Trung quốc, mỹ và vấn đề tranh chấp biển đông góc nhìn từ trật tự

66 380 4
Trung quốc, mỹ và vấn đề tranh chấp biển đông   góc nhìn từ trật tự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trật tự thế giới là một khái niệm trong quan hệ quốc tế. Nó hoàn toàn mang tính mô tả và không bao hàm sự đánh giá. Cơ sở của trật tự chính là quyền lực. Cụ thể trong quan hệ quốc tế, quyền lực ở trong tay các cường quốc hay nói cách khác, người áp đặt trật tự là các cường quốc. Như vậy ở đây chúng ta sẽ bàn đến chủ thể của trật tự là các cường quốc. Các cường quốc đã sử dụng quyền lực của mình để áp đặt trật tự theo ý muốn của mình. Vậy cái gì làm nên quyền lực của các cường quốc. Đó chính là sức mạnh quốc gia của các cường quốc đó. Sức mạnh quốc gia là sức mạnh tổng hợp của sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa,con người…Với những tiêu chí trên về sức mạnh quốc gia thì ở Biển Đông đang có mặt Trung Quốc và Mỹ chính là các cường quốc đang được chú ý nhất. Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã và đang là siêu cường số 1 thế giới. Trung Quốc với những phát triển toàn diện từ sau cải cách 1978 đang được gọi là “người khổng lồ của khu vực” châu Á. Vậy Trung Quốc và Mỹ với tư cách là cường quốc có chi phối được vấn đề tranh chấp Biển Đông và chi phối như thế nào? Hỏi khác đi là ở Biển Đông có tồn tại một trật tự nào không? Trật tự đó có vận hành dưới sự chi phối của các cường quốc ? Theo ý kiến cá nhân của tôi, Biển Đông với sự tranh chấp của những bên liên quan và sự can thiệp của những lực lượng bên ngoài đã là một vấn đề mang tính toàn cầu. Từ đó mà cũng có một trật tự được thiết lập ở đây. Và trật tự này cũng đang vận hành dưới sự chi phối của các cường quốc mà cụ thể ở đây là Trung Quốc và Mỹ. Bài viết của tôi sau đây sẽ phân tích tính toàn cầu của vấn đề tranh chấp Biển Đông và sự chi phối vấn đề tranh chấp này của Trung Quốc và Mỹ từ góc độ là những cường quốc tham gia vào tranh chấp và áp đặt sức mạnh quyền lực của mình lên các quốc gia khác để giải quyết tranh chấp. Nói khác đi đó chính vấn đề là “Trung Quốc, Mỹ và vấn đề tranh chấp Biển Đông – góc nhìn từ trật tự thế giới” Đề tài: Trung Quốc, Mỹ và vấn đề tranh chấp Biển Đông – góc nhìn từ trật tự thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………. 3 NỘI DUNG ………………………………………………………. 4 1. Khái quát về Biển Đông ………………………………………… 4 1.1. Tên gọi……………………………………………………….. 4 1.2. Giới hạn……………………………………………………… 5 1.3. Địa danh trong Biển Đông ………………………………….. 6 1.4. Tài nguyên thiên nhiên và tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông ……………………………………………………………………. 7 2. Biển Đông – tranh chấp khu vực – một vấn đề quốc tế ……….. 10 2.1. Tình trạng tranh chấp Biển Đông ……………………………….. 10 2.2. Các giai đoạn tranh chấp Biển Đông – từ vấn đề khu vực đến vấn đề quốc tế ………………………………………………………………………… 17 2.3. Tranh chấp Biển Đông – những tác động chiến lược toàn cầu và khu vực …………………………………………………………………. 25 3. Trung Quốc – Hoa Kỳ và tranh chấp ở Biển Đông: Quyền lực của “người khổng lồ khu vực” và siêu cường số 1 thế giới ………………… 35 3.1. Trung Quốc và sự áp đặt quyền lực của “người khổng lồ khu vực” trong tranh chấp Biển Đông …………………………………………… 35 3.1.1. Trung Quốc – “người khổng lồ khu vực”……………………………… 35 3.1.2.Hành động của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông – Quyền lực của “người khổng lồ khu vực” ……………………………………………………… 45 3.2. Mỹ ở Biển Đông: Sự can thiệp quyền lực của cường quốc số 1 thế giới ……………………………………………………………………………... 52 3.3. Mối tương tác Trung Quốc và Mỹ khi những chú voi khiêu vũ ….. 60 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 64 THAM KHẢO …………………………………………………………… 64

TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG THẾ KỶ XX Đề tài: Trung Quốc, Mỹ vấn đề tranh chấp Biển Đông – góc nhìn từ trật tự giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………… NỘI DUNG ……………………………………………………… Khái quát Biển Đông ………………………………………… 1.1 Tên gọi……………………………………………………… 4 1.2 Giới hạn……………………………………………………… 1.3 Địa danh Biển Đông ………………………………… 1.4 Tài nguyên thiên nhiên tầm quan trọng chiến lược Biển Đông …………………………………………………………………… Biển Đông – tranh chấp khu vực – một vấn đề quốc tế ……… 10 2.1 Tình trạng tranh chấp Biển Đông ……………………………… 10 2.2 Các giai đoạn tranh chấp Biển Đông – từ vấn đề khu vực đến vấn đề quốc tế ………………………………………………………………………… 17 2.3 Tranh chấp Biển Đông – tác động chiến lược toàn cầu khu vực ………………………………………………………………… 25 Trung Quốc – Hoa Kỳ tranh chấp Biển Đông: Quyền lực “người khổng lồ khu vực” siêu cường số giới ………………… 35 3.1 Trung Quốc áp đặt quyền lực “người khổng lồ khu vực” tranh chấp Biển Đông …………………………………………… 3.1.1 Trung Quốc – “người khổng lồ khu vực”……………………………… 35 35 3.1.2.Hành động Trung Quốc tranh chấp Biển Đông – Quyền lực “người khổng lồ khu vực” ……………………………………………………… 45 3.2 Mỹ Biển Đông: Sự can thiệp quyền lực cường quốc số giới …………………………………………………………………………… 52 3.3 Mối tương tác Trung Quốc Mỹ - voi khiêu vũ … 60 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 64 THAM KHẢO …………………………………………………………… 64 MỞ ĐẦU Trật tự giới khái niệm quan hệ quốc tế Nó hoàn toàn mang tính mô tả không bao hàm đánh giá Cơ sở trật tự quyền lực Cụ thể quan hệ quốc tế, quyền lực tay cường quốc hay nói cách khác, người áp đặt trật tự cường quốc Như bàn đến chủ thể trật tự cường quốc Các cường quốc sử dụng quyền lực để áp đặt trật tự theo ý muốn Vậy làm nên quyền lực cường quốc Đó sức mạnh quốc gia cường quốc Sức mạnh quốc gia sức mạnh tổng hợp sức mạnh kinh tế, trị, quân sự, văn hóa,con người…Với tiêu chí sức mạnh quốc gia Biển Đông có mặt Trung Quốc Mỹ cường quốc ý Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai siêu cường số giới Trung Quốc với phát triển toàn diện từ sau cải cách 1978 gọi “người khổng lồ khu vực” châu Á Vậy Trung Quốc Mỹ với tư cách cường quốc có chi phối vấn đề tranh chấp Biển Đông chi phối nào? Hỏi khác Biển Đông có tồn trật tự không? Trật tự có vận hành chi phối cường quốc ? Theo ý kiến cá nhân tôi, Biển Đông với tranh chấp bên liên quan can thiệp lực lượng bên vấn đề mang tính toàn cầu Từ mà có trật tự thiết lập Và trật tự vận hành chi phối cường quốc mà cụ thể Trung Quốc Mỹ Bài viết sau phân tích tính toàn cầu vấn đề tranh chấp Biển Đông chi phối vấn đề tranh chấp Trung Quốc Mỹ từ góc độ cường quốc tham gia vào tranh chấp áp đặt sức mạnh quyền lực lên quốc gia khác để giải tranh chấp Nói khác vấn đề “Trung Quốc, Mỹ vấn đề tranh chấp Biển Đông – góc nhìn từ trật tự giới” NỘI DUNG Khái quát Biển Đông Biển Đông biển rìa lục địa phần Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan bao phủ diện tích khoảng 3.500.000 km² Đây biển lớn thứ tư giới sau biển Philippines, biển San Hô biển Ả Rập Vùng biển quần đảo đối tượng tranh chấp xung đột nhiều quốc gia vùng 1.1 Tên gọi Tên gọi phổ biến biển hầu hết ngôn ngữ thường mang ý nghĩa vùng biển nằm phía nam Trung Quốc Thời Hán Nam Bắc triều, người Trung Quốc gọi biển "Trướng Hải", "Phí Hải", từ thời Đường đổi sang gọi "Nam Hải", Hiện "Nam Hải" tên gọi quan phương biển Trung Quốc Từ thời cận đại, tên gọi biển nhiều ngôn ngữ mang ý nghĩa biển nằm phía nam Trung Quốc nên dịch sang Trung văn làm phát sinh thêm tên gọi "Nam Trung Quốc Hải" ) "Trung Quốc Nam Hải" Philippines gọi biển Luzon (theo tên đảo lớn Luzon Philippines) biển Tây Philippines Tại Việt Nam biển thường gọi biển Đông, ý vùng biển nằm phía đông Việt Nam Do Trung Quốc "biển Đông" (Đông hải) dùng để biển Hoa Đông nên cần ý phân biệt để tránh lẫn lộn hai khái niệm "biển Đông" khác Tên gọi quốc tế biển Đông đời từ nhiều kỷ trước, biển Nam Trung Hoa thời Trung Quốc nước rộng lớn nhất, phát triển nhất, tiếng khu vực có giao thương với phương Tây qua đường tơ lụa Tên gọi nhiều biển, đại dương vốn vào vị trí chúng so với vùng đất gần cho dễ tra cứu, ý nói chủ quyền Có thể kể thí dụ Ấn Độ Dương, đại dương phía nam Ấn Độ, giáp nhiều nước châu Á châu Phi, riêng nước Ấn Độ; hay biển Nhật Bản, bao quanh Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc Nhật Bản 1.2 Giới hạn Tổ chức Thủy văn học Quốc tế đề giới hạn biển Đông sau: - Ở phía nam: giới hạn phía đông phía nam eo biển Singapore eo biển Malacca, phía tây đến Tanjong Kedabu (1°06′B 102°58′Đ), trải xuống bờ biển phía đông đảo Sumatra tới mũi Lucipara (3°14′N 106°05′Đ) đến Tanjong Nanka - cực tây đảo Banka - băng qua đảo đến Tanjong Berikat (2°34′N 106°51′Đ) đến Tanjong Djemang (2°36′N 107°37′Đ) đảo Billiton, sau men theo bờ biển phía bắc đảo đến Tanjong Boeroeng Mandi (2°46′N 108°16′Đ) từ đến Tanjong Sambar (3°00′N 110°19′Đ) - cực tây nam đảo Borneo Ở phía đông: xuất phát từ Tanjong Sambar, qua bờ phía tây đảo Borneo đến điểm phía bắc Tanjong Sampanmangio , theo đường thẳng đến điểm phía tây đảo Balabac cụm rạn đá Secam, hướng đến điểm phía tây đảo Bancalan đến mũi Buliluyan (điểm tây nam đảo Palawan), băng qua đảo đến điểm phía bắc mũi Cabuli, từ đến điểm tây bắc đảo Lubang đến mũi Fuego (14°08'B) thuộc đảo Luzon, băng qua đảo đến mũi Engaño (tức điểm đông bắc đảo Luzon), sau dọc theo đường thẳng nối mũi với điểm phía đông đảo Balintang (20°B) điểm phía đông đảo Y'Ami (21°05'B), từ hướng đến Garan Bi (mũi phía nam đảo Đài Loan (Formosa), băng qua đảo đến điểm đông bắc Santyo (25°B) Ở phía bắc: từ Fuki Kaku - điểm phía bắc đảo Đài Loan - đến đảo Ngưu Sơn, sau đến điểm phía nam đảo Bình Đàm (25°25'B) hướng phía tây dọc theo vĩ tuyến 25°24'B tới bờ biển Phúc Kiến Ở phía tây: đất liền châu Á, giới hạn phía nam vịnh Thái Lan bờ biển phía đông bán đảo Mã Lai Biển nằm thềm lục địa ngầm; kỷ băng hà gần nước biển hạ thấp xuống hàng trăm mét, Borneo phần lục địa Châu Á • Các nước lãnh thổ có biên giới với vùng biển (theo chiều kim đồng hồ từ phía bắc) gồm: đại lục Trung Quốc, Ma Cao, Hồng Kông, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam • Nhiều sông lớn chảy vào biển Đông gồm sông Châu Giang, Mân Giang, sông Cửu Long (Phúc Kiến), sông Hồng, sông Mê Kông, sông Rajang, sông Pahang, sông Pasig 1.3 Địa danh Biển Đông - Vịnh Bắc Bộ phần biển Đông miền Bắc Việt Nam với Đảo Hải Nam miền Nam Trung Quốc Bờ phía tây bờ biển Việt Nam từ Thanh Hóa đến Móng Cái phía bắc từ Móng Cái trở sang phía đông tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông Trung Quốc với bán đảo Lôi Châu Bờ đông đảo Hải Nam Trung Quốc Trong vịnh có hàng nghìn đảo nhỏ, tiếng đảo vịnh Hạ Long UNESCO xếp loại di sản thiên nhiên giới Đảo Bạch Long Vĩ thuộc Việt Nam vịnh, có diện tích khoảng 2,5 km² - Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa biển Đông nhiều quyền Việt Nam liên tục thực chủ quyền từ nhiều kỷ qua Quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc dùng vũ lực chiếm giữ phần từ năm 1956 hoàn toàn từ năm 1974 Tranh chấp chủ quyền, phần hay toàn bộ, diễn quần đảo Trường Sa Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Indonesia, Brunei Đài Loan - Phía đông bắc biển Đông có quần đảo Đông Sa (Pratas Islands) Đài Loan quản lí Trung Quốc tuyên bố chủ quyền - Phía tây bắc biển Đông cách đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, Việt Nam khoảng 200 km, cách đảo Hải Nam, Trung Quốc 235 km có quần đảo Hoàng Sa với 18 đảo, cồn cát 22 đá, bãi (theo giáo sư Sơn Hồng Đức, có đến 230 đảo, cồn, đá, bãi) Phú Lâm đảo lớn Độ cao tuyệt đối lớn 14 m, đo điểm đảo Đá Quần đảo nằm kiểm soát Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Việt Nam Đài Loan tuyên bố chủ quyền - Bên vùng biển, có 200 đảo bãi đá ngầm đặt tên, đa số chúng thuộc Quần đảo Trường Sa Quần đảo Trường Sa trải dài vùng rộng 810 km, dài 900 km với khoảng 175 thực thể địa lí xác định; đảo lớn đảo Ba Bình với 1,36 km chiều dài điểm cao 3,8 mét - Có núi ngầm rộng 100 km gọi bãi Cỏ Rong đông bắc quần đảo Trường Sa-cách biệt khỏi đảo Palawan Philippines rãnh Palawan-hiện nằm sâu 20 m mực nước biển trước đảo trước bị mực nước biển dâng lên thời băng hà cuối làm chìm ngập - Phía đông quần đảo Hoàng Sa có bãi núi ngầm bãi Macclesfield, núi ngầm Stewart, bãi ngầm/cạn Truro bãi cạn Scarborough + Bãi cạn Scarborough Vị trí: nằm phía đông bãi Macclesfield, gần bờ biển Philippines Hình thể: bãi lớn bên đá ngầm Bãi sâu khoảng 15 m + Bãi Truro: nằm bên cạnh Scarborough Shoal, sâu 18,2 m + Núi ngầm Stewart: sâu tối thiểu 447 m, nằm gần đảo Luzon Philippines 1.4 Tài nguyên thiên nhiên tầm quan trọng chiến lược Biển Đông Đây vùng biển có ý nghĩa địa trị vô quan trọng Nó đường hàng hải đông đúc thứ hai giới, tính theo tổng lượng hàng hoá thương mại chuyển qua hàng năm, 50% qua eo biển Malacca, eo biển Sunda, eo biển Lombok Hơn 1,6 triệu m³ (10 triệu thùng) dầu thô chuyển qua eo biển Malacca hàng ngày, nơi thường xảy vụ hải tặc, giảm nhiều so với kỷ 20 Vùng xác định có trữ lượng dầu mỏ khoảng 1,2 km³ (7,7 tỷ thùng), với ước tính tổng khối lượng 4.5 km³ (28 tỷ thùng) Trữ lượng khí tự nhiên ước tính khoảng 7.500 km³ Theo nghiên cứu Sở môi trường nguồn lợi tự nhiên Philippines, vùng biển chiếm phần ba toàn đa dạng sinh học biển giới, vùng quan trọng hệ sinh thái Biển Đông nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật (thuỷ sản), khoáng sản (dầu khí), du lịch khu vực chịu sức ép lớn bảo vệ môi trường sinh thái biển Trong khu vực, có nước đánh bắt nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu giới Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia Philippin, Trung Quốc nước đánh bắt cá lớn giới (khoảng 4,38 triệu tấn/năm), Thái Lan đứng thứ 10 giới (với khoảng 1,5 - triệu tấn/năm), khu vực đánh bắt khoảng - 8% tổng sản lượng đánh bắt cá toàn giới Biển Đông coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Bruney Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa sông Châu Giang Hiện nay, hầu khu vực nước khai thác sản xuất dầu khí từ biển Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan … Indonesia thành viên OPEC Tại vùng biển thềm lục địa Việt Nam xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, bể trầm tích Cửu Long Nam Côn Sơn đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí toàn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ dầu qui đổi, trữ lượng khai thác khoảng 02 tỷ trữ lượng dự báo khí khoảng 1.000 tỷ mét khối Theo đánh giá Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông 07 tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lượng dầu khí Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỷ thùng Với trữ lượng sản lượng khai thác đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm trì vòng 15 - 20 năm tới Các khu vực có tiềm dầu khí lại chưa khai thác khu vực thềm lục địa cửa Vịnh Bắc Bộ bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính Trữ lượng sản lượng dầu khí Việt Nam đứng vào hạng trung bình khu vực, tương đương Thái Lan Malaysia Ngoài ra, theo chuyên gia Nga khu vực vùng biển Hoàng Sa Trường Sa chứa đựng tài nguyên khí đốt đóng băng, trữ lượng loại tài nguyên giới ngang với trữ lượng dầu khí coi nguồn lượng thay dầu khí tương lai gần Chính tiềm dầu khí chưa khai thác coi nhân tố quan trọng làm tăng thêm yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển quanh hai quần đảo Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Năm số mười tuyến đường biển thông thương lớn giới liên quan đến Biển Đông gồm: tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuy-ê, Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Úc, Niu Di Lân; tuyến Đông Á qua kênh đào Panama đến bờ Đông Bắc Mỹ Caribe; tuyến Đông Á Úc Niu Di Lân, Nam Thái Bình Dương; tuyến Tây Bắc Mỹ đến Đông Á Đông Nam Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu loại qua lại Biển Đông, có khoảng 50% tàu có trọng tải 5.000 tấn, 10% tàu có trọng tải từ 30.000 trở lên Trong khu vực Đông Nam Á có khoảng 536 cảng biển, có hai cảng vào loại lớn đại giới cảng Singapore Hồng Công Thương mại công nghiệp hàng hải ngày gia tăng khu vực Nhiều nước khu vực Đông Á có kinh tế phụ thuộc sống vào đường biển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Trung Quốc Đây mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua vùng Biển Đông Lượng dầu lửa khí hoá lỏng vận chuyển qua vùng biển lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama Khu vực Biển Đông có eo biển quan trọng nhiều nước, với 16 đường chiến lược giới nằm khu vực Đông Nam Á (Malacca, Lombok, Sunda, Ombai Wetar) Đặc biệt eo biển Malacca eo biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau eo biển Hormuz) Nạn cướp biển khủng bố Biển Đông mức cao, đặc biệt sau vụ công khủng bố tự sát vào tàu chở dầu Pháp tháng 10 năm 2002 Do đó, vùng biển quan trọng tất nước khu vực địa - chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế, Mỹ Nhật Bản Biển Đông có liên hệ ảnh hưởng đến khu vực khác, Trung Đông Vì vậy, việc Biển Đông bị nước nhóm nước liên minh khống chế ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích an ninh, trị, kinh tế nước khu vực Hàng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khoảng 45% khối lượng hàng hoá xuất Nhật Bản vận chuyển qua Biển Đông Trung Quốc có 29/39 tuyến đường hàng hải khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập vận chuyển đường biển qua Biển Đông 4.1 Biển Đông – tranh chấp khu vực – một vấn đề quốc tế Tình trạng tranh chấp Biển Đông Về bản, quốc gia tranh chấp chí quốc gia khác, có lợi ích chiến lược Biển Đông Rất nhiều lợi ích xung đột lẫn nhau, đa số lợi ích coi “sống còn” hay “chiến lược” “cốt lõi” Vì thế, hiểu được, tất bên tranh chấp cường quốc thể sẵn sàng thỏa hiệp lợi ích Đó quốc gia tranh chấp coi chủ quyền có yếu tố chiến lược nên thỏa hiệp Đó quốc gia ven biển, mà phần lớn nước thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Một số quốc gia ven biển có tranh chấp, số Tuy nhiên, tất quốc gia này, bao gồm ASEAN tổ chức, có lợi ích sống hòa bình ổn định khu vực Có nhiều quốc gia phụ thuộc nhiều vào tự hàng hải tuyến hàng không qua Biển Đông để thực thương mại quốc tế Trong số có Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân, Hồng Công Trung Quốc đại lục, hầu hết quốc gia Đông Nam Á Ngoài có nước có quan hệ thương mại nhiều với khu vực nước xuất dầu mỏ Trung Đông nơi khác, Ấn Độ, vài nước châu Âu Mỹ Tất có lợi ích việc giữ cho tuyến thông tin biển tuyến đường bay đảm bảo tự Tất muốn hòa bình ổn định khu vực nói 10 3.2 Mỹ Biển Đông: Sự can thiệp quyền lực cường quốc số giới Là siêu cường nhất, Mỹ có lợi ích trực tiếp Biển Đông nhiều khía cạnh: - Duy trì trật tự biển Mỹ làm chủ đạo, bao gồm luật biển quốc tế theo cách giải thích Mỹ, đặc biệt tự hàng hải - có tự hoạt động tàu quân Mỹ - Bảo vệ lợi ích đồng minh, đặc biệt tuyến đường biển chiến lược Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Philippines - Kiểm soát lớn mạnh (hải quân) Trung Quốc để đảm bảo phát triển quốc gia không đảo lộn hệ thống Mỹ chi phối - Bảo đảm lợi ích tập đoàn dầu khí Mỹ khu vực Những lợi ích mang tính bất biến; khó cho Mỹ thỏa hiệp với Trung Quốc tất lợi ích gắn chặt với vị lãnh đạo mà Mỹ mong muốn trì hệ thống toàn cầu Sau thời gian dài diện Trung Đông Afghanistan chiến chống khủng bố, Mỹ “chuyển trọng tâm” sang Châu Á để đối phó với Trung Quốc trỗi dậy Biển Đông trở thành trọng tâm chiến lược “tái cân Châu Á” quyền Obama Sự chuyển dịch sách Mỹ mang tính toàn diện Về trị ngoại giao, Mỹ can dự sâu Châu Á – Thái Bình Dương thông qua việc tăng số lượng viếng thăm khu vực Tổng thống, Ngoại trưởng, Bộ trưởng Quốc phòng quan chức cấp cao khác Về mặt kinh tế, sau phê chuẩn Hiệp định mậu dịch tự với Hàn Quốc, Mỹ tập trung vào Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) TPP mang thành tố chiến lược nhằm tăng cường quan hệ Mỹ với nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương để đối trọng với chế kinh tế đa phương với Trung Quốc làm trung tâm CAFTA, ASEAN+3 Về quân sự, dù ngân sách chung bị cắt giảm, ngân sách dành cho Bộ tư lệnh lực lượng Mỹ Thái Bình 52 Dương (PACOM) không bị ảnh hưởng Ngược lại, Mỹ tăng cường phạm vi diện lực lượng PACOM, bao gồm “trạm quân sự” Úc Mỹ lên kế hoạch chuyển phần lớn hải quân tới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tại Đối thoại Shangri-La lần thứ 11 Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta tuyên bố 60% tàu chiến Mỹ đóng Thái Bình Dương đến năm 2020 Ngoài ra, năm gần đây, Mỹ tăng cường hợp tác với Nhật Philippines vấn đề an ninh biển Tại ARF-17 năm 2010, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton lần tuyên bố lợi ích quốc gia Mỹ Biển Đông, có tự hàng hải, giải hòa bình tranh chấp hoạt động thương mại không bị cản trở Mỹ gián tiếp bác bỏ lập luận “vùng nước lịch sử” hay “quyền lịch sử” đường lưỡi bò, điều thể qua phát biểu bà Clinton rằng: “Theo luật tập quán quốc tế, yêu sách hợp pháp vùng biển Biển Đông xuất pháp từ yêu sách hợp pháp thực thể đảo.” Phát biểu phiên điều trần Ủy ban Đối ngoại Thương viện Mỹ, Ngoại trưởng Clinton nói rằng: “các yêu sách Trung Quốc Biển Đông vượt qua mà UNCLOS cho phép” Cho dù có dấu hiệu tích cực mặt trận ngoại giao, nhiên tình trạng hướng khu vực Biển Đông đến đối đầu kéo dài, âm ỉ năm năm Quá trình tìm kiếm động lực cho ổn định chung sáng kiến Bộ quy tắc ứng xử tiếp tục tiến hành bối cảnh căng thẳng tồn lâu dài Những trở ngại bao gồm yêu sách lãnh thổ chồng chéo, thể chế khu vực yếu kém, thiếu tôn trọng luật biển quốc tế, sóng chủ nghĩa dân tộc gia tăng khu vực, trình đại hóa quân diễn ra, Trung Quốc ngày trở nên đoán dẫn dắt giới lãnh đạo đề cao hồi sinh chủ nghĩa dân tộc - coi thông điệp họ 53 Không lảng tránh áp lực từ nhiều nước, Trung Quốc ngày mở rộng yêu sách họ quyền biển, sử dụng đội tàu hải quân, tàu bảo vệ bờ biển, tàu cá chí tàu du lịch diện vùng nước có tranh chấp Biển Đông Ngoài ra, nước củng cố nguyên tắc, có quốc gia có tranh chấp giải tranh chấp Trong đó, diễn biến ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu chiến lược Mỹ khu vực, có việc giải hòa bình tranh chấp, trì quyền tự biển (cho Lực lượng Hải quân Mỹ, lực lượng gìn giữ hòa bình hàng hải Châu Á 70 năm qua), trì quyền tiếp cận tới tuyến thông thương biển (SLOCs) xây dựng hệ thống mở, dựa luật pháp để quản lý lợi ích quan trọng cộng đồng quốc tế Do ngoại giao công cụ hữu hiệu để kiềm chế căng thẳng Biển Đông, Mỹ cần phải xem xét phương thức khác mà nước làm để gìn giữ hòa bình thúc đẩy thịnh vượng khu vực Mỹ cần phải tiến hành bước cụ thể để tăng cường lực cho đồng minh đối tác để nước tự bảo vệ trước đe dọa hiếu chiến (từ Trung Quốc – ND), củng cố lòng tin nước khu vực luật biển quốc tế, tăng cường sức mạnh ASEAN để khối đưa đồng thuận lợi ích chung, tổ chức biện pháp xây dựng lòng tin đồng minh, đối tác với Trung Quốc, để từ làm giảm thiểu nguy xảy cố tính toán sai lệch làm nảy sinh xung đột không cần thiết Cách hành xử ngày đoán Trung Quốc việc khẳng định yêu sách chủ quyền cho thấy nước đẩy mạnh việc sử dụng sách đe dọa khu vực lân cận Cách xử lý Trung Quốc “mô hình Bãi cạn Scarborough”, mà hành vi quấy rối biển nhận hỗ trợ lực lượng hải quân cách xử lý họ tranh chấp đảo 54 Senkaku/Điếu Ngư với Nhật Bản cho thấy sách bên miệng hố chiến tranh kiểu răn đe không sử dụng vũ lực trở thành sách chiến lược Bắc Kinh Trong năm 212, Trung Quốc có phát ngôn bước cụ thể thấy tâm không khoan nhượng nước mà họ gọi “chủ quyền tranh cãi” toàn khu vực Biển Đông Ngoài ra, giới lãnh đạo quyền ông Tập Cận Bình đẩy mạnh phát ngôn theo chủ nghĩa dân tộc diện rộng, đề cao hồi sinh chủ nghĩa dân tộc - coi thông điệp họ, trực tiếp đạo Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc cải thiện lực đơn vị Không bất ngờ tuần sau lễ nhậm chức Chủ tịch nước ông Tập, Hải quân PLA phô trương sức mạnh Biển Đông việc gửi hai tàu khu trục có tên lửa dẫn đường khu trục hạm có tên lửa dẫn đường tới vùng cực nam yêu sách lãnh thổ Trung Quốc, để thực tập trận mà theo nhiều nguồn tin có hoạt động đổ hoạt động kết hợp khác với vũ khí không đặt đất liền Sách trắng gần Trung Quốc đưa lời kêu gọi rõ ràng từ trước đến việc nước phải trở thành cường quốc quân biển Các nước khác khu vực, đặc biệt Việt Nam Philippines, không hài lòng đưa lời cảnh báo đoán Trung Quốc Việc Trung Quốc thức xuất đồ nước khiêu khích nhiều biểu tình dân chúng phản đối phủ hai nước nói trên; hoa Trung Quốc bị bỏ lại bến cảng Việt Nam Trong đó, hai nước phát triển lực quốc phòng đại để bảo vệ lợi ích họ trước Trung Quốc trỗi dậy Như phần kế hoạch đại hóa hải quân mình, vào năm 2013 Việt Nam nhận tàu số tàu ngầm công chạy diesel lớp Kilo Nga Việt Nam trọng quan hệ với người bạn Ấn Độ việc hợp tác 55 huấn luyện hoạt động quân đáy biển Cho dù Philippines có hiệp ước an ninh với Mỹ - có tác dụng chắn quan trọng nước gây nhiều ý khu vực với việc mua số tàu ngầm năm gần Tất kiện trên, gia tăng số lượng độ tối tân khí tài hải quân – chưa đề cập đến gia tăng số lượng tàu hải giám trang bị vũ trang – cho thấy Biển Đông tương lai khu vực chật chội Cho dù bên không tiến hành hành động khiêu khích có chủ ý, khó để kiểm soát căng thẳng trường hợp xảy cố, tính toán sai lệch, hành động bị cho mang tính khiêu khích, nhiên lại xuất phát từ báo cáo không xác thuyền trưởng Các chế nhằm kiềm chế xung đột tỏ không hiệu diễn đàn khu vực, nơi mà vấn đề Biển Đông xem vấn đề quan trọng chương trình nghị Năm 2012, lần lịch sử, ASEAN không đưa thông cáo chung sau hội nghị thượng đỉnh hàng năm Trung Quốc gây áp lực lên Campuchia, nước chủ tịch năm ngoái, để nước không đề cập đến vấn đề Biển Đông thông cáo chung Cho dù mười năm qua kể từ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Trung Quốc ASEAN ký vào năm 2002, ASEAN chưa thể đưa Bộ quy tắc ứng xử có ràng buộc, viễn cảnh phía trước văn mờ mịt Tuy nhiên, điều nghĩa Trung Quốc không tham gia vào sáng kiến ngoại giao để thể nước có đóng góp cho trình giải xung đột Luật pháp quốc tế khó giải vấn đề khu vực, vào thời điểm Vào tháng Philippines đệ trình tranh chấp chủ quyền họ với Trung Quốc lên Liên Hợp Quốc để phân xử theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS), điều ước quốc tế mà hai nước ký 56 kết, Trung Quốc từ chối việc đứng kháng cáo liên tục nhắc lại lời từ chối tham gia vào vụ kiện Vậy Mỹ nên làm phải đối mặt với tình hình ảm đạm trên? Làm để Mỹ thực vai trò lãnh đạo với mục tiêu đưa quỹ đạo khu vực theo hướng hòa bình dựa hệ thống mở, dựa vào luật pháp tập trung vào lợi ích chung? Theo Tiến sĩ Patrick M Cronin - Cố vấn Giám đốc Cấp cao Chương trình An ninh Châu Á Thái Bình Dương, Trung tâm An ninh Mỹ (CNAS) Bất kỳ chiến lược phải bao gồm can dự toàn diện bao gồm tất lĩnh vực quân sự, trị/ngoại giao kinh tế Về mặt quân sự, Mỹ cần tiến hành bước sau đây: - Tăng cường lực cho đồng minh đối tác để họ có khả phòng vệ tối thiểu chống lại hành động xâm chiếm Mỹ công nhận quyền Trung Quốc việc bảo vệ lãnh thổ, Trung Quốc nên công nhận quyền nước láng giềng việc xây dựng mà nước gọi ‘lực lượng chống can thiệp’ Mỹ nên giúp nâng cao lực phòng vệ mức thấp nước này, bao gồm vấn đề an ninh biển cấp độ quân Mỹ đem lại lợi đặc biệt lĩnh vực cảnh báo biển (MDA) thông tin tình báo, giám sát trinh sát (ISR) - Hải quân Cảnh sát biển Mỹ cần đào tạo đối tác quân đơn vị biển nhằm giảm thiểu nguy tai nạn tính toán sai lầm Điều thực quan trọng cần nhấn mạnh hoạt động an toàn tàu ngầm, đặc biệt xét đến việc thiếu kinh nghiệm quốc gia Việt Nam hoạt động mặt biển - Tổ chức thúc đẩy biện pháp xây dựng lòng tin lực lượng quân đội bên liên quan Kết hợp đào tạo, đặc biệt hoạt động với cường độ thấp nhằm giải vấn đề lợi ích chung hỗ trợ nhân đạo cứu trợ thiên tai (HA/ DR) hoạt động chống cướp biển 57 - Thu hút Trung Quốc tham gia vào nỗ lực quân khu vực Việc Trung Quốc chấp nhận đề nghị Mỹ tham gia tập trận RIMPAC 2014 tín hiệu đáng khích lệ Điều tạo đà thuận lợi cho việc hình thành mối quan hệ riêng giúp giảm thiểu nghi ngờ mang tính nguyên tắc lực lượng quân đội tạo “van xả” quan trọng tình hình trở nên căng thẳng Ngoại giao quân phải hỗ trợ cam kết ngoại giao nhằm thúc đẩy minh bạch giải xung đột dựa sở luật pháp phù hợp với giá trị Mỹ Những ưu tiên ngoại giao trị bao gồm: - Củng cố nỗ lực hướng tới phê chuẩn UNCLOS Sự phản đối người bảo thủ việc Thượng viện phê chuẩn UNCLOS tập trung vào vấn đề cho phép (và tài trợ) máy quốc tế vô danh làm ảnh hưởng chủ quyền nước Mỹ Trong mối quan ngại đảm bảo, nước Mỹ hành động cách đáng tin cậy với vai trò người bảo vệ tự lưu thông biển không tham gia vào hệ thống quốc tế gìn giữ nguyên tắc tất quốc gia khác khu vực làm UNCLOS giải tranh chấp Biển Đông, thúc đẩy luật lệ biển thừa nhận bình diện quốc tếcó thể giúp ngăn chặn tranh chấp Mặc dù Mỹ tuân thủ điều khoản UNCLOS, hành động biểu trưng có ý nghĩa quan trọng - Tiếp tục ủng hộ nỗ lực Philippines việc đưa tranh chấp nước tòa trọng tài, tiền lệ quan trọng khu vực Ngoại trưởng Kerry bày tỏ ủng hộ hoàn toàn Mỹ nỗ lực hướng tới giải pháp hòa bình Tuy nhiên, Mỹ phải nhận thấy hỗ trợ nước kiểm soát kết (xét cho cùng, Mỹ bên yêu sách), mà hỗ trợ trình giúp ngăn chặn hành động ép buộc xung đột Mặc dù Việt Nam với kinh nghiệm việc đối phó Trung Quốc gợi ý phương thức ngoại giao thầm lặng 58 với Bắc Kinh Việt Nam nước ASEAN có lợi ích việc ủng hộ hệ thống luật pháp quốc tế đoàn kết ASEAN - Tăng cường vai trò lãnh đạo trung tâm ASEAN việc định số phận Biển Đông, thúc đẩy việc hướng tới Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông Một phần quan trọng chiến lược tái cân Châu Á Mỹ tham gia vào Hội nghị thượng đỉnh Đông Á diễn đàn khu vực khác ASEAN chủ trì Mỹ tiếp tục góp mặt diễn đàn vậy, đồng thời tăng cường can dự song phương với quốc gia thành viên nhằm nâng cao gắn kết ASEAN việc hợp tác hướng tới Bộ Quy tắc ứng xử ràng buộc với Trung Quốc Trong thời gian tới đây, Mỹ cần tiếp tục thắt chặt quan hệ với nước chủ tịch năm 2013 ASEAN, Brunei Darussalam, đặc biệt đánh giá đề nghị gần Bắc Kinh đưa cho vương quốc hồi giáo Sẽ sức chịu đựng ASEAN khối lại phải chứng kiến cố xảy Phnom Penh, Bắc Kinh gây sức ép lên nước chủ tịch gián tiếp phá hỏng nỗ lực ASEAN việc giải vấn đề Biển Đông Một tín hiệu đáng khích lệ Brunei tuyên bố rõ thành viên ASEAN có quyền thảo luận vấn đề an ninh biển diễn đàn tới - Tăng cường mối quan hệ đối tác toàn diện với Indonesia nói riêng phát huy vai trò trung gian khu vực nước Một nước Indonesia dân chủ có tiếng nói quan trọng ASEAN khu vực nói chung, trở thành đối tác toàn diện Mỹ từ năm 2008 Không phải bên tranh chấp Biển Đông, Indonesia đóng vai trò bên trung gian đáng tin cậy, nước làm sau thất bại Phnom Penh Cuối cùng, chiến lược khu vực kèm cam kết kinh tế, phản ánh tầm quan trọng tăng trưởng quốc gia Đông Á thúc đẩy thịnh vượng Các sáng kiến quan trọng kinh tế cần thực bao gồm: 59 - Hoàn tất trình đàm phán Đối tác Xuyên Thái Bình Dương năm Với hỗ trợ phủ Abe Nhật Bản, TPP đạt tiến thực năm tới khoảng Kết thúc đàm phán ban đầu TPP chứng minh tâm cam kết Mỹ việc thúc đẩy thịnh vượng khu vực thông qua hoạt động thương mại mở rộng, dựa sở luật lệ, lợi ích chung quan trọng khu vực Sau đó, điều giúp hình thành mối liên kết nhiều Mỹ đa số bên yêu sách Biển Đông, xóa bỏ áp lực vấn đề quân - Cân chênh lệch phát triển nội ASEAN Mỹ nên sử dụng sáng kiến kinh tế chương trình Thúc đẩy Hợp tác Kinh tế Mỹ-ASEAN (E3) đưa mùa thu năm ngoái, Sáng kiến Hạ lưu sông Mekong, để nâng cao lực kinh tế nước Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Đưa nước tới gần tiêu chuẩn thiết lập kinh tế phát triển ASEAN Singapore Indonesia giúp ASEAN hướng việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015 Đạt mục tiêu cho phép ASEAN trì tiếng nói tương đối gắn kết vấn đề khu vực tránh rạn nứt Khi Châu Á đảm đương vai trò động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu, việc giới phải đối mặt với xung đột bất ổn gia tăng, không nơi tiềm ẩn nguy nhiều Biển Đông 10 năm tới Với vai trò cường quốc lãnh đạo Châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ phải đưa lựa chọn khó khăn, cần phải thúc đẩy nỗ lực chung cần thiết để trì hòa bình Biển Đông năm 2013 năm tiếp theo, đồng thời thiết lập thể chế bền vững nhằm giải tranh chấp tương lai 3.3 Mối tương tác Trung Quốc Mỹ - voi khiêu vũ Sự tương tác Trung Quốc Mỹ có động lực riêng Trung Quốc đoán Biển Đông khiến nước ASEAN liên quan đến 60 tranh chấp lo ngại an ninh họ ổn định khu vực Nhìn chung, Trung Quốc đoán Biển Đông sức mạnh mềm Trung Quốc Đông Nam Á giảm sút Chính sách “tấn công hấp dẫn” Trung Quốc tiến hành mười năm trước Đông Nam Á không phát huy hiệu Mặc dù hầu ASEAN có lợi ích quan hệ kinh tế-thương mại với Trung Quốc, nước ngày cảnh giác trước ý đồ Bắc Kinh Một mặt, nước ASEAN phát triển quan hệ kinh tế với Trung Quốc; mặt khác, họ tăng cường quan hệ an ninh với Mỹ hoan nghênh diện quân Mỹ khu vực Một vài quốc gia ASEAN tiến hành động thái nhằm đại hóa quân sự, tìm kiếm hỗ trợ Mỹ để cân lại quyền lực khu vực Do đó, Mỹ có nhiều lý để can dự vào Đông Nam Á tạo ảnh hưởng vấn đề Biển Đông Với Mỹ, mặt cạnh tranh với Trung Quốc để việc trì vị lãnh đạo Châu Á – Thái Bình Dương, mặt khác Mỹ cần hợp tác với Trung Quốc nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Trong bối cảnh đó, vấn đề Biển Đông giúp Mỹ có cớ để trì can dự khu vực tập hợp lực lượng để đối phó với Trung Quốc trỗi dậy Trung Quốc hùng mạnh lợi ích Mỹ châu Á lớn lên nhiêu Vì thế, Mỹ tái khẳng định lợi ích lập trường nước vấn đề Biển Đông Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) 17, 18, 19 Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) 2011 diễn biến logic Trong vài năm tới, nhiều khả Mỹ tiếp tục trì lập trường trên, cho dù với mức độ khác diễn đàn khu vực khác Ở góc độ khác, sách lập trường của Mỹ ảnh hưởng lên lập trường nước khác, đặc biệt nước có mối quan hệ gần gũi với Washington Tiếp sau Mỹ, quốc gia có lợi ích Biển Đông Nhật Bản, Úc, Ấn Độ số quốc gia EU khác bày tỏ quan ngại diễn 61 biến gần Biển Đông Tranh chấp Biển Đông trở thành vấn đề quốc tế bên có liên quan đề cập nhiều diễn đàn đa phương khác (như ARF, EAS, ASEM…) Ngoài ra, việc Trung Quốc đe dọa công ty dầu mỏ khí đốt quốc tế làm ăn với nước ASEAN không ngăn cản công ty lại tạo cớ cho Mỹ bày tỏ quan điểm “hoạt động thương mại không bị cản trở” khiến Mỹ tâm việc bảo vệ lợi ích tập đoàn Mỹ Một hậu hành động khiến nước nhỏ Đông Nam Á tìm cách hợp tác với công ty dầu mỏ khí đốt nước lớn Mỹ, Nga, Nhật Ấn Độ- nước mà Trung Quốc đe dọa Kết Biển Đông trở thành vấn đề có đan xen lợi ích cường quốc ngày quốc tế hóa – cục diện mà Trung Quốc không mong muốn Quan trọng hơn, Biển Đông trở thành vấn đề yếu quan hệ Mỹ-Trung Trong năm trước đây, vấn đề Biển Đông ưu tiên sách đối ngoại nước có tranh chấp ASEAN vấn đề ưu tiên hạng hai sách Trung Quốc, so với sách Trung Quốc mối quan hệ với nước lớn Hiện nay, vấn đề Biển Đông trở thành ưu tiên sách đối ngoại Trung Quốc cách tiếp cận Trung Quốc trở nên đồng thống Trung ương điều phối hạn chế yếu tố cạnh tranh thiếu hợp tác “nhóm lợi ích” khác –nhân tố khiến tình hình Biển Đông nóng lên Do đó, sách Biển Đông Trung Quốc điều chỉnh cách linh hoạt mà nhà lãnh đạo Trung Quốc thấy cần thiết Diễn biến có tác động tích cực tiêu cực cho ASEAN, phụ thuộc vào việc liệu nhà lãnh đạo Trung Quốc định điều chỉnh sách mềm mỏng hay cứng rắn vấn đề Biển Đông 62 Kết việc áp dụng cách tiếp cận toàn diện, đồng tập trung, sách Biển Đông Trung Quốc nhằm hướng tới “tranh chấp mở rộng với cường độ thấp” Chính sách kết hợp giữa: tăng cường diện, kiểm soát lực lượng dân bán quân tất khu vực bên đường lưỡi bò; kiềm chế sử dụng lực lượng quân sự; hứa hẹn đầu tư mạnh mẽ kinh tế quốc gia ASEAN, đặc biệt nước không tranh chấp; tích cực tăng cường áp lực ngoại giao để ngăn cản ASEAN hình thành lập trường chung Biển Đông Với cách thức này, Trung Quốc tăng khả hạn chế Mỹ can dự vào vấn đề Biển Đông Mỹ tình khó xử Việc chưa gia nhập Công ước Luật Biển làm hạn chế tính danh Mỹ trích quốc gia khác không tôn trọng luật biển Sự diện ngày tăng lực lượng hải quân Mỹ không ảnh hưởng nhiều đến tranh giành quyền kiểm soát tài nguyên Biển Đông - chủ yếu diễn tàu chấp pháp nước ven biển Việc Trung Quốc thành công đẩy lùi Philippines thiết lập diện nước Bãi cạn Scarborough bất chấp nỗ lực Mỹ nhằm giảm bớt căng thẳng cho thấy giới hạn can dự Mỹ Trên khía cạnh trị khu vực, quốc gia ASEAN lưu tâm nhiều đến mối quan ngại Trung Quốc Mỹ Về ngoại giao đa phương, tác động từ “tuyên bố Clinton ARF-17” không mạnh mẽ trước, Mỹ không đưa quan điểm phát biểu gần diễn đàn khu vực Tóm lại, tương tác Trung Quốc Mỹ vấn đề Biển Đông GS Geoffrey Till (Chương trình An ninh biển, RSIS, Xinh-ga-po) ví “những voi khiêu vũ” Tức bản, tranh chấp Biển Đông vấn đề quy chế lịch sử pháp lý đảo vùng biển khu vực Nhưng Trung Quốc Mỹ liên quan đến vấn đề lớn Trên thực tế, điều làm phức tạp chí đẩy xa thêm vấn đề vốn khó khăn, phức tạp 63 khiến cho giải pháp cho tranh chấp dường triển vọng khả thi hàng đầu; điều khiến cho vấn đề trở nên khó quản lý làm trầm trọng thêm căng thẳng khu vực Rõ ràng không quốc gia khu vực mong muốn căng thẳng leo thang hai cường quốc mà buộc họ phải chọn hai, mối quan hệ trở nên xấu điều có khả xảy Mặt khác, số nước khu vực thấy diện tích cực Mỹ tranh chấp đối trọng chờ đợi Trung Quốc đoán Dù cách hay cách kia, rõ ràng lý lại ủng hộ việc mở rộng vấn đề chiến lược lớn mà nảy sinh dù người ta có thích hay không Thay vào đó, khôn ngoan tất bên có liên quan tránh hành động leo thang phản tác dụng tình hình vốn căng thẳng cần nỗ lực nhiều để hiểu quan điểm hay hiểu nước khác kiên nhẫn giải thích rõ ràng quan điểm cách minh bạch KẾT LUẬN Vấn đề tranh chấp Biển Đông vấn đề thời nóng bỏng Vấn đề vượt khỏi khu vực trở thành vấn đề quốc tế, vấn đề toàn cầu sức ảnh hưởng chiến lược lớn lao với khu vực toàn giới Các nước, bên liên quan tranh chấp trực tiếp nước, tổ chức có lợi ích tham gia tranh chấp cố gắng thiết lập trật tự Biển Đông hướng tới hòa bình, an ninh ổn định khu vực Nhưng trật tự có thiết lập hay không? thiết lập nào?vận hành lại phụ thuộc vào cường quốc có mặt mà cụ thể Trung Quốc - “người khổng lồ khu vực” Mỹ - siêu cường số Hai cường quốc theo cách riêng sử dụng quyền lực để thiết lập trật tự Biển Đông có lợi cho Nhưng bối cảnh Biển Đông có góp mặt tổ chức uy tín quyền lực ASEAN, 64 EU, WTO…thì hai cường quốc chịu ảnh hưởng có điều chỉnh sách Từ lại có thêm vấn đề đặt phải Biển Đông, trật tự chi phối không hai cường quốc mà tam giác quyền lực: Trung Quốc – Mỹ - Các tổ chức khu vực quốc tế (quan trọng ASEAN)? THAM KHẢO Các trang Web 1.http://southchinaseastudies.org/nghien-cuu-vietnam/3426-tam-giac-trung-quocasean-my 2.http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/3464-tranh-chap-biendong-nhung-tinh-toan 3.http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/3448-chien-thuat-khongdanh-ma-thang 4.http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/3674-my-dong-vai-tro-quan-trong-trongcac-tranh-chap-lanh-tho-o-chau-a Các sách Đặng Đình Quý, Nhà xuất Thế giới 2010 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Học viện Ngoại giao Hội Luật gia tổ chức Hà Nội từ 26-27 tháng 11 năm 2009: Biển Đông: Hợp tác An ninh Phát triển Khu vực (Bản PDG download từ http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-biendong/doc_details/484-sach-bin-ong-hng-ti-mt-khu-vc-hoa-binh-an-ninh-va-hp-tac) Đặng Đình Quý, “Biển Đông: Hướng tới Khu vực Hòa bình, An ninh Hợp tác”, Nhà xuất Thế giới 2011 (Bản PDF download từ http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-biendong/doc_details/212-bien-ong-hp-tac-vi-an-ninh-va-phat-trien-trong-khu-vc) 65 66

Ngày đăng: 21/09/2016, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan