng viện kiềm chế để không thông qua dự luật Trong thư có đoạn: “Đơn phương thơng qua luật vấn đề phản tác dụng, mục tiêu liên quan tỷ giá ngoại hối Trung Quốc mà tham gia, mà mục tiêu rộng lớn đất nước nhiều thách thức gia tăng mà đối phó Trung Quốc Trong nhiều năm Trung Quốc đối mặt sức ép tăng giá đồng tệ Khi sức ép tăng nhiệt, Trung Quốc thường đẩy giá đồng tệ lên chút, kể vài ngày qua, Nhưng với kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại, ngân hàng Trung ương Trung Quốc chịu áp lực từ nước để giảm tốc độ tăng giá Trung Quốc đối mặt với thay đổi lãnh đạo vào năm sau, viên chức hàng đầu Bắc Kinh, xoay xở với công việc mới, ủng hộ tăng giá đồng tệ nhanh hơn, mà họ xem giúp đỡ Mỹ với chi phí Trung Quốc 28 KẾT LUẬN Chính sách định giá thấp đồng Nhân Dân Tệ (NDT) bước chiến lược Trung Quốc tiến trình bảo hộ kinh tế nước trì thặng dư cán cân thương mại Tuy nhiên lại gây thâm hụt cán cân thương mại nước đặc biệt Mỹ_ đối tác thương mại lớn Trung Quốc Với nhiều nỗ lực tiến trình yêu cầu Trung Quốc việc điều chỉnh tỉ giá hối đoái theo chiều hướng tăng giá đồng NDT, Mỹ giảm thâm hụt cán cân thương mại nhờ việc giá trị đồng NDT bước gia tăng với tốc độ chậm bị gián đoạn giai đoạn khủng hoảng kinh tế Đứng góc độ Trung Quốc, việc định giá thấp đồng NDT không hồn tồn đem lại lợi ích rịng cho Trung Quốc mà kinh tế nước phải gánh chịu thiệt hại hạn chế việc nhập máy móc đại từ nước ngồi, việc đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp nước,… Vì vậy, Trung Quốc cần có điều tiết đưa đồng NDT mức giá trị phù hợp để khắc phục yếu kinh tế từ sách định giá thấp đồng NDT đồng thời tiết giảm bất cân cán cân thương mại nước đối tác, góp phần tạo nên mơi trường cạnh tranh công quốc gia 29 PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo: - Renminbi Undervaluation China’s Surplus, and the US Trade Deficit _ William R.Cline - The story of exchange rate movement by China and its impaction USA economy _ Muhammad Akram - China's Currency Policy: An Analysis of the Economic Issues_Wayne M Morrison - Specialist in Asian Trade and Finance_ Marc Labonte - Specialist in Macroeconomic Policy December 19, 2011 - http://www.washingtontimes.com/news/ han-indicated/ 30 ... cán cân thương mại? ??……………………………….12 3.1.5 Một số lợi ích khác……………………………………………….12 3.2 Tác động tiêu cực…………………………………………………… 13 Tác động sách tỷ giá hối đoái Trung Quốc lên cán cân thương mại Mỹ? ??……………………………………………………………………... 1.Mối quan hệ sách tỷ giá hối cán cân thương mại? ??…… Chính sách tỷ giá hối đối Trung Quốc từ năm 2005 tới nay………… 3 .Tác động từ việc định giá thấp đồng nhân dân tệ lên kinh tế Trung Quốc? ??………………………………………………………………………………8... giá hàng hoá dịch vụ tăng Do cán cân thương mại dịch vụ có xu hướng giảm xuống tỷ giá thực tác động đến xuất làm cải thiện cán cân thương mại Điều phù hợp với “đường cong J” Sự giảm giá hay giá

Ngày đăng: 14/04/2022, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan